Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân thiếu máu điều trị nội trú tại BV lão khoa TW

58 348 1
Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân thiếu máu điều trị nội trú tại BV lão khoa TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BÙI TIẾN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 Người hướng dẫn khoa học: THS HÀ QUỐC HÙNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, nhà trường, bệnh viện gia đình, bạn bè Trước hết, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ths.Bs Hà Quốc Hùng – Giảng viên môn Lão khoa trường đại học Y Hà Nội, người hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, phòng đào tạo đại học, thư viện, Ban giám đốc toàn thể bác sĩ, nhân viên bệnh viện Lão khoa Trung ương, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện cho em học tập thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Lão khoa giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, anh chị em, lời cảm ơn đến người bạn thân thiết ủng hộ, cổ vũ động viên cho em suốt trình học tập Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Tiến Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tôi, nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình Ths.Bs Hà Quốc Hùng Các số liệu thu thập, xử lý cách trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu Bài trích dẫn tài liệu công nhận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Tiến Tuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Định nghĩa thiếu máu Dịch tễ học 3 Sinh lý học trình sinh máu người lớn tuổi Nguyên nhân thiếu máu người lớn tuổi 4.1 Thiếu máu thiếu dinh dưỡng 4.2 Thiếu máu bệnh mạn tính Phân loại 11 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thiếu máu 14 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Đối tượng nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 2.1.Thăm khám lâm sàng 15 2.2.Các xét nghiệm thường quy 15 2.3.Một số xét nghiệm chọn lọc 16 2.4.Phương pháp xử lí số liệu 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 Đặc điểm dịch tễ 17 1.1.Tuổi 17 1.2.Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 18 Đặc điểm lâm sàng 19 2.1.Triệu chứng 19 2.2.Triệu chứng thực thể 19 Đặc điểm cận lâm sàng 20 3.1.Các số huyết học 20 3.2 Ferritin huyết 30 Các nguyên nhân thiếu máu 31 4.1 Thiếu máu thiếu sắt 32 4.2 Thiếu máu bệnh mạn tính 32 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 33 Đặc điểm dịch tễ: 33 1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi: 33 1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới: 33 Đặc điểm lâm sàng 34 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.1 Các số huyết học 35 3.2 Lượng ferritin huyết thanh: 37 Các nguyên nhân gây thiếu máu 38 4.1 Các nhóm ngun nhân gây thiếu máu 38 4.2 Thiếu máu bệnh mạn tính 38 4.3 Tổn thương đường tiêu hóa thiếu máu thiếu sắt 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên nhân thiếu máu thường gặp người lớn tuổi Bảng 1.2: Phân loại thiếu máu người lớn tuổi 12 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 17 Bảng 3.2: Triệu chứng bệnh nhân 19 Bảng 3.3: Triệu chứng thực thể bệnh nhân 19 Bảng 3.4: Các số huyết học 20 Bảng 3.5: Ferritin huyết 22 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân thiếu máu 23 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ chế sinh lý thiếu máu bệnh mạn tính 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 17 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo mức độ thiếu máu 20 Biểu đồ 3.3: Liên quan mức độ thiếu máu triệu chứng mệt mỏi chán ăn 21 Biểu đồ 3.4: Liên quan mức độ thiếu máu triệu chứng hoa mắt chóng mặt 22 Biểu đồ 3.5: Liên quan mức độ thiếu máu triệu chứng khó thở gắng sức 23 Biểu đồ 3.6: Liên quan mức độ thiếu máu triệu chứng hồi hộp đánh trống ngực 24 Bảng 3.7: Liên quan mức độ thiếu máu nhịp tim bệnh nhân 25 Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân theo kích thước hồng cầu 26 Biểu đồ 3.9: Thiếu máu bệnh mạn tính 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu vấn đề sức khỏe thường gặp người lớn tuổi, đặc biệt nhóm tuổi 70 Dựa chuẩn định nghĩa thiếu máu tổ chức Y tế giới WHO, nhiều nghiên cứu thuộc nhiều vùng miền khác giới tổng hợp kết tỷ lệ thiếu máu người lớn tuổi khoảng 2061% nam 23-41% nữ [1-6] Thiếu máu người lớn tuổi mức độ nhẹ gây tác động không nhỏ sức khỏe chất lượng sống người bệnh Các nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ tử vong tất nguyên nhân người lớn tuổi có thiếu máu cao 1,6 – 2,3 lần so với người lớn tuổi khơng có thiếu máu [1] Thiếu máu gây giảm cung cấp oxy cho tế bào mô, dẫn đến suy giảm hoạt động chức hệ quan, đặc biệt hệ tim mạch thần kinh Ngoài ra, thiếu máu làm giảm đáng kể khả hoạt động thể lực, giảm lực, làm tăng nguy tương tác thuốc độc tính số thuốc [1, 5, 7, 8] Biểu thiếu máu người lớn tuổi lại thường mờ nhạt, không đặc hiệu, dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng bệnh lý kèm bị coi dấu hiệu lão hóa nên dễ bị bỏ sót Nguyên nhân thiếu máu người lớn tuổi phức tạp phối hợp nhiều chế khác nhau, nên việc xác định xác nguyên nhân thường gặp nhiều khó khăn có nhiều trường hợp khơng thể tìm ngun nhân Mặc dù có tỷ lệ mắc cao gây nên khơng hậu cho người bệnh vấn đề thiếu máu người lớn tuổi lại chưa có quan tâm, ý người bệnh nhân viên y tế cách đầy đủ Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thường gặp thiếu máu người lớn tuổi Tìm hiếu nguyên nhân thường gặp thiếu máu người lớn tuổi CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Định nghĩa thiếu máu:  Định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới: thiếu máu tình trạng giảm lượng huyết sắc tố (HST) máu ngoại vi < 13 gam/dl nam giới < 12 gam/dl nữ giới[1, 9]  Theo số nghiên cứu gần đây, lượng huyết sắc tố máu ngoại vi người lớn tuổi có khác biệt rõ rệt chủng tộc Do đó, số tác giả đề nghị nên có chuẩn đánh giá thiếu máu người lớn tuổi riêng cho chủng tộc[9] Dịch tễ học:  Theo chuẩn đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ thiếu máu người lớn tuổi dao động khoảng 8-30% tăng dần theo tuổi Kết nghiên cứu từ nhiều quốc gia cho thấy: tỷ lệ thiếu máu nhóm tuổi 60-69 khoảng 8-15%, tăng lên 15-25% nhóm tuổi >69[1, 3, 5]  Tỷ lệ thiếu máu người lớn tuổi có khác biệt đáng kể chủng tộc Trong điều kiện kinh tế xã hội, người da đen da vàng có tỷ lệ thiếu máu cao so với người da trắng[9]  Về giới: Ở nhóm tuổi ≤75, nữ giới có tỷ lệ thiếu máu cao so với nam giới, nhóm tuổi >75, tỷ lệ nam giới lại lớn Tính tổng thể, tỷ lệ thiếu máu người lớn tuổi nam giới cao 1,1-1,5 lần so với nữ[1, 2] Sinh lý học trình sinh máu người lớn tuổi:  Ở người lớn tuổi, kích thước sức căng màng hồng cầu có xu hướng tăng lên thời gian sống rút ngắn so với bình thường (120 ngày) Tuy nhiên, tuổi tác không ảnh hưởng đến số 37 Tuy vậy, kết nghiên cứu nghiên cứu số bệnh nhân thiếu máu, chủ yếu trường hợp thiếu máu mức độ nhẹ 3.1.2 Phân loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu: Từ kích cỡ hồng cầu ta định hướng đến nguyên nhân thiếu máu Trong thiếu máu thiếu sắt thường hồng cầu có kích thước nhỏ, thiếu máu thiếu vitamin B12, thiếu folat hồng cầu có kích thước lớn Từ biểu đồ 3.3 dễ thấy số bệnh nhân có kích thước hồng cầu bình thường hay gặp nhất, chiếm 62% số bệnh nhân tham gia nghiên cứu, bệnh nhân có kích thước hồng cầu nhỏ chiếm 34%, gặp kích thước hồng cầu to, có 4% số bệnh nhân nghiên cứu Như tỷ lệ bệnh nhân có kích thước hồng cầu bình thường cao Kết phù hợp với nghiên cứu Amit Bhasin Medha Y.Rao năm 2011[31]: 62% bệnh nhân có kích thước hồng cầu bình thường, 30% bệnh nhân có kích thước hồng cầu nhỏ 6% bệnh nhân có kích thước hồng cầu to Nghiên cứu Callera cộng năm 2015[32] bệnh nhân có kích thước hồng cầu bình thường chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu (88%) 3.2 Lượng ferritin huyết thanh: Ferritin dạng dự trữ sắt thể Lượng ferritin huyết nghiên cứu 302,6 ± 269,9 ng/ml, có dao động lớn Nguyên nhân kết bệnh nhân thiếu sắt có số ferritin huyết thấp, 15 ng/ml mà bệnh nhân có tình trạng viêm số bệnh nhân làm định lượng ferritin huyết sau truyền máu, số ferritin tăng cao 38 Các nguyên nhân gây thiếu máu: 4.1 Các nhóm nguyên nhân gây thiếu máu:  Từ bảng 3.6, ta thấy thiếu máu khơng tìm ngun nhân chiếm tỷ lệ cao (39%), thiếu máu thiếu sắt chiếm 31%, thiếu máu bệnh mạn tính chiếm 30% Kết phù hợp với nghiên cứu PC Bhattacharyya, Manabendra Nayak năm 2010[12] : thiếu máu thiếu sắt chiếm 15-30%, thiếu máu nguyên nhân bệnh mạn tính chiếm 30-45%, thiếu máu không rõ nguyên nhân chiếm 15-25% Nghiên cứu Vittorio Emanuele Bianchi năm 2014[14] cho thấy: tỷ lệ thiếu máu thiếu dinh dưỡng chiếm 34,2%, tỷ lệ thiếu máu khơng tìm ngun nhân chiếm 33,6%, tỷ lệ thiếu máu bệnh mạn tính chiếm 32,2% Nghiên cứu Andrew S Artz năm 2013[15] cho thấy tỷ lệ thiếu máu thiếu dinh dưỡng chiếm 15-37%, tỷ lệ thiếu máu bệnh mạn tính chiếm 15-43% tỷ lệ thiếu máu khơng tìm ngun nhân chiếm 17-45%  Ngồi nhiều nghiên cứu khác chứng tỏ nhóm thiếu máu thiếu dinh dưỡng, thiếu máu bệnh mạn tính thiếu máu chưa xác định nguyên nhân nhóm ngun nhân tồn thiếu máu người cao tuổi[2, 4, 5, 7, 33] Mỗi nhóm chiếm khoảng 1/3 trường hợp thiếu máu Cần trọng tìm ngun nhân thiếu máu để có phương pháp điều trị phù hợp, đảm bảo sức khỏe chất lượng sống cho bệnh nhân 4.2 Thiếu máu bệnh mạn tính: Suy thận mạn tính đưa đến tình trạng giảm sản xuất erythropoietin giảm hoạt động sinh học erythropoietin, ảnh hưởng đến trình trưởng thành hồng cầu gây thiếu máu.Trong thiếu máu nguyên nhân bệnh mạn tính, thiếu máu suy thận mạn chiếm tỷ lệ cao 39 43,33% (Biểu đồ 3.4) Kết phù hợp với nghiên cứu Erika Poggiali cộng năm 2015[34], bệnh nhân thiếu máu suy thận mạn chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân thiếu máu bệnh mạn tính (37,5%) Xơ gan nguyên nhân bệnh mạn tính gây thiếu máu, bệnh lý làm rối loạn chức đơng máu dẫn đến chảy máu, ngồi xơ gan làm giảm hấp thu acid folic, vitamin B12, giảm lượng ferritin dự trữ sắt thể dẫn đến thiếu nguyên liệu cho trình tạo máu Ngồi xơ gan dẫn đến cường lách, dẫn đến tăng trình tiêu hủy hồng cầu đưa đến thiếu máu Trong nghiên cứu này, người thiếu máu xơ gan chiếm 7% tổng số bệnh nhân, chiếm 23,33% số người thiếu máu bệnh mạn tính (biểu đồ 3.4) Kết cao nghiên cứu Masatsugu năm 2009 : tỷ lệ thiếu máu xơ gan tổng số bệnh nhân 3%[35] Sự khác biệt giải thích tỷ lệ bệnh nhân xơ gan Việt Nam Nhật Bản khác nhau, đồng thời có khác biệt mẫu nghiên cứu 4.3 Tổn thương đường tiêu hóa thiếu máu thiếu sắt: Trong thiếu máu thiếu sắt, có 58,82% trường hợp nội soi xác định có tổn thương đường tiêu hóa Kết phù hợp với nghiên cứu Coban đồng năm 2003 thiếu máu thiếu sắt: có 57,3% bệnh nhân có tổn thương đường tiêu hóa số bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt nội soi dày[36] 40 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 100 bệnh nhân thiếu máu 60 tuổi điều trị Bệnh viện Lão khoa Quốc gia từ tháng 11/2014 đến hết tháng 4/2015, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng:  Triệu chứng hay gặp bệnh nhân thiếu máu mệt mỏi, chán ăn (75%) hoa mắt, chóng mặt (65%).Triệu chứng thực thể thường gặp niêm mạc nhợt (93%)  Phần lớn bệnh nhân có kích thước hồng cầu bình thường (62%)  Tỉ lệ bệnh nhânthiếu máu nhẹ (HGB >100 gam/l) thiếu máu vừa (HGB 80 – 100 gam/l) cao nhất, chiếm 53% 42% Nguyên nhân thiếu máu người lớn tuổi:  Có nhóm ngun nhân gây thiếu máu người lớn tuổi, bao gồm: thiếu máu bệnh mạn tính (30%), thiếu máu thiếu sắt (31%) thiếu máu chưa xác định nguyên nhân (39%)  Trong thiếu máu bệnh mạn tính, thiếu máu suy thận mạn chiếm tỷ lệ cao (43.33%)  Trong số bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt nội soi dày có tỷ lệ đáng kể xác định có tổn thương dày tá tràng (58,82%) TÀI LIỆU THAM KHẢO T S Dharmarajan, W Pais E P Norkus (2005), Does anemia matter? Anemia, morbidity, and mortality in older adults: need for greater recognition, Geriatrics, 60(12), tr 22-27, 29 J M Guralnik, W B Ershler, S L Schrier cộng (2005), Anemia in the elderly: a public health crisis in hematology, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, tr 528-532 L Balducci (2003), Epidemiology of anemia in the elderly: information on diagnostic evaluation, J Am Geriatr Soc, 51(3 Suppl), tr S2-9 G J Vanasse N Berliner (2010), Anemia in elderly patients: an emerging problem for the 21st century, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2010, tr 271-275 R Woodman, L Ferrucci J Guralnik (2005), Anemia in older adults, Curr Opin Hematol, 12(2), tr 123-128 Lodovico Balducci MD (2003), Epidemiology of Anemia in the Elderly: Information on Diagnostic Evaluation, Journal of the American Geriatrics Society, 51(3s), tr 2-9 D P Steensma A Tefferi (2007), Anemia in the elderly: how should we define it, when does it matter, and what can be done?, Mayo Clin Proc, 82(8), tr 958-966 Marco Pahor MD Brenda W J H Penninx PhD, Matteo Cesari MD, Anna Maria Corsi PhD, Richard C Woodman MD, Stephania Bandinelli MD, Jack M Guralnik MD, PhD andLuigi Ferrucci MD (2004), Anemia Is Associated with Disability and Decreased Physical Performance and Muscle Strength in the Elderly, Journal of the American Geriatrics Society, 52(5), tr 719-724 G J Izaks, R G Westendorp D L Knook (1999), The definition of anemia in older persons, Jama, 281(18), tr 1714-1717 10 D Mukhopadhyay K Mohanaruban (2002), Iron deficiency anaemia in older people: investigation, management and treatment, Age Ageing, 31(2), tr 87-91 11 E A Price, R Mehra, T H Holmes cộng (2011), Anemia in older persons: etiology and evaluation, Blood Cells Mol Dis, 46(2), tr 159-165 12 Manabendra Nayak PC Bhattacharyya (2010), Anaemia in elderly, The Association of Physician of India, tr 572-576 13 M Tettamanti, U Lucca, F Gandini cộng (2010), Prevalence, incidence and types of mild anemia in the elderly: the "Health and Anemia" population-based study, Haematologica, 95(11), tr 1849-56 14 Vittorio Emanuele Bianchi (2014), Anemia in the Elderly Population, Journal of Hematology, tr 95-106 15 MD Andrew S Artz, MS Associate Professor (2013), Anemia in Elderly Persons , Medscape 16 Cheryl Garrison (2009), Iron Disorders Institute Guide to Anemia, tr 96-140 17 Irene Alton (2005), Guidelines for adolescent nutrition services, Chap Iron deficiency Anemia 18 Lewis BG Gunter EW, Koncikowski SM (1996), Laboratory procedures used for the Third National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES III) 1988-1994 19 Guenter Weiss Lawrence T Goodnough (2005), Anemia of Chronic Disease, New England Journal of Medicine, 352(10), tr 1011-1023 20 Pedersen M Krabbe KS, and Bruunsgaard H (2004), Inflammatory mediators in the elderly, Exp Gerontol, 39, tr 687–699 21 Xie J McDevitt MA, Gordeuk V, and Bucala R (2004), The anemia of malaria infection: role of inflammatory cytokines, Curr Hematol Rep, 3, tr 97–106 22 A Carley (2003), Anemia: when is it not iron deficiency?, Pediatr Nurs, 29(3), tr 205-211 23 Richard S Eisenstaedt Jack M Guralnik, Luigi Ferrucci, Harvey G Klein, Richard C Woodman (2004), Prevalence of anemia in persons 65 years and older in the United States: evidence for a high rate of unexplained anemia, journal Blood, tr 2263-2268 24 M E Salive, J Cornoni-Huntley, J M Guralnik cộng (1992), Anemia and hemoglobin levels in older persons: relationship with age, gender, and health status, J Am Geriatr Soc, 40(5), tr 489496 25 L Balducci, W B Ershler S Krantz (2006), Anemia in the elderlyclinical findings and impact on health, Crit Rev Oncol Hematol, 58(2), tr 156-165 26 A B Torino, F Gilberti Mde, E da Costa cộng (2015), Evaluation of erythrocyte and reticulocyte parameters as indicative of iron deficiency in patients with anemia of chronic disease, Rev Bras Hematol Hemoter, 37(2), tr 77-81 27 Bissinger R Lupescu A , Goebel T, Salker M.S, Alzoubi K, Liu G.a, Chirigiu L, Mack A.F, Qadri S.M, Lang F (2015), Enhanced Suicidal Erythrocyte Death Contributing to Anemia in the Elderly, Cell Physiol Biochem, 36, tr 773-783 28 E Price, A S Artz, H Barnhart cộng (2014), A prospective randomized wait list control trial of intravenous iron sucrose in older adults with unexplained anemia and serum ferritin 20-200 ng/mL, Blood Cells Mol Dis, 53(4), tr 221-230 29 Virginie Siguret Éric Pautas, Thi Mai Anh Kim, Pascal Chaïbi, JeanLouis Golmard, Adeline Gouronnec, Valérie Nivet-Antoine, Isabelle Gouin-Thibault (2012), Anemia in the elderly: usefulness of an easy and comprehensive laboratory screen, Annales de Biologie Clinique, 70(6), tr 643-647 30 Mauro Tettamanti, Ugo Lucca, Francesca Gandini cộng (2010), Prevalence, incidence and types of mild anemia in the elderly: the Health and Anemia population-based study, Vol 95, 1849-1856 31 Amit Bhasin and Medha Y Rao (2011), Characteristics of Anemia in Elderly: A Hospital Based Study in South India, Indian Journal of Hematology and Blood Transfusion, 27(1), tr 26-32 32 F Callera, A F Callera, A M da Silva cộng (2015), Prevalence of anemia in a sample of elderly southeastern Brazilians, Rev Bras Hematol Hemoter, 37(1), tr 43-47 33 Swee Lay Thein Reinhard Stauder (2014), Anemia In The Elderly: Clinical Implications And New Therapeutic Conce, Haematologica, 99, tr 1127-1130 34 Erika Poggiali Margherita Migone De Amicis, Irene Motta, Francesca Minonzio, Giovanna Fabio, Cinzia Hu, Maria Domenica Cappellini (2015), Anemia in elderly hospitalized patients: prevalence and clinical impact, Internal and Emergency Medicine 35 Masatsugu (2009), Management of Anemia in the Elderly, Japan Medical Association Journal, 52(4), tr 219-223 36 E Coban, A Timuragaoglu M Meric (2003), Iron deficiency anemia in the elderly: prevalence and endoscopic evaluation of the gastrointestinal tract in outpatients, Acta Haematol, 110(1), tr 25-28 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THIẾU MÁU Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Mã bệnh án………………………………………………… Mã nghiên cứu………………………………………………… I Thông tin bệnh nhân Tên viết tắt:………………………………………… Tuổi: ………… Giới: Địa chỉ: Xã……………Quận/Huyện…………….Tỉnh………… Nam □ Đồng bằng: □ Nữ □ Vùng núi: □ Số điện thoại liên lạc: ………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………… II Tiền sử Các bệnh mắc: Bệnh lý tủy xương □ Cụ thể:……………………………………… Bệnhmáu □ Cụ thể:…………………………………………… Bệnh hệ thống □ Suy thận mạn □ Nhiễm trùng mạn tính (lao, nhiễmHIV…… ) □ Bệnh lý tiêu hóa (viêm loét dày, giun móc , viêm ruột…) □ Ung thư □ Tăng huyết áp □ Đái tháo đường □ 10 Khác:………………………………………………… 10 Dinh dưỡng: Tự ăn □ Qua sonde 11 Nghiện rượu: Có □ Khơng □ 12 Nhiễm HIV: Có □ Khơng □ 13 Tiền sử tiếp xúc với độc tố: Có □ Khơng □ 14 Tiền sử dị ứng: Có □ Khơng □ 15 Tiền sử gia đình mắc bênh lý máu: III Bệnh sử triệu chứng lâm sàng Có □ Khơng □ 16 Nhập viện ………………………………… 17 Chẩn đoán: ……… ………………………………………… 18 Mạch……………Nhiệt độ………………HA…………… Triệu chứng lâm sàng: 19 Cảm giác mệt mỏi, chán ăn: Có □ 20 Hoa mắt, chóng mặt: Có □ Khơng □ 21 Khó thở gắng sức: Có □ Khơng □ 22 Đánh trống ngực: Có □ Khơng □ Khơng □ Khám thực thể: Toàn thân: 23 Tinh thần: Glassgow:……… điểm 24 Hội chứng nhiễm trùng: Cấp: Có □ Khơng □ Mạn: Có □ Khơng □ 25 Da xanh, niêm mạc nhợt: Có □ Khơng □ 26 Xuất huyết da: Có □ Khơng □ 27 Phù: Có □ Khơng □ 28 Hạch Có □ Khơng □ Tim mạch: 29 Nhịp tim >100 ck/p 30 Tiếng tim bệnh lý Có □ Có □ □ Không □ Không □ Hô hấp 31 RRPN rõ: Có □ 32 Rung Tăng □ Giảm □ Bình thường □ 33 Rale Có □ Khơng □ Khơng □ Bụng 34 Mềm: Có □ Khơng □ 35 Chướng Có □ Khơng □ 36 Gan to Có □ Khơng □ 37 Lách to: Có □ Khơng □ Thận: 38 Tiểu: Bình thường □ Thiểu niệu □ Vơ niệu □ 39 Chạm thận : Dương tính □ Âm tính □ 40 Bập bềnh thận: Dương tính □ Âm tính □ Thần kinh: 41 Liệt: Có □ Khơng □ 42 HCMN: Có □ Khơng □ 43 DHTKKT Có □ Khơng □ 44 HCTALNS Có □ Khơng □ Các quan khác: Bình thường □ Bất thường □ (Cụ thể: IV Cận lâm sàng 45 Công thức máu CSBT Nam CSBT Nữ Đơn vị Hồng cầu 4.3 – 5.8 3.9 – 5.4 T/l Hemoglobin 130 - 160 120 – 145 g/l MCV 80 – 100 80 - 100 fl MCHC 320 – 360 320 – 360 g/l RDW 10 - 15 10 - 15 % Bạch cầu - 10 - 10 G/l Neut% 45 - 75 45 - 75 % Lym% 25 - 45 25 - 45 % Tiểu cầu 150 - 400 150 - 450 G/l Chỉ số Kết Đánh giá Đánh giá: Thiếu máu hồng cầu…… Huyết đồ: HCL 0.2-2% 0.2-2% % CSBT nam CSBT nữ Đơn vị Ure 2,5 – 7,5 2,5 – 7,5 mmol/l Creatinin 53 - 120 53 - 120 umol/l Glucose 4.1 – 6.7 4.1 – 6.7 mmol/l Protein 60 - 80 60 - 80 g/l Albumin 35 - 50 35 - 50 g/l Bilirubin TP

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan