1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 6 học kì 2 3 cột

95 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TIẾT: 19 RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được ích lợi của chúng. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích lợi. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, tự giác. 4. Phát triển năng lực - Phát triển năng lực quan sát, tư duy. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: hình vẽ phóng lớn hình 16.1 ; 16.2 ; 16.3 sgk 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK. Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N 1 khối trụ kim loại 200g 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động Giá đỡ, Dây kéo Bảng kết quả thí nghiệm chung cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Lớp Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới *Đặt vấn đề: Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đưa ra tình huống thứ tư như ở SGK: Yêu cầu hs quan sát SGK Hình 16.1 SGK: Dùng ròng rọc để kéo vật lên thì được lợi ích gì, và gặp những khó khăn gì? Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc Cho học sinh đọc phần thu thập thông tin ở mục 1: C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2. Giáo viên giới thiệu chung về ròng rọc: ?Em hãy nêu đặc điểm của ròng rọc cố định? ?Em hãy nêu đặc điểm của ròng rọc động? Học sinh thảo luận nhóm C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo. Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên bánh xe). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định. (Hình 16.2a) - Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục của bánh xe không được mắc cố định. H16.2b Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.I. Tìm hiểu về ròng rọc - Ròng rọc là bánh xe có rãnh, quay quanh trục có móc treo. - Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định (có móc treo trên bánh xe). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định. - Ròng rọc động là một bánh xe có rãnh để vắt qua dây, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. HĐ2: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con nguời làm công việc dể dàng hơn như thế nào? Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Học sinh làm việc theo nhóm. Giới thiệu chung về dụng cụ thí nghiệm cách lắp thí nghiệm và các bước thí nghiệm: C2: Học sinh tiến hành đo theo hướng dẫn của giáo viên. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh: a/ Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định. b/ Chiều, cường độ của lực kéo lực lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động - Hướng dẫn hs rút ra kết luận theo hướng dẫn của C4. C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ trống:- Nêu mục đích TN. - Chuẩn bị dụng cụ: lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. Bảng ghi kết quả TN. - Nêu các bước tiến hành TN. C2: Tiến hành đo (Ghi kết quả vào bảng16.1) C3: a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên). So sánh chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là ngược nhau. Độ lớn của hai lực này bằng nhau. b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên ) so sánh với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động - Làm bài tập C4 và rút ra kết luận: C4: a. Cố định b. ĐộngII. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm - Mục đích - Dụng cụ, lắp đặt - Tiến hành - Kết quả. 2. Nhận xét - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng F1 = 2N - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định F2 = 2N - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động. F3 = 1N 3. Rút ra kết luận - Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp - Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật. HĐ3: Vận dụng - Hướng dẫn hs làm bài tập vận dụng C5: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc? C6: Dùng ròng rọc cố định, ròng rọc động có lợi gì? C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao?- Làm theo hướng dẫn. C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chữa) C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (được lợi về hướng); dùng ròng rọc động được lợi về lực. C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về cường độ lực, vừa lợi về hướng của lực kéo.4. Vận dụng C5: Ví dụ về sử dụng ròng rọc: - Kéo vật liệu xây dựng lên nhà cao tầng. - Kéo hàng qua sông, núi. - Đưa nông sản từ trên núi xuống - Ròng rọc động dùng để cẩu hàng, tời kéo. 4. Củng cố GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK T52, đọc mục “Có thể em chưa biết”. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi + SGK. - Làm các bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Trang 1

Ngày soạn: Tuần: 20 Ngày giảng: Tiết: 19 Điều chỉnh: .

Bảng kết quả thí nghiệm chung cho các nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Nội dung bài mới

*Đặt vấn đề: Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đưa ra tình huống

thứ tư như ở SGK: Yêu cầu hs quan sát SGK Hình 16.1 SGK: Dùng ròng rọc để kéo vậtlên thì được lợi ích gì, và gặp những khó khăn gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Khi kéo dây, bánh xe quayquanh trục cố định (Hình16.2a)

- Ròng rọc động là mộtbánh xe có rãnh để vắt quadây, trục của bánh xe khôngđược mắc cố định H16.2bKhi kéo dây, bánh xe vừaquay vừa chuyển độngcùng với trục của nó

- Ròng rọc cố định là một bánh

xe có rãnh để vắt dây qua, trụccủa bánh xe được mắc cố định(có móc treo trên bánh xe) Khikéo dây, bánh xe quay quanhtrục cố định

- Ròng rọc động là một bánh xe

có rãnh để vắt qua dây, trục củabánh xe không được mắc cốđịnh Khi kéo dây, bánh xe vừaquay vừa chuyển động cùng vớitrục của nó

HĐ2: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con nguời làm công việc dể dàng hơn như thế

a/ Chiều, cường độ của

lực kéo vật lên trực tiếp

và lực kéo vật qua ròng

rọc cố định

- Nêu mục đích TN

- Chuẩn bị dụng cụ: lực kế,khối trụ kim loại, giá đỡ,ròng rọc và dây kéo Bảngghi kết quả TN

- Nêu các bước tiến hànhTN

C2: Tiến hành đo (Ghi kết

quả vào bảng16.1)

C3:

a Chiều của lực kéo vật lên

trực tiếp (dưới lên)

So sánh chiều của lực kéovật qua ròng rọc cố định

(trên xuống) là ngược nhau.

Độ lớn của hai lực này

II Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Trang 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

b/ Chiều, cường độ của

lực kéo lực lên trực tiếp

b Chiều của lực kéo vật lên

trực tiếp (dưới lên ) so sánh

với chiều của lực kéo vậtqua ròng rọc động (dướilên) là không thay đổi Độlớn của lực kéo vật lên trựctiếp lớn hơn độ lớn của lựckéo vật qua ròng rọc động

- Làm bài tập C4 và rút rakết luận:

- Dùng ròng rọc động thì lực kéovật lên có cường độ nhỏ hơntrọng lượng của vật

C7: Sử dụng hệ thống gồm

cả ròng rọc cố định và ròngrọc động thì có lợi hơn vìvừa lợi về cường độ lực,vừa lợi về hướng của lựckéo

4 Vận dụng C5: Ví dụ về sử dụng ròng rọc:

- Kéo vật liệu xây dựng lên nhàcao tầng

- Kéo hàng qua sông, núi

- Đưa nông sản từ trên núi xuống

- Ròng rọc động dùng để cẩuhàng, tời kéo

Trang 4

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 5

Ngày soạn: Tuần: 21 Ngày giảng: Tiết: 20 Điều chỉnh: .

TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

3 Thái độ

- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống

- Hợp tác trong các hoạt động của nhóm, lớp

II CHUẨN BỊ

Cho HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ

a Ròng rọc cố định có cấu tạo như thế nào? Nó giúp ích gì khi kéo 1 vật lên cao?

b Ròng rọc động có cấu tạo như thế nào? Nó giúp ích gì khi kéo 1 vật lên cao?

3 Giảng bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập Yêu cầu học sinh trả lời

1 Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

kết quả gì trên vật?

4 Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật

đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai

lực đó gọi là hai lực gì?

5 Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì?

6 Dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi lại,

lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là gì?

7 Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg

Số đó chỉ gì?

8 Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

9 Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

10 Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng

và khối lượng của cùng một vật

11 Viết công thức tính khối lượng riêng

theo khối lượng và thể tích

12 Hãy nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản đã học.

13 Nêu tên máy cơ đơn giản dùng trong

công việc sau:

– Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà

– Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên

8: 7800 kg/m3 là khối lượng riêng của sắt

9: Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.

Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí hiệu là N

Đơnvị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kgĐơn vị đo khối lượng riêng là kilôgam trên mét

a Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày

b Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩylên quả bóng đá

c Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lêncác đinh

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2 Một học sinh đá vào quả bóng Có những

hiện tượng gì xảy ra với quả bóng?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

a Quả bóng bị biến dạng

b Chuyển động của quả bóng bị biến đổi

c Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển

động của nó bị biến đổi

3 Có ba hòn bi kích thước bằng nhau được

4 Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong

khung để điền vào chỗ trống

5 Chọn từ thích hợp trong khung để điền

vào chỗ trống

6 Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài

hơn lưỡi kéo?

7 Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm

ngắn hơn lưỡi kéo?

d Thanh nam châm tác dụng lực hút lênmiếng sắt

e Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lênquả bóng bàn

2 Chọn câu C

3 Chọn cách B

4 a Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg trênmét khối

b Trọng lượng của một con chó là 70 niutơn

c Khối lượng của một bao gạo là 50 kilôgam

d Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 niu tơntrên mét khối

e Thể tích nước trong bể là 3 mét khối

7 Vì cắt giấy, cắt tóc thì chỉ cần có lực cócường độ nhỏ Lưỡi kéo dài hơn tay cầmtay ta vẫn có thể cắt được Bù lại tay được

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vếtcắt dài theo tờ giấy

4 Loại dụng cụ giúp con người làm việc dễ dàng hơn

- Máy cơ đơn giản

5 Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực

Trang 10

Ngày soạn: Tuần: 22 Ngày giảng: Tiết: 21 Điều chỉnh: .

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh nắm được

- Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

2 Kĩ năng:

- Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Nội dung

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ 1: Tạo tình huống học tập

Dựa vào phần mở bài trong

SGK giáo viên giới thiệu thêm:

Tháp Epphen là tháp cao 320m

do kĩ sư người Pháp Eifelt thiết

kế Tháp được xây dựng năm

1889 tại quảng trường Mars

Nhân dịp Hội chợ quốc tế lần

thứ nhất tại Pari Hiện nay tháp

được làm trung tâm Phát thanh

và Truyền hình và là điểm du

lịch nổi tiếng của nước Pháp

Các phép đo chiều cao tháp vào

- Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu

thanh ray xe lửa lại có khe hở?

- Ở hai đầu cầu bằng thép người

ta có gắn hai gối đỡ, tại sao có

một gối đỡ phải đặt trên con

lăn?

-HS quan sát tranhĐọc vấn đề và dự kiến câutrả lời

Tìm hiểu các vấn đề và dựkiến câu trả lời

- HS tiến hành, theo dõihiện tượng xảy ra

- Hiện tượng

Trang 12

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Thử thả cho quả cầu lọt qua

vòng kim loại Trước khi hơ

nóng quả cầu có lọt qua vòng

kim loại không?

+ Dùng đèn cồn hơ nóng quả

cầu kim loại trong 3 phút, rồi

thử xem quả cầu có còn lọt qua

vòng kim loại không?

+ Nhúng quả cầu đã hơ nóng

vào nước lạnh rồi thử thả qua

vòng kim loại

Cho HS trả lời câu hỏi :

- Hơ nóng quả cầu để làm gì?

- Nhúng quả cầu đã đun nóng

vào nước lạnh để làm gì?

Quan sát quả cầu và vòngkim loại

+ Học sinh nhận xét: Quảcầu lọt qua vòng kim loại

+ Học sinh nhận xét: Quảcầu không lọt qua vòng kimloại

+ Học sinh nhận xét: Quảcầu lọt qua vòng kim loại

HĐ 3: Trả lời câu hỏi

Cho học sinh làm việc cá nhân

trả lời câu hỏi C1, C2

C1: Tại sao khi bị hơ nóng, quả

cầu lại không lọt qua vòng kim

loại?

C2: Tại sao khi được nhúng vào

nước lạnh, quả cầu lại lọt vòng

kim loại?

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- GV chốt lại

Làm việc cá nhân trả lời:

C1: Vì quả cầu nở ra khi

nóng lên

C2: Vì quả cầu co lại khi

lạnh đi

- Lớp nhận xét

2) Trả lời câu hỏi

C1: Khi bị hơ nóng, quảcầu lại không lọt quavòng kim loại vì quả cầu

nở ra khi nóng lên

C2: Khi được nhúng vàonước lạnh, quả cầu lại lọtvòng kim loại vì quả cầu

co lại khi lạnh đi

a) Thể tích của quả cầu

tăng khi quả cầu nóng

lên

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Treo bảng ghi độ tăng chiều

-HS tìm từ điền vào kết luận

C4: Nhôm nở vì nhiệt nhiều

hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Các chất rắn khác nhau, nở

vì nhiệt khác nhau

b) Thể tích của quả cầu

giảm khi quả cầu lạnh đi

Kết luận:

Chất rắn nở ra khi nónglên, co lại khi lạnh đi Các chất rắn khác nhau

gọi là cái khâu dùng để giữ chặt

lưỡi dao hay lưỡi liềm Tại sao

khi lắp khâu, người thợ rèn phải

nung nóng khâu rồi mới tra vào

cán?

C6: Hãy chỉ ra cách làm cho

quả cầu đang nóng trong H 18.1

vẫn lọt qua vòng kim loại Làm

C6: Nung nóng vòng kim

loại để vòng nở rộng ra.Khi đó quả cầu có thể lọtqua vòng kim loại

C7: Vào mùa hè, nhiệt độ

tăng lên cao hơn mùađông, thép nở ra, nênthép dài ra và cao lên

4 Củng cố bài

- Một thanh kim loại đang ở vị trí cân bằng, nếu dùng đèn cồn đun nóng một đầu thì sự cân bằng có bị phá vỡ không? (Cân bằng bị phá vỡ, do bên bị nung nóng nở dài ra.)

- Hãy chọn câu đúng:

A Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau

B Chất rắn nở ra khi lạnh và co lại khi nóng

C Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở

D Khi nhiệt độ tăng chất rắn nở ra, khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại

Trang 14

(Chọn D)

- Giải bài tập 18.2; 18.3 SBT

- Cho học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

Ghi nhớ:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Làm các bài tập ở SBT: Bài tập 18.4; 18.5 sách bài tập

- Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 15

Ngày soạn: Tuần: 23 Ngày giảng: Tiết: 22 Điều chỉnh: .

TIẾT 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết được

- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

2 Kĩ năng

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Biết thực hiện thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK mô tả hiện tượng xảy ra và rút rađược kết luận

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực trong giờ học

- Học sinh vận dụng được kiến thức của bài để giải thích các vấn đề trong thực tếcuộc sống, nhằm góp phần cho học sinh tin tưởng vào khoa học vật lí

- Biết ứng dụng vào trong đời sống hàng ngày: Lợi dụng làm việc, phòng tránh sự cố

do sự nở vì nhiệt của chất lỏng

4 Phát triển năng lực

- Phát triển năng lực quan sát, tư duy logic

- Năng lực hợp tác khi làm việc chung

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- 1 bình thuỷ tinh đáy bằng

- 1 ống thuỷ tinh

- 1 nút cao su có lỗ gắn 1 ống thủy tinh

- 1 chậu thuỷ tinh

- 1 phích nước nóng

- 1 chậu nước ở nhiệt độ thường

Ba bình cầu thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thủy tinh trong suốt: 1 đựng nước, 1 đựng rượu, 1 đựng dầu

Chậu thuỷ tinh to đựng cả ba bình cầu

2 Học sinh

Trang 16

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

Cho mỗi nhóm học sinh (3 nhóm): 1 ống thủy tinh thẳng, 1 chậu thủy tinh, 1 bình thủy tinh đáy bằng, 1 nút cao su có lỗ ở giữa gắn ống thủy tinh

Cho cả lớp: 1 bình đựng nước pha màu, 1 bình thủy nước nóng

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ

?Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Lấy ví dụ trong đời sống?

3 Nội dung bài mới

HĐ 1: Tạo tình huống học tập: Học sinh đọc tình huống ở đầu bài

Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An

Vào bài như ở SGK

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HĐ 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không

- Kiểm tra xem nước có

nở vì nhiệt không? Từ

đó rút ra đặc tính chungcho sự nở vì nhiệt củachất lỏng

- Một bình cầu bằngthủy tinh trong suốt, nútbình bằng cao su có gắn

1 ống thủy tinh trongsuốt xuyên qua Đổ đầynước màu vào bình,đậy nút lại, nước màudâng lên 1 chút trongống

- Đặt bình cầu vàonước nóng và quan sáthiện tượng xảy ra

- Làm theo hướng dẫn

1) Làm thí nghiệm

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

hành thí nghiệm

- Cho HS tiến hành thí

nghiệm:

Chú ý HS làm thí nghiệm

cẩn thận Và yêu cầu hs ghi

lại kết quả thí nghiệm

-Yêu cầu HS thảo luận và trả

lời câu C1

Gọi đại diện trả lời, lớp nhận

xét, GV chốt lại vấn đề

? Nếu đặt bình vào chậu

nước lạnh thì có hiện tượng

gì xảy ra?

- Cho HS tiến hành thí

nghiệm kiểm chứng và ghi

kết quả vào phiếu

?Vì sao mực nước hạ xuống

- Lưu ý cho học sinh: Trong

các thí nghiệm trên coi sự nở

về nhiệt của bình cầu là

- HS ghi kết quả

2) Trả lời câu hỏi

C1: Sau khi đặt bình thủy tinhvào chậu nước nóng thì mựcnước trong ống thủy tinh dânglên, do nước nóng lên, nở ra thểtích tăng lên

C2: Đặt bình cầu trên vào chậunước lạnh thì mực nước trongống thủy tinh hạ xuống, do nướclạnh đi co lại và thể tích giảm

HĐ 3: Kiểm chứng các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- GV tiến hành thí nghiệm

như hình 19.3 cho HS quan

sát và nhận xét kết quả

- HS quan sát hiệntượng xảy ra thảo luận,trả lời

- HS trả lời, nhận xét

- C3:

Kết quả thí nghiệm: Trong 3chất lỏng: Rượu, dầu, nước thìrượu nở vì nhiệt nhiều nhất,nước nở vì nhiệt ít nhất

Nhận xét: Các chất lỏng khácnhau nở vì nhiệt khác nhau

HĐ 4: Rút ra kết luận

- Yêu cầu HS đọc câu C4,

thảo luận tìm từ điền thích

hợp trong khung vào chỗ

trống

- Hướng dẫn hs rút ra kết

- HS tìm từ thích hợpđiền vào chỗ trống

- Dựa vào nội dung

Trang 18

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

luận theo gợi ý từ C4: nước

lỏng đại diện cho chất lỏng

* Lưu ý cho hs: sự thay đổi

nhiệt độ của chất lỏng nằm

trong khoảng từ nhiệt độ

nóng chảy đến nhiệt độ sôi

hoàn thiện C4 rút ra kếtluận chung cho sự nở vìnhiệt của chất lỏng

vì nhiệt không giống nhau.

*Kết luận:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên,

co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vìnhiệt khác nhau

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiềuhơn chất rắn

HĐ 5: Vận dụng

- Hướng dẫn HS trả lời các

câu C5, C6, C7 ở SGK

C5: Tại sao khi đun nước ta

không nên đổ nước thật đầy

ấm?

- Tại sao khi đun nóng một

lượng nước chứa trong bình

thủy tinh, mực nước trong

bình hạ xuống sau đó dâng

nhau Hỏi mực nước dâng

lên trong hai ống chất lỏng

thế nào? Tại sao?

(Khi nhúng vào nước nóng)

- Nhận xét, chốt lại sau khi

HS trả lời

- HS trả lời các câu C5,C6, C7 theo hướng dẫn

- HS chú ý

- Vì do bình thủy tinhnóng trước nở ra trướcnên nước hạ xuống, sau

đó nước nở ra dâng lên

C7: Mực chất lỏng

trong ống nhỏ dâng lênnhiều hơn Vì thể tíchchất lỏng ở hai bình nở

ra và tăng lên như nhaunhưng ở ống có tiếtdiện nhỏ hơn, thì chiềucao cột chất lỏng phảilớn hơn

4 Vận dụng C5: Không đổ đầy nước vào ấm

khi đun vì khi bị đun nóng ấm

và nước đều nở ra nhưng nướctrong ấm sẽ nở ra nhiều hơn nêntràn ra ngoài gây lãng phí và cóthể làm tắt bếp

C6: Không đóng các chai nước

ngọt thật đầy vì phòng khi nónglên: nước và chai đều nở ranhưng nước nở ra nhiều hơnnên có thể làm cho nắp chai bịbật ra hoặc có thể làm vỡ chai

4/ Củng cố

- Cho HS đọc phần ghi nhớ

- Đọc phần “có thể em chưa biết”

Trang 19

- So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng thì ta thấy:

A Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

B Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

C Cả hai chất nở vì nhiệt như nhau

Chọn B

- Cho HS trả lời vấn đề đầu bài?

Bình trả lời sai, vì nước nóng lên sẽ nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên và tràn rangoài

5/ Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Làm bài tập ở SBT (19.1 đến 19.13)

- Đọc trước bài: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 20

Ngày soạn: Tuần: 24 Ngày giảng: Tiết: 23 Điều chỉnh: .

Tiết 23 - Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết được

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi: Thể tích của chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi

- Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Sự nở vì nhiệt của: chất khí nhiều hơn chất lỏng, của chất lỏng nhiều hơn chất rắn

- Giải thích được sự nở vì nhiệt của một số hiện tượng đơn giản

- Phát triển năng lực quan sát, tư duy, so sánh rút ra kết luận

- Phát triển năng lực hợp tác khi nghiên cứu kiến thức

II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm học sinh:

- Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh thẳng

- Một nút cao su có đục lỗ gắn ống thủy tinh

- Một chậu thuỷ tinh hoặc chậu nhựa

- Nước có pha màu, một phích nước nóng, một chậu nước thường hay nước lạnh

- Một miếng bìa trắng có vẽ vạch chia và được cắt ở hai chỗ để có thể lồng vào ống thuỷ tinh

- Phiếu học tập

Cả lớp : - Bảng 20.1 (khổ A1 hoặc A0), tranh hình 20.3

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ

Trang 21

- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Lấy ví dụ có sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

HĐ 2: Làm thí nghiệm kiểm tra

- Yêu cầu hs nêu mục đích

- Dụng cụ: Một bìnhthuỷ tinh đáy bằng, mộtnút cao su có đục lỗ gắnống thủy tinh Một chậuthuỷ tinh Nước có phamàu, một phích nướcnóng, một chậu nướcthường hay nước lạnh

Một miếng bìa trắng có

vẽ vạch chia và được cắt

ở hai chỗ để có thể lồngvào ống thuỷ tinh

- Các bước tiến hành thínghiệm: SGK - T62

- HS tiến hành thínghiệm và quan sát hiệntượng xảy ra

Trang 22

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn học sinh tiến

hành ghi quan sát, ghi lại

hiện tượng xảy ra

- Đánh dấu vị trí giọtnước màu trong ống thủytinh trên miếng giấytrước và sau khi áp tayvào bình cầu

- Hs theo dõi, tiến hànhtheo nhóm

trong ống thủy tinh chuyểnđộng đi lên trên

HĐ3: Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng xảy ra, rút ra nhận xét

quyển, trong bình cầu

không thay đổi

- Bình cầu là chất rắn cũng

nở ra khi nóng lên, co lại

khi lạnh đi Qua kết quả thí

nghiệm, em hãy so sánh sự

nở vì nhiệt của chất rắn với

chất khí?

- Lưu ý: Nước ở trạng thái

hơi (hơi nước) cũng coi như

- Đọc và trả lời C1

C 1 : Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng.

- Đọc và trả lời C2

C 2 : Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm.

- Đọc và trả lời C3

C 3 : Thể tích không khí trong bình cầu tăng do không khí trong bình nóng lên.

- Đọc và trả lời C4

C 4 : Thể tích không khí trong bình cầu giảm do không khí trong bình lạnh đi.

- Chất khí nở vì nhiệtnhiều hơn chất rắn

2) Trả lời câu hỏi:

Nhận xét:

- Khi nhiệt độ tăng thể tích chấtkhí tăng Khi nhiệt độ giảm thểtích chất khí giảm

- Chất khí nở vì nhiệt nhiềuhơn chất rắn

- Khi áp suất không đổi: cácchất khí nở vì nhiệt giốngnhau Chất khí nở vì nhiệtnhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt

ít nhất

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Chất khí nở vì nhiệtnhiều nhất, chất rắn nở vìnhiệt ít nhất

HĐ 4: Rút ra kết luận

-Yêu cầu HS tìm từ thích

hợp điền vào câu C6

- Hướng dẫn hs rút ra kết

luận của bài học

- Hoàn chỉnh nội dungC6: HS điền từ

- Dựa vào nhận xét, C6, rút ra kết luận

3) Rút ra kết luận C6:

- Hướng dẫn HS trả lời câu

C8 SGK: C8: Tại sao không

khí nóng lại nhẹ hơn không

- HS đọc và trả lời cáccâu C7

- HS đọc và trả lời cáccâu C8: Không khí nóng

4) Vận dụng

C 7 : Trong quả bóng phải có không khí, khả năng chịu lực của vỏ quả bóng nhỏ, khi nhúng vào nước nóng không khí vỏ và trong quả bóng nóng lên và nở ra, không khí nở ra nhiều hơn làm cho vỏ quả

Trang 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

khí lạnh?

- Hướng dẫn HS trả lời câu

C9 SGK: C9: Tại sao dựa

vào mức nước trong ống

người ta có thể biết được

thời tiết nóng hay lạnh?

có trọng lượng riêng nhỏhơn không khí lạnh nênnhẹ hơn d = Với lượngkhí xác định thì P khôngđổi, V tăng thì d giảm

- HS đọc và trả lời cáccâu C9

bóng phồng lên như cũ.

C9: Khi trời nóng hơn khôngkhí trong bình cầu nở ra sẽ sinhlực đẩy mực nước trong ốngxuống dưới Trời lạnh hơn thìngược lại Dụng cụ này khôngdùng để đo nhiệt độ

- Chuẩn bị bài tiếp theo

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày giảng: 6C(18/2/2017); 6B, D (20/2/2017); 6A (22/2/2017) Tiết: 24

Điều chỉnh: ………

Tiết 24 – Bài 21:

Trang 25

- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụngthực tế Giải thích được một số ứng dụng đơn giản

- Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh

- Có năng lực sử dụng ngôn ngữ vào việc giải thích vận dụng thực tiễn

- Có năng lực tự học, tự ngiên cứu, hợp tác theo nhóm

3 Thái độ

- Cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm Tích cực trong học tập

4 Năng lực cần đạt

- Có năng lực sử dụng ngôn ngữ vào việc giải thích vận dụng thực tiễn

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác theo nhóm

- Năng năng tư duy, suy luận trước các tình huống có vấn đề

II CHUẨN BỊ

Mỗi nhóm:

+ Một băng kép, và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đèn cồn, bông, bật lửa,

+ 1 thanh thép, chốt ngang bằng nhôm, giá thí nghiệm hình 21.1, 21.2 SGK-T65

Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK Cồn, bông, một chậu nước, khăn.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp

Vắng

2 Kiểm tra bài cũ

HS 1: - Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí So sánh điểm giống nhau và khác nhaucủa sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí

HS 2: Bài C5, C6 SGK

3 Bài giảng

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

Trang 26

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

kiến thức qua thí nghiệm

- Yêu cầu hs đọc SGK nêu

- Mục đích: Tìm hiểutrong quá trình chất nở

ra hay co lại khi nhiệt

độ thay đổi có sinh ralực không, lực đó cócường độ lớn hay nhỏ

- Nêu dụng cụ: đèn cồn,bông, bật lửa, thanhthép, chốt ngang bằngnhôm, giá thí nghiệm

- Tiến hành:

+ Lắp chốt ngang Bố tríthí nghiệm như hình21.1a, vặn ốc để siếtchặt thanh thép lại

Dùng bông tẩm cồn đốtnóng thanh thép theohình 21.1 a Và quansát hiện tượng xảy ra

+ Lắp chốt ngang Bố tríthí nghiệm như hình21.b, đốt nóng thanhthép, vặn ốc để siết chặtthanh thép lại Dùngkhăn tẩm nước lạnh đặtlên thanh thép còn nóngtheo hình 21.1b Vàquan sát hiện tượng xảy

I Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt

1 Thí nghiệm

- Mục đích:

- Dụng cụ:

- Tiến hành:

Trang 27

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- Yêu cầu hs trình bày hiện

tượng quan sát được khi

tiến hành thí nghiệm

ra

- Hiện tượng:

+ Ở thí nghiệm theohình 21.1a: chốt ngang

bị thanh thép đẩy gãy

+ Ở thí nghiệm theohình 21.1b: chốt ngang

bị thanh thép kéo gãy

- Hiện tượng: Chốt ngang bị gãy

HĐ3: Dựa vào hiện tượng quan sát, kiến thức đã học trả lời câu hỏi.

- Hướng dẫn HS mô tả

hiện tượng, giải thích và

rút ra kết luận bằng cách

trả lời câu hỏi C1, C2

C1: Có hiện tượng gì xảy

ra với thanh thép khi nó

C2: Chốt ngang gãy,chứng tỏ khi thanh thépdãn nở vì nhiệt nếu gặpvật cản sẽ gây ra mộtlực có cường độ rất lớn

C3: Khi lạnh đi thanhthép co lại, chiều dàigiảm, thanh thép sinh ralực có cường độ lớn nếu

của chất theo mọi phía

- Hoàn chỉnh nội dungC4

(1) nở ra, (2) lực(3) vì nhiệt, (4) lực

- Rút ra kết luận

3 Rút ra kết luận

- Sự co dãn vì nhiệt của chất khi

bị ngăn cản có thể gây ra những lực có cường độ rất lớn

Trang 28

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

Phía nào bị ngăn cản mới

chỗ tiếp nối hai đầu thanh

ray đường tau hỏa Em có

nhận xét gì? Tại sao người

ta phải làm như thế?

C6: Hình 21.3 vẽ gối đỡ

hai đầu cầu của một số cầu

thép Hai gối đỡ có cấu tạo

giống nhau không? Tại sao

một gối đỡ phải đặt trên

C5: Chỗ nối tiếp hai

dầu thanh ray đường tàuhỏa có khe hở nhỏ, đểphòng cho sự nở vìnhiệt của thanh ray,thanh ray dài ra không

bị ngăn cản nên sẽkhông bị uốn cong

4, Vận dụng C6: Hai gối đỡ có cấu tạo giống

nhau, một gối đỡ được đặt trên các con lăn để khi cầu dãn nở vì nhiệt sẽ di chuyển được không bịngăn cản và không bị cong, giữa cho kết cấu cầu đảm bảo an toàn

đi lại trên cầu

HĐ6: Nghiên cứu về băng kép

- Yêu cầu HS quan sát và

mô tả băng kép đã phát

cho mỗi nhóm

- Yêu cầu HS lắp TN như

hình 21.4 a,b dự đoán hiện

tượng xảy ra

- Hướng dẫn HS làm TN

và rút ra kết luận từ nội

dung trả lời câu C7, C8

- Quan sát và mô tả cấutạo của băng kép Vàsau đó đưa ra nhận xét

- Tiến hành TN và quansát để trả lời câu C7,C8, C9

II Băng kép

1 Thí nghiệm

- Băng kép được cấu tạo từ haithanh kim loại có đặc tính nở vìnhiệt khác nhau, chúng được gắnchặt với nhau dọc theo chiều dài

2 Trả lời câu hỏi C9: Băng kép đang thẳng nếu

làm cho băng kép lạnh đi thì nó

bị cong về phía thanh thép Vì

thanh đồng co lại vì nhiệt nhiềuhơn nên ngắn hơn

- Nhận xét: Ở nhiệt độ bình

Trang 29

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

- HS: Quan sát và thảoluận để trả lời câu C10

thường băng kép ở dạng thẳng.Khi thay đổi nhiệt độ băng kép bịuốn cong

3 Vận dụng

- Băng kép được ứng dụng đóngngắt mạch điện tự động ở thiết bịđiện sinh nhiệt như bàn là, bìnhnước nóng

C10 Khi bàn là đủ nóng (đạt tới

nhiệt độ cần thiết) băng kép conglại về phía thanh đồng đẩy cáctiếp điểm ra xa nhau làm ngắtmạch điện (Thanh đồng nằmdưới)

4 Củng cố

- Củng cố kiến thức trọng tâm của bài

- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ

- Đọc phần có thể em chưa biết

5 Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK

- Làm các bài tập 21.1 đến 21.10 trong SBT

- Đọc trước nội dung bài 22

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày giảng: 6C(25/2/2017); 6B, D (27/2/2017); 6A (1/3/2017) Tiết: 25

Điều chỉnh: ………

Tiết 25: NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau

2 Kĩ năng

- Phân biệt được hai loại thang đo nhiệt độ Farenhai và Xenxiut

Trang 30

- Lựa chọn được nhiệt kế phù hợp để đo nhiệt độ.

3 Thái độ

- Nghiêm túc quan sát các hiện tượng vật lí, tự giác độc lập tư duy, hợp tác với các bạntrong nhóm, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

4 Phát triển năng lực

- Có năng lực sử dụng ngôn ngữ vào việc giải thích vận dụng thực tiễn

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác theo nhóm

2 Kiểm tra bài cũ

HS 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? Tại sao chỗ nối hai thanh raycủa đường tàu phải có khe hở?

HS 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót nước vàocốc thủy tinh mỏng?

- Báo cáo kết quả TN

- Thực hiện C2+ Đo nhiệt độ của nước đá

1, Nhiệt kế

- Là dụng cụ để đo nhiệt độ

- Nhiệt kế thường dùnghoạt động dựa trên sự nở vìnhiệt của các chất: chất rắn(thủy tinh), chất lỏng (rượu,thủy ngân)

- Cấu tạo: Một nhiệt kế có

Trang 31

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS nêu kết quả

TN

- Cho HS quan sát hình

22.3; 22.4

- Yêu cầu HS làm C2

? nhiệt độ của nước đá đang

tan là bao nhiêu độ?

? Nhiệt độ của nước đang

sôi là bao nhiêu độ?

- Cho Hs quan sát 3 loại

nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế,

nhiệt kế thủy ngân

- Yêu cầu HS thực hiện C3,

C4

- Chốt lại cấu tạo, công

dụng của các loại nhiệt kế

?Nhiệt kế hoạt động dựa

trên nguyên tắc nào?

- Yêu cầu HS đọc SGK

Kiến thức tích hợp:

Sử dụng nhiệt kế thủy ngân

đo được nhiệt độ trong

khoảng biến thiên lớn,

nhưng thủy ngân rất độc hại

cho sức khỏe con người và

môi trường

và nước sôi bằng nhiệt kế

- Trả lời câu hỏi của GV

- Nhận nhiệt kế: quan sátcấu tạo, cách sử dụng

- Trả lời C3, C4

- Đọc SGK

hai thành phần quan trọng:phần cảm nhận nhiệt độ (thídụ: bầu đựng thủy ngânhoặc rượu trong nhiệt kế)

và phần biểu thị kết quả (thídụ: thang chia vạch trênnhiệt kế)

- Có nhiều loại nhiệt kế:nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủyngân, nhiệt kế y tế, …

Hoạt động 2 Thang nhiệt độ

? Trong nhiệt giai Xen-

xi-út nhiệt độ nước đá đang

tan, nhiệt độ nước đang sôi

- Đơn vị đo nhiệt độ: độ

Cách xác định khoảng nhiệtđộ:

+ Nhiệt độ nước đá đang

Trang 32

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

? Trong nhiệt giai Faren hai

nhiệt độ nước đá đang tan,

nhiệt độ nước đang sôi là

+ Nhiệt độ nước đá đang

Trang 33

- Đọc bài thực hành đo nhiệt độ, trả lời các câu hỏi chuẩn bị trong báo cáo.

- Chuẩn bị báo cáo thực hành

- BTVN: 20.1 đến 20.10 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 34

Ngày soạn: 1/3/2017 Tuần: 27

Điều chỉnh: ………

TIẾT 27: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ

I MỤC TIÊU

1 Kỹ năng

- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế

- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và vẽ được đường biểu diễntheo sự thay đổi này

- Biết cách tổ chức và làm việc theo nhóm để đạt hiệu quả cao

2 Thái độ

- Có thái độ cẩn thận, trung thực và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báocáo

3 Năng lực cần đạt

- Có năng lực sử dụng ngôn ngữ vào việc giải thích vận dụng thực tiễn

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, tư duy, hợp tác theo nhóm

II CHUẨN BỊ

- Mỗi nhóm: Một nhiệt kế y tế; nhiệt kế thủy ngân, rượu, một bình thủy tinh, một giá

treo, giá đỡ, một đèn cồn, lưới tản nhiệt, bật lửa, bông lau, khăn sạch, bảng ghi kết quả

đo, vẽ sẵn hình 23.2

- Cả lớp: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành vào giấy.

III BÀI MỚI

1) Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2) Bài mới:

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

HS 1: Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên và nêu công dụng của các loại nhiệt kế mà embiết

Trang 35

HS 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế trên bàn của GV? Nhiệt kế này có thể đođược nhiệt độ của nước đang sôi không? Vì sao?

3 Bài giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động1: Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể

- Kiểm tra chuẩn bị của HS ở

nhà, các dụng cụ thí nghiệm

cần thiết của mỗi nhóm

- Nhắc nhở HS: cần cẩn thận

trong khi làm thí nghiệm ở

mỗi nhóm, nhiệt kế bằng thủy

tinh dễ vỡ

- Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu một số đặc điểm của

nhiệt kế y tế (C1 đến C5):

Tìm hiểu 5 đặc điểm của

nhiệt kế y tế ghi vào mẫu báo

nghiệm 1 như trong SGK

- Hướng dẫn HS ghi kết quả

vào báo cáo Cho một số HS

- Lắng nghe sự căn dặncủa GV về thái độ khitiến hành thí nghiệm

- Quan sát nhiệt kế y tế

để trả lời các câu hỏi từC1 đến C5

- Làm thí nghiệm theonhóm, theo các bướcsau

+ Phân công trongnhóm

+ Tiến hành đo

+ Ghi kết quả đo

+ Thảo luận về kết quảđo

- Thảo luận về kết quảthí nghiệm để rút ranhận xét: Nhiệt độ củangười bình thường từ

- Lau sạch nhiệt kế

- Tay phải cầm nhiệt kế, đặtbầu nhiệt kế vào nách trái,kẹp cánh tay lại để giữ nhiệtkế

- Chờ 3 phút lấy nhiệt kế rađọc kết quả

- Đo nhiệt của mình và mộtbạn khác

- Ghi kết quả vào bản báocáo

Hoạt động 2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun

nước

Trang 36

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Những người còn lại chịu

trách nhiệm theo dõi những

hoạt động trên để phát hiện

+ Một người theo dõiđồng hồ để đếm phút

+ Một người theo dõinhiệt kế để đọc nhiệt độtương ứng với từng thờiđiểm (theo phút)

+ Một người ghi kết quảvào bảng

- Tiến hành thí nghiệmtheo hướng dẫn của GV

- Từng người tiến hànhnhiệm vụ của mình

- Sau khi có kết quả đocủa nhóm, mỗi HS ghikết quả vào báo cáo củamình và sử lí cá nhâncác kết quả này, khôngtrao đổi ở trong nhóm

II Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước

1 Dụng cụ:

- Nhiệt kế, giá đỡ, cốc chịunhiệt, nước, đèn cồn, lưới tảnnhiệt

- Dùng đen cồn đun nước

- Ghi lại nhiệt độ của nướcsau 1’ từ lúc đun đến 10’

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụthuộc của nhiệt độ

Trang 37

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Hướng dẫn hs dựa vào kết

quả đo được vẽ đồ thị biểu

diễn sự thay đổi nhiệt độ của

nước theo thời gian

- Vẽ đồ thị biểu diễn sựthay đổi nhiệt độ củanước theo thời gian

Trang 38

Ngày soạn: 5/3/2017 Tuần: 28

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập

- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế

- Câu hỏi và bài tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra

- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

- Lấy VD trong thực tế có sự nở vì nhiệt của chất lỏng, chất khí?

3 Bài giảng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

- Cho HS ôn tập lại kiến

Trang 39

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

5 Sự co dãn vì nhiệt của chất (vật)khi bị ngăn cản có thể gây ra lực cócường độ rất lớn

6 Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

- Gồm có: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt

kế y tế, nhiệt kế rượu

Hoạt động 2: Bài tập

- Hướng dẫn HS làm bài

tập 18.11/ 58 SBT

- tính độ tăng chiều dài

của dây đồng khi tăng

lên 1độ

- tính độ tăng chiều dài

của dây đồng khi tăng

- Nghe hướng dẫn,làm bài tập theo cácbước

- Thực hiện theohướng dẫn

II Bài tập Bài 18.11/58

Độ tăng chiều dài của 50m dây đồng

50 0,017 = 0,85mm

Độ tăng chiều dài của 50m dây đồng

0,85.20 = 17mm = 0, 017mVậy chiều dài của dây đồng là:

Trang 40

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Bài tập : Đổi

- HS thực hiện đổiđơn vị đo theo hướngdẫn

4 Củng cố

- Hệ thống kiến thức bài giảng

5 Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập kĩ các bài đã học, giờ sau kiểm tra một tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/03/2018, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w