Giao an hoa hoc 8 hoc ki 2 soan 3 cot

31 6 0
Giao an hoa hoc 8 hoc ki 2 soan 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - Theo em những hợp chất nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.. - Hãy kể 1 số hợp ch[r]

Ngày soạn: 31/12/2017 Tuần 20 Ngày giảng: 8D, A (3/1/2018); 8C, B(5/1/2018) Tiết Điều chỉnh: …………………………………………………… 37 Bài 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được: tác dụng oxi với chất khác gọi oxi hóa - Khái niệm phản ứng hóa hợp: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Kĩ - Xác định có oxi hóa số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường lành - Nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích mơn học Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án, câu hỏi, số PTHH có chất tham gia oxi Học sinh - Học 24 - Đọc 25 SGK/T85, 86 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp - Kiểm diện học sinh Lớp Học sinh vắng Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy trình bày tính chất hóa học O2? Viết phương trình phản ứng minh họa? - Hãy nêu kết luận tính chất hóa học oxi - HS 1: Viết phương trình phản ứng: S + O2 SO2 (1) 4P + 5O2 2P2O5 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (4) - HS 2: Nêu kết luận: Oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học nguyên tố oxi có hóa trị II - Nhận xét chấm điểm Dạy Đặt vấn đề: Sắt để ngồi khơng khí lâu ngày sinh tượng gỉ sét đốt giấy giấy cháy, tượng gọi oxi hố Vậy oxi hố gì? Thế phản ứng hóa hợp? Oxi có ứng dụng gì? Bài học hơm tìm hiểu vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa - Yêu cầu HS quan sát phản ứng hóa học có bảng (phần kiểm tra cũ), + Em cho biết phản ứng có đặc điểm giống nhau? - Các phản ứng có tác dụng chất khác với oxi, gọi oxi hóa Vậy oxi hóa chất gì? - Các em lấy ví dụ oxi hóa xảy đời sống hàng ngày? - Trong phản ứng có I Sự oxi hóa chất tham gia phản ứng oxi Trả lời câu hỏi Định nghĩa - Sự tác dụng oxi - Sự oxi hóa chất tác dụng với chất oxi chất (có thể đơn chất hay hóa hợp chất) với oxi Ví dụ: C + O2 CO2 - HS suy nghĩ nêu ví dụ CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 3Fe + 2O2 Fe3O4 2Cu + O2 2Cu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung PƯHH Chất Hoạt S.phẩm động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp t.gia xét số - Yêu cầu HS nhận - Hoàn thành bảng II Phản ứng hóa hợp lượng (1) chất 2tham gia - Các phản ứng có chất - VD: Xét PƯHH: (2) sản (3) phẩm 2các phản tạo thành sau phản ứng 4P + 5O2 → 2P2O5 ứng hóa (4) học 1, 22, - Phản ứng hóa hợp phản ứng 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (2) hoàn thành bảng hóa học có chất CaO + H2O → Ca(OH)2 SGK/T85 tạo thành từ hay nhiều chất (3) ban đầu Fe + 2HCl → FeCl2 + - Các phản ứng xảy H2 (4) - Các phản ứng nhiệt độ cao bảng có đặc điểm - Định nghĩa: Phản ứng giống nhau? hóa hợp phản ứng → Những phản ứng hóa học có gọi phản ứng hóa - Phản ứng (4) phản chất tạo thành hợp Vậy theo em ứng hóa hợp có chất thành từ hay nhiều chất ban phản ứng hóa hợp? sau phản ứng đầu - Các phản ứng xảy Ví dụ: điều kiện nào? P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 → Khi phản ứng xảy CaO + H2O → Ca(OH)2 tỏa nhiệt mạnh, gọi phản ứng tỏa nhiệt - Theo em phản ứng (4) có phải phản ứng hóa hợp khơng? Vì sao? - u cầu HS làm tập - HS thảo luận nhóm để hồn thành SGK/T87 tập SGK/ T87 - Hs khác nhận xét, hoàn thiện làm Bài tập (SGK -T87) Mg + S MgS Zn + S ZnS Fe + S FeS 2Al + 3S Al2S3 - Nhận xét, kết luận Củng cố - HS nhắc lại định nghĩa oxi hóa, phản ứng hóa hợp, lấy VD minh họa - Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng phản ứng hóa hợp? Vì sao? a 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b 2FeO + C 2Fe + CO2 c P2O5 + 3H2O 2H3PO4 d CaCO3 CaO + CO2 e 4N2 + 5O2 2N2O5 g 4Al + 3O2 2Al2O3 Hướng dẫn nhà - HS học thuộc lý thuyết học - BTVN: Bài đến SGK-T87 IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Ngày soạn: 3/1/2018 Tuần 20 Ngày giảng: 8A(4/1/2018), 8D(6/1/2018); 8B, C(8/1/2018) Tiết Điều chỉnh: …………………………………………………… 38 Bài 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức - Sự oxi hóa chất tác dụng oxi với chất Nêu ví dụ để minh họa - Phản ứng hóa hợp phản ứng có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu - Oxi có ứng dụng quan trọng: hô hấp người động vật; dùng để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất Kĩ - Kĩ viết phương trình hóa học tạo oxit - Kĩ so sánh, tổng hợp hoạt động nhóm Thái độ - Có ý học tập, hăng hái tham gia xây dựng Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ - Giáo viên Tranh vẽ ứng dụng oxi SGK/88 - Học sinh - Học 24 - Đọc 25 SGK/85, 86 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp - Kiểm diện học sinh Lớp Học sinh vắng Kiểm tra cũ - Thế oxi hóa? Viết PTHH minh họa? - Thế phản ứng hóa hợp? Viết PTHH minh họa? Giảng - Đặt vấn đề: Oxi khí quan trọng cần thiết cho hô hấp, cháy, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp Oxi có vai trò ứng dụng nào, học hơm tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng oxi - Dựa hiểu biết kiến thức học được, em nêu ứng dụng oxi mà em biết? - Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88 → Em kề ứng dụng oxi mà em biết đời sống? - Oxi cần cho hô III Ứng dụng oxi hấp người * Sự hô hấp: động vật, trao đổi - Oxi cần cho hơ hấp người động khí thực vật vật - Những phi công bay lên cao, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy thở khí oxi bình đặc biệt - Oxi dùng để hàn * Sự đốt nhiên liệu cắt kim loại - Các nhiên liệu cháy oxi tạo - Oxi dùng để đốt nhiệt độ cao khơng khí nhiên liệu - Trong công nghiệp sản xuất gang thép - Oxi dùng để sản - Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu xuất gang thép tên lửa Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu hs đọc làm tập 3-SGKT87 - Hướng dẫn hs phân tích đầu làm bài: + Tính thể tích thực CH4 + Tính số mol CH4 + Viết PTTH đốt cháy CH4 + Tính theo PTHH - Đọc làm tập Bài (SGK-T87) - T87 Thể tích khí CH4 có 1m3 khơng khí là: - Làm theo hướng V = 1.(100% - 2%) = 0,98m3 = 980(l) dẫn: Số mol khí CH4 là: + Tính thể tích thực n = = 43,75 (mol) CH4 - PPHH đốt cháy CH4 + Tính số mol CH4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Viết PTTH đốt 1mol 2mol cháy CH4 43,75mol x? mol + Tính theo PTHH x = = 87,5 (mol) Thể tích khí oxi cần dùng đktc là: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung V = n.22,4 = 87,5 22,4 = 1960 (l) = 1,96 m3 - Hướng dẫn hs làm - Làm tập tập - T87 - Hướng dẫn hs dựa vào kiến thức học để giải thích Bài (SGK-T87) a) Khi cho nến cháy vào lọ thủy tinh đậy kín lại nến tắt Giải thích: Do nến cháy làm cho oxi lọ thủy tinh hết Hết oxi lọ thủy tinh nên nến không cháy b) Khi tắt đèn cồn người ta phải dậy nắp lại để ngăn không cho bấc đèn tiếp xúc với oxi, nên bấc đèn không cháy - Hướng dẫn hs làm - Làm tập tập - T87 - Hướng dẫn hs dựa vào kiến thức học để giải thích Bài (T87-SGK) a) Khi lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi khơng khí giảm khí oxi nặng khơng khí b) Phản ứng cháy chất bình chứa khí oxi mãnh liệt khơng khí khí oxi bề mặt tiếp xúc chất cháy với oxi lớn nhiều lần khơng khí, ngồi phần nhiệt cịn bị tiêu hao đốt nóng khí nitơ Các phản ứng cháy xảy nhiều, nhanh c) Bệnh nhân khó thở thợ lặn sâu nước cần phải thở bình khí oxi nén để cung cấp đủ khí oxi cho hơ hấp Củng cố - GV củng cố lại nội dung toàn - HS đọc ghi nhớ SGK-T86 Hướng dẫn nhà - Học - Làm tập SBT - Đọc trước oxit IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 7/1/2018 Tuần 21 Ngày giảng: 8D, A(10/1/2018); 8C, B(12/1/2018) Tiết Điều chỉnh: …………………………………………………… Bài 26 OXIT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu khái niệm oxit, phân loại oxit cách gọi tên oxit Kỹ - Rèn luyện kỹ lập CTHH oxit - Tiếp tục rèn luyện kỹ lập PTHH có sản phẩm oxit Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học tập - Tích cực hoạt động nhóm - Giáo dục lịng u thích mơn học Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ - Học sinh ôn lại: + Cách lập CTHH hợp chất + Quy tắc hóa trị + Đọc trước 26: Oxit III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp - Kiểm diện học sinh Lớp Học sinh vắng Kiểm tra cũ ?Hãy giải thích lên cao khí oxi giảm? 39 ?Hãy giải thích phản ứng cháy chất chứa bình chứa oxi lại mãnh liệt cháy khơng khí? Giảng GV đặt câu hỏi để vào mới: Oxit gì? Có loại oxit? Cơng thức hóa học oxit gồm nguyên tố nào? Cách gọi tên oxit nào? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit - Khi đốt cháy S, P, Fe - Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành oxi sản phẩm tạo chất gì? thành SO2, P2O5, Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3) - Em có nhận xét thành - Trong thành phần cấu tạo phần cấu tạo chất chất đều: trên? + Có nguyên tố  Trong hóa học hợp + nguyên tố oxi chất có đủ điều kiện Kết luận: Oxit hợp chất gọi oxit Vậy oxit gì? nguyên tố, có *Bài tập 1: Trong hợp nguyên tố oxi chất sau, hợp chất thuộc - Vận dụng kiến thức biết loại oxit? oxit để giải tập 1: a K2O d H2S Đáp án: a, e, f b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO I Định nghĩa Oxit hợp chất tạo nguyên tố, có nguyên tố oxi Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH oxit - Yêu cầu HS: Hãy nhắc lại công thức chung hợp chất gồm nguyên tố phát biểu lại quy tắc hóa trị? → Vậy theo em CTHH oxit viết nào? - Yêu cầu HS làm tập 2a SGK/91 - CT chung: - Quy tắc hóa trị: a.x = b.y → CTHH oxit: - Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5 II Công thức Theo quy tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân loại oxit - Yêu cầu HS quan sát lại - HS quan sát CTHH, III Phân loại CTHH bảng, cho biết được: Củng cố - Yêu cầu HS giải tập 1, SGK/ T94 Đáp án: - Bài tập SGK/ T94 Đáp án: b, c KClO3 KMnO4 chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao - Bài tập SGK/ T94: a CaCO3 CaO + CO2 b Phản ứng phản ứng phân hủy có chất tham gia tạo thành sản phẩm Hướng dẫn nhà - Học - Làm tập: 2, 3, 4, SGK/T94 - Ơn lại tính chất oxi - Đọc 28: “Khơng khí – cháy” IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 11/1/2018 Tuần 22 Ngày giảng: 8A, D(17/1/2018); 8C, B(19/1/2018) Điều chỉnh: Tiết 41 …………………………………………………… Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY I MỤC TIÊU Kiến thức - Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích là: 78% N 2, 21% O2 1% chất khí khác - Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng - Trình bày điều kiện phát sinh cháy cách dập tắt cháy Kĩ Rèn cho học sinh: - Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế - Hoạt động nhóm Thái độ - HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí nhiễm phịng chống cháy - Nghiêm túc, tích cực học tập Năng lực cần đạt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hóa chất: P đỏ - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất Học sinh - Làm tập: 2,3,4,6 SGK/94 - Ôn lại tính chất oxi - Đọc 28: khơng khí – cháy III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp - Kiểm diện học sinh Lớp Học sinh vắng Kiểm tra cũ Gv đặt câu hỏi khiểm tra cũ cho HS ? Trong phịng thí nghiệm người ta dùng hóa chất để điều chế khí oxi? Người ta thu khí oxi cách? ?Phản ứng phân hủy gì? Cho ví dụ? Giảng *Đặt vấn đề: Khơng khí có nhiều xung quanh Vậy cách người ta xác định thành phần khơng khí? Khơng khí có liên quan đến cháy? Tại gió lớn đám cháy lớn? Làm để dập tắt cháy? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Xác định thành phần khơng khí - Trong khơng khí có chất khí nào? → Theo em khí chiếm nhiều nhất? Các khí có thành phần nào? - Giới thiệu dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm - Quan sát ống đong → theo em ống đong có vạch? - Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 0), đậy nút kín → khơng khí ống đong lúc chiếm phần? - Biểu diễn thí nghiệm + Khi P cháy mực nước ống đong thay đổi nào? + Chất khí ống đong tác dụng với P đỏ để tạo - Trong khơng khí có chất I Thành phần khí: O2, N2, … khơng khí Thí nghiệm Kết luận - Khơng khí hỗn hợp nhiều - Ống đong có vạch chất khí - Thành phần theo - Đặt ống đong vào chậu nước, thể tích khơng đến vạch thứ (số 0), đậy nút khí là: kín → khơng khí ống đong + 21% khí O2 lúc chiếm phần hay + 78% khí N2 + Khi P cháy mực nước + 1% khí khác ống đong dâng lên đến vạch số CO2, Ne, Ar, (số 1) khói bụi, + Khí O2 ống đong tác nước, dụng với P đỏ để tạo thành khói Hoạt động giáo viên thành khói trắng (P2O5)? → Từ thay đổi mực nước ống đong em rút tỉ lệ thể tích khí oxi khơng? - Bằng thực nghiệm người ta xác định khí O2 chiếm 21% thành phần khơng khí Vậy chất khí cịn lại ống đong chiếm phần? - Phần lớn khí cịn lại ống đong khơng trì sống, cháy, khơng làm đục nước vơi → Đó khí N2 chiếm khoảng 78% thành phần khơng khí - Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần nào? - Ngồi chất khí O2 N2, khơng khí cịn chứa chất khác? - u cầu HS đọc trả lời câu hỏi mục 2.a SGK/T96 → Các khí cịn lại chiếm khoảng 1% thành phần khơng khí → Em có kết luận thành phần khơng khí? - Nhận xét, kết luận Hoạt động học sinh Nội dung trắng (P2O5) tan nước → Từ thay đổi mực nước ống đong ta thấy thể tích khí oxi khơng khí chiếm phần Hay V\a\ac\vs0( = V - Chất khí cịn lại ống đong chiếm phần - Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần: + 21% khí O2 + 78% khí N2 - Ngồi chất khí O2 N2, khơng khí cịn chứa: H2O, CO2, khí hiếm, … *Kết luận: Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần: + 21% khí O2 + 78% khí N2 + 1% khí khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ khơng khí lành tránh ô nhiễm - Yêu cầu HS đọc SGK/ T96 - Theo em nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí → nêu tác hại? - Ngun nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải từ nhà máy, hoạt động sản xuất, sinh hoạt, người, khói, bụi Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm - Xử lí rác thải, ... a 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b 2FeO + C 2Fe + CO2 c P2O5 + 3H2O 2H3PO4 d CaCO3 CaO + CO2 e 4N2 + 5O2 2N2O5 g 4Al + 3O2 2Al2O3 Hướng dẫn nhà - HS học thuộc lý thuyết học - BTVN: Bài đến SGK-T87 IV RÚT KINH... HS 1: Viết phương trình phản ứng: S + O2 SO2 (1) 4P + 5O2 2P2O5 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (4) - HS 2: Nêu kết luận: Oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ... soạn: 3/ 1 /20 18 Tuần 20 Ngày giảng: 8A(4/1 /20 18) , 8D(6/1 /20 18) ; 8B, C (8/ 1 /20 18) Tiết Điều chỉnh: …………………………………………………… 38 Bài 25 : SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU Ki? ??n

Ngày đăng: 23/11/2021, 05:52

Hình ảnh liên quan

- Hoàn thành bảng. - Giao an hoa hoc 8 hoc ki 2 soan 3 cot

o.

àn thành bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan