1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

trường thpt vinh lộc tr­êng thpt tr­êng thi vët lý 12 – c¬ b¶n bài 1 dao động điều hoà i mục tiêu 1 kiến thức nêu được định nghĩa dao động điều hoà li độ biên độ tần số chu kì pha pha ban đầu

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

- Sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ  dao động của quả lắc đồng hồ tuần hoàn.. Thế nào là dao động cơ - Là chuyển động có giới hạn trong không g[r]

(1)

Trêng THPT Trêng Thi VËt lý 12 Cơ bản

Bi DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nêu được:

+ Định nghĩa dao động điều hoà

+ Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? - Viết được:

+ Phương trình dao động điều hồ giải thích cá đại lượng phương trình + Cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số

+ Cơng thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu - Làm tập tương tự Sgk

2 Kĩ năng: 3 Thái độ: II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Hình vẽ mơ tả dao động hình chiếu P điểm M đường kính P1P2 thí nghiệm minh hoạ

2 Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn (chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu dao động cơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Lấy ví dụ vật dao động đời sống: thuyền nhấp nhô chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động  ta nói vật dao động  Như dao động cơ?

- Khảo sát dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hồn  xét lắc đồng hồ sao?

- Dao động tuần hồn không Nhưng sau khoảng thời gian (T) vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ  dao động tuần hoàn

- Là chuyển động qua lại vật đoạn đường xác định quanh vị trí cân

- Sau khoảng thời gian định trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ  dao động lắc đồng hồ tuần hoàn

I Dao động cơ

1 Thế dao động - Là chuyển động có giới hạn không gian lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân - VTCB: thường vị trí vật đứng yên Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau khoảng thời gian bằng nhau, gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hoà

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Minh hoạ chuyển động tròn điểm M

- Nhận xét dao động P M chuyển động?

- Trong trình M chuyển động tròn đều, P dao động trục x quanh gốc toạ độ O

II Phương trình dao động điều hồ

1 Ví dụ

- Giả sử điểm M chuyển động tròn đường trịn theo chiều dương với tốc độ góc  - P hình chiếu M lên Ox

- Giả sử lúc t = 0, M vị trí M0 với POM1 0 (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với

Trang 1/4 M

M0 P1 x P

O

t 

(2)

Trêng THPT Trêng Thi Vật lý 12 Cơ bản

- Khi toạ độ x điểm P có phương trình nào?

- Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos)

- Y/c HS hồn thành C1

- Hình dung P khơng phải điểm hình học mà chất điểm P  ta nói vật dao động quanh VTCB O, cịn toạ độ x li độ vật

- Gọi tên đơn vị đại lượng có mặt phương trình

- Lưu ý:

+ A,   phương trình số, A >  >

+ Để xác định  cần đưa phương trình dạng tổng quát x = Acos(t + ) để xác định

- Với A cho biết pha ta xác định gì? ((t + ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) - Tương tự biết ?

- Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động trịn dao động điều hồ có mối liên hệ gì?

- Trong phương trình: x = Acos(t + ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều tăng góc POM1 chuyển động trịn

x = OMcos(t + )

- Vì hàm sin hay cosin hàm điều hoà  dao động điểm P dao động điều hoà

- Tương tự: x = Asin(t + ) - HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà

- Ghi nhận đại lượng phương trình

- Chúng ta xác định x thời điểm t

- Xác định x thời điểm ban đầu t0

- Một điểm dao động điều hoà đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng

1 ( )

POM t rad - Toạ độ x = OP điểm

P có phương trình: x = OMcos(t + ) Đặt OM = A

x = Acos(t + )

Vậy: Dao động điểm P

là dao động điều hoà Định nghĩa

- Dao động điều hoà dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian

3 Phương trình

- Phương trình dao động điều hồ:

x = Acos(t + ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0)

+ : tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (t + ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad

+ : pha ban đầu dao động, dương âm 4 Chú ý (Sgk)

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hoà

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Dao động điều hồ có tính tuần

hồn  từ ta có định nghĩa - HS ghi nhận định nghĩa chu kì tần số

III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hồ Chu kì tần số

- Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần

+ Đơn vị T giây (s). - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực giây

(3)

Trêng THPT Trêng Thi VËt lý 12 Cơ bản

- Trong chuyn động trịn tốc độ góc , chu kì T tần số có mối liên hệ nào?

2 2 f

T

  

+ Đơn vị f 1/s gọi

Héc (Hz).

2 Tần số góc

- Trong dao động điều hoà  gọi tần số góc Đơn vị rad/s

2 2 f

T

   

Hoạt động ( phút): Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hoà

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Vận tốc đạo hàm bậc li độ theo thời gian  biểu thức?  Có nhận xét v?

- Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian  biểu thức? - Dấu (-) biểu thức cho biết điều gì?

x = Acos(t + )

 v = x’ = -Asin(t + ) - Vận tốc đại lượng biến thiên điều hoà tần số với li độ

 a = v’ = -2Acos(t + ) - Gia tốc ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn hướng VTCB)

IV Vận tốc gia tốc trong dao động điều hoà Vận tốc

v = x’ = -Asin(t + ) - Ở vị trí biên (x = A):  v =

- Ở VTCB (x = 0):  |vmax| = A Gia tốc

a = v’ = -2Acos(t + ) = -2x

- Ở vị trí biên (x = A):  |amax| = -2A

- Ở VTCB (x = 0):  a =

Hoạt động ( phút): Vẽ đồ thị dao động điều hoà

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao động điều hoà x = Acost ( = 0) - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đường hình sin, người ta gọi dao động điều hoà dao động

hình sin.

- HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn

của GV V Đồ thị dao động điều hoà

Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà.

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức bản

- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau

- Ghi câu hỏi tập nhà

- Ghi chuẩn bị cho sau

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 3/4

A

t

x

A

2

T

T

3

(4)

Trêng THPT Trêng Thi Vật lý 12 Cơ bản

Ngày đăng: 20/04/2021, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w