Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Tiền Tiến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh HảiDương

45 161 0
Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và  khảo sát năng suất sinh sản của giống lợn ngoại Yorkshire được nuôi tại Xã Tiền Tiến- Huyện Thanh Hà -Tỉnh HảiDương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và khảo sát, năng suất sinh sản của giống, lợn ngoại Yorkshire ,được nuôi tại Xã Tiền Tiến,Huyện Thanh Hà Tỉnh HảiDương

Tuthienbao.com PHẦN THỨ I THỰC TẬP THÚ Y CƠ SỞ I/ VÀI NÉT VỀ HUYỆN THANH HÀ I.1/ Vị trí địa lý Diện tích: 159 km2 Dân số: 152.492 người Đơn vị hành chính: gồm 24 xã 01 thị trấn Giới thiệu chung: Thanh Hà huyện tỉnh Hải Dương, đất đai phù sa bồi tụ, sơng ngòi nhiều nên màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, tiếng với đặc sản Vải thiểu Vị trí địa lý: nằm phía đơng nam tỉnh, Phía bắc giáp huyện Nam Sách, phía đơng giáp huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố Hải Phòng, phía tây giáp thành phố Hải Dương Huyện có 24 xã thị trấn (huyện lỵ) Huyện chia làm khu Hà Nam, Hà Đơng, Hà Tây Hà Bắc • Hà Nam bao gồm xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê, Thị trấn Thanh Hà • Hà Bắc bao gồm xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc , Tân Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc • Hà Đông bao gồm xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh Hồng, Thanh Cường, Hợp Đức • Hà Tây bao gồm xã: Tiền Tiến, Thanh Hải , Tân An, Phượng Hồng, An Lương, Quyết Thắng Tính chất đất đai địa hình huyện mang đặc tính địa hình đất phù sa sơng Thái Bình Độ cao so với mực nước biển trung bình 0,60 m Khí hậu Thanh Hà mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển nơng nghiệp tồn diện Thanh Hà có sơng lớn Thái Bình (ở phía Tây Nam), sơng Rạng, sơng Văn Úc (ở phía Đơng Bắc) bao bọc quanh tạo nên tuyến giao thông đường thuỷ quan trọng với thành phố Hải Dương tuyến bạn Tứ Kỳ, Kim Thành Hải Dương với hải cảng Hải Phòng, Quảng Ninh Ngồi sơng lớn bao quanh, địa phận Thanh Hà có sơng Gùa nối sơng Thái Bình với sơng Văn Úc, tách khu vực Hà Đơng (gồm xã) đảo nằm sông lớn; sông Hương (đầu công nguyên gọi sông Cam Giang) chi lưu sơng Thái Bình vào Thanh Hà từ đầu phía Tây Bắc (đầu xã Tiền Tiến, bị lấp) xuyên dọc huyện nhập vào sông Văn Úc xã Thanh Xn Từ sơng lớn, có sơng, ngòi nhỏ chạy len lỏi vào tận thơn, xã huyện, tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu nước cho đồng ruộng hệ thống giao thông thuỷ quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hoá, quân vùng, Thanh Hà với huyện tỉnh tỉnh nước Đồng thời thuận lợi cho việc chăn nuôi đánh bắt thuỷ sản, chăn ni gia cầm có giá trị kinh tế cao Giao thơng có đường 390A chạy từ Ngã Ba Hàng (đường cũ) qua địa phận xã Tiền Tiến huyện lỵ xuôi xuống bến Gùa, kéo dài đến phà Quang Thanh; đường 390B nối từ đường (đầu cầu Lai Vu) qua xã Hồng Lạc, Việt Hồng, Cẩm Chế huyện lỵ Hai đường huyết mạch giao thông huyện, ngồi nội hạt có đường nhỏ liên huyện, liên xã, liên thôn tạo thành hệ thống giao thông sinh hoạt, giao lưu kinh tế, văn hố nhân dân có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc phòng địa phương I.2/ Đất đai Đất Thanh Hà hình thành bồi lắng phù sa sơng Thái