Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONATA. MỤC TIÊU1. Kiến thức H2CO3 là axit yếu, không bền. Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ). Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.2. Kỹ năng Biết quan sát các hiện tượng thí nghiệm, suy ra tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat. Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm minh hoạ, viết PTHH, làm bài tập hóa học.3. Thái độ Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên. Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận trong học tập và thực hành hoá học.4. Năng lực cần đạt+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp Năng lực tự học Năng lực hợp tác+ Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học. Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.B. CHUẨN BỊ+GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, sgv. Dụng cụ, hoá chất:Ống nghiệm, giá TN, cặp ống nghiệm, đèn cồn. NaHCO3, Na2CO3, dd: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, tranh vẽ hình 3.17.+HS Ôn lại phần tính chất hoá học của axit, muối.C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm nghiên cứu, Giải quyết vấn đề D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinhLớpSĩ sốVắng2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mớiHoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHĐ 1: Tổ chức tình huống học tậpGV: ĐVĐ: Cacbon đioxit là 1 oxit axit, vậy axit cacbonic và muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó.HS: Nhận TT của GV nêu raBài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNATHĐ 2: Tìm hiểu axit cacbonic(H2CO3)GV: Yc HS nghiên cứu nội dung sgk nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của axit cacbonic.GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm. GV: Thông tin: Khi cho quì tím và dd axit H2CO3 thì qtím hồng và đun nóng dd thì chuyển trở lại màu tím.? Vậy từ đó rút ra được nhận xét gì về tính chất HH của dd H2CO3GV:Nhận xét và hoàn chỉnhHS:Nghiên cứu Sgk, thảo luận về tính chất, trạng thái của axit cacbonic.HS: Ghi bài vào vở.HS: Nhận TT của GV và trả lời cá nhân.HS: Rút ra kết luận HS khác nhận xét và bổ sungHS: Ghi bài vào vở.I.Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Nước có hoà tan khí CO2 tạo thành dd axit cacbonic. Khi bị đun nóng khí CO2 bay ra khỏi dung dịch axit.2. Tính chất hoá học H¬2CO3 là axit yếu và không bền.H2CO3 H2O + CO2HĐ 3: Tìm hiểu muối cacbonat GV:Axit cacbonic tạo ra 2 muối: cacbonat trung hoà và hiđrocabonat, GV: Hãy nêu 1 số ví dụ: công thức, tên muối cacbonat. (dựa vào kiến thức lớp 8)GV: Nhận xét và kết luận GV:Sử dụng bảng tính tan tr170, hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan của muối cacbonat. GV: Nhận xét và kết luậnGV: Từ tính chất chung của muối, em hãy cho biết muối cacbonat có những tính chất hoá học gì?GV: Nhận xét và hoàn chỉnhGV: Hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng tính chất HH của muối cacbonat: + NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dd HCl.+ K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2.+ Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2.GV: Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với axit, bazơ, muối.GV: Hướng dẫn hs viết PTHHGV: Ngoài tính chất chung muối cacbonat còn bị nhiệt phân huỷ.HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi của Gv đưa ra một số ví dụ.HS: Các nhóm báo cáo kết quảHS: Ghi bàiHS: Dựa vào bảng tính tan170 nêu tính tan của muối cacbonatHS: Nhận xét và bổ sungHS: Trả lời cá nhânHS:Quan sát thí nghiệm, thảo luận, viết PTHH.HS: Làm TN theo hướng dẫn của GVHS: Quan sát nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.HS: Viết PTPƯ xảy ra. NaHCO3 + HCl ? Na2CO3 + 2HCl ?K2CO3 + Ca(OH)2 ? NaHCO3 + NaOH ?HS: Nhận TT của GV và ghi bàiCa(HCO2)2 to CaCO3 + H2O + CO2CaCO3 to CaO + CO2 II. Muối cacbonatPhân loại 1. Phân loại Muối cacbonat trung hoà: CaCO3, Na2CO3…. Muối cacbonat axit (hiđro cacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)22.Tính chất a. Tính tan Đa số muối cacbonat không tan (trừ muối của kim loại kiềm) Hầu hết muối hiđrocacbonat tan trong nước.b. Tính chất hoá họcMuối cacbonat tác dụng với axit, bazơ, muối.NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Muối cacbonat bị nhiệt phân hủyCa(HCO2)2 to CaCO3 + H2O + CO2CaCO3 to CaO + CO2 GV: YC HS nêu ứng dụng của muối cacbonatHS: Dựa vào Sgk nêu ứng dụng của muối cacbonat3. Ứng dụngSgkT90HĐ 4:Chu trình của cacbon trong tự nhiênGV: YC HS quan sát hình 3.17 phóng to nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên.HS: Quan sát tranh vẽ H3.17 hoạt động nhóm nêu lên chu trình cacbon trong tự nhiên.III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên 4.Luyện tập củng cố Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungGV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập: Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột: CaCO3, NaHCO3, NaCl.GV: Nhận xét và hoàn chỉnhHS: Hoạt động nhóm làm bài tập phiếu học tập.HS: Báo cáoBTCho vào nước muối không tan là CaCO3Cho 2 muối còn lại vào dung dịch HCl có hiện tượng khí thoát ra là NaHCO3NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2Còn lại là NaCl5. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 Sgk tr91 Học bài cũ và làm các bài tập Sgk91 Xem trước bài mới Bài 30: “Silic. Công nghiệp silicat”E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 30/12/2017 Ngày giảng: 9B, D(3/1/2018) ; 9C(4/1/2018); 9A(5/1/2018) Điều chỉnh: Tuần Tiết 20 37 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A MỤC TIÊU Kiến thức - H2CO3 axit yếu, không bền - Tính chất hố học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Kỹ - Biết quan sát tượng thí nghiệm, suy tính chất axit cacbonic muối cacbonat - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm minh hoạ, viết PTHH, làm tập hóa học Thái độ - Giúp HS u thích mơn hóa học Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo Hiểu mối quan hệ chất tự nhiên Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận học tập thực hành hoá học Năng lực cần đạt + Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác + Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ + GV: Nghiên cứu nội dung sgk, sgv Dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá TN, cặp ống nghiệm, đèn cồn NaHCO 3, Na2CO3, dd: HCl, NaOH, Ca(OH)2, CaCl2, Na2CO3, tranh vẽ hình 3.17 + HS Ơn lại phần tính chất hố học axit, muối C PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm nghiên cứu, Giải vấn đề D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Tổ chức tình học tập GV: ĐVĐ: Cacbon đioxit HS: Nhận TT GV nêu oxit axit, axit cacbonic muối cacbonat tương ứng có tính chất nào? Bài nghiên cứu axit muối Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT HĐ 2: Tìm hiểu axit cacbonic (H2CO3) GV: Y/c HS nghiên cứu nội dung /sgk nêu trạng thái tự nhiên tính chất vật lí axit cacbonic GV: Nhận xét chốt lại kiến thức trọng tâm GV: Thông tin: Khi cho q tím dd axit H2CO3 q/tím hồng đun nóng dd chuyển trở lại màu tím ? Vậy từ rút nhận xét tính chất HH dd H2CO3 GV: Nhận xét hoàn chỉnh I Axit cacbonic (H2CO3) HS: Nghiên cứu Sgk, thảo Trạng thái tự nhiên luận tính chất, trạng thái tính chất vật lí axit cacbonic - Nước có hồ tan khí CO2 tạo HS: Ghi vào thành dd axit cacbonic - Khi bị đun nóng khí CO2 bay khỏi dung dịch axit Tính chất hố học HS: Nhận TT GV trả - H2CO3 axit yếu không lời cá nhân bền H2CO3 � H2O + CO2 HS: Rút kết luận HS khác nhận xét bổ sung HS: Ghi vào HĐ 3: Tìm hiểu muối cacbonat GV: Axit cacbonic tạo muối: cacbonat trung hoà hiđrocabonat, GV: Hãy nêu số ví dụ: cơng thức, tên muối cacbonat (dựa vào kiến thức lớp 8) GV: Nhận xét kết luận GV: Sử dụng bảng tính tan tr/170, hướng dẫn HS nghiên cứu tính tan muối HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi Gv đưa số ví dụ HS: Các nhóm báo cáo kết HS: Ghi HS: Dựa vào bảng tính tan/170 nêu tính tan muối cacbonat II Muối cacbonat-Phân loại Phân loại - Muối cacbonat trung hoà: CaCO3, Na2CO3… - Muối cacbonat axit (hiđro cacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)2 Tính chất a Tính tan - Đa số muối cacbonat khơng tan (trừ muối kim loại Hoạt động GV Hoạt động HS cacbonat GV: Nhận xét kết luận HS: Nhận xét bổ sung GV: Từ tính chất chung muối, em cho biết muối cacbonat có tính chất hố học gì? GV: Nhận xét hoàn chỉnh GV: Hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng tính chất HH muối cacbonat: + NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dd HCl + K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 + Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 GV: Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với axit, bazơ, muối GV: Hướng dẫn hs viết PTHH GV: Ngồi tính chất chung muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ HS: Trả lời cá nhân HS: Quan sát thí nghiệm, thảo luận, viết PTHH HS: Làm TN theo hướng dẫn GV HS: Quan sát nêu tượng rút nhận xét HS: Viết PTPƯ xảy NaHCO3 + HCl ? Na2CO3 + 2HCl ? K2CO3 + Ca(OH)2 ? NaHCO3 + NaOH ? Nội dung kiềm) - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan nước b Tính chất hố học Muối cacbonat tác dụng với axit, bazơ, muối NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Ca(HCO2)2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 HS: Nhận TT GV ghi Ca(HCO2)2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 GV: YC HS nêu ứng dụng HS: Dựa vào Sgk nêu ứng Ứng dụng muối cacbonat dụng muối cacbonat Sgk-T90 HĐ 4: Chu trình cacbon tự nhiên III Chu trình cacbon GV: Y/C HS quan sát hình HS: Quan sát tranh vẽ H3.17 tự nhiên 3.17 phóng to nêu lên chu hoạt động nhóm nêu lên chu trình cacbon tự trình cacbon tự nhiên nhiên Luyện tập - củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu HS làm HS: Hoạt động nhóm làm BT Nội dung luyện tập: Trình bày phương tập phiếu học tập pháp để phân biệt chất HS: Báo cáo bột: CaCO3, NaHCO3, NaCl GV: Nhận xét hoàn chỉnh Cho vào nước muối khơng tan CaCO3 Cho muối lại vào dung dịch HCl có tượng khí NaHCO3 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Còn lại NaCl Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn HS nhà làm tập 1, 2, 3, 4, Sgk tr/91 - Học cũ làm tập/ Sgk/91 - Xem trước Bài 30: “Silic Công nghiệp silicat” E RÚT KINH NGHIỆM - - Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày giảng: 9B(4/1/2018); 9D, C(6/1/2018); 9A(8/1/2018) Điều chỉnh: Tuần Tiết 20 38 Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT A MỤC TIÊU Kiến thức - Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit muối silicat - Sơ lược thành phần cơng đoạn sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng Kỹ - Liên hệ kiến thức Sgk với kiến thức thực tế sản xuất, đời sống - Mô tả kiến thức biết mô tả trình sản xuất ngành cơng ngiệp silicat Thái độ - Giúp HS u thích mơn hóa học Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo Nêu mối quan hệ chất tự nhiên Giáo dục tính tiết kiệm học tập thực hành hoá học Năng lực cần đạt + Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác + Năng lực riêng: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ + GV: - Nghiên cứu nội dung dạy - Vẽ phóng to hình 3.20, chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ + HS: Xem trước nội dung học C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, so sánh D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Trình bày tính chất hóa học muối cacbonat? Viết PTHH minh họa? Viết PTHH thực dãy chuyển hoá sau C CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3 Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Nội dung Đặt vấn đề GV: Silic nguyên tố phổ biến thứ vỏ trái đất HS: Nhận TT ghi Ngành CN liên quan đến silic vào hợp chất gọi CN silicat gần gũi đời sống Chúng ta nghiên cứu silic ngành CN Bài 30: SILIC CƠNG NGHIỆP SILICAT HĐ 2: Tìm hiểu Silic GV: Thuyết trình trạng thái tự nhiên tính chất vật lí silic GV: Hướng dẫn HS đọc Sgk? Tính chất hố học đặc trưng silic? GV: Nhấn mạnh silic phi kim hoạt động hoá học yếu Si tác dụng với oxi nhiệt độ cao I Silic Trạng thái tự nhiên HS: Nhận TT Gv nêu Si nguyên tố phổ biến thứ (sau oxi) Si không tồn dạng đơn chất mà dạng hợp chất như: đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), cát trắng HS: Nghiên cứu Sgk, thảo (SiO2), thạch anh (SiO2) luận trả lời câu hỏi Tính chất Silic chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, HS: Chú ý chất bán dẫn HS: Viết PTHH - Si phi kim hoạt động hóa Si + O2 SiO2 học yếu C, Cl, O - Tác dụng với oxi nhiệt độ cao Si + O2 SiO2 HĐ 3: Tìm hiểu Silic đioxit (SiO2) II Silic đioxit (SiO2) GV: Si phi kim, SiO2 HS: Trả lời cá nhân: Ở nhiệt độ cao SiO2 tác dụng oxit gì? Có tính chất gì? oxit axit HS nêu tính chất với dd bazơ oxit bazơ SiO2 SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O GV: Yêu cầu HS nghiên cứu HS: Nghiên cứu Sgk, thảo SiO2 + CaO CaSiO3 Sgk, viết PTHH chứng minh luận, viết PTHH t SiO2 oxit axit � � SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O SiO2 + CaO CaSiO3 GV: Nhận xét SiO2 + H2O không Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Thông tin SiO2 không phản ứng phản ứng với nước HĐ 4: Tìm hiểu sơ lược công nghiệp silicat GV: Giới thiệu sơ lược ngành CN silicat HS: Lắng nghe III Sơ lược công nghiệp silicat Sản xuất đồ gốm, sứ GV:? Nguyên liệu sản xuất? HS: Dựa vào TT/sgk trả a/ Nguyên liệu: Đất sét, thạch công đoạn sản xuất? lời cá nhân anh, fenfat HS: Nhận xét b/ Các cơng đoạn chính: Nhào GV: Nhận xét, bổ sung hoàn nguyên liệu với nước khối dẻo thiện kiến thức tạo hình nung nhiệt độ cao GV: Giới thiệu số sở HS: Nhận TT GV c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk sản xuất nước ta đưa Sản xuất xi măng GV: Xi măng có cơng dụng gì? HS: Dựa vào thực tế trả a/ Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, GV: Hãy cho biết nguyên liệu lời: Nguyên liệu kết dính cát sản xuất xi măng? xây dựng b/ Các cơng đoạn chính: Nghiền GV: Cho HS quan sát H30 HS: Dựa vào sgk trả lời cá nhỏ hỗn hợp với nước dạng tóm tắt cơng đoạn nhân bùn nung hỗn hợp to cao GV: Giới thiệu số sở HS: Quan sát H30/sgk clanhke rắn nghiền clanhke sản xuất nước ta nhận TT Gv nguội phụ gia xi măng HS: Lắng nghe c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk GV: Thơng báo thành phần thủy tinh: Na2SiO3, CaSiO3 GV: Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh gì? GV:Cho HS nghiên cứu cơng đoạn sản xuất thủy tinh GV: Nhận xét kết luận GV: Giới thiệu sở sản xuất nước ta HS: Trả lời cá nhân Sản xuất thuỷ tinh a/ Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa b/ Các cơng đoạn chính: Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ thích hợp HS: Dựa sgk nêu cơng đoạn sản xuất thủy tinh HS: Nhận xét HS: Lắng nghe nung hỗn hợp 900oC dạng nhão làm nguội thủy tinh dẻo thổi ép thành đồ vật c/ Cơ sở sản xuất chính: sgk Củng cố Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Tóm tắt kiến thức HS: Nắm nội dung BT1 cần nắm Si nguyên tố phổ biến thứ GV: Yêu cầu HS làm BT 30.1, HS: Thảo luận làm (sau oxi) Si không tồn 30.2 sách BT tr/34 BT/ bảng nhóm dạng đơn chất mà dạng hợp HS: Báo cáo kết chất như: đất sét, cát trắng GV: Nhận xét Silic chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, chất bán dẫn Tác dụng với oxi nhiệt độ cao Si + O2 SiO2 BT2: Các cơng đoạn chính: Nhào nguyên liệu với nước khối dẻo tạo hình nung nhiệt độ cao Hướng dẫn nhà - Học cũ làm BT/ sgk - Xem trước bà Bài 31: “Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hóa học” E RÚT KINH NGHIỆM - - Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chỉnh: 6/1/2018 9B, D(10/1/2018); 9C(11/1/2018); 9A(12/1/2018) Tuần Tiết 21 39 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC A MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nguyên tắc xếp ngun tố bảng tuần hồn - Trình bày cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố: ngun tố, nhóm, chu kì - Trình bày quy luật biến thiên tính chất nguyên tố nhóm, chu kì Kỹ - Quan sát bảng tuần hồn, ngun tố cụ thể, nhóm I VII, chu kì 2, rút nhận xét ngun tố, chu kỳ nhóm - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy vị trí tính chất hố học chúng ngược lại Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực học tập Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống B CHUẨN BỊ + GV: - Chuẩn bị bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Một số phiếu học tập - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố + HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, nghiên cứu nội dung học C PHƯƠNG PHÁP: So sánh, đối chiếu, nêu vấn đề D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Cơng nghiệp silicat gì? kể tên số ngành cơng nghiệp Silicat ngun liệu chính? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu học GV: ĐVĐ: Ngày người ta phát khoảng 110 nguyên tố hoá học Chúng xếp HS: Nhận TT GV bảng tuần hồn ngun tố hố học Các nguyên tố xếp bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào? Quy luật biến đổi tính chất chúng sao? Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo tính chất nguyên tố sao? Chúng ta nghiên cứu bảng tuần hồn ngun tố hố học Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC HĐ2: Tìm hiểu ngun tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn GV: Giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn nguyên tố HH: Từng ô nguyên tố, hàng, cột Màu sắc bảng: kim loại, phi kim, khí Năm 1869 Men-đê-lê-ép (Nga) xếp có 60 nguyên tố lấy sở nguyên tử khối Ngày có khoảng 110 nguyên tố hóa học GV: Chỉ chỗ sai xếp theo nguyên tử khối GV: Yêu cầu HS thảo luận, bổ sung ý kiến chốt lại I Nguyên tắc xếp HS: Theo dõi, lắng nghe nguyên tố HS: Quan sát bảng tuần bảng tuần hoàn hoàn nguyên tố HH - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần HS: Quan sát, theo dõi, ghi điện tích hạt nhân chép nguyên tử HS: Nhận TT HS: Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: khối lượng nguyên tử tăng không liên tục, tính chất nguyên tố HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hồn GV: Trong bảng tuần hồn có khoảng 100 ngun tố Vậy ngun tố có đặc điểm giống nhau? GV: Hãy quan sát số 12 Nhìn 10 II Cấu tạo bảng tuần HS: Thảo luận thực yêu hoàn cầu GV Ô nguyên tố HS: Trả lời Ô nguyên tố? - Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp vào ô gọi ô + Lựa chọn d/c, h/c, phiếu HDTN + Tiến hành TN2 theo nhóm 15’ =>Nhóm trưởng cất d/c, h/c =>Đặt câu hỏi gợi ý HS rút nhận xét ? Nêu tượng QS ? Giải thích ? ?.Hãy trình bày cách nhận biết băng sơ đồ? =>GV Chuẩn lại -Nêu d/c, h/c glucozơ, saccarozơ, tinh bột - Nêu cách tiến hành - Làm TN theo nhóm -Làm TN ghi tượng vào phiếu => Đại diện phát biểu => giải thích => Nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tường trình TN theo mẫu (7’) -Hồn thành sơ đồ nhận - HDHS viết tường trình biết theo mẫu - Viết tường trình => Nộp tường trình II Viết tường trình Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac Cách tiến hành Hiện tượng -Cho vài giọt ddAgNO3 ống nghiệm đựng sẵn ddNH3 -Thêm tiếp 1ml dd ? Có tượng xảy C6H12O6 vào, lắc nhẹ Gt viết pt ? Kết luận tính chất glucozơ? Viết PTHH minh họa Glucozơ bị oxi hóa AgNO3 amoniac thành axit gluconic kim ống nghiệm loại Ag chưa? PT: -Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng ? Có tượng xảy thành ống nghiệm chưa? Có chất màu sáng bạc bám thành ON Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Cách tiến hành 132 Hiện tượng Gt viết pt -Lấy dd 1-2ml cho vào ống nghiệm có đánh STT tương ứng -Nhỏ 1-2 giọt dd iot vào dd Có tượng xảy ? Vì nhận dd ống ON ON? Nhận hồ tinh bột? chất nào? -Lấy hai ON đánh STT tương ứng với lọ lại Cho vào ON 3mldd NH3, thêm tiếp giọt dd AgNO3, thêm tiếp vào ON 3ml dd lọ tương ứng Có tượng xảy ? Vì nhận dd -Đặt hai ON vào cốc nước nóng ON? Nhận glucozơ? ? Viết PTHH? Đọc tên chất nào? sản phẩm? ? PƯ gọi PƯ gì? (Sơ đồ nhận biết) Hoạt động 3: Nhận xét cuối buổi thực hành - Nhận xét ý thức, thái độ HS - Nhận xét kết thực hành nhóm (có tuyên dương, phê bình) - Cho HS thu dọn h/c, d/c, phòng TH 4.Hướng dẫn nhà - Ơn tập lại kiến thức học - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HK E RÚT KINH NGHIỆM - - 133 Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chỉnh: Tuần Tiết 34 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN I: HỐ VƠ CƠ A MỤC TIÊU Kiến thức: HS lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kỹ năng: Biết thiết lập mối quan hệ chất vơ dựa vào tính chất phương pháp điều chế chúng Biết vận dụng tính chất chất vô học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối quan hệ thiết lập B CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ C PHƯƠNG PHÁP: Giải vấn đề, vừa nghiên cứu, vừa vận dụng D TỔ CHỨC Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Ổn định – kiểm tra cũ Nội dung 7’ HĐ2: Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên protein Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, trực quan 5’ HĐ 3: Mục tiêu: Biết thành phần cấu tạo phân tử protein Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, trực quan 9’ HĐ 4: Mục tiêu: Biết tính chất hóa học protein: phản ứng thủy phân; phân hủy nhiệt, đông tụ protein 134 Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan 13’ HĐ 5: Mục tiêu: Biết Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề 3’ HĐ6: Củng cố- Hướng dẫn nhà: ’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIÉN THỨC CẦN NHỚ (10’) GV: Gọi HS hệ thống nội dung học (phần vô cơ) GV treo bảng phụ ghi nội dung sau: - Phân loại chất vơ cơ; - Tính chất hố học chất vô cơ; - Mối quan hệ chất vô cơ; GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ: Kim loại (1) Oxit bazơ (2) Bazơ Phi (6)loại (3) 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2/ Oxit bazơ Bazơ (9) Muối (5) HS: Lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống lại nội dung kiến thức học: HS: Các PTHH minh hoạ cho sơ đồ thể mối quan hệ chất vô : 1/ Kim loại oxit bazơ Oxit axit (8) (10) Axit Na2O + H2O 2NaOH 2Fe(OH)3 3/ Kim loại Fe2O3 + 3H2O muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe Cu + FeSO4 4/ Oxit bazơ muối Na2O + CO2 Na2 CO3 CaO + CO2 GV: Chiếu làm nhóm HS lên hình CaCO3 5/ Bazơ muối tổ chức cho HS nhận xét sửa sai Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3+ 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl 6/ Muối Phi kim 2KClO3 2KCl + 3O2 MnO2 Fe + S 7/ Muối FeS Oxit axit K2CO3 + 2HCl ⇒ 2KCl + H2O + 135 GV: Hướng dẫn HS tiến hành viết PTHH nêu mối SO2 quan hệ chất vô SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Hoạt động 2: 8/ Muối Axit II BÀI TẬP (24’) BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl GV: Chiếu lên hình đề luyện tập 1 yêu cầu 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O HS làm BT vào 9/ Phi kim Oxit axit Bài tập 1: Trình bày phương pháp để phân biết 4P + 5O2 2P2O5 chất rắn sau: CaCO3; Na2CO3; Na2SO4 10/ Oxit axit axit GV: Chiếu làm HS lrên hình nhận xét P2O5 + 3H2O 2H3PO4 ⇒ Có thể chiếu cách phân biệt khác lên hình GV: Yêu cầu HS làm BT số 2/167 SGK GV chiếu đề HS: Làm tập vào lên hình(HS lập thành dãy biến hoá + Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử khác nhau) GV: Chiếu phương án lập HS lên hình - Cho nước vào ống nghiệm lắc nhận xét GV: Có thể tổ chức cho nhóm thảo luận đẻ xếp Nêu thấy chất rắn không tan mẫu thử CaCO3 thành nhiều dãy chuyển hoá khác nhauvà viết PTHH - Nếu chất rắn tạo thành dung dịch GV: yêu cầu làm BT3: Bài tập 3: Cho 2,11gam hồn hợp A gồm Zn; ZnO vào Na2CO3; Na2SO4 + Nhỏ dung dịch HCl vào muối dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng két thúc, lọc lấy phần chất rắn lại Nếu thấy sủi bọt Na2CO3 không tan, rửa cho tác dụng với dung dịch HCl Còn lại Na2SO4 HS: Lập sơ đồ chuyển hoá dư rthì lại 1,28gam chất rắn khơng tan màu đỏ viết PTPƯ: (1) (2) a/ Viết PTPƯ? b/Tính khối lượng chất có hỗn hợp A? Hoạt động 3: DẶN DÒ (1’) Bài tập nhà: 1,3,4,5 trang 167 SGK PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP: Bài tập 1: Trình hày phương pháp để phân biẹt chất rắn sau: CaCO3; Na2CO3; Na2SO4 Bài tập 2: Cho 2,11gam hồn hợp A gồm Zn; ZnO vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa cho tác dụng với dung dịch HCl dư rthì lại 1,28gam chất rắn khơng tan màu đỏ a/ Viết PTPƯ? b/Tính khối lượng chất có hỗn hợp A.? 136 Ví dụ: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 (3) Fe (4) FeCl2 FeCl3+ KOH Fe(OH)3 + 3KCl 2/ Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3/ Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 HS: Làm BT3 vào vở; a/Phương trình hố học: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Vì: CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 1,28 mCu 1,28 g nCu 0,02(mol ) 64 Theo PT: nZn = nCu = 0.02(mol) ⇒ mZn = 0,02 × 65 = 1.3(g) mZnO = 2,11 - 1,3 = 0,81 (g) 137 Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chỉnh: Tuần Tiết 35 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) PHẦN I: HOÁ HỮU CƠ A./ MỤC TIÊU Củng cố lại kiến thức học chất hữu Hình thành mối quan hệ chất Củng cố kỹ giải tập, kỹ vận dụng kiến thức thực tế B CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ; HS: Bảng nhóm C PHƯƠNG PHÁP: Giải vấn đề, giải thích minh họa, nghiên cứu vận dụng D TỔ CHỨC Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Bài TG Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Ổn định – kiểm tra cũ Nội dung 7’ HĐ2: Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên protein Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, trực quan 5’ HĐ 3: Mục tiêu: Biết thành phần cấu tạo phân tử protein Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, trực quan 9’ HĐ 4: Mục tiêu: Biết tính chất hóa học protein: phản ứng thủy phân; phân hủy nhiệt, đơng tụ protein Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan 13’ HĐ 5: Mục tiêu: Biết Phương pháp: Thuyết trình, Giải vấn đề 3’ HĐ6: Củng cố- Hướng dẫn nhà: 138 8’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Yêu cầu nhóm HS thảo luận nội dung sau: HS: Hoạt động nhóm ghi vào (GV chiếu lên hình) + Cơng thức cấu tạo metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic,, axit axetic + Đặc điểm cấu tạo hợp chất + Phản ứng đặc trưng chúng gì? + Ứng dụng GV: Chiếu kết thảo luận nhóm lên hình tổng kết, thống ý kiến Hoạt động 2: II BÀI TẬP: GV: Chiếu đề luyện tập lên hình u cầu nhóm thảo luận: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hố học để phân HS: Làm BT1 vào vở: biệt a/Lần lượt dẫn chất khí vào dung a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2 dịch nước vôi b) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3 CCOH, C6H6GV: - Nếu thấy dung dịch nước vôi Chiếu làm HS (chọn điển hình) lên hình vẩn đục chứng tỏ dung dịch có nhận xét chứa khí CO2: GV: Chiếu đề luyện tập lên hình yêu cầu Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O HS làm tập vào vở: - Nếu khơng có tượng CH 4, Bài tập2: Đốt cháy hồn tồn m (gam) C2H4 hiđrocabon A dẫn sản phẩm qua bình + Dẫn khí lại vào dung dịch đựng H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch nước vôi brom làm dung dịch bị màu dư Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 5,4 g, C2H4 bình có 30 g kết tủa C2H4 + Br2 C2H4Br2 a/xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối A + Nếu dung dịch nước brom không so với hiđro 21 bị màu khí dẫn vào CH4 b/ Tính m? b/Đánh số thứ tự lọ hoá chất GV: Chiếu số làm HS lên hình lấy mẫu thử: nhận + Lần lượt cho chất tác dụng với xét (có thể hướng dẫn HS làm nhiều cách khác Na2CO3 nhau) -Nếu thấy có sủi bọt CH3COOH: Hoạt động 3(1’): Bài tập nhà: 1 trang 168 SGK 139 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 + Cho chất lại tác dụng Na - Nếu có sủi bọt: CH3COOH - Nếu khơng có tượng: C6H6 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 HS: Làm tập vào PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Trình bày phương pháp hố học để phân biệt a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2 b) Các chất lỏng: C2H5OH, CH3 CCOH, C6H6 Bài tập2: Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hiđrocabon A dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch nước vơi dư Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 5,4 g, bình có 30 g kết tủa a/xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối A so với hiđro 21 b/ Tính m? Phương trình: y y CxHy+ ( x )O2 � xCO2 H 2O(1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc, tồn nước bị hấp thụ,vậy khối lượng bình tăng 5,4 gam khối lượng nước tạo thành phản ứng đốt cháy A: mH O 5,4 0,3(mol ) 18 (ở 1) + Ở bình có 30 gam kết tủa: mCaCO3 = 30(gam) 30 nCaCO3 0,3(mol ) 100 Rút kinh nghiệm: Theo PT(2): nCO2 = nCaCO3 = 0,3(mol) mà: nCO2 (2) = nCO2 (1) Ta có: MA = dA/ H2 x = 21 x = 42(g) Gọi số mol CxHy đốt a Theo PT1: nCO2 = ax ⇒ ax = 0,3 nH2O = 0,3 ⇒ ay = 0,6 Mặt khác: ax 0,3 � y 2x ay 0, 12x + y = 42 ⇒ x = 3, y = Vậy cơng thức phân tử A C3H6 b/ Vì ax = 0,3; x = ⇒ a = 0,1 ⇒ mC H 0,1.42 4, 2(g) 140 141 Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chỉnh: Tuần Tiết CÁC ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ II HOÁ HỌC (THAM KHẢO) A MỤC TIÊU: Hệ thống hoá kiến thức HS hợp chất vô hữu Rèn luyện kỹ giải tập vận dụng kiến thức thực tế B CHUẨN BỊ: + GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, Bảng nhóm C PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng: Hiểu, biết vận dụng: Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ: Bài ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hãy khoanh tròn trước chữ A, B, C, D câu trả lời đúng: 1.Một hiđrocacbon có tính chất sau: - Khi cháy sinh CO2 H2O - Làm màu dung dịch brom - Có tỉ lệ số mol CO2 H2O sinh cháy 1:1 2.Một chất bột màu trắng có tính chất sau: -Tác dụng với dung dịch HCl, sinh khí CO2 - Khi bị nung nóng tạo khí CO2 Chất bột là: A Na2SO4 B K2CO3 C NaHCO3 D Na2CO3 Glucozơ tham gia phản ứng hoá học sau: a/Phản ứng oxi hoá phản ứng thuỷ phân b/Phản ứng lên men rượu phản ứng thuỷ phân c/Phản ứng oxi hoá phản ứng lên men giấm d/ Phản ứng oxi hoá phản ứng lên men rượu 142 35 70 Dãy chất sau tác dụng với dung dịch CH3COOH: A NaOH, H2CO3; Na; C2H5OH B Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH C C2H5OH, KOH, Na, NaCl D C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3 II TỰ LUẬN: (7Đ) 1.(3đ) Viết phương trình hố học thể chuyển hoá sau: Saccarozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic natri axetat (4đ) Bài toán: Đốt cháy hồn tồn 1,12lít khí metan(đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên? c Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 80 gam dung dịch NaOH 25% Tính khối lượng muối tạo thành? (C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23) Đáp án: Đề I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) B (0,75đ) C (0,75đ) D (0,75đ) D (0,75đ) II TỰ LUẬN: (7Đ) Axit, t0 1/ (3đ) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 (Glucozơ) (0,75đ) (Fructozơ) Men rượu, 30 -320 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (0,75đ) Men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,75đ) 2CH3COOH + Na 2CH3COO Na + H2 (0,75đ) (Hoặc dùng Na2CO3, NaOH) (Thiếu điều kiện trừ 0,25điểm, cân sai trừ 0,25điểm) t0 2/ (4đ) a/Viết PTPƯ: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1đ) 143 b/Tính VO2 = 2VCH4 = 11,2 x = 22,4 (lít) (0,5đ) Tính mNaOH = 20gam, tính nNaOH = 0,5(mol) (1đ) c/Tính nCH4 = 0,5(mol) Từ nCO2 = nCH4 = 0,5(mol) nNaOH = 0,5(mol) Viết PTPƯ:CO2 + NaOH NaHCO3 Tính mNaHCO3 = 84 x 0,5 = 42(g) (1đ) (0,5đ) I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn trước chữ A, B, C, D câu trả lời đúng: 1.Dãy chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A CO2, Ba(OH)2, CO B CO, SO3, Cl2 C CO2, SO3, Cl2 D MgO, SO2 P2O5 2.Dãy chất làm màu dung dịch brom: A C2H4, C6H6, CH4 B C2H2, CH4; C6H6, C C2H2, C2H4 D.C2H2, H2, CH4 3.Dãy chất tác dụng với dung dịch HCl là: A Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2 B NaHCO3, Na2SO4, KCl C CaCO3, Ca(OH)2, BaSO4 D AgNO3, K2CO3, AgCl II, TỰ LUẬN (7Đ) Câu (3đ) 1.Hồn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: 144 C2H5ONa C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH CO2 Câu 3(4đ) Hoà tan 10,6 gam hỗn hợp gồm CaCO CaO cần vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% Phản ứng kết thúc thu 1,12 lít khí (đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu c Tính m d Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng (Ca = 40; C = 12, O = 16; H = 1) Đáp án: Đề I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: (3đ) C (1đ) C (1đ) A (1đ) II TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 2: (3đ) C2H4 + H2O 2C2H5OH + Na C2H5OH + 3O2 C2H5OH (0,5đ) 2C2H5O Na + H2 2CO2 + H2O (0,5đ) (0,5đ) men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (0,5đ) H2SO4 đặc,t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + HOH (0,5đ) CH3COOC2H5 + NaOH ⇒ CH3COONa + C2H5OH (0,5đ) Câu 3: (4đ) PT: CaO + 2HCl ⇒ CaCl2 + H2O CaCO3 + 2HCl ⇒ CaCl2 + H2O + CO2 (0,5đ) (0,5đ) 145 Tính mCaCO3 = 5(g) Tính mCaO = 5,6 (g) Tính mHCl nguyên chất = 10,96 (g) Tính mddHCl = 150(g) (0,75đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) Tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng là: (1đ) C%CaCl2 = 10,51% E RÚT KINH NGHIỆM 146 ... giảng: 9B(18/1 /20 18); 9D, C (20 /1 /20 18); 9A (22 /1 /20 18) Điều chỉnh: Tuần Tiết 22 42 Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A MỤC TIÊU Ki n thức... Ca(OH )2 2KOH + CaCO3 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O - Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Ca(HCO2 )2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 HS: Nhận TT GV ghi Ca(HCO2 )2 CaCO3 + H2O + CO2 CaCO3 CaO + CO2 GV:... - 16 Ngày soạn: 10/1 /20 18 Ngày giảng: 9B, D(17/1 /20 18); 9C(18/1 /20 18); 9A( 19/ 1 /20 18) Điều chỉnh: Tuần Tiết 22 41 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG