1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45 59, điều trị nội trú tại bệnh viện sức khỏe tâm thần từ tháng 9 2014 đến tháng 8 2015

104 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ LAN “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm bệnh nhân nữ độ tuổi 45- 59 điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Chuyên ngành: Tâm Thần Mã số : 62722245 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN PGS.TS TRẦN HỮU BÌNH HÀ NỘI2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ mười (ICD-10), rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm (RLHHLAVTC) xếp vào mã bệnh F41.2, thuộc rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress dạng thể Đây rối loạn thường gặp quần thể dân số chung với tỷ lệ dao động từ 0,8% 2,5% từ 5% - 15% chăm sóc sức khỏe ban đầu [1],[2] Một số nghiên cứu cho biết Anh, RLHHLAVTC chiếm gần nửa rối loạn tâm thần gấp gần lần so với rối loạn trầm cảm [3] Rối loạn gặp nữ giới với tỷ lệ 61% - 81,2% Eisuke Matsushima CS, đánh giá thang HADS cho phụ nữ độ tuổi từ 40 - 64 thời điểm quanh MK, sau MK thấy 56,2% có trầm cảm, 48,6% có lo âu 41,8% có lo âu trầm cảm [4] Phụ nữ bước vào độ tuổi 45-59 thời điểm bước ngoặt quan trọng tâm lý, sinh lý đời người phụ nữ thời kỳ mãn kinh Những thay đổi hormone với stress tâm lý, bệnh lý thể thúc đẩy, khởi phát rối loạn lo âu, trầm cảm [5],[6],[7] RLHHLAVTC lứa tuổi có chế bệnh nguyên, bệnh sinh phức tạp, với nhiều giả thuyết yếu tố tâm lý, nhân cách, di truyền thay đổi chất dẫn truyền thần kinh yếu tố nội tiết [8],[9],[10] Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn phụ nữ độ tuổi 45 - 59 đa dạng vừa có triệu chứng rối loạn lo âu, vừa có triệu chứng rối loạn trầm cảm, khơng có triệu chứng thuộc rối loạn đủ nặng để xác định chẩn đoán riêng biệt, mặt khác triệu chứng đan xen, trùng lặp với triệu chứng tiền mãn kinh, mãn kinh [11],[12] Đây lý làm cho bệnh nhân thường khám nhiều chuyên khoa khác chậm trễ trình phát hiện, chẩn đốn hiệu điều trị khơng cao, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm thần chất lượng sống cho người bệnh [13],[14] Hiện Việt Nam chỉ có nghiên cứu rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm chung hai giới, rối loạn trầm cảm lứa tuổi Do để hiểu rõ RLHHLAVTC riêng nữ giới độ tuổi 45- 59 tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm bệnh nhân nữ độ tuổi 45- 59 điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lo âu Lo trạng thái bệnh lý: Khi lo âu mang đặc tính dai dẳng, lan tỏa, tản mạn, khơng liên quan, khơng khu trú vào kiện hồn cảnh đặc biệt xung quanh có liên quan với kiện qua khơng tính chất thời (lo lửng- tản mạn- vô lý- lo âu bệnh lý- lo âu) Trạng thái để lại triệu chứng bệnh lý kéo dài, cần phải can thiệp điều trị [15] 1.1.2 Rối loạn trầm cảm  Thuật ngữ “trầm cảm” xuất vào kỷ XVIII bệnh học trầm cảm nghiên cứu từ thời Hippocrate (năm 460- 377 trước công nguyên) Trên giới có nhiều quan niệm khác trầm cảm [16]:  Hippocrate mô tả trạng thái bệnh lý sầu uất (melancholie)  Bonet (1686) mô tả bệnh hưng cảm- sầu uất  Thế kỷ XVIII: tác giả mô tả hai trạng thái bệnhtrầm cảm hưng cảm, bệnh có xu hướng tiến triển mạn tính dễ tái phát, tác giả cho hai trạng thái xuất xen kẽ bệnh nhân chỉ ngẫu nhiên  E Kraepelin (1899) thống biểu lâm sàng tính chất tiến triển bệnh độc lập “bệnh thao cuồng”, “bệnh sầu uất” nhà tâm thần học trước mơ tả thành bệnh chung "loạn thần hưng- trầm cảm” (psychose-maniaco-depression)  Từ cuối kỷ XX: Từ năm 60-70 kỷ XX trở lại đây, khái niệm trầm cảm Tổ chức Y tế Thế giới tách thành mục riêng biệt Bảng Phân loại Bệnh Quốc tế lần thứ 8, 9, 10 [11] Từ nhận thức chất bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm, thuật ngữ “bệnh trầm cảm” thay thuật ngữ “rối loạn trầm cảm” Bệnh cảnh lâm sàng rối loạn trầm cảm biểu nhiều hình thức rối loạn khác Trong rối loạn này, biểu chủ yếu trình hoạt động tâm thần bị ức chế, triệu chứng cảm xúc bị ức chế, bị ức chế hoạt động bị ức chế Kèm theo khí sắc trầm thay đổi hoạt động, hoạt động có ý chí, giảm khả liên tưởng, giảm hoạt động, giảm lượng dẫn đến chóng mệt mỏi, v.v Những rối loạn có khuynh hướng tái diễn, khởi đầu thường có liên quan đến kiện hoàn cảnh gây stress Các triệu chứng thể thường kèm theo, tính đến bỏ triệu chứng thể mà khơng làm thơng tin để chẩn đốn rối loạn trầm cảm 1.1.3 Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm rối loạn có triệu chứng lo âu trầm cảm, khơng có triệu chứng thuộc rối loạn đủ nặng để đánh giá chẩn đoán riêng [5],[17],[18] Triệu chứng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm tương đối nhẹ không kéo dài Theo Boulenger CS 1997 rối loạn thường thấy chăm sóc sức khoẻ ban đầu (5%- 15%), có tỷ lệ cao dân số chung (0,8%-2,5%), nhiều trường hợp chưa quan tâm ý tới, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển [1],[16] Các triệu chứng thần kinh tự trị run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng số triệu chứng khác xuất liên tục đợt, phổ biến đợt (cơn) Nhiều kích thích thần kinh tự trị mức độ nhẹ trầm trọng tồn ngắn Thường triệu chứng xảy hồn cảnh khơng có nguy hiểm đe doạ, khơng khu trú vào hồn cảnh biết trước, khơng lường trước Trong nhóm rối loạn này, lo âu biểu lo lắng tập trung vào triệu chứng hoạt động mức thần kinh tự trị nguyên phát kết hợp với tượng sợ thứ phát 1.1.4 Mãn kinh - Các thuật ngữ nghiên cứu mãn kinh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từ năm 1996 tiếp tục sử dụng [19],[20] - Tiền mãn kinh thuật ngữ sử dụng cho phụ nữ tuổi khoảng gần cuối năm 40 tới xung quanh tuổi 50 mà chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu có thay đổi thất thường có biểu vô kinh từ 3-11 tháng [21],[22] Trong khoảng thời gian có dao động bất thường hormone sinh sản, có biểu sinh lý mãn kinh giảm ham muốn tình dục, khơ âm đạo, bốc hỏa, mồ hôi ban đêm [23],[24] Thời gian trung bình giai đoạn 3,8 năm - Mãn kinh tự nhiên dừng vĩnh viễn chu kỳ kinh nguyệt chức hoàng thể Theo WHO, mãn kinh định nghĩa sau 12 tháng vô kinh chu kỳ kinh cuối [20],[25] 1.1.5 Tuổi mãn kinh Tuổi đời sinh sản người phụ nữ nói chung tính từ có kỳ kinh lứa tuổi dậy đến kỳ kinh nguyệt cuối Mãn kinh tự nhiên điển hình (khơng phải tất cả) thường xảy phụ nữ trung tuổi, cuối năm 40 tuổi đầu năm 50 tuổi [5] Đó kết thúc thời kỳ sinh sản đời người phụ nữ Theo nghiên cứu khác tuổi mãn kinh trung bình phụ nữ dao động tuổi 51 [26],[27],[28] 1.2 Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở nữ giới đợ t̉i 45-59 1.2.1 Bệnh ngun Có nhiều giả thuyết yếu tố bệnh nguyên rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm độ tuổi trung niên 1.2.1.1 Vai trò yếu tố tâm lý Các sang chấn tâm lý nguyên nhân gây bệnh yếu tố thuận lợi cho biểu lo âu trầm cảm Các triệu chứng cảm xúc xem đáp ứng với vai trò chức phụ nữ thay đổi có liên quan tới tuổi vấn đề sức khỏe thân, quan tâm đến tuổi già, bệnh tật cha mẹ, thân trở thành mẹ vợ hay mẹ chồng…[27],[29] Các yếu tố tâm lý gánh nặng chăm sóc cha mẹ già yếu, cảm giác cô đơn trưởng thành rời gia đình sống riêng, nhân khơng hạnh phúc con, người thân, khó khăn kinh tế, nghỉ hưu, lo lắng triệu chứng mãn kinh, thay đổi vai trò chức thân gia đình (trở thành mẹ vợ hay mẹ chồng, có thêm dâu, rể)…là sang chấn tâm lý gây triệu chứng lo âu, buồn chán triệu chứng khác [30],[31],[32],[33] Ở phụ nữ 45-59 tuổi, quan điểm chưa xã hội tuổi già q trình mãn kinh phụ nữ có ảnh hưởng tới họ gây triệu chứng tâm lý có liên quan với q trình mãn kinh Những lo lắng thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, giảm ham muốn hoạt động tình dục phàn nàn thể khác với số phụ nữ nhạy cảm, dễ tổn thương nguyên nhân gây khởi phát rối loạn lo âu trầm cảm Phụ nữ nói chung có địa vị kinh tế xã hội thấp, thường sống có nhiều sang chấn, nạn nhân bạo hành gia đình, bị phân biệt đối xử khả đối phó, thích nghi so với nam giới Tất yếu tố tạo nguy tăng lo âu trầm cảm Hôn nhân không hạnh phúc yếu tố có liên quan đến khởi phát làm trầm trọng thêm lo âu, trầm cảm phụ nữ độ tuổi 45-59 Tình trạng sức khỏe chung kém, bệnh thể mạn tính phối hợp tình trạng bệnh lý thoái triển theo tuổi (tim mạch, xương khớp…) sang chấn tâm lý ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc phụ nữ 1.2.1.2 Yếu tố nhân cách Trong rối loạn tâm căn, stress nhân cách có vị trí khác rối loạn Theo ICD 10, nhấn mạnh vai trò nhân cách rối loạn liên quan đến stress Sự tác động stress từ sống khó khăn kéo dài, kết hợp với phản ứng cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội mang tính ‘tiêu cực’ lòng tự trọng thấp, bi quan, trốn tránh, tự trách có vai trò quan trọng phát triển trầm cảm Ngược lại, yếu tố nhận thức tích cực làm giảm phát sinh bệnh Một sang chấn có ý nghĩa gây bệnh phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người với stress Những đặc điểm nhân cách trầm cảm, lo âu, nghi bệnh, phân ly, hướng nội, cởi mở, hay lo lắng mức nét nhân cách dễ bị tổn thương, thuận lợi dễ hình thành rối loạn liên quan đến stress [6] Theo Alirza Farnam CS nghiên cứu mơ hình nhân cách bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm cho thấy thang điểm tính hướng ngoại nhóm bệnh nhân thấp hơn, tính dễ tổn thương cao so với quần thể dân số chung với khác biệt có ý nghĩa thống kê nét tính cách ảnh hưởng đến đáp ứng điều trị cá thể [34] 1.2.1.3 Yếu tố di truyền Lo âu trầm cảm có liên quan đến di truyền qua nghiên cứu gia đình quy mơ lớn [5] 1.2.1.4 Yếu tố nội tiết: Vai trò estrogen Giai đoạn 45- 49 tuổi giai đoạn tiền mãn kinh phụ nữ Khi người phụ nữ bước vào độ tuổi trung niên, buồng trứng teo nhỏ trở nên đáp ứng với kích thích hormon tuyến yên Quá trình diễn từ từ dẫn đến tình trạng chức buồng trứng giảm dần dần, khiến chu kỳ rụng trứng chu kỳ kinh nguyệt trở nên không Khoảng hai năm trước kỳ kinh nguyệt cuối nồng độ FSH lớn 20UI/ml, nồng độ estradiol giảm khoảng 80pg/ml [20] Chu kỳ kinh nguyệt trở nên bất thường độ tuổi trung bình 47,5 tuổi Sau vài tháng đến vài năm chu kỳ kinh nguyệt ngừng, người phụ nữ hết kinh, khơng có tượng phóng nỗn, nồng độ hormon sinh dục giảm đến mức gần Hiện tượng dẫn đến mãn kinh Ở độ tuổi trung niên, số nang trứng buồng trứng đáp ứng với kích thích FSH LH ít, lượng estrogen giảm dần đến mức thấp nhất, không đủ để tạo chế feedback kích thích tiết đủ lượng FSH LH gây rụng trứng chu kỳ kinh nguyệt [25] Có số liệu đề cập tới vai trò estrogen điều hòa lo âu trầm cảm, tác động lên hồi hải mã hạnh nhân, trục HPA, estrogen tác động tới chất dẫn truyền thần kinh serotonin, acetylcholin, dopamin, noradrenalin vai trò điều hòa cảm xúc nhận thức [8],[10] Bernice Neugarten nghiên cứu thời kỳ cho thấy khoảng 50% phụ nữ mô tả mãn kinh trải nghiệm không thoải mái tỷ lệ đáng kể tin tưởng sống họ khơng có thay đổi đáng kể nhiều phụ nữ trải qua khơng có tác động nghiêm trọng Bởi họ khơng lo lắng việc mang thai, số cho cảm hứng tình dục tự trước Nhìn chung, phụ nữ mãn kinh đáp ứng trải nghiêm tâm sinh lý từ từ tiết estrogen giảm dần với thay đổi theo thời gian chấm dứt chu kỳ kinh cuối [28] Bốc hỏa xảy mãn kinh kéo dài vài năm Một số phụ nữ trải qua lo âu trầm cảm thường phụ nữ thích ứng với stress, dễ mắc hội chứng mãn kinh [5] Mãn kinh thời kỳ phức tạp đời người phụ nữ, có tác động nhiều yếu tố: thay đổi hormon, thay đổi công việc, mối quan hệ thân, gia đình, xã hội thay đổi nhận thức người phụ nữ thời kỳ phức tạp nhiều bí ẩn chưa nghiên cứu [33] 10 1.2.2 Cơ chế sinh bệnh học của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm nữ giới độ tuổi 45-59 Mối liên quan lo âu trầm cảm biết từ thời cổ đại Hippocrates, Epidemics III cho quan hệ lo âu trầm cảm mật thiết “những bệnh nhân có sợ hãi kéo dài dẫn tới sầu uất’’ Năm 1934, Aubrey Lewis, Paul đề xuất quan điểm có liên tục lo âu trầm cảm tình trạng stress [16],[35] Nhiều giả thiết khác ủng hộ quan niệm lo âu, trầm cảm tình trạng đồng bệnh lý, cùng nằm trục liên tục thể giai đoạn khác cùng rối loạn [36] Hai hội chứng có nhiều triệu chứng trùng lặp chẳng hạn giảm trí nhớ, tập trung, rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm giác thèm ăn xuất lo âu trầm cảm, thiếu ổn định chẩn đốn lâm sàng, ln tồn khuynh hướng cho bệnh nhân chịu đựng tình trạng lo âu kéo dài dẫn tới hình thành trầm cảm [37] Nhiều tác giả đưa giả thuyết chế bệnh sinh rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm ủng hộ quan điểm trục liên tục Giả thuyết của Adrienne: Adrienne đưa bốn lý giải sinh bệnh học minh chứng cho tồn rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm - Sự biến đổi chất trung gian hoá học thần kinh rối loạn trầm cảm lo âu: Giảm cortisol gây kích thích hormone adreno- corticotropic, dẫn đến giảm sinh clonidin (Catapres), giảm TSH (Thyroid Stimulating Hormone) giảm prolactin Hậu giảm sinh TRH (Thyrotropine Releasing Hormone) - Sự tăng hoạt động hệ noradrenergic: Nghiên cứu thấy tăng sản phẩm chuyển hoá norepinephrin 3-methoxy-4-hydroxyphenyglycol (MHPG) nước tiểu dịch não tuỷ người rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm Ngồi thấy có liên quan sinh bệnh học serotonin Gammaaminobutyric acid (GABA) với rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm - Hoang tưởng có nội dung kỳ quái (cơ thể bị thỗi rữa, bị đè nén ), lo âu rõ rệt; sợ hãi, tuyệt vọng, chờ đợi chết sợ bị tàn phế nghiêm trọng 16 17 Sút cân - Khơng có phàn nàn sút cân - Sút cân nhẹ có nghi ngờ sút cân - Sút cân rõ rệt/trầm trọng (được đánh giá khách quan) Nhận thức - Thừa nhận bị trầm cảm bị "bệnh tâm thần" (suy sụp thần kinh ) - Thừa nhận có bị bệnh trạng thái thần kinh đổ lỗi cho tình trạng thể - Cho khơng có "trục trặc" hoạt động thần kinh (tâm thần), mà chỉ bị bệnh thể 18 Thay đổi ngày đêm (các triệu chứng xấu buổi sáng buổi tối) 19 - Khơng có mơ hình dao động định ngày đêm - Có thay đổi chưa rõ rệt - Tự thấy có thay đổi rõ rệt Giải thể nhân cách, tri giác sai thực - Không có dấu hiệu - Cảm thấy cách mơ hồ thay đổi thể - Cảm giác rõ nét dai dẳng thay đổi có cảm giác khơng thực thể 20 Các triệu chứng paranoid, ý tưởng bị hại - Khơng có dấu hiệu - Có ý thức thân, song thiếu tin tưởng vào người khác Có ý nghĩ liên hệ mơ hồ; có xu hướng nghi ngờ người khác cười nhạo, chống lại chuyện vặt vãnh Vẫn đáp ứng động viên, trấn an người xung quanh - Thái độ paranoid; ý tưởng liên hệ bị truy hại cách mơ hồ Khí sắc hoang tưởng nhẹ khơng hệ thống có ý nghĩ cho người khác muốn làm hại - Hoang tưởng paranoid thực sự, có hệ thống đầy cảm xúc có khí sắc hoang tưởng người bệnh tin người khác muốn làm hại - Hệ thống hoang tưởng paranoid người bệnh nhào nặn phong phú; khí sắc hoang tưởng mãnh liệt, có ảo giác 21 Triệu chứng ám ảnh cưỡng - Khơng có triệu chứng - Nghi ngờ có lo âu không nặng - Triệu chứng lo âu rõ ràng THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU HAMILTON (HARS) Mức độ: 0= Khơng có 1= Nhẹ 2= Trung bình TRIỆU CHỨNG 3= Nặng 4= Rất nặng BIỂU HIỆN Lo lắng, tiên đoán biểu xấu Trạng thái lo âu nhất, dự đoán cách sợ hãi, bứt rứt Cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, Căng thẳng hoảng hốt, dễ khóc, run sợ, cảm giác bất an, khả thư giãn Sợ hãi Sợ bong tối, sợ người lạ, sợ cô đơn, sợ thú vật, sợ xe cộ, sợ đám đơng Khó ngủ, dễ thức giấc, ngủ không Mất ngủ ngon giấc, mệt mỏi thức dậy, chiêm bao ác mộng kinh hãi bóng đêm Trí tuệ Trạng thái trầm cảm Khó tập trung, trí nhớ Mất hứng thú, khơng thích giải trí, trầm cảm, ngủ Đau nhức, co rúm, căng cứng, Thực thể (cơ bắp) co giật, nghiến răng, giọng không đều, tăng trương lực Ù tai, mắt mờ, bừng mặt Thực thể (giác quan) nóng lạnh, cảm giác yếu mệt đau nhói MỨC ĐỘ Tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống Triệu chứng tim mạch ngực, mạch máu nảy mạnh, cảm giác ngất xỉu, nhịp 10 Triệu chứng hô hấp Nặng ngực thắt ngực, cảm giác nghẹt thở, thở dài, khó thở Khó nuốt, đầy hơi, đau bụng, cảm 11 Triệu chứng tiêu hóa giác nóng, đầy bụng, buồn nôn, sôi ruột, hay phân lỏng, sụt cân, táo bón 11 Triệu chứng tiết niệu- sinh dục 12 Triệu chứng hệ thần kinh tự động Tiểu nhiều lần, tiểu gấp, kinh, yếu khả sinh dục, xuất tinh sớm, khối cảm, liệt dương Khơ miệng, bừng mặt, xanh xao, hay đổ mồ hơi, chống váng, đau căng đầu, dựng tóc Bồn chồn, bất an, run tay, cau mày 13 Thái độ lúc vấn mặt căng thẳng, thở nhanh thở dài, mặt tái xanh, nuốt nước bọt, hơi, máy mặt, giãn đồng tử, lồi mắt TỔNG ĐIỂM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ TH LAN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN HỗN HợP LO ÂU TRầM CảM BệNH NHÂN Nữ Độ TUổI 45-59, ĐIềU TRị NộI TRú TạI VIệN SứC KHỏE TÂM THầN Từ THáNG 9/2014 ĐếN THáNG 8/2015 Chuyên ngành: Tâm Thần Mã số : 62722245 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN PGS.TS TRẦN HỮU BÌNH HÀ NỘI2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà nội cho phép tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành nội dung, yêu cầu chương trình đào tạo Bác sĩ nội trú Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch mai, lãnh đạo Viện Sức khoẻ Tâm thần cho phép giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: * TS.BS Nguyễn Văn Tuấn, Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng phòng vấn điều trị ngoại trú Viện Sức khỏe Tâm Thần * PGS.TS Trần Hữu Bình, ngun phó chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà nội, nguyên viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Là người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tơi bước hồn thành chương trình học tập làm luận văn * Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán nhân viên Bộ môn Tâm thần, Viện Sức khoẻ Tâm thần, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình chia sẻ khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Lan, học viên bác sỹ nội trú 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tâm thần, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuấn PGS TS Trần Hữu Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Vũ Thị Lan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lo âu 1.1.2 Rối loạn trầm cảm 1.1.3 Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm 1.1.4 Mãn kinh 1.1.5 Tuổi mãn kinh 1.2 Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm nữ giới độ tuổi 45-59 1.2.1 Bệnh nguyên 1.2.2 Cơ chế sinh bệnh học rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm nữ giới độ tuổi 45-59 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm nữ giới độ tuổi 45- 59 14 1.3.1 Đặc điểm triệu chứng hỗn hợp lo âu trầm cảm 14 1.3.2 Sự đan xen triệu chứng lo âu, trầm cảm tiền mãn kinh, mãn kinh 18 1.3.3 Đặc điểm triệu chứng bệnh lý thể 21 1.4 Một số nghiên cứu rối loạn hồn hợp lo âu trầm cảm 22 1.4.1 Trên giới 22 1.4.2 Tại Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.2.3 Xây dựng công cụ nghiên cứu 26 2.2.4 Biến số nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp triển khai nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi 31 3.1.2 Trình độ học vấn 32 3.1.3 Hồn cảnh gia đình 32 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 33 3.1.5 Nơi sống 33 3.1.6 Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI 34 3.1.7 Đặc điểm sang chấn tâm 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.2.1 Thời gian bị bệnh 36 3.2.2 Triệu chứng khởi phát 36 3.2.3 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 37 3.2.4 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 38 3.2.5 Phân bố nhóm triệu chứng lo âu 38 3.2.6 Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm quan 39 3.2.7 Mức độ lo âu theo thang Hamilton 40 3.2.8 Triệu chứng đặc trưng trầm cảm 40 3.2.9 Triệu chứng phổ biến trầm cảm 41 3.2.10 Triệu chứng thể trầm cảm 42 3.2.11 Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton 43 3.2.12 Triệu chứng trùng lặp lo âu TMK/MK 44 3.2.13 Triệu chứng trùng lặp trầm cảm TMK/MK 45 3.2.14 Triệu chứng trùng lặp lo âu, trầm cảm TMK/MK 46 3.2.15 Nhận xét điều trị 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm tuổi 49 4.1.2 Trình độ học vấn 49 4.1.3 Hồn cảnh gia đình 50 4.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 50 4.1.5 Nơi sống 51 4.1.6 Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI 51 4.1.7 Đặc điểm sang chấn tâm 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng 54 4.2.1 Thời gian bị bệnh 54 4.2.2 Triệu chứng khởi phát 55 4.2.3 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 56 4.2.4 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 57 4.2.5 Phân bố nhóm triệu chứng lo âu 59 4.2.6 Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm quan 60 4.2.7 Mức độ lo âu theo thang Hamilton 61 4.2.8 Triệu chứng đặc trưng trầm cảm 62 4.2.9 Triệu chứng phổ biến trầm cảm 63 4.2.10 Triệu chứng thể trầm cảm 65 4.2.11 Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton 65 4.2.12 Triệu chứng trùng lặp lo âu tình trạng TMK/MK 66 4.2.13 Triệu chứng trùng lặp trầm cảm tình trạng TMK/MK 68 4.2.14 Triệu chứng trùng lặp lo âu, trầm cảm tình trạng TMK/MK 70 4.2.15 Nhận xét điều trị 71 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BZD : Benzodiazepine CS : Cộng COMT : Catechol- O- methyltransferase GABA : Acid- gama- amino- butyric HARS : Hamilton Anxiety Rating Scale (Thang đánh lo âu Hamilton) HDRS : Hamilton Depression Rating Scale (Thang đánh giá trầm cảm Hamilton) HPA : Hypothalamic- Pituitary- Adrenal ICD : International Classification of Diseases (Phân loại Bệnh Quốc tế) MAO : Mono- Amino- Oxidase MK : Mãn kinh MMPI : Minnesota Multiphasic Personality Inventory NA : Noradrenaline NaSSA : Noradrenergic and Specific Serotonin Antidepressant NE : Norepinephrine OR : Odds Ratio RLHHLAVTC : Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm SNRI : Serotonin Norepinephrine Reuptake Inhibitor SSRI : Selective Serotonin Reuptake Inhibitor TKTT : Thần kinh tự trị TMK : Tiền mãn kinh WHO : World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 31 Bảng 3.2 Trình độ học vấn 32 Bảng 3.3 Hồn cảnh gia đình 32 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp 33 Bảng 3.5 Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI 34 Bảng 3.6 Đặc điểm sang chấn tâm 35 Bảng 3.7 Thời gian bị bệnh 36 Bảng 3.8 Triệu chứng khởi phát 36 Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 37 Bảng 3.10 Đặc điểm ý tưởng hành vi tự sát 38 Bảng 3.11 Phân bố nhóm triệu chứng lo âu 38 Bảng 3.12 Triệu chứng đặc trưng trầm cảm 40 Bảng 3.13 Triệu chứng phổ biến trầm cảm 41 Bảng 3.14 Triệu chứng thể trầm cảm 42 Bảng 3.15 Nhận xét điều trị 47 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nơi sống 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố rối loạn thần kinh tự trị theo nhóm quan 39 Biểu đồ 3.3 Mức độ lo âu theo thang Hamilton 40 Biểu đồ 3.4 Mức độ trầm cảm theo thang Hamilton 43 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng trùng lặp lo âu TMK/MK 44 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng trùng lặp trầm cảm TMK/MK 45 Biểu đồ 3.7 Triệu chứng trùng lặp lo âu, trầm cảm TMK/MK 46 33,39,40,43,44,45,46,95 1-32,34-38,41,42,47-94,96- ... sàng rối lo n hỗn hợp lo âu trầm cảm bệnh nhân nữ độ tuổi 45- 59 điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối lo n hỗn hợp lo âu trầm cảm Chương... nhiều tháng [14] Mô hình triệu chứng rối lo n hỗn hợp lo âu trầm cảm đứng triệu chứng rối lo n lo âu lan tỏa rối lo n trầm cảm điển hình Lo âu A: rối lo n lo âu D: rối lo n trầm cảm Rối lo n lo âu. .. tính đến bỏ triệu chứng thể mà không làm thông tin để chẩn đoán rối lo n trầm cảm 1.1.3 Rối lo n hỗn hợp lo âu và trầm cảm Rối lo n hỗn hợp lo âu trầm cảm rối lo n có triệu chứng lo âu trầm cảm,

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w