giáo án vật lý 12 học kì 2

87 153 3
giáo án vật lý 12 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 12 soạn theo 5 Bước KHỞI ĐỘNG, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, CỦNG CỐ, VẬN DỤNG, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ, SÁNG TẠO......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 21 Ngày soạn: / /2019 Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 37 MẠCH DAO ĐỘNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ - Nêu vai trị tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động Kĩ - Vận dụng giải tập liên quan Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hình thành ý thức, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng sóng điện từ; tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức mạch dao động - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số vỉ linh kiện điện tử có mạch dao động Thí nghiệm chứng minh dao động Học sinh: Ôn tập dao động điều hòa Hướng dẫn các bước hoạt động: Bước : Khởi động Hoạt động (7 phút): Tạo tình học tập dao động điện Mục tiêu hoạt động: Thơng qua tình để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh kiến thức Nội dung: GV nêu câu hỏi : - Tín hiệu phát truyền hình truyền nào? - Tạo mạch dao động điện cần linh kiện điện tử gì? Mạch hoạt động theo nguyên tắc nào? Nguyên lý hoạt động gì? HS trả lời: GV đặt vấn đề vào : Trong trước, tìm hiểu dao động mạch dao động tạo phương trình dao động nào? Hoạt động mục tiêu cần tìm hiểu hơm nay? Học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Bước 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch dao động Mục tiêu : Thơng qua hình vẽ sgk liên hệ thực tế học sinh nêu cấu tạo mạch dao động Nội dung hoạt động: Quan sát hình vẽ sgk liên hệ thực tế học sinh tìm hiểu cấu tạo mạch dao động Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rút kết luận cấu tạo mạch dao động Hoạt động giáo viên Vẽ hình 20.1 Giới thiệu mạch dao động Cho học sinh xem mạch dao động vĩ linh kiện điện tử Vẽ hình 20.2 Giới thiệu cách cho mạch dao động hoạt động Hoạt động học sinh Ghi nhận khái niệm mạch dao động Xem nhận biết mạch dao động vĩ linh kiện Cho biết mạch dao động lí tưởng Ghi cách cho mạch dao động hoạt động Giải thích mạch dao động hoạt động tạo dòng điện xoay chiều mạch Ghi nhận cách sử dụng mạch dao động Nội dung I Mạch dao động + Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành mạch điện kín gọi mạch dao động Nếu điện trở mạch nhỏ coi khơng mạch mạch dao động lí tưởng + Muốn cho mạch dao động hoạt động ta tích điện cho tụ điện cho nó phóng điện mạch Tụ điện phóng điện qua lại nhiều lần, tạo dòng điện xoay chiều mạch + Người ta sử dụng điện áp xoay chiều tạo hai tụ điện cách nối hai với mạch Giới thiệu cách sử dụng mạch dao động Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự mạch dao động Mục tiêu: Dựa lý thuyết dao động nêu biếu thiên điện tích cường động dòng điện mạch dao động lý tưởng từ đó tìm cơng thức tính chu kì tần số mạch dao động Nội dung: Giáo viên nêu tương tự dao động dao động điện từ đó yêu cầu học sinh thiết lập phương trình điện tích tụ điện cường độ dòng điện biến thiên cuộn cảm Từ phương trình điện tích tìm cơng thức tính tần số chu kì mạch dao động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Dao động điện từ tự mạch dao động Sự biến thiên điện tích cường độ dòng điện Giới thiệu biến thiên Ghi nhận biến thiên mạch dao động lí tưởng điện tích tụ điện tích tụ + Điện tích tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian: Giới thiệu biến thiên Ghi nhận biến thiên q = q0cos(ωt + ϕ) cường độ dòng điện cường độ dòng điện + Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động mạch dao động mạch dao động biến thiên điều Yêu cầu học sinh nêu hòa theo thời gian: cách chọn gốc thời gian Nêu cách chọn gốc thời để ϕ = Giới thiệu tần số góc ω mối liên hệ I0 q0 Yêu cầu học sinh nêu kết luận điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động Yêu cầu học sinh thực C1 π gian để ϕ = Ghi nhận tần số góc i = q’ = I0cos(ωt + ϕ + ) mạch dao động mối liên hệ I0 q0 LC ; I0 = q0ω Nêu kết luận điện Với: ω = tích tụ điện Vậy: Điện tích q tụ cường độ dòng điện điện cường độ dòng điện i mach dao động biến thiên mạch dao động điều hòa theo thời gian; i sớm pha π so với q Thực C1 Định nghĩa dao động điện từ tự Sự biến thiên điều hòa theo thời gian điện tích q tụ điện cường độ dòng điện i Ghi nhận khái niệm Giới thiệu dao động điện từ tự mạch dao động → (hoặc cường độ điện trường E → Giới thiệu chu kì tần số riêng mạch dao động cảm ứng từ B ) mạch dao Ghi nhận khái niệm động gọi dao động điện từ tự Chu kì tần số riêng mạch dao động 2π T = ω = 2π LC ; f = T = 2π LC Bước : Luyện tập Hoạt động (3 phút) : Củng cố, vận dụng Sự biến thiên dòng điện I mạch dao động lệch pha so với biến tiên điện tích q tụ A i pha với q B i ngược pha với q C i sơm q 900 D i trễ q 900 Nếu tăg số vòng dây cuộn cảm chu kì dao động điện từ A tăng B Giảm C không đổi D Không đủ sở trả lời Bước 4: Giao nhiệm vụ Hoạt động (3 phút): Hướng dẫn hoạt động nhà Hoạt động giáo viên Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà giải tập 6, 7, trang 107 SGK tập 20.4, 20.5, 20.10, 20.11, 20.12 SBT Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà Bước : Tìm tòi mở rộng ( phút ): Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng ứng dụng mạch dao động Nội dung: Tìm mạch điện đài ti vi cũ tìm vị trí mạch dao động b Gợi ý hoạt động: Sau kết thúc học GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm tòi máy có mạch dao động, tìm hiểu cơng dụng mạch dao động c Sản phẩm hoạt động: - Tranh ảnh video mạch dao động điện từ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 38 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức liên quan dao động điện Kĩ - Rèn luyện kĩ giải tập liên quan đến mạch dao động điện từ trường Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỉ tập sgk, sbt, chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: Ôn lại kiến thức mạch dao động III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải: + Biểu thức điện tích tụ, điện áp tụ cường độ dòng điện mạch dao động lí tưởng: π q = q0cos(ωt + ϕ); u = U0cos(ωt + ϕ); i = I0cos(ωt + ϕ + ); với q0 = I0 LC = CU0 2π + Tần số góc, chu kì, tần số mạch dao động: ω = LC ; T = ω = 2π LC ; f = T = 2π LC Hoạt động (10 phút): Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn C Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn A Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Nội dung Câu trang 107: C Câu trang 107: A Câu 20.4: D Câu 20.5: B Yêu cầu hs giải thích chọn B Hoạt động (25 phút): Giải tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 107 u cầu học sinh tính Tính chu kì mạch dao Chu kì: chu kì mạch dao động T = 2π LC động −12 −3 = 2.3,14 120.10 3.10 = 3,768.106 (s) Tính tần số mạch dao 1 Yêu cầu học sinh tính tần = −6 động số mạch dao động Tần số: f = T 3,768.10 = 0,265.106(Hz) Bài 20.10 Yêu cầu học sinh công Viết cơng thức tính tần số biểu thức tính tần số của mạch dao động từ đó mạch dao động từ đó suy suy để tính điện dung Ta có: f = 2π LC 1 để tính điện dung của tụ điện 2 tụ điện  C = 4π Lf = 4.3,14 0,1.(10 ) = 0,25.10-12(F) = 0,25(pF) Bài 20.11 Viết cơng thức tính tần số 2π LC mạch dao động từ đó Ta có: f = 25.10 1 suy để tính độ tự cảm = cuộn dây ứng với  L = 4π Cf 4.3,14 210 −9 f = f tần số Với f1 = 103Hz L1 = 25H; Với f2 = 106Hz L2 = 25.10-6H Vậy: Độ tự cảm mạch nằm khoảng từ 25.10-6H đến 25H Yêu cầu học sinh rút Rút kết luận Bài 20.11 kết luận Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính tần số mạch dao động từ đó suy để tính độ tự cảm cuộn dây ứng với tần số Yêu cầu học sinh viết Viết cơng thức tính tần số cơng thức tính tần số của mạch dao động mạch dao động Tính tần số riêng Yêu cầu học sinh tính tần số riêng mạch ứng mạch ứng với hai giá trị với hai giá trị khác khác điện dung điện dung Rút kết luận Yêu cầu học sinh rút kết luận V RÚT KINH NGHIỆM Ta có: f = 2π LC Với C1 = 6.10-11 F 2π LC1 f1 = = 2,9.106 HZ Với C2 = 24.10-11 F 2π LC2 f2 = = 1,45.106 HZ Vậy tần số riêng mạch biến thiên phạm vi: 2,9 MHz ≥ f ≥ 1,45 MHz ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Ký duyệt tổ trưởng … / … / 201… // - Tuần 22 : Ngày tháng .Năm 2019 Tiết 39 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm điện từ trường - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện tường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường - Nêu hai điều khẳng định quan trọng thuyết điện từ Kĩ - Giải thích hình thành điện từ trường biến thiên áp dụng vào thực tế Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hình thành ý thức, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng điện từ trường; tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức mạch dao động - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ Học sinh: Ôn tập tượng cảm ứng điện từ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ: Viết công thức tính tần số góc, chu kì tần số riên mạch dao động Bước 1: Khởi động Hoạt động 2(2 phút): Tạo tình học tập Mục tiêu: Thơng qua tình để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh kiến thức Nội dung: Tụ diện linh kiện điện tử liên quan đến điện trường, cuộn cảm linh kiện liên quan đến từ trường Vậy mạch dao động LC từ trường biến đổi sinh điện trường điện trường biến đổi sinh từ trường Giữa điện từ trường có liên hệ khơng? Chúng có phải trường hợp riêng trường không? Học sinh trả lời Vào bài: Vậy học điện từ trường hôm ta làm sáng tỏ vấn đề Hoạt động (18 phút): Tìm hiểu mối quan hệ điện trường từ trường Mục tiêu: Thông qua lý thuyết học tượng cảm ứng điện từ nghiên cứu tìm hiểu sách giáo khoa nguồn tài liệu để tìm ta mối liên hệ điện trường từ trường Nội dung: Học sinh tìm hiểu mối liên hệ điện trường xốy từ trường thơng qua phân tích thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ học Câu hỏi : Phân tích thí nghiệm trả lời câu hỏi c1 Giáo viên giới thiệu điện trường xoáy Câu hỏi: Học sinh trả lời tiếp câu hỏi c2 từ đó phân tích để thấy mối liện hệ từ trường biến thiên điện trường xoáy Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 Giáo viên nhận xét rút kết luận cuối Hoạt động giáo viên Vẽ hình 21.1, u cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm cảm ứng điện từ Fa-ra-đây Yêu cầu học sinh thực C1 Giới thiệu điện trường xoáy Yêu cầu học sinh thực C2 Phân tích học sinh thấy từ trường biến thiên gây điện trường xoáy Hoạt động học sinh Nội dung I Mối quan hệ điện trường từ trường Nhắc lại thí nghiệm cảm Từ trường biến thiên điện ứng điện từ Fa-ra- trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ + Khi từ thơng qua vòng dây Thực C1 kín biến thiên vòng dây xuất dòng điện cảm ứng Sự xuất dòng điện cảm ứng chứng tỏ vòng dây có Ghi nhận khái niệm điện trường mà đường sức Thực C2 nằm dọc theo dây đường Ghi nhận tượng cong kín Điện trường có đường sức đường cong kín gọi điện trường Thực C3 xốy + Khi từ trường vùng khơng gian đó biến thiên Rút kết luận vùng khơng gian đó xuất điện trường xốy Tác dụng vòng dây thí u cầu học sinh thực C3 nghiệm để nhận biết điện Ghi nhận kết luận trường xoáy biến thiên điện b) Kết luận trường gây từ trường Nếu nơi có từ Yêu cầu học sinh rút trường biến thiên theo thời gian kết luận nơi đó xuất điện trường xoáy Điện trường biến thiên từ Lập luận để rút kết trường luận biến thiên Nếu nơi có điện trường điện trường gây từ biến thiên theo thời gian trường nơi đó xuất từ trường Đường sức từ trường khép kín Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu điện từ trường Mục tiêu: Tìm hiểu sgk lý thuyết để tìm kết luận điện từ trường Nội dung: Qua việc phân tích thí nghiệm kết luận Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện từ trường Đọc thêm thuyết điện từ macxoen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Điện từ trường Lập luận thấy điện Nêu khái niệm điện từ Điện từ trường trường có trường từ trường biến trường hai thành phần biến thiên theo thiên có liên quan mật thiết thời gian, liên quan mật thiết với từ đó hình thành với điện trường biến khái niệm thiên từ trường biến thiên Bước : Luyện tập Hoạt động (3 phút) : Củng cố, vận dụng Bước 4: Giao nhiệm vụ Hoạt động (3 phút): Hướng dẫn hoạt động nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Tóm tắt lại kiến thức học trong Ghi tập nhà Yêu cầu học sinh nhà giải tập 4, 5, trang 111 SGK Bước : Tìm tòi mở rộng ( phút ): Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng ứng dụng giải thích mạch LC thơng qua điện từ trường Nội dung: Dựa lý thuyết học thơng qua mạng internet để giải tìm hiểu biến thiên điện từ trường mạch LC b Gợi ý hoạt động: Sau kết thúc học GV giao nhiệm vụ cho HS c Sản phẩm hoạt động: - Tranh ảnh video mạch dao động điện từ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Tiết 40 SÓNG ĐIỆN TỪ Ký duyệt tổ trưởng I MỤC TIÊU … / … / 2019 Kiến thức - Nêu định nghĩa sóng điện từ, nêu đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí Kĩ - Giải tập trắc nghiệm Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hình thành ý thức, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác tượng điện từ trường; tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức mạch dao động - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm phát thu sóng điện từ Máy thu bán dẫn Mơ hình sóng điện từ hình 22.2 SGK Học sinh: Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ: Nêu mối liên hệ điện trường từ trường, khái niệm điện từ trường Bước 1: Khởi động Hoạt động 2(2 phút): Tạo tình học tập Mục tiêu: Thơng qua tình để tạo mâu thuẫn kiến thức có học sinh kiến thức Nội Dung: Dựa vào nguồn thông tin qua sách giáo khoa, qua mạng internet tìm hiểu sóng điện từ, đặc điểm sóng điện từ Ch1: Hãy nêu định nghĩa sóng điện từ? CH2: Hãy nêu đặc điêm sóng điện từ Hoạt động (2 phút): Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Sóng điện từ Sóng điện từ gì? Giới thiệu sóng điện từ Ghi nhận khái niệm Sóng điện từ điện từ trường Yêu cầu học sinh thực Thực C1 lan truyền không gian C1 Những đặc điểm sóng Ghi nhận tốc độ lan điện từ Giới thiệu tốc độ lan truyền sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền truyền sóng điện từ chân không trong chân không trong chân không điện môi điện môi Tốc độ sóng điện điện môi từ chân không tốc độ ánh sáng c ≈ 3.108m/s Tốc độ sóng điện từ điện Thực C2: λ = cT = môi nhỏ chân không Yêu cầu học sinh thực phụ thuộc vào số điện C2 môi 10 Trường hợp đặc biệt phóng xạ: X1 → X2 + X3 X1 hạt nhân mẹ, X2 hạt nhân con, X3 hạt α β * Các định luật bảo toàn + Bảo toàn số nuclôn (số khối): A + A2 = A3 + A4 + Bảo tồn điện tích (ngun tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Hai định luật dùng để viết phương trình phản ứng hạt nhân Q = ( ∑ mt − ∑ ms ) c = ( ∑ ∆ms − ∑ ∆mt ) c + Bảo toàn lượng = ∑ ∆Es − ∑ ∆Et Q>0 phản ứng tỏa lượng; Q εNa nên hạt nhân Fe bền vững hạt nhân Na HD: Số hạt hêli m m A hoạt động nhóm người gam khí hêli N = NA Mỗi phản ứng tổng hợp Tính ∆W 73 Nội dung Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u Tính lượng liên kết lượng liên kết riêng hạt nhân hêli Tính lượng tỏa tạo thành gam hêli Cho biết khối lượng prôton nơtron m p = 1,007276 u mn = 1,008665 u; u = 931,5 MeV/c2 số avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1 Tính lượng liên kết riêng hai hạt nhân 23 11 Na Hạt nhân bền 56 26 Fe vững hơn? Cho mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2 m hạt hêli tỏa lượng ∆W  Khi tính N = A NA tổng hợp m = gam W= hêli tỏa lượng: tính 23 -13 6,02.10 17,6.1,6.10 = m 11 4,24.10 (J) W = A NA ∆W đọc đề HD Phương trình phản tóm tắt, phân tích tốn ứng: T + D → n + hoạt động nhóm bàn giải 1 toán He; W = (∆mX - ∆mT ∆mD).931,5 = 18,0711 học sinh lên bảng giải MeV toán kết luận Cho phản ứng hạt nhân H + H → He + n + 17,6 MeV Tính lượng tỏa tổng hợp gam khí heli Hạt nhân triti (T) đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt nhân X hạt nơtron Viết phương trình phản ứng tìm lượng toả từ phản ứng Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti ∆mT = 0,0087 u, hạt nhân đơteri ∆mD = 0,0024 u, hạt nhân X ∆mX = 0,0305 u, u=931,5 MeV/c2 3.Củng cố luyện tập Về ôn tập chia dạng tập, dạng tập thường gặp vào ghi nhớ Hướng dẫn học sinh tự học nhà Ôn tập lại phản ứng hạt nhân làm tập sbt IV RÚT KINH NGHIỆM ngày tháng năm 20 DUYỆT CỦA NHÓM TRƯỞNG 74 Tiết 60 BÀI TẬP PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức phản ứng hạt nhân cấu tạo hạt nhân Kĩ -Vận dụng kiến thức để giải tập đơn giản - Viết cơng thức tính lượng phản ứng hạt nhân Thái độ: Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống tập , có hướng dẫn giải Học sinh: Học cũ làm tập giao III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Bài Hoạt động 1: tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải Mục tiêu: tổng hợp lý thuyết h cấu tạo hạt nhân, lượng liên kết hạt nhân, phản ứng hạt nhân Phương pháp: thuyết trình, phát vấn Hoạt động 2: Vận dụng làm tập Mục tiêu: vận dụng lý thuyết cấu tạo lượng liên kết hạt nhân, lý thuyết phản ứng hạt nhân vào làm tập Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên đọc đề tập HD:1 Cl + p → + Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động nhóm bàn giải Cho phản ứng hạt toán nhân Cl + X → n + 37 37 37 học sinh lên làm tập(bài 17 18 17 dành riêng cho học sinh khá) Ar; Ar Hãy cho biết đó 37 Cl + p → + Ar; m0 = mCl + mp; m = mn + 18 37 37 17 18 mAr; phản ứng tỏa m0 < m: phản ứng thu m0 = 37,963839u; lượng hay thu lượng; lượng thu vào: m = 37,965554u; lượng Xác định W = (m – m0).c2 m0 < m: phản ứng thu lượng tỏa thu lượng; lượng thu vào: vào Biết khối lượng W = 2,56.10-13 J = 1,602 hạt nhân: mAr = 75 HD: a) He + N → p + MeV 14 a) He + N → p + O; 14 17 O; m0 = mHe + mN; 17 m0 = mHe + mN = 18,0007u; m = mp + mX ; m0 < m: phản m = mp + mX = 18,002u; m0 < ứng thu lượng; m: phản ứng thu lượng; lượng thu vào: W = (m – lượng thu vào: W = (m – m0).c2 = 1,21 MeV m0).c2 = b) Theo ĐLBT động lượng b) Theo ĐLBT động lượng ta có: mαvα = (mp + ta có: mαvα = (mp + mX)v; Wđp = 12437,7.10-6 mX)v; Wđα = 0,05MeV = 796.10-17 J;  v2 = = 2 2mαWdα mα vα v = = 30,85.105 m/s (m p + m X ) ; Wđp = mpv2 = (m p + m X ) m p mαWdα (m p + mX ) ;Wđα = ? v= ? 2Wdp mp Kết luận 36,956889 u; mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u = 1,6605.10-27 kg; c = 3.108 m/s Bắn hạt α có động MeV vào hạt nhân N đứng yên 14 thu hạt prôton hạt nhân X a) Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo hạt nhân X tính xem phản ứng đó tỏa hay thu vào lượng b) Giả sử hai hạt sinh có tốc độ, tính động tốc độ prơton Cho: mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931MeV/c ; c=3.108 m/s Hoạt động : Giải tập trắc nghiệm Mục tiêu: vận dụng lý thuyết cấu tạo lượng liên kết hạt nhân, lý thuyết phản ứng hạt nhân vào làm tập Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Sau 15 phút làm hs giáo hoạt động nhóm bàn làm viên hướng dẫn giải công bố tập đáp án Điền đáp án vào phiếu học tập 235 1: Chọn câu Hạt nhân nguyên tử 92U có notron proton: A p = 92; n = 143 B p = 143; n = 92 C p = 92; n = 235 D p = 235; n = 93 10 Cho hạt nhân X Hãy tìm phát biểu sai: a) Số nơtrơn: d) Điện tích hạt nhân: 6e b) Số prơtơn: c) Số nuclơn: 10 23 3: Tìm phát biểu sai hạt nhân nguyên tử 11 Na a Hạt nhân Na có 11 nuclôn b Số nơtron 12 d Số nuclôn 23 76 c Số Prôton 11 210 4: Hãy cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử pôlôni 84 Po nào? A.Hạt nhân pôlôni có Z=210 prôtôn N=84 nơtrôn B.Hạt nhân pôlôni có Z=84 prôtôn N=126 nơtrôn C.Hạt nhân pôlôni có Z=126 prôtôn N=84 nơtrôn D.Hạt nhân pôlôni có Z=210 prôtôn N=126 nơtrôn Nhân Ủanium có 92 proton tổng cộng có 143 nơtron, kí hiệu nhân là: 237 235 92 92 U U U 92 92 235 237 A B C D U A Hạt nhân Z X có k.lượng mX K.lượng prôtôn nơtron m p A m Độ hụt khối hạt nhân Z X là: n A ∆m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX ∆m= (mn+mp) - mX B ∆m=mX - (mn+mp) C ∆m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX D 126 7: Tính lượng liên kết hạt nhân 52 Te Cho mp = 1,00773u ; mn = 1,0084u MTe = 125,9033u; u = 931MeV/c2 A: 1024,94 MeV; B:10,94 MeV; C:102 Me V; D: 24,94 MeV 23 12 8: Tính lượng liên kết riêng cho hạt nhân Mg vị này, đồng vị bền Cho mp; mn; u 1; mMg23 = 22,9941u; mMg24 = 23,9850u 24 23 24 23 24 12 A: 12 Mg bền 12 Mg ; B: 12 Mg bền 12 Mg ; D:không xác định Mg Trong hai đồng C:Bền nhau; 40 9: Tính lượng cần thiết để giải phóng nơtron liên kết yếu hạt nhân 20 Ca Cho mp; mn ; u 1; mCa39 = 38,9707u; mCa40 = 39.9626u A:1024,94MeV; B:10,94 MeV; C:15,36MeV; D:102 MeV 98 10: Tình lượng liên kết riêng củahạt nhân molypđen 42 Mo Cho mp = 1,0073u; mn = 1,0084u; mMo = 97,9054u; u = 931MeV/c2 A 8,3MeV B.8,1 MeV C 7,9MeV D 7,8 MeV 4) Củng cố luyện tập (2 phút) Về ôn tập chia dạng tập, dạng tập thường gặp vào ghi nhớ 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút) Ôn tập lại mẫu nguyên tử Bo làm tập sbt IV RÚT KINH NGHIỆM ngày tháng năm 2019 DUYỆT CỦA NHÓM TRƯỞNG 77 Tuần 15 Ngày soạn 12/4/2019 TIẾT 61 PHÓNG XẠ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ α, β-, β+ - Nêu đặc tính q trình phóng xạ - Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã - Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ Kĩ năng: Giải toán phóng xạ Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hình thành ý thức, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số bảng, biểu hạt nhân phóng xạ; họ phóng xạ tự nhiên Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn học sinh III Hoạt động dạy học Bước 1: Khởi động Hoạt động 1: Tình có vấn đề Mục tiêu: xuất phát từ tình phóng xạ sống tìm hiểu phóng xạ Nội dung: Sau vụ nổ nhà máy điện hạt nhân nhật xảy công dân nước phải di dời lo sợ ảnh hướng phóng xạ ( Cho học sinh xem video nhà máy điện, hay vụ ném bom nguyên tử mỹ xuống nhật bản) Vậy phóng xạ gì? Có dạng phóng xạ nào? Giáo viên giới thiệu Bước 2: Bài Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu tượng phóng xạ Mục tiêu : Tìm hiểu định nghĩa đặc tính phóng xạ thơng qua sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hiện tượng phóng xạ 78 Yêu cầu học sinh đọc Đọc sách giáo khoa sách giáo khoa nêu nêu tượng phóng xạ tượng phóng xạ Giới thiệu hạt nhân mẹ hạt nhân Ghi nhận khái niệm Viết phương trình tổng Yêu cầu học sinh viết quát phương trình viết phương trình tổng quát gọn phóng xạ α phương trình viết gọn phóng xạ α Ghi nhận chất hạt α chuyển động Giới thiệu chất chúng hạt α chuyển động chúng Định nghĩa tượng phóng xạ Phóng xạ trình phân rã tự phát hạt nhân khơng bền vững Q trình phân rã kèm theo tạo hạt có thể kèm theo phát xạ điện từ Hạt nhân tự phân rã gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân rã gọi hạt nhân Các dạng phóng xạ a Phóng xạ α A Z X→ A− Z− Y + 24He Dạng viết gọn: A Z α X  → AZ−−42Y Tia α dòng hạt nhân He chuyển động với tốc độ cỡ 2.107m/s Đi chừng Viết phương trình tổng vài cm khơng khí qt phương trình viết chừng vài µm vật rắn Yêu cầu học sinh viết gọn phóng xạ β- b Phóng xạ β phương trình tổng quát A X → Z+A1Y + −10e phương trình viết Ghi nhận chất Z Dạng viết gọn: gọn phóng xạ β- hạt β- A Z − β X  → Z+A1Y Giới thiệu chất Viết phương trình tổng Tia β- dòng electron ( hạt β- quát phương trình viết −01 e) gọn phóng xạ β+ c Phóng xạ β+ Yêu cầu học sinh viết A phương trình tổng quát X → Z−A1Y + 01e Z phương trình viết Ghi nhận chất Dạng viết gọn: β A gọn phóng xạ β+ tia β+ X  → Z−A1Y Z + Tia β+ dòng pơzitron Giới thiệu chất Ghi nhận tốc độ (có khối lượng khối lượng electron có điện tia β+ tia β đường tích +e) Nó phản hạt chúng electron Tia β- β+ chuyển động với Giới thiệu tốc độ tia β đường Ghi nhận hạt nơtrinô tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng, Các tia có thể chúng phản hạt chúng truyền vài mét khơng khí vài milimet 79 Viết lại đầy đủ kim loại Giới thiệu hạt phương trình phóng xạ β- Trong phóng xạ β+ xuất nơtrinơ phản hạt β+ hạt nơtrinô ( ν ) chúng phóng xạ β- xuất phản hạt nơtrinô Yêu cầu học sinh viết % lại đầy đủ phương ( v ) Các nơtrinơ phản hạt + trình phóng xạ β β Ghi nhận tia γ chúng có không lượng nhỏ, không mang điện chuyển động với tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng Giới thiệu tia γ Ghi nhận nguy hiểm tia γ d Phóng xạ γ Ghi nhận đường Một số hạt nhân sau Giới thiệu nguy tia γ trình phóng xạ α hay β-, β+ hiểm tia γ tạo trạng thái kích thích Khi đó xảy tiếp Giới thiệu đường trình hạt nhân đó chuyển tia γ từ trạng thái kích thích trạng thái có lượng thấp phát xạ điện từ γ, gọi tia γ Các tia γ có thể qua vài mét bê tơông vài xentimet chì Bước : củng cố Học sinh làm phiếu trả lời trắc nghiệm sau Câu Phóng xạ tượng hạt nhân A phát xạ điện từ B tự phát tia α, β, γ C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh Câu Phát biểu sau không nói tượng phóng xạ ? A Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây B Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên D Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát) Câu Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất đó C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu Phóng xạ không có thay đổi cấu tạo hạt nhân? 80 A Phóng xạ α B Phóng xạ β– C Phóng xạ β+ D Phóng xạ γ Câu Tia sau tia phóng xạ? A Tia β– B Tia β+ C Tia X D Tia α Bước : Giao nhiệm vụ nhà Làm tập sách giáo khoa tìm hiểu trước định luật phóng xạ IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 16 Ngày soạn : 20/4/2019 TIẾT 62 PHÓNG XẠ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ α, β-, β+ - Nêu đặc tính trình phóng xạ - Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã - Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ Kĩ năng: Giải toán phóng xạ Thái độ: - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học - Hình thành ý thức, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số bảng, biểu hạt nhân phóng xạ; họ phóng xạ tự nhiên Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn học sinh III Tiến trình dạy học Bước 1: Khởi động( phút) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Nêu khái niệm phóng xạ? dạng phóng xạ đặc tính chúng? Hoạt động 2: tình có vấn đề Mục tiêu: Từ tình có vấn đề tìm hiểu kiến thức Nội dung: Quá trình phóng xạ tn theo đặc tính va quy luật khơng? Nếu có nó tn theo định luật nào? Học sinh trả lời Vào nội dung hơm ta tìm hiểu định luật phóng xạ Bước 2: Bài Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu định luật phóng xạ 81 Mục tiêu hoạt động : Tìm hiểu đặc tính phóng xạ định luật phóng xạ theo hướng dẫn giáo viên Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu đặc Ghi nhận đặc tính tính q trình q trình phóng phóng xạ xạ Giới thiệu định luật phóng xạ Ghi nhận định luật Nội dung II Định ḷt phóng xạ Đặc tính q trình phóng xạ + Có chất trình biến đổi hạt nhân + Có tính tự phát khơng điều khiển + Là trình ngẫu nhiên Định luật phóng xạ Trong q trình phân rã, số lượng hạt nhân (hay khối lượng) chất phóng xạ giảm theo hàm mũ: Ghi nhận tên gọi Giới thiệu tên gọi đại lượng t − đại lượng công thức định N(t) = N02 T = N0e-λt công thức định luật luật phóng xạ t − T phóng xạ m(t) = m02 = m0e-λt Tìm biểu thức liên hệ Với T chu kì bán rã, λ Yêu cầu học sinh tìm T λ ln biểu thức liên hệ T số phóng xạ: T = λ = λ 0, 693 λ Ghi nhận khái niệm Chu kì bán rã Giới thiệu chu kì bán Chu kì bán rã T thời gian rã chất phóng Thực C1 qua đó số lượng hạt nhân xạ khối chất phóng xạ ban đầu lại 50% Yêu cầu học sinh thực (nghĩa có 50% số lượng hạt C1 nhân khối chất đó bị phân rã) Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu đồng vị phóng xạ nhân tạo Mục tiêu hoạt động : Tìm hiểu đồng vị hạt nhân thơng qua sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Đồng vị phóng xạ nhân tạo Phóng xạ nhân tạo Giới thiệu cách tạo Ghi nhận cách tạo phương pháp nguyên tử đánh đồng vị phóng xạ đồng vị phóng xạ dấu nhân tạo nhân tạo Người ta tạo hạt nhân 82 phóng xạ ngun tố X bình thường khơng phải chất phóng xạ theo sơ đồ tổng quát Giới thiệu phương Ghi nhận phương sau : A A+1 pháp nguyên tử đánh pháp nguyên tử đánh Z X + 0n → Z X dấu dấu A+1 Z X đồng vị phóng xạ X Khi trộn lẫn với hạt nhân bình thường khơng phóng A+1 Giới thiệu ứng dụng Ghi nhận ứng dụng phương pháp phương pháp nguyên tử đánh dấu nguyên tử đánh dấu số lĩnh vực số lĩnh vực Giới thiệu phản ứng Ghi nhận phản ứng tạo đồng vị phóng xạ tạo đồng vị phóng 14 C khí 14 xạ C khí Giới thiệu cách tính tuổi cổ vật Ghi nhận cách tính phương pháp so sánh tỉ tuổi cổ vật 14 phương pháp so 6C 12 C cổ vật lệ khơng khí 14 12 xạ, hạt nhân phóng xạ Z X gọi nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát tồn tại, phân bố, chuyển vận nguyên tố X Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng quan trọng sinh học, hóa học, y học, … Đồng vị 14C, đồng hồ Trái Đất Ở tầng cao khí có phản ứng: 14 14 14 n + 7N → 6C + 1p C đồng vị phóng xạ C β-, chu kì bán rã 5730 năm Tỉ C cổ 14 12 6 sánh tỉ lệ lệ C C CO2 khí vật khơng quyễn 10-6 % khí Các loại thực vật hấp thụ CO khơng khí, đó có cacbon thường cacbon phóng xạ Khi loài thực vật chết, khơng hấp thụ CO2 khơng khí, lượng 14 chất phóng xạ C thực vật chết giảm theo thời gian Tỉ 14 12 C C loài thực vật lệ chết giảm so với tỉ lệ đó khơng khí So sánh hai tỉ lệ đó cho phép xác định thời gian từ lúc loài thực vật đó chết Bước 3: Củng cố(5 phút) 83 Học sinh làm tập trắc nghiệm Câu Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 (g) B 1,5 (g) C 4,5 (g) D 2,5 (g) Câu Một chất phóng xạ có T = năm, khối lượng ban đầu kg Sau năm lượng chất phóng xạ lại A 0,7 kg B 0,75 kg C 0,8 kg D 0,65 kg Câu Giả sử sau phóng xạ, số hạt nhân đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nhân ban đầu chu kì bán rã đồng vị đó A B C 1,5 D 0,5 Câu Chất phóng xạ I-ơt có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200 (g) chất Sau 24 ngày, lượng Iốt bị phóng xạ biến thành chất khác A 150 (g) B 175 (g) C 50 (g) D 25 (g) Câu Sau năm, lượng chất phóng xạ giảm lần Hỏi sau năm lượng chất phóng xạ so với ban đầu ? A 1/3 B 1/6 C 1/9 D 1/16 Bước 4: Củng cố Hoạt động (2 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức học Tóm tắt lại kiến thức học trong bài Yêu cầu học sinh nhà giải tập Ghi tập nhà trang 194 SGK tập từ 37.3 đến 37.10 SBT Bước 5: Mở rộng Mục tiêu: Tìm hiểu tia phóng xạ định luật phóng xạ Nội dung: sưu tầm video khoa học mạng internet phóng xạ định luật phóng xạ Kết quả: video phóng xạ IV RÚT KINH NGHIỆM ngày tháng năm 2019 DUYỆT CỦA NHÓM TRƯỞNG Tiết: 64 BÀI TẬP 84 I TÓM TẮT KIẾN THỨC: a)Xác định lượng chất còn lại: - Cho m0 hay N0 T Tìm khối lượng (số hạt nhân nguyên tử ) lại sau thời gian t? Tính số hạt hạt nhân nguyên tử A Z X m (g) vật chất Khối lượng lại X sau thời gian t : m = m t − T m N A A N0 = = m0 e −λ t t − T hạt (2.1) −λ t = N e Số hạt nhân X lại sau thời gian t : N = N0 (2.2) Chú ý: t T phải đưa đơn vị Đối với khối lượng m khơng cần đổi đơn vị ta tính lấy đơn vị m theo m0 đề b) Xác định lượng chất bị phân rã : - Cho khối lượng hạt nhân ban đầu ( số hạt nhân ban đầu N0 ) T Tìm lượng hạt nhân bị phân rã thời gian t ? Khối lượng hạt nhân bị phân rã : Δm = m0 − m = m0 (1 − − t T ) = m0 (1 − e −λ t ) t − (1 − T (2.3) −λ t ) = N (1 − e ) Số hạt nhân bị phân rã : ΔN = N − N = N (2.4) Chú ý : không áp dụng định luật bảo toàn khối lươngj phản ứng hoá học A -> B + C mA ≠ mB + mC c)Xác định khối lượng hạt nhân : A B - Cho phân rã : Z X → Z 'Y + tia phóng xạ Biết m0 , T hạt nhân mẹ Ta có : hạt nhân phóng xạ có hạt nhân tao thành Do đó ΔNX (phóng xạ) = NY (tạo thành) Mà ∆N X = Suy : ∆m X N A A ( NA số Avôgađrô ) N mY = n.B = Y B = NA ∆m X N A ∆m X B A B = NA A ⇔ mY = ∆m X B A ∆mme Acon Ame mcon = Tổng quát : d) Xác định thời gian phóng xạ , tuổi thọ vật chất - Cho m, m0 Ta có : m = m0 e − λ t ⇔ − λ t = (2.5) −t ln m = ln( ) T m0  N −T t= ln  : ln  N ⇔ t=  m −T ln  ln  m         (2.7) - Cho N, N0 Lập luận tương tự , ta (2.8) Chú ý : -các đại lượng m – m0 , N - N0 , H – H0 phải đơn vị Và giải quan tâm có đơn vị hay không không cần phải đổi đơn vị chuẩn để giải nhanh trắc nghiệm m m0 + = % lượng chất lại hạt nhân sau phân rã thời gian t Tương tự cho N/N0 H / H0 85 + ∆m m0 = a% khối lượng hạt nhân bị phóng xạ Tương tự cho ΔN/N0 ΔH / m m0 H0 Khi đó ta có thể suy khối lượng hạt nhân lại sau thời gian phân rã t = 100% - a% e) Xác định chu kì bán rã 1) Cho m & m0 ( N & N0) : - Biết sau thời gian t mẫu vật có tỉ lệ m/m0 ( hay N/N0 ) Tìm chu kì bán rã mẫu vật ? Ta có : : m (2.10)  m t ln m − = ln  e −λ t = − λ t T m0 ⇔ = m0 e  m0 ⇔ T = −t ln T =   m    ln     ⇔  m0  −t ln  N   ln    N0  Tương tự cho N , N0 : (2.11) - Có thể dùng cơng thức hàm mũ để đốn giải nhanh với câu có số liệu đẹp m m0 N N0 n t t = n ⇒ T = ⇒ T n * Nếu = = (với n є N ) II BÀI TẬP: NỘI DUNG Bài 1: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày khối lượng lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với khối lượng lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% PHƯƠNG PHÁP Giải - Ta có : T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày Do đó ta đưa hàm mũ hai để giải nhanh sau : m = m0 m = −3 = m0 − t T t ⇔ − m =2 T m0 ⇔ = 12,5% ⇒ Chọn đáp án : C Bài 2:Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s Giải 226 1g Rađi Ra Cho biết chu kỳ bán Số hạt nhân nguyên tử có gam 226 Ra : N0 = rã 226 Ra 1580 năm Số Avôgađrô m N A = 6,022.10 23 = 2,664 6.10 21 NA = 6,02.1023 mol-1 A 226 hạt A) 3,55.1010 hạt B) 3,40.1010 hạt C) 3,75.1010 hạt D).3,70.1010 hạt Suy số hạt nhân nguyên tử Ra phân rã sau s : t   − −   ∆N = N (1 − T ) = 2,6646.1021 1 − 1580 365 86400  = 3,70.1010     Bài 3: 24 11 Na chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê 24 12 Mg Ban đầu có 12gam 86 hạt ⇒ Chọn đáp án D Giải Nhận xét : t = 3.T nên ta dùng hàm mũ để giải cho nhanh tốn : Na chu kì bán rã 15 Sau 45 h khối lượng Mg tạo thành : A 10,5g B 5,16 g C 51,6g D 0,516g - khối lượng Na bị phân rã sau 45 = Δm = m0 (1 − − t T ) = 12(1 − − 3) 3T : ⇔ Δm = 10,5 g Suy khối lượng mg tạo thành : ∆m me Acon 10,5 = 24 = 10,5 Ame 24 gam ⇒ Bài 5: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 360 Sau khối lượng nó 1/32 khối lượng ban đầu : A 75 ngày (24h) B 11,25 C 11,25 ngày D 480 ngày mcon = Chọn đáp án A Giải toán xác định thời gian phóng xạ hạt nhân biết tỉ lệ khối lượng phân rã lại Ta có m = m0 32 t= 24 Bài 6: 11 Na chất phóng xạ Sau thời gian 105 h độ khối lượng nó 24 giảm 128 lần Chu kì bán rã 11 Na A 7,5h B 15h C 30h D 3,75h nên từ công thức (2.7), −T  m ln ln  m0  − 360   =  ln ln 32   ta : ⇔ t = 1800 = 75 ngày ⇒ Chọn đáp án A Giải Theo đề , ta có : H 1 = = t H0 128 T ⇔ t =7 T Vậy chu kì bán rã bán rã hạt nhân 23 Na : T= t = 15 h ⇒ Chọn đáp án B III RÚT KINH NGHIỆM: 87 ... - Ánh sáng Mặt Trời ánh M ngược lại, dải sáng dịch lên → sáng trắng - Sự tán sắc ánh sáng: dừng lại → lại trở xuống phân tách chùm ánh Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, sáng phức tạp thành dải sáng... Thơng qua thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Newton tìm định nghĩa ánh sáng đơn sắc Nội dung: Giáo viên nêu thí nghiệm tán sắc ánh sáng yêu cầu học sinh Định nghĩa ánh sáng đơn sắc? Giáo viên nhận xét... Yêu cầu học sinh nhà giải tập 6, 7, trang 107 SGK tập 20 .4, 20 .5, 20 .10, 20 .11, 20 . 12 SBT Hoạt động học sinh Tóm tắt lại kiến thức học Ghi tập nhà Bước : Tìm tòi mở rộng ( phút ): Giúp học sinh

Ngày đăng: 27/06/2019, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

  • Kĩ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan