giáo án số học kì 2 soạn hoàn chỉnh

122 276 1
giáo án số học kì 2 soạn hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án số học kì 2 soạn hoàn chỉnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007 Môn : Toán TIẾT 91 : Tổng của nhiều số I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân. II/ Đồ dùng dạy – học : III/ Các hoạt động dạy – học : TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học 5’ 35’ A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau : Tính : 2 + 5 = 3 + 12 + 14 = - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính trên và hỏi: - Khi thực hiện tính 2 + 5, các em đã cộng mấy số với nhau? - Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, ta đã cộng mấy số với nhau? + Khi thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhaulà đã thực hiện tính tổng của nhiều số. Tiết học này các em sẽ được học cách tính tổng của nhiều số. Ghi đầu bài 2) Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9 - GV viết: Tính: 2 + 3 + 4 lên bảng, gọi HS đọc - Yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả? - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng bao nhiêu? - Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? - Yêu cầu HS nhắc lại những điều trên. - Gọi1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc - Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách thực hiện 3) Hướng dẫn thực hiện phép tính 12 + 34 + 40 - GV viết: Tính: 12 + 34 + 40 lên bảng và gọi HS đọc . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo cột dọc. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cộng 2 số với nhau. - Thực hiện cộng 3 số với nhau. - HS đọc: 2 cộng 3 cộng4 - 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9. - 2 + 3 + 4 = 9 - Tổng của 2, 3 và 4 bằng 9 - HS thực hiện yêu cầu. 2 - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2. + 3 sau đó viết 4 xuống dưới 3sao cho 4 2, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu 9 cộng và kẻ vạch ngang - Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9. - HS đọc: 12 cộng 34 cộng 40 12 Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới + 34 12viết tiếp 40 xuống dưới sao 40 cho các số hàng đơn vị 2, 4, 0 1 TG Các hoạt động dạy Các hoạt động học - Nhận xét và nêu cách đặt tính. + Khi đặt tính cho một tổng có nhiều số, ta cũng đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện tính. - Khi thực hiện một tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng nào? - Yêu cầu nhận xét và nêu cách thực hiện tính. 4) Hướng dẫn thực hiện phép tính 15 + 46 + 29 + 8 = 98 Tiến hành tương tự như với trường hợp 12 + 34 + 40 = 86. 4) Luyện tập a, Bài 1 : Ghi kết quả tính: 3 + 6 + 5 = . 8 + 7 + 5 = . 7 + 3 + 8 = . 6 + 6 + 6 + 6 = . - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi + Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu? + Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu? + 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu? + 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu? - Nhận xét bài làm của HS. b, Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét bài làm của bạn. - Nêu cách thực hiện các phép tính c, Bài 3 : Số 12kg + .kg + .kg = .kg 5l + .l + .l + .l = .l - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu . - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. 5) Củng cố, dặn dò : - Muốn tính tổng của nhiều số ta làm thế nào? - Khi đặt tính và thực hiện tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học . 86 thẳng cột với nhau, các số hàng chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau, viết dấu + và kẻ vạch ngang . * Cộng từ hàng đơn vị : - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. + 2 cộng 4 bằng 6,6 cộng 0 bằng 6,viết 6 + 1 cộng 3 bằng 4,4 cộng 4 bằng 8,viết 8 - HS làm bài và trả lời câu hỏi. - Tổng của 3, 6, 5 bằng 14 . - Tổng của 7, 3, 8 bằng 20. - 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20. - 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài , 4 HS lên bảng. - Bài bạn làm đúng / sai. - 4HS trả lời. - 2HS đọc đề bài và mẫu. - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Bài bạn làm đúng/ sai . - 2HS nêu cách thực hiện . - Đặt tính đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục, cộng từ hàng đơn vị. TUẦN: Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 59 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS hiểu tích hai số nguyên khác dấu 2.Kỹ - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Vận dụng tốt vào số toán thực tế 3.Thái độ -HS học tích cực II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III.PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp - Luyện tập – thực hành - Dạy học phát giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (2phút) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (8phút) ? Phát biểu quy tắc chuyển vế Vận dụng tìm x biết x+4= - Đáp án: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” dấu “-” đổi thành dấu “+” x+4= - x= - – x= - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Nhận xét mở đầu(10 p) GV: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên Hôm ta học tiếp phé nhân hai số nguyên Em biết phép nhân phép cộng số hạng Hãy thay phép nhân phép cộng để tìm kết ?1và ? HS: Lần lượt lên bảng trình bày ?1 ? NỘI DUNG CHÍNH Nhận xét mở đầu ?1 Hướng dẫn (-3) = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = - 12 ?2 Hướng dẫn (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6)+(-6) = -12 ?3 Hướng dẫn Khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + Giá trị tuyệt đối tích gí trị tuyệt GV: Qua phép nhân trên, nhân hai số nguyên khác dấu em có nhân xeta giá trị tuyệt đối tích? Về dấu tích? HS: Nhận xét, GV: Tổng kết bảng GV: Ta tìm kết phép nhân cách khác GV: Đưa ví dụ lên bảng GV: Hãy giải thích bước làm? HS: Giải thích: - Thay phép nhân phép cộng - Cho số hạng vào ngoặc thành phép nhân - Nhận xét tích GV: Tổng kết HĐ2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu(15 phút) GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS: Nêu quy tắc (SGK)/88 GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu so sánh với quy tắc phép nhân? HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Trừ hai giá trị tuyệt đối - Dấu dấu số có giá trị tuyệt đối lớn (có thể “+”, “-“) GV: Nêu ý (SGK) cho ví dụ bảng HS: Làm ví dụ GV: Nhận xét đối + Dấu dấu “-” Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = - (5+5+5) = -5.3 = -15 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc: (SGK)  Chú ý: Tích số nguyên a với số a ∈ Z a = Ví dụ: Tính: 15 (-15).0 15 = (-15) = Tóm tắt baì toán: sản phẩm quy cách: +20000đ sản phẩm sai quy cách: -10000đ GV: Yêu cầu HS đọc đề VD SGK/89 Một tháng làm: 40 sản phẩm quy cách tóm tắc đề 10 sản phẩm sai quy cách GV: Hướng dẫn HS giải VD Tính lương tháng? HS: Trình bày VD bảng Giải: Cách 1: Lương công nhân A tháng vừa là: 40 20000 + 10 (-10000) = 800000 + (-100000) = 700000đ Cách 2:(Tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền bị phạt) GV: Còn có cách giải khác hay 40 20000 – 10 (10000) = 800000 – 100000 không? = 700000 HS: Có trình bày cách bảng GV: Nhận xét: GV: Yêu cầu HS làm ?4 HS: Trình bày ?4 bảng ?4 Hướng dẫn a (-14) = -70 b (-25) 12 = -300 GV: Tổng kết Củng cố - luyện tập(8 phút) - GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên dấu – Hướng dẫn học sinh làm tập 73 trang 89 SGK a (-5).6 = -30 c (-10).11 = -110 b 9.(-3) = -27 d 150.(-4) = -600 – GV nhấn mạnh lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Hướng dẫn nhà(2phút) – Học sinh nhà học làm tập 74; 75; 76; 77 SGK – Chuẩn bị “NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm 2.Kỹ - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích - Biết dự đoán kết sở tìm quy luật thay đổi tượng, số 3.Thái độ - HS chủ động tích cực II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III.PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp -Luyện tập- thực hành -Dạy học phát giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức ( phút) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Đáp án: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyết đối chúng đặt dấu “ – ” trước kết nhận Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Tìm hiểu phép nhân hai số nguyên dương (10 phút) GV: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?2 bảng GV: Nhận xét HĐ2:Nhân hai số nguyên âm.(10 phút) GV: Cho HS làm ?2 GV: Viết bảng đề yêu cầu HS lên điền kết HS: Điền kết bảng nhận xét kết GV: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy tích nào? HS: Trả lời, GV: Tổng kết bảng GV: Theo quy luật đó, em dự đoán kết hai tích cuối GV: Khẳng định (-1).(-4) = 4; (-2).(-4) = đúng, muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào? HS: Phát biểu quy tắc (SGK)/90 GV: Đưa ví dụ lên bảng, yêu cầu HS trình bày giải bảng GV: Vậy tích hai số nguyên âm số nào? HS: tích hai số nguyên âm số nguyên dương GV: Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm nào? HS: Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân giá trị tuyệt đối GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm NỘI DUNG CHÍNH Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác ?1 Hướng dẫn a 12.3 = 36 b 5.120 = 600 Nhân hai số nguyên âm ?2 Quan sát dự đoán kết 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = ... Ngày soạn: . Ngày giảng: chơng IV: oxi - không khí tiết 37. tính chất của oxi I/ Mục tiêu: - HS nắm đợc trạng thái và các tính chất vật lí của oxi - Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi - Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị phiếu học tập - Chuẩn bị các thí nghiệm về t/c vật lí của oxi, t/c hoá học của oxi (đốt P, S trong oxi) - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt - Hoá chất: 3 lọ oxi, bột S, P, dây sắt, than III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15 ) tính chất vật lí GV giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (Chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất) ?/ Trong tự nhiên oxi có ở đâu? ?/ Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi? GV: Cho HS quan sát lọ O 2 và yêu cầu HS nêu nhận xét ?/ Em hãy cho biết tỉ khối của oxi so với không khí, từ đó cho biết oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? GV: ở 20 0 C, 1 nớc hoà tan đợc 31 ml khí oxi, 700 lít khí NH 3 ?/ Vậy oxi tan nhiều hay ít ở trong nớc? GV giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở - 183 0 C, oxi lỏng có màu xanh nhạt GV: Gọi HS nêu kết luận về t/c vật lí của oxi. - Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng: + Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí + Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có nhiều trong nớc, đờng, quặng, đất đá, cơ thể ng- ời và động vậ - KHHH: O CTHH:O 2 NTK: 16 PTK: 32 - Oxi là một chất khí không màu, không mùi - d 2 O / KK = 29 32 Oxi nặng hơn không khí - Oxi tan rất ít trong nớc * Kết luận: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở - 183 o C, oxi lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động 2 (18 ) Tính chất hoá học 1/ Tác dụng với phi kim 1 GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi theo trình tự: - Đa muôi sắt có chứa bột S (Vào ngọn lửa đèn cồn). Cho HS quan sát và nhận xét - Đa S đang cháy vào lọ có chứa oxi và yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện t- ợng - So sánh các hiện tợng S cháy trong không khí và cháy trong oxi? GV giới thiệu: Chất khí đó là lu huỳnh đioxit (SO 2 ) hay còn gọi là khí sun fuzơ. Yêu cầu HS viết phơng trình vào vở GV: Làm thí nghiệm đốt phot pho đỏ tronh không khí và trong oxi Các em hãy nhận xét hiện tợng và so sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi? GV: Đó là P 2 O 5 (Đi phot pho pentaoxit) tan đợc trong nớc GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ a. Tác dụng với lu huỳnh - Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa máu xanh sinh ra chất khí không màu PT: S + O 2 o t SO 2 b. Tác dụng với phot pho - Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột PT: 4P + 5O 2 o t 2P 2 O 5 Hoạt động 3 (10) luyện tập - củng cố GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1: a/ Tính V OXI tối thiểu ở (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh? b/ Tính khối kợng khí SO 2 tạo thành? GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Đốt cháy 6,2 gam P trong 1 bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) a/ Viết PTPƯ b/ Sau PƯ chất nào d? Số mol là bao nhiêu? c/ Tính khối lợng chất tạo thành? HS: Làm bài tập 1 - PTPƯ: S + O 2 o t SO 2 n S = M m = 32 6,1 = 0,05 (mol) - Theo PT: n S = n O 2 = n SO 2 = 0,05 (mol) V O 2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) m SO 2 = n . M = 0,05 . 64 = 3,2 (g) HS: Làm bài tập 2 a/ PTPƯ: 4P + 5O 2 o t 2P 2 O 5 n P = M m = 31 2,6 = 0,2 (mol) n O 2 = 4,22 V = 4,22 72,6 = 0,3 (mol) Oxi còn d, P phản ứng hết. Theo PT: 4n P = 5n O 2 b/ n O 2 = 4 5 . n P = 4 5 . 0,2 = 0,25 (mol) n O 2 (d) = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol) c/ n P 2 O 5 = 2 P n = 2 2,0 = 0,1 (mol) m P 2 O 5 = n . M = 0,1 . 142 = 14,2 (g) 2 - Học bài - BTVN: 1,2,4,5 (84) Ngày soạn: Ngày giảng: . tiết 38. tính chất của oxi (tiếp) I/ Mục Tuần 13 Ngày soạn: 13/11/10 Tiết 39 Ngày dạy: Từ 15/11 Đến 20/11/10 Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. * Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số. * Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm. * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph) - GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 – 6 = ? - Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên. - GV giới thiệu sơ lược về chương trình số nguyên. - Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 – 6 = không có kết quả trong N Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút) Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 0 o C; dưới 0 0 C và trên 0 0 C ghi trên nhiệt kế: - GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1…) - GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất? Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như 0 0 C; 100 o C; 40 o C; -10 o C;… HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; … - HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất: TP HCM Lạnh nhất: Moscow I. Các ví dụ: Xem SGK -1; -2; -3; -4; … - Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát, Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục địa Việt Nam (-65 m). - Cho HS làm ?2 - Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số. Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số. Trả lời bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3 o C Nhiệt kế b: -2 o C Nhiệt kế c: 0 o C Nhiệt kế d: 2 o C Nhiệt kế e: 3 o C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn - HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vịnh Cam Ranh. - Bài tập 2: Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m. Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển là 11524m. Bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3 o C Nhiệt kế b: -2 o C Nhiệt kế c: 0 o C Nhiệt kế d: 2 o C Nhiệt kế e: 3 o C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Ví dụ 2: Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ. - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” Hoạt động 3: Trục số (12 ph) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 (SGK). - GV giới thiệu trục số thẳng đứng (hình 34) - Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5 (68) - HS vả lớp vẻ tia số vào vở - HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. - HS làm ?4 Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B: -2 Điểm D: 5 - HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm (hai hoặc bốn HS/ nhóm). II. Trục số Hoạt động 4: Củng cố bài toán Giáo án thể dục 9 Giáo viên: Lục vĩnh Thịnh Tiết 37 : nhảy cao bóng chuyền A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu bớc qua - Bóng chuyền : Ôn các t thế di chuyển, đệm bóng, chuyền bóng cao tay. 2. Kỹ năng: - Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tơng đối. - Bóng chuyền: Học sinh thực hiện các t thế di chuyển, đệm bóng, chuyền bóng tơng đối tốt. 3. Thái độ hành vi: Nghiêm túc, tự giác, tích cực, có tinh thần hoc tập. B. Địa điểm - phơng tiện. - Sân tập thể dục của trờng. - Đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao, bóng C. Tiến trình dạy học. Nội dung Định lợng Phơng pháp - tổ chức I. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: - Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh. 2. Khởi động. a) Khởi động chung. - Chạy tại chỗ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Căng ép: ép dọc, ép ngang. b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: - Chạy bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Chạy hất gót. - Chạy lăng mũi chân. II. Phần cơ bản. 1. Nhảy cao: Luyện tập một số động tác bổ trợ nhảy cao: - Đứng lăng trớc - sau. - Đá lăng sang ngang. - Đứng lên ngồi xuống. - Bật thu gối. 8 - 10 45 2l x 8N 2l x 8N 2l x 30 2l x 30 2l x 30 2l x 30 28 - 30 2l x 10C 2l x 10C 2l x40 2l x 30C Đội hình nhận lớp xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx Đội hình khởi động. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Trực ban cho lớp khởi động chung. - GV cho lớp khởi động chuyên môn. Đội hình tập bài tập bổ trợ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tr ờng THCS Đồng ý trang 1 Giáo án thể dục 9 Giáo viên: Lục vĩnh Thịnh - Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà tiếp đệm bằng chân giậm. 2. Bóng chuyền. Luyện tập các kỹ thuật cơ bản đã đợc học ở lớp 8 a) Các động tác di chuyển - Di chuyển trớc. - Di chuyển ngang. b) Đệm bóng, chuyền bóng,phát bóng thấp tay III. Phần kết thúc. 1. Hồi tĩnh. - Thả lỏng các khớp. - Thực hiện động tác vơn thở. 2. Nhận xét giờ học. - u điểm. - Nhợc điểm. 3. Bài tập về nhà. - Tập đứng lên ngồi xuống, bật cóc, lò cò. - Tập đệm bóng chuyền bóng. 4. Xuống lớp. - GV hô: Lớp giải tán! - HS hô : Khoẻ! 3l 2l x 8N 2l x 8N 2l x 8N 2l x 8N 4 - 5 x x x x x x Đội hình tập di chuyển. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập đệm,chuyền bóng theo hàng x x x x x x x x x x x 3m x x x x x x x x x x x Tập hơp hàng ngang, dàn hàng hồi tĩnh Đội hình hồi tĩnh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình xuống lớp. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx Tr ờng THCS Đồng ý trang 2 Giáo án thể dục 9 Giáo viên: Lục vĩnh Thịnh Tiết 38 : nhảy cao - chạy bền A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ cho kỹ thuật nhảy cao kiểu bớc qua. - Chạy bền : Chay bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Nhảy cao: Học sinh thực hiện các động tác bổ trợ một cách tơng đối. - Chạy bền: Biết vận dụng chạy hết cự ly 500m. B. Địa điểm - phơng tiện. - Sân tập thể dục của trờng. - Đệm, sào nhảy cao, cột nhảy cao. C. Tiến trình dạy học. Nội dung Định lợng Phơng pháp - tổ chức I. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp: - Trực ban tập trung lớp, báo cáo sỹ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của học sinh. 2. Khởi động. a) Khởi động chung. - Chạy tại chỗ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối. - Căng ép: ép dọc, ép ngang. b) Khởi động chuyên môn. Tại chỗ: - Chạy bớc nhỏ. - Nâng cao đùi. - Chạy hất gót. 3. Kiểm tra bài cũ. Đà một Ngày soạn: 15/08/2009 CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ============================ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; ∈ ∉ . 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Phương pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bị: GV: Phấn màu HS: Học bài cũ và nghiên cứu bài mới III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: (15ph) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6/A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c 1 *Hoạt động 2: (25ph) GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 ∈ A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 ∉ A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x ∈ N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x ∈ N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: ∈ : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” ∉ : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 ∈ A ; 5 ∉ A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x ∈ N/ x < 4} Biểu diễn: A 2 .1 .2 .0 .3 đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. - Làm ?1; ?2. 4. Củng cố: (3ph) - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. 5. Dặn dò: (2ph) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK . - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. Bài tập trong sbt + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ∈ ; ∉ + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) 3 Ngày soạn: 17/08/2009 Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ======================= I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS [...]... { -2; 4; -6; 8} Giải 0? Nhỏ hơn 0? … a) Số tích a.b được tạo thành: HS: 1 vài HS trả lời : 3 4 = 12 (tích) - Với mỗi số a ∈ A lập được các tích b) Số tích lớn hơn 0: với lần lượt các số b ∈ B ( A có 3 pt; B 2 2 + 1 2 = 6 có 4 pt) Do đó có 3.4 = 12 tích Số tích nhỏ hơn 0: - Tích của 2 số cùng dấu lớn hơn 0; hai 1 .2+ 2 .2= 6 số khác dấu nhỏ hơn 0 Số các tích chia hết cho 6 là : - Số chia hết cho cả 3 và 2. .. bội và ước của số ngun niệm bội và ước của các số ngun Số câu 1 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 % 20 % 2. Tính chất của Hiểu các tính phép nhân và chất của phép phép cộng các cộng và phép số ngun nhân Số câu 3 Số điểm 3 Tỉ lệ % 30% 3.Phép cộng và Vận dụng tính giá phép nhân hai trị biểu thức số ngun cùng dấu và khác dấu Số câu 6 Số điểm 3 Tỉ lệ % 30% Tổng số câu: 1 3 8 Tổng số điểm 2 3 5 Tỉ lệ % 20 % 30% 50% Câu... cách trình bày cho học sinh 4 −6 −4 8 50 = = = = 2 −3 25 2 4 1 3.1 = 5 3.5 Dạng 2: Tìm số ngun chưa biết Bài tập 2: 2 x = 3 12 4 −16 b) = x 20 −1 x = c) 3 21 a) Hướng dẫn 2 x = vì 12 = 3.4 nên x = 2. 4 = 8 3 12 4 −16 b) = vì 4 = -16 : (-4) x 20 a) nên x = 20 : (-4) = -5 c) −1 x = vì 21 = 3.7 nên x = (-1).7 = -7 3 21 Dạng 3: Viết các phân số Bài tập 3: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của giờ?... a) ( 2) +4 = 2 (0,5 điểm) b) ( 2) +2 = 0 (0,5 điểm) c) (−3)+ (−3) = −6 (0,5 điểm) d) 2. 0=0 ( 0,5 điểm) e) (−4).3 = − 12 (0,5 điểm) f) (−5) (−4) = 20 (0,5 điểm) Câu 3: a) 2 (−3).5 = (2. 5) (−3) = 10 (−3) = −30 (1 điểm) b) 2. 3 +2. 7 = 2. (3+7) = 2. 10 = 20 (1 điểm) c) 2+ 7+8+5+3+15 = (2+ 8)+(3+7)+(5+15) = 10+10 +20 =40 (1 điểm) Ngày giảng: Ngày soạn: CHƯƠNG III - PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I MỤC TIÊU... xét, đánh giá GV: u cầu Hs đứng tại chỗ trả lời HS: - 1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 3 Cho ví dụ minh hoạ - Lớp nhận xét, đánh giá NỘI DUNG CHÍNH 1 Trả lời các câu hỏi Câu 1 Z = {… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} Câu 2 a) Số đối của số ngun a là: -a b) Số đối của một số ngun có thể là : + Số ngun dương (VD: số đối của -2 là 2) + Số ngun âm (VD: số đối của 3 là -3) + Số 0 (VD: số đối của 0 là 0) c) Chỉ5 cố số. .. chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn bằng cách khử các thừa số chung đó GV: Có 1 hs đã rút gọn phân số như sau: 15 10 + 5 5 1 = = = 20 10 + 10 10 2 -Ở đây phân tích thành tổng rút gọn như trên là sai GV: Theo em cách làm đúng ntn? NỘI DUNG CHÍNH Dạng 1: Rút gọn phân số Bài 17 SGK: Rút gọn a) 5.3 5.3 5 = = 8 .24 8.3.8 64 b) 2. 14 7 .2. 2 7 = = 8.7 7 .2. 2 .2 2 c) 8.5 − 8 .2 8(5 − 2) 3 = = 16 8 2 2 d) 11.4 −... chiếc bánh hình chữ nhật Ta chia chiếc bánh thành 3 phần bằng nhau và lấy 1 phần HS: Số bánh lấy đi lần đầu là 1 cái 3 bánh GV: chia một chiếc bánh hình chữ nhật Ta chia chiếc bánh thành 6 phần bằng nhau và lấy 2 phần HS: Số bánh lấy đi lần sau là 2 cái 6 bánh GV: Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi lần đầu; lần sau (phần tơ đậm trong hình) GV: Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? HS: Ta có 1 2 =... gọn phân số( 20 phút) 28 14 GV: Giải thích vì sao: 48 = 21 Vậy số 2 có quan hệ như thế nào đối với tử và mẫu của phân số ? HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để giải thích (chia 2 cho cả tử và mẫu của phân số ) 2 ∈ ƯC(tử; mẫu) GV:Em có nhận xét gì về tử và mẫu của 28 14 & ? 48 21 NỘI DUNG CHÍNH 1 Cách rút gọn phân số Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một... (6 – 6) + …+ 0 M=0 Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 115 SGK Hướng dẫn a) | a | = 5 ⇒ a = ± 5 b) | a | = 0 ⇒ a = 0 c) | a | = -3 ⇒ Khơng có giá trị nào của a d) | a | = | -5 | |a|=5⇒a=±5 e) -11| a | = -22 -11| a | = -11 .2 ⇒|a| =2 a= 2 Bài 117 a) (-7)3 24 = -343 16 = 5 488 b) 54 (-4 )2 = 625 16 = 10000 Bài 118 a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 ⇒ x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = -15 ⇒ x = -5 c) |... ?1 và ?2 (SGK) HS làm bài vào nháp 4 Củng cố - luyện tập (6 phút) 4 12 ?2 Hướng dẫn 5 −15 2 2 4 5 −9 7 và ; và ; và 5 5 21 20 −11 −10 Khẳng định ngay các cặp số đó khơng bằng nhau vì 1 phân số là dương và một phân số là âm nên chúng khơng bằng nhau – GV nhấn mạnh lại khái niệm hai phân số bằng nhau – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 6; 7 SGK 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) – Học sinh về nhà học bài ... 40 /24 SGK = H×nh C: 15 11 H×nh E: 30 H×nh A: 12 H×nh D: = 20 H×nh B: BCNN( 3, 12, 15,5,30) = 60 20 = = 60 16 = 15 60 11 22 = 30 60 25 = 12 60 24 = = 20 60 V× 25 >24 >22 >20 >16 Nªn 11 > > > > 12 20... 26 .137 = 137.( -26 ) + 100.( -26 ) + 26 .137 = 137.( -26 ) + 26 .137 + 100.( -26 ) = 137. (26 – 26 ) + 100.( -26 ) =100.( -26 ) = - 600 b) 63.( -25 ) + 25 .( -23 ) = 63.( -25 ) + 23 .( -25 ) thực GV: Cho HS nhận xét bổ... Biểu diễn số 25 , 36, 49, dạng tích hai số ngun HS: Trình bảng Bài 87 trang 93 SGK 32 = (-3 )2 = * Mở rộng: 25 = 52 = (-5 )2 36 = 62 = (-6 )2 49 = 72 = (-7 )2 = 02 Nhận xét: Bình phương số khơng GV:

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạng 1: Rút gọn phân số

  • Bài 17 SGK: Rút gọn

    • Bi: 55/30 (SGK) Điền vào ô trống thích hợp . Chú ý rút gọn (nếu có )

    • Bài tập 106 trang 48

    • Bài tập 109 trang 49: Tính bằng 2 cách:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan