1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ NUÔI CON BÚ, ĐẠI HOC Y TẾ CÔNG CỘNG

51 997 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

MỤC TIÊU• Phân tích được tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với phụ nữ mang thai, NCB • Trình bày được nhu cầu năng lượng cho PNMT và NCB... TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG TRONG THỜI KỲ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ

NUÔI CON BÚ

Trang 2

MỤC TIÊU

• Phân tích được tầm quan trọng của dinh

dưỡng đối với phụ nữ mang thai, NCB

• Trình bày được nhu cầu năng lượng cho

PNMT và NCB

Trang 3

TẦM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG

TRONG THỜI KỲ MANG THAI

Trang 4

Tầm quan trọng của dinh dưỡng cho PN mang thai

SDD,

thiếu NL

LBW

Trẻ chậm phát triển thể chất và trí tuệ

Tăng TỬ

LBW Tai biến sản khoa

Thiếu vitamin A

Giảm khả năng học tâp, lao động

Thiếu iod Thiếu

Acid Folic

Tật ống thần kinh

Thiếu kẽm

Bào thai chậm phát triển

Thiếu máu

Tăng

nguy cơ

bênh tật

Trang 5

Dinh dưỡng kém có thể dẫn đến LBW

• Dinh dưỡng của bà mẹ trong thời kỳ mang thai kém

• Tăng cân thấp trong thời kỳ mang thai

•Thiếu cân nặng và chiều cao trước khi

mang thai

•Hút thuốc lá và uống rượu

Trang 6

Cân nặng sơ sinh thấp

• Úc: 6.6% trẻ có CNSS <2500g, nữ nhiều hơn nam

Trang 7

Thuyết Barker (mối liên quan giữa

thai nhi và nguy cơ bệnh sau này)

• “Sự phơi nhiễm không tốt với yếu tố dinh dưỡng và các yếu tố khác trong các giai đoạn tăng trưởng và phát triển bào thai có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của cơ thể”

• Những yếu tố này có thể dẫn đến cá nhân

đó có thể mắc bệnh tim mạch, ĐTĐ type

2, cao huyết áp và các RL khác ở những giai đoạn sau của cuộc đời

Trang 8

ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ PNMT

VÀ NUÔI CON BÚ

Trang 9

Đặc điểm chung

• Tăng cân

• Tăng thể tích tuần hoàn

• Thay đổi tâm sinh lý

Trang 10

Sự phát triển của thai nhi

Trang 11

Trọng lượng cơ thể mẹ và bào thai

trong thời kỳ mang thai

Trọng

3 tháng đầu

3 tháng giữa

3 tháng cuối

9 tháng mang thai

Bào thai 100g 1000g 2000g 3100g

•Nếu thiếu cân trước khi mang thai: 12,7-18,3kg.

•Dư thừa cân: 7-11,3kg

Trang 12

10-12kg tăng thêm trong thời kỳ mang

thai phân bổ như thế nào?

Trang 13

Đặc điểm PNNCB và tiết sữa

• Phần lớn PN sau sinh đáp ứng nhu cầu sữa đến

6 tháng

• Trung bình tiết ra 750-850ml sữa/ngày

• Nhu cầu dinh dưỡng của mẹ phụ thuộc vào:

– Số lượng sữa cho bú

– Tháng tuổi của trẻ

• Năng lượng và chất dinh dưỡng trong quá trình mang thai ảnh hưởng đến tạo sữa (số lượng)

Trang 14

Đặc điểm PNNCB và tiết sữa

• Khẩu phần ăn thiếu Pr-NL  giảm số

lượng sữa nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng

– Thành phần các chất P,L, G trong sữa không khác nhau

– Vit và khoáng chất trong sữa phụ thuộc vào chế độ ăn

• Sữa non có giá trị dinh dưỡng cao

• Chất dinh dưỡng giảm dần theo thời gian

Trang 15

NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO PNMT VÀ NUÔI CON BÚ

Trang 16

1 Lý do tăng năng lượng

• Cho sự phát triển và hoạt động sinh lý của thai

• Cho sự phát triển của tử cung

• Cho sự tăng trọng lượng của cơ thể mẹ

• Chuyển hoá cơ bản tăng lên

• Dự trữ năng lượng để đảm bảo đủ tiết sữa sau khi sinh

Trang 17

2 Nhu cầu năng lượng – khuyến

nghị 2007

Chưa có thai 2100-2200 2200-2300 2500-2600 Thai 3 tháng giữa +360 +360 -

Thai 3 tháng cuối +475 +475

-Cho con bú, trước

đó được ăn uống tốt +505 +505

-Cho con bú, trước

đó được không

được ăn uống tốt

Trang 18

-Nhu cầu các chất sinh năng lượng

Trang 19

1 Nhu cầu Protein

• Cần thiết để phát triển bào thai

• Nhau thai

• Các mô của cơ thể mẹ

Trang 20

1 Nhu cầu Protein

Trang 21

2 Nhu cầu lipid

• Cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh của thai nhi

• Cung cấp năng lượng

• Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu

Trang 22

Tỷ lệ % năng lượng từ lipid/tổng NL

PN MT và cho con

Trang 23

2 Nhu cầu lipid

• Lipid động vật nên <60%

• Acid béo không no (linoleic, linolenic, ):

có nhiều trong dầu TV và mỡ cá

• Nguồn thực phẩm cung cấp Lipid: Nên sử dụng cả mỡ động vật và dầu thực vật

Trang 24

3 Nhu cầu Glucid

• Cung cấp năng lượng cơ bản

• Glucid nên chiếm 61-70% tổng số năng lượng của khẩu phần

• G phức hợp (đường đa phân tử -

Oligosaccharid): >70%: hoa quả, đậu tương

• Chất xơ: 18-20g/ngày

(>2 lần/ngày ăn rau quả,

hạt)

Trang 25

Tỷ lệ các chất sinh năng lượng

• Cân đối các chất sinh năng lượng:

P:L:G= 12-14%: 20-25%: 66-60%

• Hoặc:

P: L:G= 13%:23%:64%

Trang 26

Nhu cầu Vitamin và khoáng chất

Trang 27

Vitamin A

• PN: 500-600mcg/ngày

• Mang thai:

– 800mcg/ngày (khoảng 250 IU)

– Liều cao gây quái thai

• PN nuôi con bú:

– Trong vòng một tháng đầu: 1 liều 200.000 IU

– 850mcg/ngày (khoảng 300IU)

• Vitamin A có nhiều trong: gan, lòng đỏ trứng,

bơ, sữa, thịt… và trong các thực phẩm có nguồn gốc thực vật chủ yếu là các rau quả có màu

xanh đậm, màu vàng da cam, đỏ

Trang 28

Chức năng của Canxi

(Lấy từ Insel, Turner & Ross, 2001, trang 419)

Tạo xương Chức năng

thần kinh

Đông máu

Co cơ

Chuyển hóa tế bào Hình 11.18 Chức năng của Canxi: Canxi là thành phần quan

Trang 30

Nhu cầu Sắt

Nhóm tuổi Nhu cầu theo giá trị sinh học

Fe của khẩu phần (mg/ngày)

Trang 31

Nguồn TP giàu sắt

• Thịt, gan

• TP tăng cường Fe (bột mì, nước mắm, mì tôm)

Trang 32

Nguồn TP cung cấp sắt (VN)

Sắt Hem Sắt không Hem Thực phẩm Lượng sắt mg% Thực phẩm Lượng sắt mg% Tiết bò 52,6 Gạo tẻ 1,3

Trang 33

Chức năng của Kẽm trong cơ thể

(lấy từ Insel, Turner & Ross, 2000, p 453)

Chức năng của kẽm

Tăng trưởng tế

bào

Chức năng miễn

Nhìn ban đêm

Hoạt động của hocmon

Khả năng sinh

sản Sinh sản

Tái tạo tế bào

Trưởng thành

về sinh lý Biểu hiện giới

tính

Chuyển hoá protein

Chuyển hoá

Trang 34

Nhu cầu kẽm (mg/ngày)

Trang 35

Nguồn bổ sung và khuyến nghị chế độ ăn

•Thực phẩm giàu kẽm:

–Có nhiều trong: con hàu, thịt đỏ, đậu, ngũ cốc

–Sự hấp thụ tốt nhất là từ chế độ ăn nhiều protein

động vật hơn là chế độ ăn nhiều thực vật.

–Ức chế hấp thu kẽm: Bổ sung nhiều phytat, canxi và sắt

•Bổ sung viên kẽm

•Tăng cuờng kẽm vào TP

Trang 36

Các loại rau khác Quả tươi

Chế phẩm từ quả

Đồ uống các loại Sữa

Chế phẩm sữa Các loại hạt có dầu

2,40 0,85 0,63 0,14 3,90 12,00 30,00

Trang 37

Tóm lại, bà mẹ mang thai, nuôi con bú nên

– đường: 20g, dầu ăn: 20g

– gia vị vừa đủ, hạn chế muối.

• Số bữa: 3 bữa ăn chính và 2 - 3 bữa ăn phụ

• Uống nhiều nước để lượng sữa tiết ra nhiều hơn.

• Khi ăn các loại quả như cam quýt, bưởi nên ăn cả xơ, không nên chỉ vắt nước để chống táo bón cả cho mẹ và con.

Trang 38

CHĂM SÓC PNMT VÀ NUÔI CON BÚ

Trang 39

Chăm sóc bà mẹ khi có thai

Trang 40

Vệ sinh, lao động, nghỉ ngơi

Trang 42

Chăm sóc bà mẹ nuôi con bú

• Bổ sung Vitamin A

• Bổ sung viên sắt

• Dinh dưỡng hợp lý

• Thăm khám y tế 7 ngày và 42 ngày sau đẻ

• Tinh thần thoải mái

Trang 43

Những yếu tố khác liên quan đến

Trang 44

Một số vấn đề liên quan đến dinh

dưỡng cho PNMT và NCB

Trang 45

Đái tháo đường thai kỳ

• Là sự rối loạn dung nạp Glucose, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên

trong thời kỳ mang thai

• Đa số trở về bình thường sau sinh, 1 số trở thành ĐTĐ type 2 và 1 số có thể mắc lại ở lần sinh sau

• Gồm 2 loại:

– Mắc ĐTĐ từ trước

– Xuất hiện khi có thai

Trang 47

Yếu tố nguy cơ

• TC-BP

• Tiền sử gia đình

• Tiền sử đẻ con >4000gr

• Tiền sử bất thường về dung nạp G

• Đường niệu dương tính

• Tuổi mang thai (>35 tuổi)

• Tiền sử sản khoa bất thường: thai chết lưu, sảy thai liên tiếp

• Chủng tộc: người châu Á có nguy cơ cao

Trang 48

Hậu quả

• Đối với mẹ:

– Tăng huyết áp

– Tiền sản giật và sản giật

– Sảy thai, thai lưu

– Đẻ non

– Có thể mắc ĐTĐ type 2 sau khi sinh

• Đối với thai nhi:

– Thai to

– Hạ glucose máu sơ sinh, hạ canxi máu sơ sinh – Lâu dài: béo phì, ĐTĐ type 2

Trang 49

Phòng ngừa và ngăn chặn tiến triển

• Giảm cân: 5-10%

• Tăng vận động

• Chế độ ăn:

– Bữa ăn sáng nhiều đạm

– Nhiều rau, trái cây

– Hạn chế TP có chỉ số đường huyết cao:

• Hạn chế thịt đỏ, nhiều thịt trắng (thỏ, gà)

• Hạn chế củ nhiều tinh bột: khoai tây, khoai lang

• Hạn chế mỡ động vật

• Uống nhiều nước, hạn chế nước ngọt

– Tỷ lệ P:L:G= 30:30:40

Trang 50

Lây nhiễm viêm gan B và sữa mẹ

Thời điểm mẹ mắc bệnh Tỷ lệ truyền bệnh từ mẹ

sang con

3 tháng đầu thai kỳ 1%

3 tháng giữa thai kỳ 10%

3 tháng cuối thai kỳ 67%

Trang 51

Lây nhiễm viêm gan B và sữa mẹ

• Vậy có thể nuôi con bằng sữa mẹ được không?

– Cho trẻ bú mẹ, trẻ được tiêm huyết thanh đặc hiệu chống siêu vi

B (Ig- AntiB) 100 đơn vị ngay trong phòng đẻ, sau đó tiêm vaccin chống viêm gan B theo công thức 3 mũi (ngay sau đẻ, tháng thứ 2 và tháng thứ 3).

– HBsAg có trong sữa mẹ nhưng lây truyền chủ yếu (do miệng trẻ hoặc đầu vú bị trầy xước)điều trị sớm tưa miệng

• Cách phòng bệnh:

– XN HBsAg trong huyết thanh thai phụ vào tháng thứ 6 của thai

kỳ, nếu dương tính (+), đánh giá mức độ truyền bệnh, làm xét nghiệm bổ sung HBeAg hoặc ADN và anti HBe.

– Tốt nhất là tiêm vaccin viêm gan B cho tất cả các phụ nữ có

HBsAg âm tính (-) trong huyết thanh trước hoặc trong khi có thai.

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w