Nêu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển của chúng ta có các hiện tượng khí tượng : Mây, mưa, … 1./ Thành phần của không khí?. Khí quyển như một cỗ may thiên nhiên sử dụng
Trang 1- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoang sản
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Một số mẫu đá khoáng sản
III./ Hoạt động lên lớp :
Đặt vấn đề : Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật và
đá Những khoáng vật có ích được con người khai thác và sử dụng tronghoạt động kinh tế gọi là khoáng sản.Khoáng sản là nguồn tài nguyêncó giá trị lớn của mỗi quốc gia, là nguyên liệu đặc biệt cần thiết, rấtquan trọng trong nghành công nghiệp
Vậy khoáng sản là gì ? Chúng được Hình thành như thế nào ? Đó là nộidung bài học
? Hãy cho biết thành phần cấu tạo
nên lớp vỏ Trái Đất gồm những
vật chất gì ?
Thảo luận : Khoáng vật và đá
Giáo viên : Khoáng vật và đá có
loại có ích, có loại không có ích
Những khoáng vật và đá có ích được
con người khai thác và sử dụng gọi
là khoáng sản
? Vậy khoáng sản là gì ?
? Khoáng sản có phân bố đều khắp
mọi nơi không ?
? Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi
là gì ?
Học sinh đọc bảng công dụng các
loại khoáng sản trong sách giáo khoa
? Dựa vào bảng trên ,em hãy kể tên
một số hoáng sản và nêu công
dụng của chúng ?
1./ Các loại khoáng sản.
a./ Khoáng sản là gì ?
- Là những khoáng vật và đá cóích được con người khai thác và sửdụng
- Mỏ khoáng là nơi tập trung nhiềukhoáng sản có khả năng khaithác
b./ Phân loại khoáng sản
- Dựa vào tính chất và công dụng ,khoáng sản được chia làm ba nhóm(sách giáo khoa)
Trang 2? Kể tên một số khoáng sản ở địa
phương em bvà xác định những
khoáng sản đó thuộc nhóm nào
(xác định vị trí trên bản đồ Việt
Nam)
Giáo viên : ngày nay với những tiến
bộ của khoa học con người đã bổ
sung các nguồn khoáng sản năng
lượng bằng nguồn năng lượng tự
nhiên khác
? Đó là nhũng nguồn năng lượng từ
đâu ?
Thảo luận : Ánh sáng mặt trời,
năng lượng thuỷ triều, nhiệt năng
dưới đất
Học sinh đọc mục 2 trong sách giáo
khoa
? Nguồn gốc H thành các mỏ
khoáng sản có mấy loại ? Mỗi loại
do tác động của những yếu tố gì
trong quá trình H thành
@./ Chú ý : Một số khoáng sản có
cả hai nguồn gốc H thành (sắt )
? Thời gian H thành các mỏ trong bao
lâu ?
Thảo luận : - 90% mỏ quặng sắt
được H thành cách đây 500 – 600
triệu năm
- Than H thành cách đây :
+ 230 – 280 triệu năm
+ 140 – 195 triệu năm
- Dầu mỏ : Từ các sinh vật
chuyển thành dầu mỏ cách
đây 2 – 5 triệu năm
? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt
Nam, đọc tên và chỉ một số khoáng
sản chính
? Các mỏ khoáng sản có phải là
nguồn tài nguyên vô tận không ?
? Vậy con người phải khai thác và sử
dụng như thế nào ?
2./ Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Mỏ nội sinh là những mỏ được Hthành do nội lực (Mắc ma được đưalên gần mặt đất )
@./ Ví dụ : Đồng,chì ,kem, thiếc,bạc…
- Mỏ ngoại sinh được H thành doquá trình ngoại lực (quá trình phonghoá ,tích tụ …)
@./ Ví dụ : Than ,cao lanh, đá vôi…
3./ Vấn đề khai thác sử dụng
và bảo vệ.
- Khai thác hợp lí
- Sử dụng tiết kiệm hiệu quả
4./ Củng cố :
- Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?
- Quá trình H thành mỏ nội sinh và ngoại sinh
- Học sinh tìm và chỉ trên bản đồ 3 nhóm khoáng sản khácnhau
5./ Dặn dò :
Trang 3- Ôn lại cách biểu hiện địa H trên bản đồ.
- Xem bài 3 trang 19
Ngày 10/1/2008 Tuần : 20 Tiết :20
Bài 16 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚNI./ Mục tiêu :
- Củng cố, khắc sâu khái niệm đường đồng mức
- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vàobản đồ
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn
II./ Đồ dùng dạy học :
- H44 sách giáo khoa phóng nhiệt độ
- Bản đồ địa H tỉ lệ lớn có đường đồng mức
III./ Hoạt động lên lớp :
? Nhắc lại đường đồng mức là gì ?
? Tại sao dựa vào các đường đồng
mức trên bản đồ, chúng ta có
thể biết được hình dạng của địa H ?
? Hãy xác định trên lược đồ H44
- Vì đường đồng mức thể hiệnđược H dạng, độ dốc, hướngnghiêng của địa H
2./ Các đặc điểm của địa H trên lược đồ H 44
- Hướng từ đỉnh A1 - A 2 : Đông
- Sự chênh lệch độ cao : 100m
- Độ cao đỉnh A1 = 900m,
Trang 4? Quan sát các đường đồng mức
ở sườn phía đông và phía tây của
núi A1 Cho biết sườn nào dốc
- Sườn tây dốc hơn sườn đông
5./ Dặn dò :
- Tìm hiểu bài lớp vỏ không khí của Trái Đất
- Mặt trăng có lớp vỏ không khí không
- Giải thích nguyên nhân H thành và tính chất của các khối khínóng, lạnh, lục địa và đại dương
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽbiểu đồ tỉ lệ các thành phần của
không khí
II./ Đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí
- Bản đồ các khối khí và bản đồ tự nhiên thế giới
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn định :
2./ Bài cũ :
3./ Bài mới :
Đặt vấn đề : Trái Đất được bao bọc bởi lớp vỏ khí quyển có chiều
dày trên 60000km Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng đểTrái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống Vậy khíquyển có những thành phần gì ? Cấu tạo của nó ra sao, vai trò quantrọng như thế nào trong đời sống trên Trái Đất
? Dựa vào biểu đồ H 45, cho biết thành
phần của không khí, tỉ lệ mỗi thành
phần trong không khí ?
? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất ?
? Nêu không có hơi nước trong không khí
thì bầu khí quyển của chúng ta có các
hiện tượng khí tượng : Mây, mưa, …
1./ Thành phần của không khí.
- Gồm các khí : Nitơ 78%,Oxi 21%, hơi nước và cáckhí khác 1%
- Lượng hơi nước tuy nhỏnhưng lại là nguồn gốcsinh ra mây, mưa, sương
Trang 5không ?
Giáo viên : xung quanh Trái Đất có lớp
không khí bao bọc gọi là khí quyển Khí
quyển như một cỗ may thiên nhiên sử
dụng năng lượng mặt trời điều hoà nước
trên khắp hành tinh dưới H thức mây,
mưa… Con người không nhìn thấy không
khí nhưng quan sát được các hiện tượng
xảy ra trong khí quyển
? Vậy khí quyển có đặc điểm gì ? Cấu
tạo ra sao ?
? Quan sát H 46 : cho biết lớp vỏ khí gồm
những tầng nào ? Vị trí của mỗi tầng
? Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của
tầng đối lưu đối với sự sống trên bề
mặt Trái Đất ?
? Các hiện tượng đó có liên quan đến
đời sông và sản xuất của con người như
thế nào ? Cho ví dụ
? Tại sao người leo núi đến độ cao 6000m
đã cảm thấy khó thở ?
? Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu
là tầng gì ? Đặc điểm của nó ?
Giáo viên : không khí trong tầng bình lưu
chuyển động theo chiều ngang với nhiệt
độác độ rất lớn
? Trên cùng có tầng nào nữa ? Không
khí trong tầng này như thế nào ?
? Nguyên nhân H thành các khối khí ?
? Dựa vào bảng các khối khí cho biết
khối khí nóng, khối khí lạnh H thành ở
đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại
? Khối khí lục địa và Hải Dương H thành
ở đâu ? Nêu tính chất ?
? Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc
vào mùa đông, gió tây nam ?
Giáo viên : giới thiệu một số kí hiệu
của các khôí khí :
E : khối khí xích đạo
I : khối khí nhiệt đới
mù… (học sinh vẽ H 45vào vở)
2./ Cấu tạo của lớp vỏkhí
- Gồm 3 tầng : + Tầng đối lưu là tầngkhông khí ở sát mặtđất dày từ 0 – 16km
Không khí ở tầng nàychuyển động thànhnhững dòng lên xuốngtheo chiều thẳng đứng.Là nơi sinh ra hầu hếtcác hiện tượng khí tượng
@./ Ví dụ : Mây, mưa…
Nhiệt độ giảm dầntheo chiều cao, cứ lêncao 100m, nhiệt độ giảm0.60C
- Tầng bình lưu : Cao đến80km, có lớp ôzon nênnhiệt độtăng theo chiềucao, hơi nước ít đi
Tầng Ôzôn có vai tròhấp thụ các tia bức xạcó hại cho sự sống,ngăn cản không choxuống mặt đất
- Trên cùng là tầng caocủa khí quyển, không khíloãng hầu như không cóliên quan đến sự sốngcủa con người
3./ Các khối khí.
- Tuỳ theo vị trí H thànhvà bề mặt tiếp xúc, Hthành các khối khí khácnhau : Khối khí nóng,khồi khí lạnh, khối khí đạidương, khối khí lục địa.(Chép bảng các khốikhí)
Trang 6Tm : khối khí đại dương.
Tc : khối khí lục địa
P : khối khí ôn đới hay cực đới
Pm : khối khí ôn đới đại dương
Pc : khối khí ôn đới lục địa
- Các khối khi luôn luônchuyển động làm thayđổi thời tiết
4./ Củng cố :
- Nêu vị trí, đặc điểm ,vai trò của tầng đối lưu
- Tầng Ôzôn là gì ? Tại sao gần đây người ta nói nhiều đến sự nguyhiểm do tầng Ôzôn bị thủng
- Cơ sở phân loại các khối khí
5./ Dặn dò :
- Làm câu hỏi 1,2,3 trong sách giáo khoa
- Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hàng ngày, người ta nói đếnmấy yếu tố thời tiết để dự báo Đó là những yếu tố gì ?
Ngày 15/1/2008 Tuần : 22 Tiết : 22
Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍI./ Mục tiêu :
- Học sinh biết phân biệt và trình bày 2 khái niệm : thời tiết và khíhậu
- Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này
- Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm
- Tập làm quen với dự báo thới tiết và ghi chép một số yếu tốthời tiết
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bảng thống kê về dự báo thời tiết
Trang 7Phương pháp Nội dung
Giáo viên giới thiệu học sinh quan sát
bảng thống kê tình H thời tiết một số
ĐN cấp 2
Hà
Nội 21/02 18 – 25
0 c Có mưa phùn ĐôngBắc TPHCM 21/02 22 – 32 0 c Ngày nắng
chiều nhiệt độái có mưa vài nơi.
Đông Nam cấp 2
? Qua bảng thống kê trên, em hãy cho
biết bảng thống kê gồm những nội dung
Giáo viên : Tất cả những hiện tượng
đó gọi là thời tiết
? Vậy thời tiết là gì ?
Giáo viên giải thích : Khí tượng là chỉ
những hiện tượng vật lý của khí quyển
phát sinh trong vũ trụ như gió mây,
tuyết, sương mù
- Như vậy dự báo thời tiết là dự báo
những hiện tượng khí tượng sẽ xảy ra
hoặc có thể xảy ra ở một nơi nào đó
trong một thời gian nhất định
? Trong một ngày thời tiết biểu hiện
sáng, trưa, chiều như thế nào ?
? Trong một ngày thời gian biểu hiện ở
các địa phương có giống nhau không ?
? Như vậy em có thể rút ra kết luận
thời tiết có đặc điểm gì ?
Thảo luận : Thời tiết không giống nhau
ở khắp mọi nơi và luôn luôn thay đổi
? Nguyên nhân nào làm cho thời tiết
thay đổi ?
Thảo luận : do sự di chuyển của các
khối khí và sự chuyển động của Trái
Đất quanh mặt trời
? Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa
thời tiết mùa đông và thời tiết mùa
hè ở miền bắc nước ta ?
? Thời tiết mùa đông ở các tỉnh phía
bắc và các tỉnh phía nam có gì khác
b./ Khí hậu.
- Là sự lặp đi lặp lại củatình H thời tiết ở một địaphương trong một thời giandài và trở thành quy luật
2./ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
Trang 8? Sự khác biệt này có tính tạm thời hay
lặp đi lặp lại ?
Giáo viên : đó là đặc điểm riêng của
khí hậu hai miền
? Khí hậu là gì ?
? Thời tiết khác khí hậu như thế nào ?
Giáo viên giới thiệu quy trình hấp thụ
nhiệt của đất và nước : khi mặt trời
chiếu xuống bề mặt Trái Đất, các tia
bức xạ của mặt trời đi qua lớp không khí
Trong không khí có chúa bụi và hơi nuớc
nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt
mặt trời Phần lớn còn lại được mặt đất
hấp thụ, rồi bức xạ vào không khí Lúc
đó không khí với nóng lên Độ nóng
lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí
? Nhiệt độ không khí là gì ?
Giáo viên : Lúc 12 giờ trưa là lúc bức
xạ của mặt trời mạnh nhất, lúc đó mặt
đất cũng nóng nhất Nhưng không khí lại
nóng nhất vào lúc 13 giờ nghĩa là chậm
hơn mặt đất khoảng 1 giờ
? Tại sao ?
? Người ta đo nhiệt độ không khí bằng
dụng cụ gì ?
Giáo viên giới thiệu nhiệt kế
học sinh quan sát H 47, mô tả
? Tại sao khi đo nhiệt độ không khí phải
để nhiệt kế cách mặt đất 2m, và để
trong bóng râm ?
Giáo viên : Ở các trạm khí tượng, người
ta thường đo nhiệt độ không khí mỗi
ngày ít nhất 3 lần vào lúc 5 giờ, 13 giờ,
21 giờ
? Tại sao ?
Học sinh làm bài tập phần in nghiêng
trong sách giáo khoa trang 55
? Vào những ngày hè oi bức, các em
thích đi đâu ? Tại sao ?
Giáo viên : ban ngày mặt đất hấp thụ
nhiệt nhanh hơn nên nóng nhan hơn nhưng
cũng nguội nhanh, do bức xạ mặt trời
chỉ làm nóng lớp đất mỏng trên mặt
Mặt nước hấp thụ nhiệt lâu hơn do có sự
truyền nhiệt nhiệt độát, không chỉ lớp
a./ Nhiệt độ không khí là
lượng nhiệt khi mặt đất hấpthụ năng lượng nhiệt mặttrời rồi bức xạ lại vàokhông khí và chính các chấttrong không khí hấp thụ
- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độkhông khí
b./ Cách đo nhiệt độ không khí :
- Để nhiệt kế trong bóngrâm, cách mặt đất 2m
- T0 TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo
Số lần đo
3./ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a./ Nhiệt độ không khúi thayđổi tuỳ theo vị trí gần biểnhay xa biển
b./ Nhiệt độ không khí thayđổi theo độ cao
c./ Nhiệt độ không khí thayđổi theo vĩ độ
Trang 9nửụực ụỷ treõn maởt mụựi haỏp thuù nhieọt maứ
caỷ lụựp nửụực beõn dửụựi cuừng ủửụùc haỏp
thuù nhieọt Nhử vaọy ủeồ nhieọt ủoọaỷ heỏt
lửụùng nhieọt haỏp thuù ủửụùc thỡ cuừng caàn
moọt thụứi gian daứi hụn so vụựi maởt ủaỏt
- Do ủaởc tớnh haỏp thuù nhieọt cuỷa ủaỏt vaứ
nửụực khaực nhau daón
ủeỏn sửù khaực bieọt veà nhieọt ủoọ cuỷa ủaỏt
vaứ nửụực laứm cho nhieọt ủoọ khoõng khớ
nhửừng mieàm naốm gaàn bieồn vaứ nhửừng
mieàn naốm saõu trong luùc ủũa cuừng khaực
nhau
? Taùi sao veà muứa haù, nhửừng mieàn naốm
gaàn bieồn coự khớ haọu maựt hụn trong ủaỏt
lieàn ?
Giaựo vieõn giụựi thieọu H 48
? Dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ bieỏt, haừy tinh sửù
cheõnh leọch veà ủoọ cao giửừa 2 ủũa ủieồm
trong H 48
? Qua baứi taọp treõn coự theồ ruựt ra keỏt
luaọn gỡ ? Vỡ sao ?
Gv : Ngoaứi sửù thay ủoồi nhieọt ủoọ theo vũ trớ
gaàn bieồn hay xa bieồn, nhieọt ủoọ coứn thay
ủoồi theo ủoọ cao Chớnh vỡ vaọy vaứo nhửừng
ngaứy heứ ngửụứi ta thửụứng ủi ẹaứ Laùt ủeồ
nghổ maựt
Giaựo vieõn giụựi thieọu H 49 :
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà sửù thay ủoồi nhieọt
ủoọ tửứ xớch ủaùo leõn cửùc ?
? Tửứ ủoự ruựt ra keỏt luaọn gỡ ?
b Khớ haọu cuỷa muứa xuaõn naờm nay aỏm hụn moùi naờm
2 Haừy khoanh troứn ủaựp aựn ủuứng nhaỏt : sửù thay ủoồi nhieọt ủoọ khoõng khớphuù thuoọc vaứo :
a Gaàn bieồn hay xa bieồn
b ẹoọ cao ủũa H
c.Vĩ độ địa lí.
dTât cả các câu trên
5./ Daởn doứ :
- Hoùc baứi cuừ
- Laứm baứi taọp 2,3,4
- Tỡm hieồu baứi 19
Ngày 8 / 3 /2008
Tuaàn : 23 Tieỏt : 23
Trang 10Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm khí áp Hiểu và trình bày được sự phân bố khíáp trên Trái Đất
- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên thổi trên TráiĐất : đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và các vòng hoànlưu khí quyển
- Sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giảithích các hoàn lưu
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ thế giới
- Hình 50, 51 phóng nhiệt độ
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn định :
2./ Bài cũ :
Học sinh 1 : Thời tiết khác khí hậu như thế nào ?
Học sinh 2 : t0 không khí thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãynói nguyên nhân sự thay đổi nhiệt độkhông khí theo vĩ độ
3./ Bài mới :
? Lớp vỏ khí quyển có chiều dày là
bao nhiêu ?
Thảo luận : Trên 60000km
Giáo viên : Như vậy khí quyền rất dày
nên cũng tạo ra một sức ép rất lớn
lên bề mặt Trái Đất Sức ép đó gọi
là khí áp
? Khí áp là gì ?
? Dụng cụ nào dùng để đo khí áp ?
Giáo viên : giới thiệu khí áp kế :
trước kia người ta thường dùng khí áp
kế thuỷ ngân để đo khí áp
Trên mặt biển trong điều kiện nhiệt
độkhông khí là 00C thì sức nén của
không khí bằng trọng lượng của một
cột thuỷ ngân cao 760mm áp lực đó
được coi là khí áp (đơn vị : atmốtphe)
Khí áp tương đương với 760mm thuỷ
ngân được coi là khí áp trung bình Nếu
cột thuỷ ngân vượt quá 760mm thì là
khí áp cao, nêu chưa tới 760mm thì là
khí áp thấp
Ngày nay để cho tiện người ta thường
dùng phổ biến khí áp kế kim loại đựng
trong hộp nhựa (đơn vị : miliba)
760mm thuỷ ngân = 1013 miliba
Trên bề mặt Trái Đất khí áp có nơi
1./ Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất.
a./ Khí áp : là sức ép của
khí quyển lên bề mặt TráiĐất
- Dùng khí áp kế đo khí áp
b./ Các vành đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.
- Khí áp được phân bố trênbề mặt Trái Đất thành cácđai khí áp thấp, cao từ xích
Trang 11cao có nơi thấp Nói chung người ta có
thể phân biệt ra một số vành đai khí
áp cao và một số vành đai khí áp
thấp
? Quan sát H 50, cho biết các đai khí áp
cao, khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào ?
? Em có nhận xét gì về sự phân bố
các vành đai khí áp trên Trái Đất ?
Thảo luận : Đối xứng nhau qua đai khí
áp thấp ơ xích đạo
Giáo viên : Nguyên nhân H thành các
đai khí áp cao ,thấp là do nhiệt độ và
động lực
- Ở vùng xích đạo quanh năm nóng
Không khí nở ra bốc lên cao, do đó
sinh ra vành đai khí áp thấp (xích đạo)
- Không khí ở xích đạo bốc lên cao
nhiệt độả ra hai bên Đến khoảng vĩ
tuyến 30o bắc và nam, hai khối khí này
chìm xuống đè lên khối không khí tại
chỗ sinh ra hai vành đai khí áp cao.(ở
khoảng vĩ tuyến 300 bắc và nam)
- Ở hai vùng cực bắc và nam quanh
năm lạnh,không khí co lại, chìm xuống
Do đó sinh ra hai khu khí áp cao ở cực
Luồng không khí từ cực và luồng
không từ đai cao àp chí tuyến lên sau
khi gặp nhau ở vĩ tuyến 600 bắc và
nam
- Như vậy là trên Trái Đất có tất cả
ba vành đai khí áp thấp : một ở xích
đạo và hai ở khu vực vĩ tuyến 600 bắc
và nam
- Bốn vành đai khí áp cao : Hai ở vĩ
tuyến 300 B vàN, hai ở hai cực
- Do sự phân bố lục địa đại dương trên
Trái Đất nên các vành đai khí áp cao
và thấp không phải là những giải
liên tục mà bị đứt đoạn thành những
khu áp riêng
? Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ?
? Sự chênh lệch khí áp ai khối khí
càng lớn thì gió sẽ như thế nào ?
Giáo viên : Trên bề mật Trái Đất ,sự
chuyển động của không khí giữa các
đai khí áp cao,thấp tạo thành các hệ
thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn
lưu khí quyển
? Hoàn lưu khí quyển là gì ?
? Quan sát H 51 cho biết, ở hai bên xích
đạo loại gió thổi theo một chiều quanh
đạo lên cực
học sinh vẽ H 50
2./ Gió và các vành đai khí quyển.
- Gió là sự chuyển động củakhông khí từ nơi có khí ápcao về nơi có khí áp thấp
- Gió tín phong : Là loại gióthổi thường xuyên từ vùng
vĩ tuyến 30o B và N về xíchđạo
- Gió tây ôn đới là loại gióthổi thường xuyên từ đai caoáp chí tuyến (30o B và N ) đếnđai khí áp thấp ở vĩ tuyến
600B và N
- Gió tín phong và gió tây ônđới là hai loại gió thổithường xuyên trên TráiĐất ,tạo thành hai hoàn lưukhí quyển quan trọng nhất
Trang 12năm từ khoảng vĩ độ 300B và N về
xích đạo là gió gì ?
? 30oB và N 600B và N ?
? Tại sao gió tín phong hay gió tây ôn
đới không thổi theo hướng kinh tuyến
mà lại hơi lệch phải (nửa cầu bắc),
hơi lệch trái (nửa cấu nam)
- Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ?
- Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ?
- Em hãy mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất ?
5./ Dặn dò :
- Làm bài tập 4 sách giáo khoa trang 60
- Ôn lại tầm quan trọng của hơi nước trong không khí
Ngay15/ 1/ 2008
Tuần : 24 Tiết : 24
Bài 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ - MƯA
I./ Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững khái niệm : Độ ẩm của không khí, độ bão hoà của hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng,năm và lượng mưa trung bình năm
- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
- Hình 53 phóng nhiệt độ
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn định :
2./ Bài cũ :
Học sinh 1: Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy vẽ các đai : khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong, gió tây ôn đới.Học sinh 2 : Giải thích tại sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ tuyến 300Bvà N về xích đạo
3./ Bài mới :
? Trong thành phần của không khí : hơi
nước chiếm bao nhiêu phần trăm ?
? Nguồn cung cấp chính hơi nước của
- Nguồn cung cấp chính hơi
Trang 13? Ngoài biển và đại dương còn có
nguồn nào cung cấp ?
? Tại sao trong không khí có độ ẩm ?
? Muốn biết độ ẩm không khí nhiều
hay ít người ta làm như thế nào ?
Thảo luận : Aåm kế
? Quan sát bảng lượng hơi nước nhiệt
độái đa, em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi
nước có trong không khí
Thảo luận : Tỉ lệ thuận
? Vậy yếu tố nào quyết định khẳ
năng chứa hơi nước của không khí ?
? Không khí trong tầng đối lưu chứa
nhiều hơi nước nên sinh ra hiện tượng gì
?
Thảo luận : Mây, mưa, sương mù…
? Số hơi nước trong không khí ngưng tụ
thành mây phải có điều kiện gì ?
Thảo luận : Nhiệt độ thấp
? Mưa được H thành như thế nào ?
? Em hãy cho biết ngoài thực tế có
mấy loại mưa, mấy dạng mưa ?
Thảo luận : - 3 loại mưa : dầm, rào,
phùn
- 2 dạng : mưa nước, mưa rạng rắn( đá,
tuyết )
? Muốn tính lượng mưa trung bình ở một
địa phương người ta làm như thế nào ?
Thảo luận : Vũ kế
Học sinh đọc mục 2(a) Cho biết cách
tính lượng mưa trung bình ngày, tháng,
năm
? Dựa vào hinh…3, cho biết :
- Tháng nào có lượng mưa lớn
nhất, bao nhiêu mm ?
2./ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
a./ Khái niệm : Mưa được H
thành khi hơi nước trong không khí ngưng tụ ở độ cao
2 – 10km,tạo thành mây, gặpđiều kiện thuận lợi hạt nướcnhiệt độ dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ và rơi xuống thành mưa
b./ Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực
- Ở haio bên xích đạo có
Trang 14? Việt Nam có lượng mưa trung bình bao
nhiêu ? lượng mưa lớn.- Ở những vùng vĩ độ cao
có lượng mưa ít
4./ Củng cố :
- Độ bão hoà của hơi nước trong không khí phụ thuộc vào yếu tố
nào ?Cho ví dụ
- Những nơi có lượng mưa lớn thường có những điều kiện gì ?
5./ Dặn dò :
- Làm bài tập 1,2,3
- Tìm hiểu mưa axít là gì ? Tác hại của nó ?
- Vì sao có thể làm mưa nhân tạo ?
Ngày 15 /1 /2008
Tuần : 25- Tiết : 25
Bài 21 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
I./ Mục tiêu :
- Học sinh biết đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét vềnhiệt độ và lượng mưa của một địa phương ược thể hịên trênbiểu đổ
- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của NCB và NCN
II./ Đồ dùng dạy học :
+ Giáo viên : Hình 55 – 56 – 57 (SGiáo viên) phóng nhiệt độ
+ Học sinh : Soạn bài ở nhà + học bài cũ
III./ Hoạt động lên lớp :
em phân tích một số biểu đồ khí hậu ở một số địa phận Các em ghi bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu KN
Giáo viên : Biểu đồ nhiệt độvà lượng
mưa là một hình vẽ mô tả diễn biến
Trang 15của các yếu tố khí hậu ; nhiệt độvà
lượng mưa trung bình các tháng trong một
năm ở một địa phương
Hoạ động 2 : Giới thiệu H 55
Để thể hiện diễn biến nhiệt độ lượng
mưa của các tháng trong năm người ta
dùng hệ trục nhiệt độạ độ vuông góc,
với trục ngang (trục hoành) biểu diễn
thời gian và trục dọc (trục tung )biểu diễn
nhiệt độ(bên phải) và lượng mưa (bên
trái)
Trên trục ngang có chia thành 12 phần,
mỗi phần tương ứng với một tháng (từ
tháng 1 – tháng 12)
Trên trục dọc có chia đều các khoảng
cách làm đơn vị đo tính các đại lượng
(nhiệt độ và lượng mưa) mỗi khoảng
cách tương ứng với 100C hoặc 100 mm
Hoạt động 3 : Khai thác thông tin H 55
? Qua biểu đồ H 55, hãy cho biết
1 Những yếu tố nhiệt độ nào
được biểu hiện trên biểu đồ trong
thời gian bao lâu ?
2 Yếu tố nhiệt độ nào được
biểu hiện theo đường đơn vị ?
3 Yếu tố nhiệt độ nào được
biểu hiện = H cột đơn vị ?
4 Trục dọc bên phải dùng đo tính
đại lượng nào ?
5 Trục dọc bên trái dùng đo tính
đại lượng nào ?
Giáo viên : hướng dẫn cách xác định
nhiệt độ, lượng mưa Muốn xác định t0,
lượng mưa cao nhất và nhiệt độ, lượng
mưa thấp nhất ở một địa phương
ví dụ : Muốn biết nhiệt độ cao nhất và
thấp nhất của Hà Nội là bao nhiêu độ
phải dựa vào trục tung nhiệt độ Khi cần,
dùng thước kẻ đặt đúng vào điểm cao
nhất sao cho vuông góc với trục nhiệt độ
và đọc chỉ số trên trục nhiệt độ Muốn
biết nhiệt độcao nhất, thấp nhất diễn ra
vào tháng nào phải dựa vào trục ngang,
kéo từ điểm chỉ nhiệt độ cao nhất
hoặc thấp nhất một đuờng thẳng góc
với trục ngang
Muốn tính lượng mưa cao nhất, thấp nhất
ta dựa vào cột lượng mưa Tìm cột lượng
mưa cao nhất, thấp nhất dùng thước đặt
sát đầu mỗi cột kẻ đường vuông góc
với trục lượng mưa và đọc chỉ số trên
1./ Khai thác thông tin và cách đọc biểu đồ.
- nhiệt độ, lượng mưatrong thời gian 12 tháng (1năm)
Trang 16trục lượng mưa Căn cứ vào thời gian để
xác định lượng mưa cao nhất và thấp
nhất vào tháng nào
Hoạt động 4 : Phân tích biểu đồ
(hoạt động nhóm)
Nhóm 1 : Phân tích yếu tố nhiệt độH 55
Nhóm 2 : Phân tích yếu tố lượng mưa H
55
Nhóm 3 : Phân tích biểu đồ H 56
Nhóm4 : Phân tích biểu đồ H 57
( Điền kết quả vào phiếu học tập)
+ Học sinh trao đổi thảo luận
+ Học sinh báo cáo kết quả
Học sinh đại diện báo cáo kết quả Học
sinh nhóm bổ sung
Gv tóm tắt, chuẩn xác kiến thức
* / Nhiệt độ
Cao nhất Thấp nhất To giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhấtTrị
số Tháng Trị số Tháng
*./ Lượng mưa
Cao nhất Thấp nhất To giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhấtTrị
số Tháng Trị số Tháng
Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ địa
điểm A Biểu đồ địa điểm B
Những tháng có lượng mưa nhiều
(mùa mưa) bắt đầu từ tháng
mấy đến tháng mấy ?
Tháng 5
tháng 10 Tháng 10 tháng 3
? Từ bảng thống kê trên hãy cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam ? Vì sao ?
Kết luận : Biểu đồ H 56 là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc
Biểu đồ H 57 là biểu đồ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam
4./ Củng cố :