Bình, sơng Rạng, sông Văn Úc, sông Gùa Đất đai màu mỡ phù hợp với sinh trưởng phát triển ăn quả, đặc biệt ăn đặc sản Vải thiều mà nơi khác khơng thể có Tổng diện tích tự nhiên 15.892 ha, đất nông nghiệp 11.278 chiếm 71% Trong đất nông nghiệp có 57% diện tích đất ăn II/ Tình hình chung trại II.1/ Thực trạng sản xuất trại q trình chăm sóc ni dưỡng 1/ Tóm lược trại Trại heo Nguyễn Văn Khanh thuộc xã Tiền Tiến- Thanh Hà- Hải Dương, trại nằm cánh đồng cách ly với khu dân cư, tổng diện tích trại 5ha Trại bố trí theo hướng đơng bắc, cách trại 100m phía đơng có dòng sơng Thái Bình chảy qua thuận tiện nguồn nước sản xuất,xung quanh trại cách ly với khu dân cư cánh đồng lúa Trại xây dựng bố trí từ ngồi vào bao gồm: 1-cổng chính, 2-nhà khách nhà nghỉ tối kỹ thuật trại công nhân, 3-nhà tắm sát trùng trước vào trại, 4-nhà ăn nghỉ trưa công nhân, 5-nhà kho chứa cám thuốc thú y, 6-dãy chuồng cách ly dành cho lợn hậu bị, 7-phòng pha chế tinh, 8-chuồng mang thai, 9chuồng lợn đẻ, 10+11+12 chuồng lợn thịt, 13-nơi xử lý phân, 14-cổng phụ nơi vào xe chuyên chở 2/ Bố trí bên dãy chuồng 2.1 Kiểu chuồng heo nái đẻ nuôi Chuồng nái đẻ ni thiết kế có vùng cho heo vùng cho heo mẹ riêng biệt để tránh tượng heo mẹ đè lên heo chúng nằm Có nơi tập ăn riêng (bổ sung thức ăn sớm) Chuồng thiết kế diện tích từ 4-6 m2, chia thành khu vực rõ rệt heo nái nằm di chuyển với chiều rộng từ 60 -65 cm, dài 2,2 – 2,25 m, có khung khống chế Có máng ăn cho heo mẹ vòi uống nước tự động chắn có độ cao hợp lý Hai bên vùng heo nái nằm heo hoạt động Nền chuồng heo thiết kế nhựa Nền chuồng heo mẹ bê tông 2.2.Chuồng nái chửa Chuồng nái chửa thiết kế theo dãy, chúng cần diện tích nhỏ phần heo nái đẻ nằm để di chuyển nằm Khi cần thiết cho vận động tự cơng nhân phải cho heo sân chơi để vận động Chiều rộng 65 cm, chiều dài 225 cm, có máng ăn vòi uống nước tự động 2.3 Chuồng nái chờ phối Heo nái chờ phối bố trí dãy chuồng dễ tiếp xúc với heo đực giống để điều khiển động dục cho heo nái Khi heo nái phối giống có kết chuyển đến ni ô chuồng heo nái chửa riêng lẻ để dễ theo dõi nuôi dưỡng phù hợp với giai đoạn phát triển bào thai 2.4 Kiểu chuồng heo đực giống Khi thiết kế chuồng nuôi heo đực giống cần ý đến việc nuôi dưỡng sửu dụng chúng để phối giống hay lấy tinh Chuồng heo đực giống nên thiết kế kiên cố, có diện tích từ 5- m , chúng phải nhốt riêng lẽ Thành chuồng cao từ 1,4 m, bê tông chắn, tránh gồ gề gây xây xát móng chân heo đực giống 2.5 Kiểu chuồng nuôi heo thịt Heo thịt thường nuôi ô rộng nuôi thành nhóm từ 35-40 con/ơ, 40 m2 Chuồng ni heo thịt thiết kế đa dạng kiểu, có có độ dốc tốt dễ nước Máng ăn tự động để ăn tiêu chuẩn ăn chúng Có vòi uống nước tự động 5vòi/ơ Ngồi dãy chuồng lợn thịt có rộng 8-10m phía cuối dãy chuồng nơi gần quạt thơng gió để chứa lợn bệnh thời gian chữa bệnh cho chúng 3/ Quy trình chăm sóc ni dưỡng 3.1 Ngoại cảnh: - Trại chăn nuôi kỹ thuật công nghệ công ty chăn nuôi CP-VIỆT NAM, loại lợn giai đoạn nuôi dưỡng cám mang nhãn hiệu HI-GRO, cụ thể ta có bảng sau: Bảng 1: Tên thức ăn 550S 551 553S 566 567S Loại heo Loại bao (kg) Lợn sữa (5 ngày tuổi-12kg) Lợn tập ăn (7ngaỳ tuổi-30kg) Lợn thịt (80kg-xuất chuồng) Lợn nái sau phối-2 tuần trước đẻ Lợn nái nuôi tuần trước đẻ-cai sữa 25 25 25 25 25 Bảng 2: Nhiệt độ chuồng nuôi lợn con: Loại lợn Lợn nái nuôi Lợn sơ sinh Lợn tuần tuổi Lợn sau cai sữa Nhiệt độ chỗ lợn nằm ( 0C ) Tối Giới hạn ưu 16-21 32-38 16 35 24-30 27 21-27 24 3.2 Chế độ chăm sóc ni dướng lợn mẹ lúc chửa nuôi : Khối lượng sơ sinh lợn có tương quan dương với khối lượng lợn cai sữa cần chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ giai đoạn mang thai hợp lý để lợn mẹ sinh lợn có khối lượng sơ sinh cao lợn mẹ có sức khoẻ tốt, có sản lượng sữa cao giai đoạn nuôi Bảng 3: Chế độ ăn lợn nái chửa nuôi Loại lợn Mức ăn Kcal Protein (%) Nái béo Nái BT Nái gầy CS – FG 3,0 3,0 3,5 2900 13 – 14 Chửa K1 1,6-1,8 2,0 2,5 2900 13 – 14 Chửa K2 2,5 2,5-2,8 3,0-3,2 2900 13 – 14 Tự 3000 15 – 16 Nuôi 2,5 + (0,3 x SC để nuôi) 3.3 Các tác động kỹ thuật: 3.3.1 Chuẩn bị ô chuồng lợn đẻ đỡ đẻ cho lợn nái: Ô chuồng lợn nái đẻ cọ rửa phun tẩy trùng, để trống chuồng ngày sau mới đưa lợn chờ đẻ vào (trước đẻ tối thiểu 04 ngày) .Tạo chuồng lợn đẻ khơ ráo, ấm áp, tránh gió lùa, có độ thơng thống độ ẩm hợp lý Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, thuốc thú y phục vụ cho trình đẻ lợn nái oxytoxin, kháng sinh phòng nhiễm trùng cho lợn mẹ sau đẻ, thuốc sát trùng cắt rốn bấm đuôi lợn con… 3.3.2 Cho lợn bú sữa đầu: Lợn đẻ cần bú sữa đầu sớm tốt, lợn mẹ vừa đẻ vừa cho bú làm cho mẹ dễ đẻ, dễ tiết sữa tốt Trong sữa đầu giầu chất dinh dưỡng mà có kháng thể giúp cho lợn mới sinh chống lại nhiễm khuẩn phổ biến Lợn sinh tiếp xúc với môi trường ngoại cảnh nhiều vi khuẩn gây bệnh Các kháng thể sữa mẹ chất phòng ngừa tôt chống lại vi khuẩn Bảng : Thành phần hoá học sữa đầu lợn Ngày sau Vật chất đẻ khô (%) Mỡ Protein (%) (%) Lactose(%) Khoáng (%) Cazenogen Albumin 24,58 5,4 2,68 2,4 3,31 1,20 22,0 5,0 3,65 3,14 3,37 0,93 14,0 4,1 2,22 3,02 3,37 0,82 12,76 3,4 2,88 1,08 4,46 0,85 13,02 4,6 2,47 0,97 3,88 0,81 12,06 3,4 2,94 0,75 3,97 0,80 3.3.3 cắt rốn, bấm số tai cắt đuôi cho lợn con: Các thao tác cân, cắt rốn, cắt đuôi, bấm vv… nên tiến hành từ lúc mới đẻ lúc lợn chưa đủ nhanh nhẹn để gặm vết thương thao tác nên tiến hành xa mẹ, tốt phòng khác, tiếng kêu lợn làm lợn mẹ nái khác chuồng bồn chồn ảnh hưởng đến trình đẻ tiết sữa Cắt rốn cách gốc rốn 2cm, dùng buộc hai đầu đầu cách cuống rốn khoảng 1,5cm dùng kéo sát trùng cắt hai nút buộc, sau bơi thuốc tím iodine để sát trùng Dùng pank kẹp chặt đuôi lưu pank khoảng phút sau dùng kéo sát trùng cắt phía ngồi, sau bơi thuốc sát trùng 3.3.4 Tiêm sắt cho lợn con: Bệnh thiếu máu lợn trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với lợn nái nuôi nuôi nhốt sàn sắt thành phần sống để tạo nên Hemoglobin, loại protit chiếm 1/3 khối lượng tế bào hồng cầu Hemoglobin hồng cầu có chức vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức tế bào thể hỗ trợ trao đổi chất tế bào vận chuyển đioxit bon kết trao đổi chất tế bào trở lại phổi Khi thiếu sắt, lợn tổng hợp lượng Hemoglobin đầy đủ Lợn sinh với tổng số có khoảng 40 mg sắt thể, phần lớn chúng dạng Hemogloblintong máu dạng lưu trữ gan Với nhu cầu khoảng mg sắt hàng ngày để trì hàm lượng Hemoglobin máu lợn phát triển bình thường, lợn khơng thể tiếp nhận khoảng 1mg sắt ngày từ nguồn sữa mẹ, lợn ngày thiếu khoảng mg sắt, lượng sắt cần bổ sung 180 mg.Thiếu sắt diễn biến từ ranh giới thiếu máu mãn tính tới thiếu máu cấp tính Các dấu hiệu thiếu máu mãn tính chậm lớn, lờ đờ, lơng xù, da nhăn nheo niêm mạc nhợt nhạt cần thiết phải bổ sung kịp thời lượng sắt khoảng 180mg thiếu cho lợn Thơng thường tiêm khoảng 200 mg sắt cho lợn vào lúc 1-3 ngày tuổi 3.3.5 Thiến lợn đực Lợn không chọn giống nên thiến vào 10 - 14 ngày tuổi 3.3.6 Tập cho lợn ăn sớm Tại trại chung cho lợn tập ăn sớm từ lúc - 10 ngày tuổi để lợn làm quen với thức ăn kích thích lợn sớm tiết axit Clohydric enzim tiêu hoá khác để cai sữa lợn 14-21 ngày tuổi Chất lượng thức ăn tập ăn cho lợn phải giầu đạm lượng (đạm thô 20%, lượng trao đổi 3200kcal) II.2 Quy trình vệ sinh thú y II.2.1 Ra vào trại - Trại có hệ thống cổng gồm cổng gồm cổng có barie cách 100m hố sát trùng dành riêng cho khách thăm quan, cán nhà nước nhân viên kỹ thuật công ty vào trại - Thứ hai cổng phụ có hố sát trung có thêm máy phun sát trùng danh riêng cho loại xe chuyên chở như: thức ăn gia súc vào trại, rác thải phân khỏi trại loại xe chuyên dụng khác Trước vào phải sát trùng tất không để sót phần - Hạn chế tiếp khách đặc biệt khách lạ mặt II.2.2 Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi - Chuồng trại định kỳ sát trùng hàng tuần, chuồng quét vôi chuồng phun chất sát trung clorine hay iodophors - Xung quanh khu vực chuồng định kỳ rắc vôi bột với phun thuốc sát trùng clorine II.2.3 Lịch sử bệnh truyền nhiễm - Do trang trại mới vào hoạt động nên tình hình bệnh truyền nhiễm chưa xảy phức tạp mà kiểm soát kỹ thuật viên trại - Do thực tốt nghiêm ngặt khâu vệ sinh phòng dịch nhủ tiêu độc sát trùng định kỳ, vệ sinh tẩy uế hàng ngày tiêm phòng vacxin đầy đủ cho đàn lợn nên dịch bệnh chưa có hội bùng phát PHẦN THỨ II I/ MỞ ĐẦU I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam năm gần với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nên nhu cầu người đòi hỏi ngày cao vật chất tinh thần Trong nhu cầu prơtêin cần thiết cho tồn phát triển thể Chính đòi hỏi ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng phải tăng suất chất lượng sản phẩm, sản phẩm phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất nước bạn Việt nam ngành chăn nuôi quan trọng đặc biệt ngành chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi truyền thống lâu đời ông cha ta từ xưa tới cộng với quan tâm nhiệt tình Đảng , nhà nước , cấp quyền, với phát triển ngành chăn ni hình thức chuyển hố thức ăn chăn nuôi với công nghệ , chất lượng cao, mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi phối giống Số Phối tự nhiên Phối nhân tạo 22 Số đạt Số Tỷ lệ đạt (%) 20 không đạt 90,9 Nói chung: Tỷ lệ phối giống nái hậu bị cao qua bảng ta thấy phương pháp phối nhân tạo áp dụng vào giống giai đoạn hậu bị đạt kết tốt Tuy nhiên ta thấy phối theo phương thức tự nhiên đạt kết qua cao vật có triệu chứng : Kêu, rống, phá chuồng, âm mơn sưng có chất nhờn tiết nhiên ta không sử dụng phối tự nhiên phối tự nhiên không khai thác hết dược sức sản xuất đực số lượng con sinh it nhiều sovới thụ tinh nhân tạo Còn thụ tinh nhân tạo mang tính chất thơ, khơ khan khơng có vuốt ve, ống thụ tinh cứng nên dẫn tỷ lệ thụ tinh thấp Bên cạnh việc đánh giá khả sinh sản qua tiêu ta dựa vào tiêu qua lứa đẻ thứ lứa đẻ thứ kết sau: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI YORKSHIRE ĐẺ LỨA Chỉ tiêu Số đẻ ra/ổ Số sống đến 24h/ổ Số đẻ chết/ổ Số để nuôi/ổ Số cai sữa/ổ Thời gian cai sữa Thời gian động dục trở lại Đơn vị tính con con Ngày Ngày Số lượng 10 9 22-23 Khi cai sữa 4-6 ngày Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Tỷ lệ sống đàn Tỷ lệ nuôi sống đàn Khối lượng lợn xuất chuồng/con Kg Kg Kg Kg % % 9,0 0,8-1,0 75 7.5 99,5 99,5 Kg NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI YORKSHIRE ĐẺ LỨA Chỉ tiêu Số đẻ ra/ổ Số sống đến 24h/ổ Số đẻ chết/ổ Số để nuôi/ổ Số cai sữa/ổ Thời gian cai sữa Thời gian động dục trở lại Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Tỷ lệ sống đàn Tỷ lệ nuôi sống đàn Khối lượng lợn xuất chuồng/con Đơn vị tính con con Ngày Số lượng 12 11 11 11 22 Ngày Khi cai sữa 4-6 ngày Kg Kg Kg Kg % 13,0 1-1,2 96 92 % 100 Kg NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN YORKSHIRE ĐẺ LỨA Chỉ tiêu Số đẻ ra/ổ Số sống đến 24h/ổ Đơn vị tính con Số lượng 13 13 Số đẻ chết/ổ Số để nuôi/ổ Số cai sữa/ổ Thời gian cai sữa Thời gian động dục trở lại Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Tỷ lệ sống đàn Tỷ lệ nuôi sống đàn Khối lượng lợn xuất chuồng/con con Ngày 13 13 22 Ngày Khi cai sữa ngày Kg 14,3 Kg 1,1 Kg 104 Kg % 100 % 100 Kg 8.5 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN YORKSHIRE ĐẺ LỨA Chỉ tiêu Số đẻ ra/ổ Số sống đến 24h/ổ Số đẻ chết/ổ Số để nuôi/ổ Số cai sữa/ổ Thời gian cai sữa Thời gian động dục trở lại Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Tỷ lệ sống đàn Tỷ lệ nuôi sống đàn Khối lượng lợn xuất chuồng/con Đơn vị tính Số lượng 13 12 con Ngày 12 12 22 Ngày Khi cai sữa ngày Kg 12 Kg Kg 96 Kg % 99,5 % 100 Kg 8,5 Nhận xét chung: Qua bảng trên: Khả sinh sản lợn Yorkshire.Ta kết qua tiêu đánh sau: Số đẻ ổ nhìn chung tăng theo lứa, tiêu cho ta biết khả thụ thai lợn Yorkshire qua cá lứa nói chung tốt Số sống đến 24h/ổ tiêu để đánh giá khả sinh sản qua lứa ta thấy đối với lợn Yorkshire tăng lên theo lứa Qua ta thấy chế độ chăm sóc mẹ từ bào thai chăm sóc ni dưỡng chăm sóc trang trại đối với lợn thời kỳ mang thai tốt Bên cạnh tiêu số sống tiêu số chết quan trọng đánh giá khả ni khéo giống lợn Nhưng qua số liệu ta biết số lợn chết giống lợn thấp thường đạt 100% Do thấy giống lợn có suất sinh sản cao Số để nuôi /ổ tiêu để đánh giá liên quan đến sức tiết sữa chăm sóc lợn mẹ với lợn thể mẹ Qua bảng số liệu ta thấy giống lợn số lượng nuôi cung nhiều khối lượng cai sữa khối lượng suất chuồng tương đối cao.Qua thấy dù nuôi với số lượng nhiều hay khơng ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa lơn lợn mẹ có chế độ chăm sóc tốt khả ni khéo Thời gian cai sữa lợn tiêu để ta biết thời gian động dục trở lại lợn nái Đồng thời đánh giá lợn nái nhanh động dục trở lại chậm động dục trở lại Qua lứa đẻ giống lợn ta thấy lợn cai sữa thường 22 ngày thời gian động dục trở lại thường ngày 4-6 ngày Khối lượng sơ sinh, khối lượng toàn ổ cho ta thấy kết trình chăm sóc, ni dưỡng, cách phòng trị bệnh cho lợn nái chửa lợn nái nuôi trại.Qua bảng số liệu ta thấy trình thực tương đối tốt cho lợn Yorkshire Đây tiêu điều kiện chon lợn nái sinh sản trại vàvà nông hộ chăn nuôi đạt kết cao mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi trang trại Qua tiêu đánh giá trên: tiêu tỷ lệ sống muốn nói cho biết số sau 24h sống so với số đẻ x với 100% tỷ lệ sống Qua lứa tỉ lệ sống giống lợn Yorkshire ln đạt kết cao từ 99,5 -100% chứng tỏ giống lợn nuôi khéo khả tiết sữa tốt Các tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản lợn nái khối lượng lợn đến xuất chuồng quan trọng đánh giá khả ni con, chăm sóc quản lý, tình hình phòng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn trại Qua số liệu trên: Cho thấy khối lượng xuất chuồng giống lợn Yorkshire cao Chứng tỏ rằng: giông lợn Yorkshire đạt mong muốn yêu cầu người chăn ni trang trại nói riêng địa phương nói chung IV.2 Kết thu q trình thực hành cơng tác thú y Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản đạt kết cao quy định số lượng phẩm chất đàn lợn Do để nâng cao số lượng đàn lợn phải chăm sóc đàn nái chửa lợn nái phải thật tốt Đó là: khâu cung cấp đầy đủ thức ăn: đủ số lượng chất lượng Đồng thời công tác vệ sinh cơng tác phòng bệnh phải ln quan tâm đặc biệt.Tuy thực tế không tránh khỏi số dịch bệnh xảy đàn lợn nái đàn lợn tồn đàn chiếm tỷ lệ thấp Sau số ca bệnh q trình thực tập tơi gặp điều trị trại : 1/ Nái ( số tai: 9004 ) ngày 24/2/2012: tổng đàn 15 gồm lợn mẹ 14 lợn bú mẹ Số mắc bệnh: 1con trọng lượng : 7,5kg/con Triệu chứng: vật bỏ ăn, chân bị sưng khớp, khớp sưng đỏ ấn tay vào vật đau đớn, thich nằm… Chẩn đoán: lợn bị viêm khớp Điều trị: * Gentatylo: 2ml tiêm vào bắp mông * ADE Bcomplex: 3ml vào bắp tai * Penicillin: 3ml 1ml tiêm vào ổ khớp 2ml vào bắp mông * Dexa: 1ml tiêm bắp tai Điều trị, liên tục: 3-4 ngày Kết : Bệnh khỏi điều trị tích cực 2/ Nái ( số tai: 9900 ): Ngày 18/2/2012: tổng đàn 14 con, lợn mẹ 13 bú mẹ Số mắc bệnh: lợn Trọng lượng trung bình: 4kg/con Triệu chứng: Lợn ủ rũ, bỏ ăn, thích nằm chỗ, sốt 39,5 oC, thở khó, hay thở vào ban đêm buổi sáng sớm, vật thở nhanh, thở gấp, thở thể bụng, ngồi chó ngồi để thở Bệnh tích: Đỉnh thuỳ phổi bị sưng cứng diện tích tăng dần, có màu nâu hồng nâu xám, mô phổi nơi bị viêm thả vào nước thấy chìm Trong ống phế quản phế nan có chứa tương dịch hạch phế quản sưng tụ huyết nhẹ Kết luận : Lợn mắc bệnh viêm phổi (bệnh suyễn) Điều trị: Bromhexine: 1ml/con/ngày, tiêm gốc tai liên tục 3-5 ngày Amoxicillin: 1ml/con/ngày, tiêm gốc tai liên tục 3-5 ngày Chú ý: Mỗi loại thuốc tiêm bên bắp tai Kết quả: Bệnh khỏi điều trị liên tục 3/ Nái ( số tai: 1660 ): ngày 29/2/2012- Trọng lượng : 180 kg Nái ( số tai: 2553 ): ngày 8/3/2012- Trọng lượng : 200 kg Triệu chứng: Có mủ chảy âm môn Kết luận: Lợn bị viêm tử cung Điều trị: Thụt rửa tử cung nước sinh lý mặn 0/00 Mỗi 4-5l lọ Penicillin 1.000.000 UI Pha loãng lọ Penicillin ml nước sinh lý Liệu trình: thụt ngày lần liên tục 3-5 ngày Chú ý: Trước thụt ta tiêm thuốc: * Oxytocin: lọ vào bắp tai * VTM B1, B12, B complex : 4ml vào hốc tai Kết : Bệnh thuyên giảm sau vài ngày tích cực khỏi hẳn sau ngày liên tục 4/ Ngày 22/3/2012: lô lợn thịt số 1- dãy chuông 1: Số mắc : Trọng lượng trung bình: 40 kg/con Triệu chứng : Có nốt đỏ dày mảng lưng, tai ,chân vật giảm ăn Chẩn đoán: Lợn bị dị ứng thời tiết gọi lợn bị mề đay Điều trị : * Vinathazin: 2,5ml/con * VTM C : 5ml/con Ngày tiêm lần, liệu trình 3-5 ngày Kết quả: Sau tiêm đươch mũi bệnh giảm vật ăn uống bình thường sau ngày nốt tịt hăn xuống vật khỏi hẳn 4/ nái ( 1022 ): ngày 9/3/2012 Tổng đàn 14 con, mẹ 13 bú mẹ Số lợn ốm: 13 ngày sau đẻ Trọng lượng: 1,3 kg Triệu trứng: lợn lông xù, ủ rũ, ỉa chảy, phân màu trắng,có ỉa phân màu vàng sữa, mùi tanh, lợn gầy gòm, lại Kết luận: Lợn bị bệnh ỉa phân trắng điều trị: Dùng thuốc Noflox nhỏ vào miệng từ 7- 10 giọt tương đương với 1-1,5 ml/con điều trị lần/ngày liên tục 3-4 ngày Kết quả: lợn khỏi B¶ng thống kê Các bệnh Mắc lợn nái lợn thêi gian thùc tËp tõ ngµy 10/2- 15/4/2012 STT THỜI GIAN 18/2/2012 24/2/2012 29/2/2012 08/3/2012 22/3/2012 LOẠI BỆNH SỐ CON MẮC VIÊM KHỚP SUYỄN LỢN VIÊM TỬ CUNG VIÊM TỬ CUNG NỔI MỀ ĐAY SỐ CON ĐẠT(%) KHÔNG KHỎI KHỎI 100% 92% 1 100% 100% 100% Tổng kết: + Bệnh đàn nái: - Bệnh Viêm tử cung: Mặc dù chuổng trại xây dựng theo hướng chăn nuôi công nghiệp, điều kiện vệ sinh cải thiện đáng kể qua theo dõi thấy trại có co bị viêm tử cung Âm môn liên tục chảy dịch màu trắng đục, hôi thối, mùi khó chịu lúc bị sưng, đỏ mọng Bệnh tiến hành điều trị sau: Dùng dung dịch muối sinh lý thụt rủa tử cung, ngày thụt rửa lần, sau tiêm bắp Penicilin 1000000 U.I pha với nước sinh lý để thụt rửa -Bệnh khó đẻ Do sức rặn mẹ thai to Chúng tơi thấy có hay ra, lại lâu mà sức rặn mẹ yếu, tiến hành tiêm Oxytocin với liều 4ml, kết hợp với15ml Cafein Natribenzoat Sau mà mẹ rặn không Chúng tiến hành sát trùng tay bôi trơn tay dầu ăn kéo Thao tác kéo thai phải nhẹ nhàng tránh làm tổn thương niêm mạc tử cung Sau kéo hết thai ngồi chúng tơi tiêm cho mẹ liều Tetracylin L.A với liều 1ml/10kg thể trọng+ ml Oxytocin nhằm tăng co bóp tử cung để tống hết sản phẩm trung gian trình sinh sản ngồi phòng bệnh viêm tử cung sau -Âm đạo lộn Do vật cho ăn nhiều vào thời kỳ cuối sức ép xoang bụng dãn tới bào thai, tử cung bị chèn ép, mặt khác số lượng bào thai lớn vật phải rặn mạnh nên đẻ xong tử cung vật bị lộn Điều trị sát trùng vùng âm đạo bị lộn ngoài, tiêm Novocain vào vùng lõm khum đuôi, thắt mạch máu, đưa âm đạo vị trí bình thường cho thuốc kháng sinh vào để tránh nhiễm trùng, tiến hành khau bớt mép âm môn lại Tuy tiêm Novocain sức rặn vật mạnh nên bị đứt làm cho âm đạo bị lộn lần to bị chảy nhiều máu nái bị loại thải + Bệnh đàn lợn theo mẹ - Bệnh lợn ỉa phân trắng Trong dịp theo dõi vào thời kỳ có đợt rét đậm mưa phùn, ẩm độ cao nên lợn bị mắc bệnh phân trắng Điều trị bệnh chủ yếu điều trị thuốc nhỏ thuốc Noflox Với đàn bị nặng trộn Steptomycin vào thức ăn tập ăn -Bệnh Ho - thở Do lạnh mưa nhiều nên có số lợn bị vêm phổi lạnh Bệnh điều trị thuốc Tylosin V/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thanh Hà huyện có tiềm phát triển kinh tế, Đảng nhân dân tồn huyện nói chung xã Tiền Tiến nói riêng ln có tinh thàn đổi mới tư tưởng đường lối Đảng Trong năm gần kinh tế Thị Trấn thoát khỏi bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác ngày tốt nguồn lực bên lợi bên phù hợp với xu phát triển yêu cầu thị trường Theo đà ngành chăn ni phát triển mạnh mẽ, có nhiều trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm với quy mơ lớn mà điển hình chăn ni gia cầm lợn từ làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi giải công ăn việc làm cho nhiều lao động địa bàn huyện Đồng thời chất thải ngành chăn nuôi lại sử dụng làm khí đốt làm phân bón cho ngành trồng trọt Trang trại Nguyễn Văn Khanh- xã Tiền Tiến ví dụ điển hình cho mơ hình trang trại xây dựng với trang thiết bị tiên tiến, sản lượng lợn thịt đạt 200tấn/năm đạt 400tấn năm tới Trang trại tiềm phát triển ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni địa bàn địa phương nói riêng Qua điều tra tình hình thực tế nghiên cứu đề tài với kiến thức học nhà trường với hướng dẫn chu đáo nhiệt tình thầy giáo Đào Cơng Duẩn Nguyễn Văn Khanh trại hướng dẫn bảo nhiệt tình với nhiệt tình anh em công nhân tạo điều kiện thuật lợi cho tơi hồn thành tốt chun đề cơng việc giao Từ kết thu suất nái sinh sản tơi đưa kết luận sau: - Số đẻ ra/ổ 12 con/ổ - Số sơ sinh sống 11.3 con/ổ - Số cai sữa/ổ 11.3 con/ổ - Khối lượng sơ sinh/con 1.02kg/con - Khối lượng cai sữa/ 7.9 kg/con - Thời gian cai sữa 22 ngày - Tăng trọng/ngày ss-cs 146,66 g/ngày - TTTĂ/ kg lợn cai sữa 6,24 kg - TTTĂ/kg tăng trọng 2,20 kg - Khối lượng bắt đầu nuôi thịt kg/con - Khối lượng kết thúc 98.64 kg/con - Thời gian nuôi 126,10 ngày - Tăng trọng bình quân 782.86 g/ngày - TTTĂ/kg tăng trọng 2,90 kg V.2 Tồn hạn chế - Số liệu theo dõi ít, làm cho kết phân tích có hệ số biến động lớn, kết không đại diện cho mâu V.3 Kiến nghị - Cần phải theo dõi thêm để đưa kết xác giống - Cần phải mở rộng quy mô nghiên cứu để đánh giá xem giống lai lai phù hợp với trình độ sản xuất để từ mở rộng sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình:Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống miền Bắc Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập 1, số 2/2003 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung: Đánh giá khả sinh sản Landrace Yorkshỉe nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lâm- Hà Tây Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y(19992001) NXB Nông nghiệp Hà Nội,2001 Trần Cừ Nguyễn Khắc Khôi(1985) Cơ sở sinh học biện pháp cao suất lợn NXBNN, 1985 Phạm Thị Đào: Đánh gia khả sinh sảnvà suất chất lượng thịt số công thứ lai trang trại chăn nuôi tỉnh Hải Dương Luận án thạc sĩ-2007 Nguyễn Văn Đức (2000): ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn Móng Cái, Landrace Yorkshire ni miền Bắc miền Trung Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1969-1999, viện Chăn nuôi, NXBNN, Hà Nội Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền: Những vấn đề kỹ thuậtvà quản lý sản xuất theo hướng nạc NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 1997 Phan Xuân Hảo: Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1( LandracexYorkshire) đời bố mẹ Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tập 4, số 2/2006 Từ Quang HIển Nguyễn Văn Mậu: Điều tra số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sản xuất lợn nái lợn thịt huyệt Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi(tập 1), NXBNN, Hà Nội 2005 Võ Trọng Hốt, Đỗ Đức Khơi, Vũ Đình Tôn, Đinh Văn Chỉnh(1993): Sủ dụng lợn nái lai F1làm nái để sản xuất lai máu ngoại để sản xuất thịt Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa Chăn nu

Ngày đăng: 15/03/2018, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.2/ Đất đai

  • Bảng 3: Chế độ ăn  của lợn nái chửa và nuôi con

  • Mức ăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan