1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiõt 1 2 tr­êng thpt bc d­¬ng ®×nh nghö §¹i sè c¬ b¶n 10 gv hoµng v¨n minh bµi so¹n tiõt mönh ®ò a môc tiªu gióp cho häc sinh 1 vò kiõn thøc n¾m ®­îc kh¸i niöm mönh ®ò mönh ®ò phñ ®þnh kðo theo t­¬

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,1 KB

Nội dung

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh * Tæ chøc cho häc sinh t×m hiÓu phÐp. lÊy hiÖu cña hai tËp hîp[r]

(1)

Bài Soạn

Tit : mệnh đề A Mục tiêu Giúp cho học sinh:

1 VÒ kiÕn thøc:

- Nắm đợc khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tơng đơng, mệnh đề chứa biến

- Nắm đợc khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ, kí hiệu ,

2 Về kĩ năng:

- Nhn biết câu có phải mệnh đề hay khơng Biết lập mệnh đề phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo mệnh đề tơng đơng từ hai mệnh đề cho xác định tính sai mệnh đề

- Biết phát biểu mệnh đề cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”

- BiÕt sö dụng kí hiệu

- Bit cách lập mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  3 Về t duy: Rèn luyện t logic, phán đoán, biết quy lạ quen

4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác. B Ph ơng pháp

-Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C Tiến trình học

Hoạt động 1: Mệnh đề.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tìm hiểu câu

h×nh vÏ

- Các câu hình vẽ thuộc dạng câu hỏi, câu cảm thán hay câu khẳng định? - Những câu khẳng định câu đúng, câu sai?

- Mỗi câu hình vẽ bên trái đợc gọi mệnh đề

- Nhắc lại khái niệm mệnh đề

H1: Trong câu sau, câu mệnh

Nu mệnh đề xác định tính sai mnh ú

a) Mình phải học hành thật chăm chỉ! b) 2003 có phải số nguyên tố không? c) 2003 số nguyên tố

d) 2003 số nguyên tố - Câu cảm thán, câu hỏi có phải mệnh đề khơng?

- Học sinh thảo luận theo nhóm, hồn thành HĐ 1(SGK) sau học sinh trả lời

- Häc sinh tr¶ lêi

- Một học sinh đa nhận xét khái niệm mệnh đề

- Hoàn thành HĐ SGK

- Học sinh thảo luận, đa trả lời

- Học sinh tr¶ lêi

Hoạt động 2: Khái niệm mệnh đề chứa biến.

(2)

XÐt VÝ dô

P(n): n số tự nhiên chia hết cho 3” Q(x; y): “y > x + 3”, x, y  R

- P(n), Q(n) có phải mệnh đề không - Phát biểu P(2), P(6), Q(1; 2), Q(3; 9) Các câu có phải mệnh đề khơng?

- P(n), Q(x; y) gọi mệnh đề cha bin

- Hoàn thành câu (SGK)

- Häc sinh th¶o luËn

- Häc sinh tr¶ lêi

- Học sinh phát biểu, xác định tính sai mệnh đề

- Hồn thành HĐ3 (SGK) - Hai học sinh trả lời Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xét VD 1(SGK)?

- Cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa hai câu nói Nam Minh

- Hai cõu nói có phái mệnh đề khơng?

- Mệnh đề thứ đợc gọi mệnh đề phủ định mệnh thứ hai ngợc lại *Mệnh đề phủ định: (SGK)

- Híng dÉn häc sinh hoµn thành VD2 (SGK)

- Hoàn thành câu SGK

- Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi

- Học sinh tìm hiểu SGK - Hồn thành HĐ (SGK) - học sinh trả lời ý - học sinh trả lời Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xét Ví dụ 3(SGK)

- Giả sử mệnh đề có dạng P  Q, xác định P, Q

H2: Xét mệnh đề: Nếu hai tam giác

b»ng th× chóng cã diƯn tÝch Yêu cầu tơng tự nh VD3

*Mnh đề kéo theo (SGK)

- Híng dÉn häc sinh hoàn thành VD4 (SGK)

- Học sinh thảo luận, tr¶ lêi

(3)

* Tổ chức cho hàm số tìm hiểu khái niệm định lí

- Định lí gì?

- nh lớ thng đợc phát biểu dới dạng nào?

- Thế điều kiện cần, điều kiện đủ

- Lấy ví dụ định lí học đợc phát biểu theo dạng trên, Chỉ rõ P Q

- Häc sinh th¶o ln

- Học sinh tìm hiểu SGK, trả lời - Hai học phát biểu hai định lí

- Hồn thành HĐ6 (SGK) - Hồn thành câu (SGK) Hoạt động 4: Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tơng đơng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái

niệm, mệnh đề đảo hai mệnh đề tơng đơng

- Mệnh đề đảo (SGK)

H3: Phát biểu mệnh đề đảo mệnh

đề: “ √2 số vô tỉ suy √2+1 số vô tỉ”

- Khi mệnh đề có mệnh đề đảo? Mệnh đề đảo mệnh đề hay sai?

- Mệnh đề tơng đơng(SGK) - P  Q nào?

- Hoµn thµnh VD (SGK)

- Phát biểu lại mệnh đề HĐ7 cách sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần đủ

* Th¶o luËn theo nhãm - Hoàn thành HĐ7 (SGK)

- Hai học sinh tr¶ lêi

- Ba học sinh trả lời - Hồn thành câu (SGK) Hoạt động 5: Kí hiệu  .

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xét câu: “n  N, P(n)

- Phát biểu lời - Xét câu “ n N, P(n)” - Ph¸t biĨu b»ng lêi

- H·y ph¸t biĨu: “x, y  R, Q(x; y)” “ x, y  R, Q(x; y)” - Hoµn thµnh VD 8,

- Nhận xét mệnh đề sai - Nhận xét mệnh đề - Học sinh phát biểu

- Hoµn thµnh VD6,7 , HĐ 8,9, câu 5, (SGK)

- Hoàn thành HĐ 10, 11, câu 7(SGK)

Hot động 8: Củng cố kiến thức học Tổ chức cho học sinh hoàn thành các câu 1, 2, 5, 6, 8, 11, 15

Bµi tËp vỊ nhµ: tập lại sách tập trang 7, 8, 9. Bài soạn

Tiết : tập hợp A Mục tiêu Giúp cho học sinh:

1 VÒ kiÕn thøc:

- Hiểu đợc khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập rỗng, hai hp bng

2 Về kĩ năng:

(4)

- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ tập hợp 3 Về t duy: Rèn luyện t logic, phán đoán, biết quy lạ quen 4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác.

B Ph ¬ng ph¸p

- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C Tiến trình học

Hoạt động 1: Tập hợp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Tổ chức cho học sinh ơn tập khái

niƯm tËp hỵp b»ng cách học sinh đa VD tập hợp

- Nêu kí hiệu phần tử thuộc (không thuộc mät tËp hỵp)

* Tập hợp thờng đợc cho bng hai cỏch:

- Liệt kê phần tư cđa tËp hỵp

- Chỉ rõ tính chất đặc trng tập hợp

VD: Tập hợp số tự nhiên nhỏ 100

* Tập chứa phần tử gọi tập rỗng, kí hiệu

- Hai học sinh lấy VD tập hợp.

- Hoàn thành HĐ 1(SGK)

- Lấy VD

- Hoàn thành HĐ2 (SGK) - Lấy VD

- Hoàn thành HĐ3 (SGK)

- Hoàn thành HĐ4 (SGK)

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh ôn tập khái

niƯm tËp hỵp - TËp (SGK)

- Giả sử A tập B, x  A, y B cách viết đúng:

a) x  B b) x  B c) y  A d) y  A e) A  B f) B  A * Hớng dẫn học sinh tìm tính chất tËp

H1: Cho tËp hỵp A = {1; 2; a} Tập A

có phần tử Gọi S tập tất tập A HÃy tìm phần tử S

- Hoàn thành HĐ5 (SGK) - Tìm hiểu SGK

- Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi

- Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi

Hoạt động 3: Tập hợp nhau * Tổ chức cho học sinh ôn tập khái niệm hai tập hợp

- Hai tập hợp nhau(SGK)

- Các tập hợp sau cã quan hƯ g× víi nhau(chøa nhau, b»ng nhau)

A = {1; 2; 3} , B = {x  N∨x <4 } C = {x  N

x <4 }

- Hoàn thành HĐ6 (SGK) - Tìm hiểu SGK

- Lây VD hai tập hợp b»ng - Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức học, tổ chức cho học sinh chữa tập trong SGK

Bài tập nhà: Bài tập sách tập. Bài soạn

Tiết : các phép toán tập hợp

A Mục tiêu Giúp cho học sinh: 1 VÒ kiÕn thøc:

- Hiểu đợc phép toán: giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập con, hiệu ca hai hp

2 Về kĩ năng:

- Sử dụng kí hiệu A  B, A  B, A \ B, CEA

- Thực đợc phép toán giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập con, hiệu hai tập hợp Biết dùng biểu đồ Ven để iểu diễn phép tốn

(6)

4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác. B Ph ơng pháp

- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C Tiến trình học

Hoạt động 1: Giao hai tập hợp.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép

giao cđa hai tËp hỵp - T×m A, B, C

- Ta nãi C = A  B

- Giao hai tập hợp (SGK) - Minh họa biểu đồ Ven - Phát biểu ngôn ngữ đại số H1: Cho hai hp

A tập hợp chữ câu có chí nên

B tập hợp chữ câu có công mài sắt có ngày nên kim

HÃy tìm A  B

H2: Cho hai tËp A  B HÃy tìm tập

A B , A

* Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành HĐ1 (SGK) - Ba học sinh trả lời

- Ghi nhí

- Mét häc sinh biĨu diƠn

- Thảo luận theo nhóm, ý đến chữ trùng

- Mét häc sinh tr¶ lêi

- Một học sinh trả lời Hoạt động 2: Phép hợp hai tập hợp.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép

hỵp cđa hai tËp hỵp - Ta nãi C = A  B

- Hợp hai tập hợp (SGK) - Minh họa biểu đồ Ven - Phát biểu ngơn ngữ đại số H3: Hãy tìm A  B H1

H4: Cho hai tËp A  B HÃy tìm tập

A B , A  

* Th¶o luËn theo nhãm - Hoàn thành HĐ2 (SGK) - Một học sinh trả lời t¹i - Ghi nhí

- Mét häc sinh trả lời chổ - Một học sinh trả lời chổ - Một học sinh trả lời chổ

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phép

lÊy hiƯu cđa hai tËp hỵp - Ta nãi C = A \ B

- Hiệu hai tập hợp (SGK) - Minh họa biểu đồ Ven - Phát biểu ngôn ngữ đại số H3: Hãy tìm A \ B, B \ A H1

H4: Cho hai tËp A  B HÃy tìm tập

A \ B , B \ A, A \   \ A

- Phần bù hai tập hợp (SGK) H5: HÃy tìm CZN?

* Thảo luận theo nhóm - Hoàn thành HĐ3 (SGK) - Một học sinh trả lời - Ghi nhớ

- Một học sinh trả lời chổ - Một học sinh trả lời chổ - Một học sinh trả lời chổ

- Ghi nhí

- Mét häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức học, tổ chức cho học sinh chữa tập 2, 3, 4 SGK

Bµi tËp vỊ nhµ: Bµi tËp sách tập.

Bài soạn

Tiết : các tập hợp số

A Mục tiêu Giúp cho häc sinh: 1 VÒ kiÕn thøc:

- Hiểu đợc kí hiệu: N*; N; Z; Q; R mối quan hệ tập hợp - Hiểu kí hiệu (a; b), [a; b], (a; b], [a; b), (-  ; a), (-  ; a]

(a; +), [a; + ), (- ; + ) 2 Về kĩ năng:

- Biết biểu diễn khoảng, đoạn trục số

- Tìm hợp, giao, hiệu khoảng, đoạn, biểu diễn chúng trªn trơc sè 3 VỊ t duy: RÌn lun t logic, phán đoán, biết quy lạ quen

4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác. B Ph ơng pháp

- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C Tiến trình học

Hoạt động 1: Các tập hợp số học.

Tổ chức cho học sinh nhắc lại tập hợp số học gồm tập N*; N; Z; Q; R tập hợp số vô tỉ (I), lấy VD phần tử thuộc tập Vẽ biểu đồ Ven minh họa quan hệ tập hợp

Hoạt động 2: Các tập thờng dùng tập hợp số thực

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu số

tËp cđa tËp sè thùc

- Ph©n biệt dấu ( [ - Biểu diễn tập hợp sau trục số (2; 3), (2; 3], [2; 3], (- ; -1), [2; + ) H1:(phiÕu häc tËp)

H2: C©u (SGK)

- Híng dÉn häc sinh biĨu diƠn

- Tìm hiểu SGK

- Thảo luận theo nhóm, trả lêi - Hai häc sinh biĨu diƠn

- Th¶o luận, học sinh trả lời bảng

- Thảo luận theo nhóm, học sinh trả lời b¶ng Häc sinh c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức học, tổ chức cho học sinh chữa tập 2, 3 SGK

(8)

PhiÕu häc tËp

HÃy ghép ý cột trái với ý cột phải có nội dung thành cặp

a) x  [2; 3) b) x  (2; 3) c) x  (3; + ) d) x  ( - ; 3]

1) < x < 2) < x 

3)  x  4)  x <

5) x < 6) x >

7) x  8) x

Bài soạn

Tit : số gần đúng, sai số

A Mơc tiªu Gióp cho häc sinh: 1 VÒ kiÕn thøc:

- Nắm đợc khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ xác số gần

2 Về kĩ năng:

- Bit cỏch quy trũn số gần vào độ xác cho trớc - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn với số

3 Về t duy: Rèn luyện t logic, t thuật toán, biết quy lạ quen 4 Về thái độ: Rèn luyện tớnh cn thn, chớnh xỏc.

C Ph ơng pháp

- Trực quan, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ D Tiến trình học

Hoạt động 1: Số gần - Hoàn thành VD1, HĐ1

- Giáo viên tổ chức cho học sinh lấy VD giá trị đại l ợng thực tế nh: Chiều cao, trọng lợng học sinh, chiều dài bàn, ghế, phòng học, chiều cao tịa nhà, núi, diện tích đất từ thấy giá trị hầu nh giá trị gần

Hoạt động 2: Sai số tuyệt đối.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khái

niệm sai số tuyệt đối

- Các số gần rõ ràng có sai lệch với số Do vấn đề đặt số gần xác tới đâu

(9)

- Hoµn thµnh VD2 :

- Sai số tuyệt đối (SGK)

- Ta tính xác a đợc

kh«ng?

- Ta thờng đánh giá a không vợt

một số dơng d d nhỏ đánh giá xác

- Hoµn thµnh VD3 (SGK)

- Nếu ¯a có giá trị gần a với

a d ta viết nào?

- Häc sinh cã thĨ dïng m¸y tÝnh bá tói tính số có sẵn máy

- Học sinh tìm hiểu khái niệm sai số tuyệt đối

- Thảo luận trả lời Từ kết luận kết Minh có độ xác cao kết Nam

- T×m hiĨu SGK

- Viết lại kết tính Minh Nam

- Hoàn thành HĐ2 (SGK) Hoạt động : Giới thiệu sai số tơng đối.

Thông qua VD SGK ý cho học sinh hiểu sai số ruyệt đối cha phản ánh đầt đủ tính xác phép đo

Hoạt động : Quy tròn số gần đúng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổ chức cho học sinh tỡm hiu v quy

tắc làm tròn số

- Lí phải quy tròn số? - Quy tắc làm tròn số? - Hoàn thành VD SGK H1: C©u (SGK)

* Tổ chức cho học sinh làm trịn số vào độ xác cho trớc

- Hoµn thµnh VD 4, (SGK)

- Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi

- Ba học sinh lên bảng trình bày

(10)

Bài soạn

Tiết ôn tập chơng i

A Mơc tiªu Gióp cho häc sinh cđng cè, khắc sâu:

1 V kin thc: Khỏi nim mnh đề, tập hợp, số gần sai số cỏc khỏi nim liờn quan

2 Về kĩ năng: Giải toán liên quan.

3 V t duy: Rèn luyện t logic, t thuật toán, biết quy lạ quen 4 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác.

B Ph ¬ng ph¸p

- Giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, thảo luận theo nhóm nhỏ C Tiến trình học

Hoạt động 1: Ôn tập mệnh đề.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H1 : Hồn thành câu

a) Tr¶ lêi c©u

b) Lập mệnh đề phủ định mệnh đề “ n  N, n2 + n + số nguyên tố”.

Mệnh đề phủ định hay sai H2: Trả lời câu 2, 8(Ghi rõ mệnh đề P

 Q)

H3: Tr¶ lêi c©u 3, 11.

- Kết luận làm học sinh H4: Phát biểu mệnh đề sau dới dạng

điều kiện cần, điều kiện đủ:

a) n  N, n2 chia hÕt cho  n chia

hÕt cho

b) n  N, n2 chia hÕt cho  n chia

hÕt cho

- Häc sinh tr¶ lời câu a chổ, làm câu b bảng

- Học sinh trả lời bảng(trong học sinh làm bảng)

- Học sinh trả lời bảng(đồng thời với học sinh 2)

- Häc sinh c¶ líp nhËn xÐt vỊ bµi lµm cđa häc sinh 1, 2,

- Th¶o luËn theo nhãm, hai häc sinh tr¶ lêi

(11)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H5 : Trả lời câu 4,

H6: Trả lời câu

H7: Trả lời câu 6.

- Kết luận làm học sinh H8: Trả lời câu 10.

H9: Trả lời câu 12, biểu diễn trục số.

H10: Trả lời câu 15.

- Kết luận làm học sinh H11: Trả lời câu 16, 17.

- Học sinh trả lời bảng - Học sinh trả lời bảng - Học sinh trả lời bảng

- Học sinh lớp nhận xét làm häc sinh 4, 5,

- Häc sinh trả lời bảng - Học sinh trả lời bảng - Học sinh trả lời chổ

- Học sinh lớp nhận xét lµm cđa häc sinh 7, 8,

- Một học sinh trả lời chổ Hoạt động 3: Ôn tập số gần đúng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H11: Trả lời câu 7, 14

H12: Trả lời câu 13.

- KÕt ln vỊ bµi lµm cđa häc sinh

- Học sinh 10 trả lời bảng - Học sinh 11 trả lời bảng

- Học sinh lớp nhận xét làm học sinh 10,11

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức học.

Ngày đăng: 12/04/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w