1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 8 học kì 2 soạn 3 cột

152 349 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Bài 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được: sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa. - Khái niệm phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 2. Kĩ năng - Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. 3. Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường trong lành. - Nghiêm túc, tích cực trong học tập, yêu thích môn học. 4. Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Giáo án, câu hỏi, một số PTHH có chất tham gia là oxi. 2. Học sinh - Học bài 24. - Đọc bài 25 SGK/T85, 86. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm diện học sinh LớpHọc sinh vắng 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh - Hãy trình bày những tính chất hóa học của O2? Viết phương trình phản ứng minh họa? - Hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxi. - Nhận xét và chấm điểm.- HS 1: Viết các phương trình phản ứng: S + O2 to  SO2 (1) 4P + 5O2 to  2P2O5 (2) 3Fe + 2O2 to  Fe3O4 (3) CH4 + 2O2 to  CO2 + 2H2O (4) - HS 2: Nêu kết luận: Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học nguyên tố oxi có hóa trị II. 3. Dạy bài mới Đặt vấn đề: Sắt để ngoài không khí lâu ngày sẽ sinh ra hiện tượng gỉ sét hoặc khi đốt giấy thì giấy sẽ cháy, các hiện tượng đó gọi là sự oxi hoá. Vậy sự oxi hoá là gì? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Oxi có những ứng dụng gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó. Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa - Yêu cầu HS quan sát các phản ứng hóa học đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ), + Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? - Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa. Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì? - Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra trong đời sống hàng ngày?- Trong các phản ứng trên đều có chất tham gia phản ứng là oxi. - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất) với oxi. - HS suy nghĩ và nêu ví dụ.I. Sự oxi hóa 1. Trả lời câu hỏi 2. Định nghĩa - Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Ví dụ: C + O2 to  CO2 CH4 + 2O2 to  CO2 + 2H2O 3Fe + 2O2 to  Fe3O4 2Cu + O2 to  2Cu Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp - Yêu cầu HS nhận xét số lượng các chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học 1, 2, 3 và hoàn thành bảng SGK/T85. - Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau? → Những phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy theo em thế nào là phản ứng hóa hợp? - Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện nào? → Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt. - Theo em phản ứng (4) có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao?PƯHHChất t.giaS.phẩm (1)21 (2)21 (3)21 (4) 22 - Hoàn thành bảng. - Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ cao. - Phản ứng (4) không phải là phản ứng hóa hợp vì có 2 chất được thành sau phản ứng.II. Phản ứng hóa hợp - VD: Xét các PƯHH: 4P + 5O2 → 2P2O5 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (2) CaO + H2O → Ca(OH)2 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) - Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/T87. - Nhận xét, kết luận.- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 2 SGK/ T87. - Hs khác nhận xét, hoàn thiện bài làm.Bài tập 2 (SGK -T87) Mg + S to  MgS Zn + S to  ZnS Fe + S to  FeS 2Al + 3S to  Al2S3 4. Củng cố - HS nhắc lại định nghĩa sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, lấy VD minh họa. - Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. 2Al + 3Cl2 to  2AlCl3 b. 2FeO + C to  2Fe + CO2 c. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 d. CaCO3 to  CaO + CO2 e. 4N2 + 5O2 to  2N2O5 g. 4Al + 3O2 to  2Al2O3 5. Hướng dẫn về nhà - HS học thuộc lý thuyết đã học. - BTVN: Bài 3 đến 5 SGK-T87. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Trang 1

Ngày soạn: 31/12/2017 Tuần 20

Ngày giảng: 8D, A (3/1/2018); 8C, B(5/1/2018) Tiết 37

Bài 25 : SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được: sự tác dụng của oxi với một chất khác gọi là sự oxi hóa

- Khái niệm phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một

chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

2 Kĩ năng

- Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế

- Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp.

3 Thái độ

- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường trong lành

- Nghiêm túc, tích cực trong học tập, yêu thích môn học

4 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Trang 2

2 Kiểm tra bài cũ

- Hãy trình bày những tính chất hóa

học của O2? Viết phương trình phản

- HS 2: Nêu kết luận: Oxi là một đơn chất phikim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễdàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiềukim loại và hợp chất Trong các hợp chất hóa họcnguyên tố oxi có hóa trị II

3 Dạy bài mới

Đặt vấn đề: Sắt để ngoài không khí lâu ngày sẽ sinh ra hiện tượng gỉ sét hoặc khi đốt giấy

thì giấy sẽ cháy, các hiện tượng đó gọi là sự oxi hoá Vậy sự oxi hoá là gì? Thế nào là phảnứng hóa hợp? Oxi có những ứng dụng gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đềđó

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa

- Yêu cầu HS quan sát các

khác với oxi, gọi là sự oxi

hóa Vậy sự oxi hóa 1

Ví dụ:

C + O2 CO2CH4 + 2O2 CO2 +2H2O

3Fe + 2O2 Fe3O42Cu + O2 2Cu

Trang 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp

được gọi là phản ứng hóa

hợp Vậy theo em thế nào

thành sau phản ứng

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóahọc trong đó có 1 chất mới được tạothành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

- Các phản ứng trên xảy ra khi ởnhiệt độ cao

- Phản ứng (4) không phải là phảnứng hóa hợp vì có 2 chất đượcthành sau phản ứng

II Phản ứng hóa hợp

- VD: Xét các PƯHH:4P + 5O2 → 2P2O53Fe + 2O2 → Fe3O4 (2)CaO + H2O → Ca(OH)2(3)

Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 (4)

- Định nghĩa: Phản ứng

hóa hợp là phản ứnghóa học trong đó có 1chất mới được tạo thành

từ 2 hay nhiều chất banđầu

Trang 4

b 2FeO + C 2Fe + CO2

c P2O5 + 3H2O 2H3PO4

d CaCO3 CaO + CO2

e 4N2 + 5O2 2N2O5

g 4Al + 3O2 2Al2O3

5 Hướng dẫn về nhà - HS học thuộc lý thuyết đã học - BTVN: Bài 3 đến 5 SGK-T87 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Trang 5

Ngày soạn: 3/1/2018 Tuần 20

Ngày giảng: 8A(4/1/2018), 8D(6/1/2018); 8B, C(8/1/2018) Tiết 38

Bài 25 : SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó Nêu được những ví dụ để minh họa

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chấtban đầu

- Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để đốt nhiên liệutrong đời sống và sản xuất

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực nghiên cứu hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Trang 6

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là sự oxi hóa? Viết 5 PTHH minh họa?

- Thế nào là phản ứng hóa hợp? Viết 5 PTHH minh họa?

3 Giảng bài mới

- Đặt vấn đề: Oxi là một khí rất quan trọng và cần thiết cho sự hô hấp, sự cháy, sản xuấtnông nghiệp, công nghiệp Oxi có vai trò và ứng dụng như thế nào, bài học hôm nay chúng

ta cùng tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng của oxi

- Oxi dùng để hàncắt kim loại

- Oxi dùng để đốtnhiên liệu

- Oxi dùng để sảnxuất gang thép

III Ứng dụng của oxi

* Sự đốt nhiên liệu

- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ranhiệt độ cao hơn trong không khí

- Trong công nghiệp sản xuất gang thép

- Oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệutrong tên lửa

+ Tính thể tích thựccủa CH4

+ Tính số mol CH4+ Viết PTTH đốtcháy CH4

+ Tính theo PTHH

Bài 3 (SGK-T87)

Thể tích khí CH4 có trong 1m3 không khílà:

V = 1.(100% - 2%) = 0,98m3 = 980(l)

Số mol khí CH4 là:

n = = 43,75 (mol)

- PPHH đốt cháy CH4CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O1mol 2mol

43,75mol x? mol

x = = 87,5 (mol)

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

Trang 7

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

b) Khi tắt đèn cồn người ta phải dậy nắplại để ngăn không cho bấc đèn tiếp xúcvới oxi, nên bấc đèn không cháy đượcnữa

b) Phản ứng cháy của các chất trong bìnhchứa khí oxi mãnh liệt hơn trong khôngkhí vì ở trong khí oxi bề mặt tiếp xúc củachất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trongkhông khí, ngoài ra một phần nhiệt còn bịtiêu hao do đốt nóng khí nitơ Các phảnứng cháy xảy ra nhiều, nhanh hơn

c) Bệnh nhân khó thở và thợ lặn sâu dướinước cần phải thở bằng bình khí oxi nén

để cung cấp đủ khí oxi cho sự hô hấp

4 Củng cố

- GV củng cố lại nội dung toàn bài

- HS đọc ghi nhớ SGK-T86

Trang 8

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 9

Ngày soạn: 7/1/2018 Tuần 21

Ngày giảng: 8D, A(10/1/2018); 8C, B(12/1/2018) Tiết 39

- Rèn luyện kỹ năng lập các CTHH của oxit

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập các PTHH có sản phẩm là oxit

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

- Học sinh ôn lại:

+ Cách lập CTHH của hợp chất

+ Quy tắc hóa trị

+ Đọc trước bài 26: Oxit

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

- Kiểm diện học sinh

Trang 10

?Hãy giải thích vì sao phản ứng cháy của các chất chứa trong bình chứa oxi lại mãnh liệthơn khi cháy trong không khí?

3 Giảng bài mới

GV đặt câu hỏi để vào bài mới:

Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Công thức hóa học oxit gồm những nguyên tố nào? Cách gọitên oxit như thế nào? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit

- Khi đốt cháy S, P, Fe trong

chất có đủ 2 điều kiện như

trên gọi là oxit Vậy oxit là gì?

- Trong thành phần cấu tạocủa các chất trên đều:

Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của oxit

- Yêu cầu HS: Hãy nhắc lại

công thức chung của hợp chất

gồm 2 nguyên tố và phát biểu

lại quy tắc hóa trị?

→ Vậy theo em CTHH của

oxit được viết như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài tập 2a

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân loại oxit

- Yêu cầu HS quan sát lại các - HS quan sát các CTHH, III Phân loại

Trang 11

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

CTHH ở trên bảng, hãy cho

biết Fe, S, P là kim loại hay

+ Oxit của các kim loại

thường là oxit bazơ

- GV giới thiệu và giải thích

về oxit axit và oxit bazơ

Oxit axit Axit tương ứng

+ Oxit bazơ là oxit của kimloại và tương ứng với 1bazơ

- Thảo luận theo nhóm đểgiải bài tập 4 SGK/91

+ Oxit axit: SO3, N2O5, CO2 + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO,CaO

- Oxit axit: thường là oxit

của phi kim và tương ứngvới 1 axit

Ví dụ: P2O5; N2O5

Chú ý: NO, CO là oxittrung tính không phải làoxit axit

- Oxit bazơ: thường là oxit

của kim loại và tương ứngvới 1 bazơ

Ví dụ: Al2O3; CaO…

Chú ý: Mn2O7, Cr2O7, không phải là oxit bazơ

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên của oxit

- Hướng dẫn hs nghiên cứu

SGK-T90 tìm hiểu cách gọi

tên oxit bazơ (oxit kim loại);

oxit phi kim

- Hướng dẫn hs cách gọi tên

oxit kim loại có hóa trị duy

nhất?

- Hướng dẫn hs lấy ví dụ

- Nghiên cứu SGK, trả lời

- Thực hiện theo hướng dẫn

IV Cách gọi tên

1 Tên gọi oxit bazơ

a) Oxit kim loại có hóa trị duy nhất

- Tên gọi:

Tên kim loại + Oxit

Ví dụ: ZnO: Kẽm oxit;MgO: Mage oxit

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

? Trong 2 công thức Fe2O3 và

FeO → sắt có hoá trị là bao

nhiêu?

? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên

- Fe2O3: sắt hóa trị (III)

Và FeO: sắt hóa trị (II)

Oxit

VD: FeO: Sắt (II) oxit;Fe2O3: sắt (III) oxit;CuO: Đồng (II) oxit

- Đối với các oxit axit → đọc

tên kèm theo tiền tố chỉ số

nguyên tử của phi kim và oxi

- Yêu cầu HS đọc tên các oxit

axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2

- Nhận xét, kết luận

- Nghe và ghi nhớ cách đọctên oxit phi kim

- Lấy ví dụ theo hướng dẫncủa GV

+ SO3: Lưu huỳnh trioxit

+ N2O5: Đinitơ pentaoxit

+ CO2: Cacbon đioxit

+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

2 Tên gọi oxit phi kim

- Tên gọi:

Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + Oxit

Ví dụ:

+ SO3: Lưu huỳnh trioxit.+ N2O5: Đinitơ pentaoxit.+ CO2: Cacbon đioxit.+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

4 Củng cố

Gv ra bài tập để cũng cố bài học cho hs

? Định nghĩa oxit

? Oxit được chia thành mấy loại? Nêu tên và cho ví dụ?

? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên?

Trang 13

Ngày soạn: 9/1/2018 Tuần 21

Ngày giảng: 8A(11/1/2018); 8D(13/1/2018); 8B, C(15/1/2018) Tiết 40

Học sinh nêu được:

- Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm

- Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa

- Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc táctrong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2

2 Kĩ năng

Rèn cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV

- Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi

- Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Trang 14

- Đọc bài 27 SGK / T92, 93

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp: - Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra bài cũ

- Oxit chia làm mấy loại?

Đọc tên các oxit sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO

- Cách gọi tên oxit?

3 Giảng bài mới

Đặt vấn đề: Như các em đã biết khí oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp củacây xanh Nhưng trong hóa học thì khí oxi được điều chế như thế nào? Một số phản ứngphân hủy để tạo ra khí oxi ra sao? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

phân huỷ ở nhiệt độ cao như:

KMnO4, KClO3 → được chọn

làm nguyên liệu để điều chế oxi

- Những hợp chất làm nguyên liệu đểđiều chế oxi trong phòng thí nghiệm

là những hợp chất có nguyên tố oxi

- SO2, P2O5, Fe3O4, CaO, KClO3,KMnO4, …

- Những hợp chất có nhiều nguyên tửoxi: P2O5, Fe3O4, KClO3, KMnO4, →hợp chất giàu oxi

- Trong các giàu oxi, chất kém bền và

dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: KClO3,KMnO4

KClO3

- Có 2 cách thukhí oxi:

Trang 15

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

+ Tại sao que đóm bùng cháy

khi đưa vào miệng ống nghiệm

+ MnO2 làm cho phản ứng xảy

ra nhanh hơn → vậy MnO2 có

vai trò gì?

+ Viết phương trình hóa học?

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất

→ Biểu diễn thí nghiệm thu khí

sát và ghi lại hiện tượng vào giấynháp

+ Vì khí oxi duy trì sự sống và sựcháy nên làm cho que đóm còn tànthan hồng bùng cháy

+ Phương trình hóa học:

KMnO4 Chất rắn + O2 (K2MnO4 và MnO2)2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

- Đọc thí nghiệm 1b SGK/ T92 →Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm

- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV và nhận xét: khi đun nóng KClO3phân hủy tạo ra O2

- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của

GV để trả lời các câu hỏi:

- Khi làm thí nghiệm phải hơ nóngđều ống nghiệm trước khi tập trungđun ở đáy ống nghiệm để ống nghiệmnóng đều → không bị vỡ

+ Đẩy nước.+ Đẩy khôngkhí

Trang 16

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

ở đáy ống nghiệm?

- Tại sao khi đun nóng KMnO4

ta phải đặt miếng bông ở đầu

ống nghiệm?

- Khi thu khí oxi bằng cách đẩy

không khí, tại sao phải đặt

miệng bình hướng lên trên và

đầu ống dẫn khí phải để ở sát

đáy bình? Phải chú ý điều gì?

- Theo em làm cách nào để biết

được ta đã thu đầy khí oxi vào

bình?

- Khi thu oxi bằng cách đẩy

nước ta phải chú ý điều gì?

=> Qua các thí nghiệm trên em

có thể rút ra được kết luận gì?

- Vì khí oxi nặng hơn không khí nênkhi thu khí oxi bằng cách đẩy khôngkhí phải đặt miệng bình hướng lêntrên và đầu ống dẫn khí phải để ở sátđáy bình

- Để biết được khí oxi trong bình đãđầy ta dùng que đóm đặt trên miệngống nghiệm

- Khi thu oxi bằng cách đẩy nước taphải chú ý: rút ống dẫn khí ra khỏichậu trước khi tắt đèn cồn

Kết luận: Trong phòng thí nghiệm,

khí oxi được điều chế bằng cách đunnóng những hợp chất giàu oxi và dễ

bị phân hủy ở nhiệt độ cao nhưKMnO4 và KClO3

Có 2 cách thu khí oxi:

+ Đẩy nước

+ Đẩy không khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng phân hủy

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng

hợp với phản ứng phân hủy →

Tìm đặc điểm khác nhau cơ bản

- Trao đổi nhóm hoàn thành bảngSGK/ T93

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả

→ Phản ứng hóa hợp và phản ứngphân hủy trái ngược nhau

III Phản ứng phân hủy

- Phản ứng phânhủy là phản ứnghóa học trong

đó từ một chấtsinh ra hai haynhiều chất mới

- VD:

2KNO3 2KNO2 + O2

Trang 17

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

giữa 2 loại phản ứng trên?

a CaCO3 CaO + CO2

b Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia tạo thành 2 sản phẩm

5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Làm bài tập: 2, 3, 4, 6 SGK/T94

- Ôn lại bài tính chất của oxi

- Đọc bài 28: “Không khí – sự cháy”

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 18

Ngày soạn: 11/1/2018 Tuần 22

Ngày giảng: 8A, D(17/1/2018); 8C, B(19/1/2018) Tiết 41

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Hóa chất: P đỏ

- Dụng cụ:

+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm

+ Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất

2 Học sinh

- Làm bài tập: 2,3,4,6 SGK/94

- Ôn lại bài tính chất của oxi

- Đọc bài 28: không khí – sự cháy

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

Trang 19

- Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra bài cũ

Gv đặt câu hỏi khiểm tra bài cũ cho HS

? Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào để điều chế khí oxi? Người ta thukhí oxi bằng mấy cách?

?Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ?

3 Giảng bài mới

*Đặt vấn đề: Không khí có rất nhiều ở xung quanh chúng ta Vậy bằng cách nàongười ta xác định được thành phần của không khí? Không khí có liên quan gì đến sự cháy?Tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn? Làm thế nào để dập tắt được sự cháy? Đểhiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Xác định thành phần của không khí

- Trong không khí có những chất

khí nào? → Theo em khí nào

chiếm nhiều nhất? Các khí này

có thành phần như thế nào?

- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất

để tiến hành thí nghiệm

- Quan sát ống đong → theo em

ống đong có bao nhiêu vạch?

- Đặt ống đong vào chậu nước,

đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút

kín → không khí trong ống đong

lúc này chiếm bao nhiêu phần?

- Biểu diễn thí nghiệm.

- Trong không khí có những chấtkhí: O2, N2, …

- Ống đong có 6 vạch

- Đặt ống đong vào chậu nước,đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nútkín → không khí trong ống đonglúc này chiếm 5 phần hay

+ Khi P cháy mực nước trong

I Thành phần của không khí

1 Thí nghiệm

2 Kết luận

- Không khí làhỗn hợp nhiềuchất khí

- Thành phần theothể tích của khôngkhí là:

+ 21% khí O2

+ 78% khí N2

+ 1% các khí khác

Trang 20

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

thành phần của không khí Vậy

chất khí còn lại trong ống đong

chiếm mấy phần?

- Phần lớn khí còn lại trong ống

đong không duy trì sự sống, sự

cháy, không làm đục nước vôi

trong → Đó là khí N2 chiếm

khoảng 78% thành phần của

không khí

- Qua thí nghiệm vừa nghiên

cứu, ta thấy không khí có thành

phần như thế nào?

- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2,

trong không khí còn chứa những

chất gì khác?

- Yêu cầu HS đọc và trả lời các

câu hỏi mục 2.a SGK/T96

→ Các khí còn lại chiếm khoảng

+ 21% khí O2

+ 78% khí N2

- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2,trong không khí còn chứa: hơiH2O, CO2, khí hiếm, …

*Kết luận: Không khí là hỗn hợpnhiều chất khí, có thành phần:

- Theo em nguyên nhân nào gây

ô nhiễm không khí → nêu tác

hại?

- Nguyên nhân gây ô nhiễmkhông khí: Khí thải từ nhà máy,hoạt động sản xuất, sinh hoạt,của con người, khói, bụi

3 Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm.

- Xử lí rác thải,

Trang 21

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ

không khí trong lành, tránh ô

nhiễm?

- Đọc SGK/ T96 → nêu được 1

số biện pháp chính như:

+ Trồng rừng

+ Xử lí rác thải, khí thải của nhà máy, …

+ Cắt giảm lượng khí thải, khói, bụi gây ô nhiễm

+ Tìm kiếm, sử dụng nguồn năng lượng sạch, tăng hiệu suất sử dụng năng lượng

khí thải ở nhà máy, xí nghiệp, lò đốt, …

- Trồng rừng, bảo

vệ rừng

- Luật pháp về môi trường, …

4 Củng cố

- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 7 SGK/ T99

- HD HS làm bài tập 7:

Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m3 kk

Vậy 24 giờ - ?

- Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí Vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu? 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài - Xem trước phần II SGK/ T97 - Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 22

Ngày soạn: 13/1/2018 Tuần 22

Ngày giảng: 8A(18/1/2018); 8D(20/1/2018); 8B, C(22/1/2018) Tiết 42

Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (t2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học sinh trình bày được:

- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2,21% O2 và 1% các chất khí khác

- Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toảnhiệt nhưng không phát sáng

- Nêu được điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt sự cháy

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

III CHUẨN BỊ

- Xem trước phần II SGK/T97

- Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra bài cũ

Trang 23

Trong không khí, khí oxi chiếm bao nhiêu % về thể tích? Những biện pháp bảo vệkhông khí khỏi bị ô nhiễm?

3 Giảng bài mới

*Đặt vấn đề: Oxi có rất nhiều trong không khí Không khí có liên quan gì đến sựcháy? Tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn? Làm thế nào để dập tắt được sự cháy?

Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm.

- Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi

(trong không khí), ta thấy có hiện

tượng gì?

- Những hiện tượng như vậy,

người ta gọi đó là sự cháy Vậy

sự cháy là gì

- Theo em khí ga, củi, … cháy

gọi là gì?

- Sự cháy trong không khí và

trong oxi có gì giống và khác

nhau?

- Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi(trong không khí), ta thấy có hiệntượng:

Ví dụ: Đốt than,đốt ga, củi, …

Sự cháy trong oxi không

khí

Sự cháy trong khí oxi

- Diễn ra chậm hơn

- Tạo ra nhiệt độ thấp hơn

- Diễn ra nhanh hơn

- Tạo ra nhiệt độ cao hơn,ngọn lửa sáng chói

- Tại sao các chất cháy trong oxi

lại tạo ra nhiệt độ cao hơn khi

- Các chất cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khicháy trong không khí vì trong không khí có lẫn 1 số

Trang 24

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

dùng lâu ngày trong không khí

thường có hiện tượng gì?

- Đồ vật bằng gang, sắt, … khi

dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật

này đã hóa hợp từ từ với oxi

trong không khí → gọi là sự oxi

hóa chậm Sự oxi hóa chậm tuy

không phát sáng nhưng có tỏa

nhiệt

- Theo em quá trình hô hấp của

con người có gọi là sự oxi hóa

sự cháy gọi là sự tự bốc cháy

→ Vì vậy trong nhà máy, người

ta thường cấm không được chất

giẻ lau có dính dầu mỡ thành

- Quá trình hô hấp của con ngườigọi là sự oxi hóa chậm vì oxi quađường hô hấp → máu → chất dinhdưỡng cho cơ thể

- So sánh: Sự cháy và sự oxi hóachậm

+ Giống nhau: bản chất là sự oxihóa và có toả nhiệt

+ Khác nhau: Sự oxi hóa chậmkhông phát sáng

chậm:

- Là sự oxi hóa

có toả nhiệtnhưng khôngphát sáng

- Ví dụ:

+ Thanh sắt đểngoài nắng,mưa, bị gỉ sét.+ Quá trình hôhấp của người,động vật

- Chú ý: Trongquá trình oxi hóachậm, nếu tạo ranhiệt độ cao cóthể dẫn tới sự tựbốc cháy

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy

- S, P, Fe muốn cháy được cần

phải có điều kiện nào?

→ Vậy điều kiện phát sinh sự

cháy là gì?

- S, P, Fe muốn cháy được cần phảiđược đốt nóng và có đủ oxi

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải có đủ oxi cho sự cháy

III Điều kiện

để có sự cháy

và dập tắt sự cháy

1 Các điều kiện phát sinh sự cháy

- Chất cháy phảinóng đến nhiệt

độ cháy

- Phải có đủ oxicho sự cháy

Trang 25

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Theo em muốn dập tắt sự cháy

ta phải làm gì?

- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy

bằng cách nào?

- Em hãy tìm 1 số biện pháp để

cách li chất cháy với oxi?

- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa

do xăng dầu cháy ta phải làm gì?

Vì sao?

- Theo em khi muốn dập tắt sự

cháy ta có cần phải áp dụng đồng

thời cả 2 biện pháp đó không?

- Muốn dập tắt sự cháy ta phải:

+ Hạ thấp nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí O2

- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằngcách phun nước, hơi làm mát

- Để cách ly chất cháy với oxi ta cóthể:

+ Dùng bao dày đã tẩm nước

+ Dùng cát, đất, bùn, bọt

+ Phun khí CO2

- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăngdầu cháy ta phải cách li chất cháyvới oxi, không được dùng nước đểdập tắt đám cháy vì xăng dầukhông tan trong nước, nhẹ hơnnước, nổi lên trên làm đám cháylan rộng hơn

- Trong thực tế khi muốn dập tắt sựcháy ta chỉ cần vận dụng 1 hoặcđồng thời cả 2 biện pháp trên là đủ

để dập tắt sự cháy

2 Các biện pháp để dập tắt

sự cháy

Thực hiện mộthoặc đồng thời

cả hai biện phápsau:

- Hạ nhiệt độcủa chất cháy

nhiệt độ cháy.VD: Tưới nước,hơi lạnh, bùn,

- Cách li chấtcháy với oxi.VD: Tưới nướclên bề mặt chấtcháy, phủ cát,đất, bùn, bọt lênchất cháy

4 Củng cố

GV đặt câu hỏi để cũng cố bài học cho HS:

?Sự cháy là gì? Sự oxi hóa chậm là gì? So sánh 2 hiện tượng này? Gặp đám cháy em phảilàm gì? Khi một người nào đó đang bị cháy theo em thì phải cứu người đó như thế nào?

5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Làm bài tập: 3, 4, 5, 6 SGK/T99

- Xem trước nội dung bài luyện tập 5

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Trang 27

Ngày soạn 15/1/2018 Tuần 23

Ngày giảng 8D, A(24/1/2018); 8C, B(26/1/2018) Tiết 43

- HS nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý của oxi như: ít

tan trong nước, nặng hơn không khí; và tính chất hóa học của oxi đặc biệt là tính oxi hóamạnh

- Học sinh trình bày và thực hiện cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm, biếtcách nhận biết được khí oxi và bước đầu biết tiến hành 1 vài thí nghiệm đơn giản đểnghiên cứu tính chất các chất của oxi

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Trang 28

- Kẻ bản tường trình vào vở:

01

02

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp: - Kiểm diện học sinh

2 Kiểm tra bài cũ

GV cho hs tìm hiểu nội dung làm bài thực hành

3 Giảng bài mới

Qua bài học ở bài oxi Các em đã biết tính chất của oxi Để điều chế khí oxi như thế nào?

Và tính chất hoá học ra sao? Tiết học này các em sẽ tìm hiểu qua bài thực hành

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm 1

- Yêu cầu HS giới thiệu trình

+ Khi điều chế oxi, miệng

ống nghiệm phải hơi thấp

+ Dụng cụ, hóa chất+ Cách tiến hành

HS lắp ráp dụng cụ điềuchế và thu khí oxi hình4.8SGK: Có thể thu bằngcách đẩy nước hoặc đẩykhông khí

- Nghe, ghi nhớ cách điềuchế và thu khí oxi → Tiếnhành thí nghiệm 1

- Tiến hành theo hướngdẫn của giáo viên

su có ống dẫn khí xuyênqua đậy kín ống nghiệm.Kẹp ống nghiệm vào giá thínghiệm sao cho đáy caohơn miệng Ống dẫn khí đặtgần đáy ống nghiệm thu khíoxi (đẩy không khí)

* Tiến hành TN

Trang 29

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

đều ống nghiệm trước khi

đun tập trung vào 1 chỗ

Dùng đèn cồn đun nóngđều ống nghiệm trước khiđun tập trung vào 1 chỗ

* Hiện tượng

Sau một thời gian đưa queđóm đỏ lại gần miệng ốngthu thì que đóm bùng cháy

*KL: Khí oxi được điều

chế bằng cách nung nónghợp chất giàu oxi và dễ bịphân hủy bởi nhiệt

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 2

- Yêu cầu HS giới thiệu trình

+ Đốt muôi sắt chứa S trong

không khí và sau đó đưa

muôi sắt vào trong lọ chứa

khí oxi

- Yêu cầu HS quan sát hiện

tượng và giải thích?

- Giới thiệu trình tự TN+ Mục đích

+ Dụng cụ, hóa chất+ Cách tiến hành

- Tiến hành thí nghiệmtheo nhóm, chú ý lấylượng S vừa phải

- Theo dõi thí nghiệm biểudiễn của GV, trao đổinhóm để trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị:

- Tiến hành thí nghiệm:

- Hiện tượng: + Khi cháyngoài không khí lưuhuỳnh cháy với ngọn lửa

* Hiện tượng

+ Khi cháy ngoài không khílưu huỳnh cháy với ngọnlửa màu vàng nhạt

+ Khi cháy trong lọ chứakhí oxi, lưu huỳnh cháy

Trang 30

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

xanh

- Giải thích: Cháy trongkhí oxi, PƯHH xảy ramạnh hơn, tỏa nhiều nhiệthơn, tạo nhiệt độ cao hơn

PTHH: S + O2 SO2

nhiều nhiệt Phản ứng xảy

ra mãnh liệt trong khí oxi.PTHH: S + O2 SO2

4 Củng cố

- GV cho học sinh viết bài tường trình của bài thực hành vừa xong theo mẫu

5 Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại các khái niệm cơ bản và bài tập trong chương 4, chuẩn bị kiểm tra 45’

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 31

Ngày soạn 17/1/2018 Tuần 23

Ngày giảng 8A(25/1/2018) ; 8C(27/1/2018) ; 8B, C(29/1/2018) Tiết 44

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bài soạn, nội dung luyện tập, đồ dùng dạy học.

2 Học sinh: Đọc trước bài học, ôn tập kiến thức đã học, luyện lại các dạng bài tập đã

Trang 32

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

- Em hãy nêu kết luận về

tính chất hóa học của oxi?

- Hoạt động cá nhân trả lời: Oxi

là một đơn chất phi kim hoạtđộng hóa học mạnh, nhất là ởnhiệt độ cao Ở nhiệt độ cao, oxitác dụng được với nhiều đơn chấtphi kim, kim loại và hợp chất

2 Vai trò của khí oxi

- Em hãy cho biết hóa chất

3 Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

- Thế nào là sự oxi hóa?

- Nêu định nghĩa và phân

loại oxit?

- Trả lời: Oxit là hợp chất của 2nguyên tố trong đó có mộtnguyên tố là oxi Oxit gồm 2 loạichính: oxit axit, oxit bazơ

5 Oxit, phân loại

- Em hãy nêu thành phần

của không khí?

- Trả lời: Không khí là một hỗnhợp khí Thành phần theo thể tíchcủa không khí là: 78% khí N2,21% khí O2, 1% các khí khác

6 Thành phần của không khí

- Định nghĩa phản ứng hóa

hợp? Lấy 3 ví dụ?

- Trả lời: Phản ứng hóa hợp làphản ứng hóa học, trong đó chỉ cómột chất mới được tạo thành từ

7 Phản ứng hóa hợp

4Na + O2 2Na2O3Fe + 2O2 Fe3O4

Trang 33

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

hai hay nhiều chất ban đầu 4Al + 3O2 2Al2O3

- Định nghĩa phản ứng

phân hủy? Lấy 3 ví dụ?

- Trả lời: Phản ứng phân hủy làphản ứng hóa học, trong đó mộtchất sinh ra hai hay nhiều chấtmới

8 Phản ứng phân hủy

Cu(OH)2 CuO + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 2KClO3 2KCl + 3O2

- Nêu điều kiện phát sinh

+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy

9 Sự cháy

Biện pháp dập tắt sự cháy:

- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độcháy

- Cách ly chất cháy với oxi

Hoạt động 2: Làm bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập

1-SGK-T100

- Làm bài tập 1CO2: CacbonicP2O5: ĐiphotphopentaoxitH2O: Nước

Al2O3: Nhôm oxit

II Bài tập Bài 1 (T100-SGK)

C + O2 CO2 4P + 5O2 2P2O52H2 + O2 2H2O4Al + 3O2 2Al2O3

Na2OMgOFe2O3

Natri oxitMagie oxitSắt (III) oxit

CO2SO2P2O5

Cacbon đioxitLưu huỳnh đioxitĐiphotpho pentaoxit

Trang 34

- Ôn lại kiến thức chương 4.

- BTVN: Từ bài 4, 5, 7, 8 SGK-T101

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 35

Ngày soạn 19/1/2018 Tuần 24

Ngày giảng 8D, A(31/1/2018) ; 8B, 8C(2/2/2018) Tiết 45

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

Chuẩn bị đề bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK/ T101

2 Học sinh

Ôn lại nội dung các bài học trong chương IV

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

Trang 36

2 Kiểm tra bài cũ

- Định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Mỗi loại phản ứng viết 3 PTHH minh

họa?

- Phân loại? Cách gọi tên oxit?

- Viết các PTHH điều chế oxi?

3 Giảng bài mới

Như các em đã học xong các bài như oxit; tính chất của oxi; sự cháy, … để các em hiểu vàkhắc sâu kiến thức hơn và giải được một số bài tập định tính và định lượng có liên quanđến những bài này Tiết học này các em sẽ được học bài luyện tập

Phản ứng b) là phản ứnghóa hợp vì có một chấtmới tạo thành từ hai chấtban đầu

Trang 37

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

2mol 3mol y? mol 0,09molSuy ra y = 0,06molKhối lượng KClO3 cầndùng là:

(2: 90).100 = 2,22 (l)

Số mol oxi cần điều chế:

n = 2,22: 22,4 ≈ 0,1 (mol)2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O22mol 1mol

- Ôn lại các dạng bài tập đã học

- Ôn tập chương 4 chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Trang 38

Ngày soạn 23/1/2018 Tuần 24Ngày giảng 8A(1/2/2018) ; 8D(3/2/2018) ; 8B, C(5/2/2018) Tiết 46

- Trả lời câu hỏi tự luận

- Viết, lập công thức hoá học, phương trình hoá học, cân bằng PTHH

- Tính toán theo phương trình hoá học

3 Thái độ

- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán khi làm bài kiểm tra

- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá bản thân

4 Năng lực cần đạt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Nội dung đề kiểm tra

Học sinh: Ôn tập chương 4

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trang 39

Nội dung Tổng số tiết Tiết LT Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số

Chủ đề 1: Tính chất của oxi 3.0 2 2 1.0 18.18 9.09 4 2 2.0 1.0

Chủ đề 2: Sự oxi hóa - Phản ứng

Chủ đề 3: Oxit - Điều chế oxi -

Chủ đề 4: Không khí - Sự cháy 2.0 2 2 0.0 18.18 0.00 2 0 1.0 0.0

Trang 40

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 - HÓA HỌC 8

1 Tính chất

của oxi

Nêu tính chất của oxi, điều chế, thu khí oxi

Viết PTHH cho tính chất hóa học của oxi

Làm bài tập tính theo PTHH

Làm bài tập tính theo PTHH

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

1 0.5 5

2 1 10

2 1 10

1 0.5 5

6 3.0 30

- Khái niệm phản ứng hoá hợp.

Làm bài tập tính theo PTHH

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

3 1.5 15

2 1 10

5 2.5 25

và cách gọi tên oxit.

- Biết cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

- Nhận biết được phản ứng phân hủy.

- Tính khối lượng chất cần thiết để điều chế khí Oxi.

Xác định công thức hóa học của oxit

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ%

3 1.5 15

2 1 10

1 0.5 5

6 3.0 30

- Xác định được thể tích oxi trong không khí

Làm bài tập tính theo PTHH

1 0.5 5

1 0.5 5

3 1.5 15 Tổng số câu

Điểm

Tỉ lệ%

8 4 40

1 0.5 5

2 1 10

6 3.0 30

1 0.5 5

2 1 10

20 10 100

ĐỀ BÀI

A TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn trước đáp án đúng (5đ)

Câu 1 Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau:

Ngày đăng: 06/03/2018, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w