Trong môn Toán ở Tiểu học, một trong những lí do khiến cho việc học tậpcủa các em diễn ra một cách đơn điệu, tẻ nhạt dẫn đến kết quả học tập không cao đó là giáo viên chỉ truyền đạt, giả
Trang 11 Mở đầu
- Lý do chọn đề tài
Phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu không chỉ của ngành giáo dục và các thầy cô giáo mà còn làvấn đề được toàn xã hội quan tâm Cùng với tất cả các môn học khác có thể nóiToán học đóng một vai trò hết sức quan trọng, có nhiệm vụ cung cấp cho họcsinh những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanhnhằm phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện cho các em không chỉ đơnthuần là tính toán mà điều chủ yếu là năng lực tư duy, hình thành nhân cách tốtđẹp cho con người lao động trong thời đại mới Rèn luyện Toán học không cónghĩa đơn giản là kì vọng các em trở thành những nhà toán học mà chính là rènluyện cho các em trở nên linh hoạt hơn khi tiếp cận những vấn đề trong nhàtrường hoặc giải quyết bất cứ một vấn đề nào trong thực tiễn cuộc sống
Trong môn Toán ở Tiểu học, một trong những lí do khiến cho việc học tậpcủa các em diễn ra một cách đơn điệu, tẻ nhạt dẫn đến kết quả học tập không cao
đó là giáo viên chỉ truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn, theo sách giáokhoa, theo hướng dẫn và thiết kế bài dạy một cách máy móc khiến học sinh họctập một cách thụ động Đó là một trong những nguyên nhân gây cản trở việc đàotạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thíchứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày
Việc sử dụng các trò chơi học tập trong giờ học Toán là hết sức cần thiết và
có ích Nó giúp học sinh thay đổi hoạt động, chống mệt mỏi căng thẳng tronghọc tập, tăng cường khả năng luyện tập thực hành và vận dụng nhanh các kiếnthức đã học; ghi nhớ nội dung kiến thức một cách tự nhiên theo kiểu học màchơi, chơi mà học
Ngoài việc tạo hứng khởi cho học sinh khi tham gia hoạt động học tập, giúpcác em chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động, tích cực thì trò chơi học tập còngiúp các em rèn các kĩ năng sống cần thiết như kĩ năng hợp tác khi tham giachơi theo nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề khi tham gia chơiđộc lập (cá nhân) Khi tham gia trò chơi các em còn được nâng cao kĩ năng xử lítình huống và kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khó khăn Và hơn hết tròchơi học tập còn rèn cho các em kĩ năng giao tiếp giúp các em trở nên năngđộng, tự tin trong học tập và giao tiếp xã hội
Mặc khác, học sinh Tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén, sắc sảo, có óctưởng tượng phong phú Đó là tiền đề tốt cho sự phát triển tư duy toán học.Nhưng các em cũng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng hay quátải Muốn các em học tốt môn Toán trước hết phải tạo cho các em những say
mê hứng thú với môn học Vì vậy, Từ đó giúp cho học sinh nhớ lâu, hiểu kỹ vàvận dụng linh hoạt trong đời sống, học tập Và cũng qua đó phát triển hứng thú,tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận cho họcsinh
Trang 2Cùng với kinh nghiệm trong những năm trực tiếp giảng dạy lớp 1, nghiêncứu tài liệu, tìm tòi, thu thập thông tin và tham khảo đồng nghiệp, tôi mạnh dạn
chọn viết đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hứng thú học Toán cho học sinh lớp 1 thông qua các trò chơi học tập”.
- Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu về vấn đề trò chơi học Toán nhằm góp phần đổi
mới phương pháp dạy làm cho học sinh hứng thú học Toán, nâng cao chất lượngdạy học Toán lớp 1 trong các nhà trường hiện nay
- Đối tượng nghiên cứu
Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu, tổng kết về vấn đề trò chơihọc Toán ở lớp 1- Trường Tiểu học Hải Thượng
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra: Sử dụng hệ thống phiếu điều
tra đã được chuẩn bị sẵn nội dung theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài và thực hiệntrên một số đối tượng như giáo viên dạy lớp 1, học sinh lớp 1
+ Phương pháp nghiên cứu thực tế: Qua theo dõi và nghiên cứu quá trình
tham gia các trò chơi học tập ở môn Toán trong một số bài học hằng ngày cho họcsinh…So sánh với sự ham muốn, hứng thú, kết quả đạt được trong mỗi trò chơi
để có sự đánh giá chung nhất
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu những vấn đề có liên
quan như tâm lí giáo dục, về đạo đức học sinh Tiểu học, các bài báo- Tập san Giáodục có các trò chơi Toán học…
+ Phương pháp quan sát: Để bổ sung những thông tin đã điều tra được
chúng tôi tiến hành quan sát quá trình tham gia các trò chơi Toán học ở một sốbài học để tìm hiểu những khó khăn trong quá trình tham gia trò chơi
+ Phương pháp trò chuyện: Tiến hành trò chuyện với học sinh, giáo viên
lớp 1 để tìm hiểu những khó khăn trong quá trình tham gia các trò chơi Toánhọc của trẻ
+ Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Được sử dụng để nhằm xử lí số
liệu đã thu thập được
+ Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm
(Soạn giáo án đã thông qua các tiết dạy) Tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học để kiểm tra tính khả thi của đề tài
2 Nội dung của sáng kiến
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến
Trò chơi toán học nhằm giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động tronggiờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Họcsinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập Kích thích sự tìm tòi,tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình
Xuất phát từ đặc điểm học sinh luôn luôn hiếu động, ham chơi, thích cáimới lạ nhưng lại nhanh chóng chán Đối với trẻ trò chơi là một phát hiện mới,
Trang 3kích thích trí tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá Do vậy quan điểm “Thông quahoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với trường Tiểuhọc.
Thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập lại kiếnthức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học Thông qua trò chơihọc sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, vận dụng kiếnthức năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tượng tưởng, trí nhớ Từ đó phát triến tưduy mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minh trong những tình huống phức tạptăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điềukiện mới của xã hội
Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiềuphẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộngđồng trách nhiệm Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờ toán ở Tiểuhọc
2.2 Thực trạng việc dạy học Toán và tổ chức trò chơi học tập Toán ở Tiểu học nói chung và ở lớp 1 nói riêng
2.2.1 Về phía học sinh
Để lĩnh hội được tri thức toán học thì học sinh cần phải biết so sánh, phântích, tổng hợp, trừu tượng hoá và khái quát hoá mà chức năng trừu tượng hoá vàkhái quát hoá ở trẻ lớp 1 còn chưa phát triển đầy đủ mà môn toán được xem làmôn học khô khan hóc búa, mang tính trừu tượng cao Vì vậy, việc lĩnh hội trithức toán học là rất khó khăn đối với học sinh tiểu học nói chung và lớp 1 nóiriêng Thêm vào đó là lượng kiến thức môn Toán đưa vào chương trình khá lớn
đã dẫn đến một thực trạng là học sinh tiếp nhận kiến thức rất vất vả, thụ độngnhất là những học sinh ngại phát biểu, tiếp thu chậm; các em luôn cảm thấy sợ,cảm thấy căng thẳng, nặng nề mỗi khi bắt đầu giờ học Cuối tiết học, học sinhthường uể oải, ít tập trung chú ý vào bài học vì đặc điểm của học sinh lớp 1 là
“Dễ nhớ, mau quên, chóng chán” Dẫn tới chất lượng học tập toán nhìn chungchưa cao
2.2.2 Về phía giáo viên
Hầu hết các giáo viên đã được tiếp thu các chuyên đề về đổi mới phươngpháp dạy học Song để tổ chức trò chơi trong các giờ dạy học Toán sao chomang lại hiệu quả như giáo viên mong muốn quả là một điều không đơn giảncần nhiều thời gian để đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng,
… Mặt khác, tổ chức trò chơi học tập sao cho học sinh cảm thấy hấp dẫn nhất
và thích thú thì phụ thuộc hoàn toàn vào công tác tổ chức của giáo viên mà kĩnăng tổ chức trò chơi của giáo viên cơ bản còn rất nhiều hạn chế
Yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất để chất lượng môn Toán lớp 1được nâng cao là học sinh phải yêu thích học Toán, phải có hứng thú học Toánthực sự Bởi vậy đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp và hình thức
Trang 4tổ chức dạy học trong đó vận dụng linh hoạt các trò chơi học tập Toán vào cáctiết học là ưu tiên số một.
Để tiện cho vấn đề nghiên cứu và thực nghiệm, tôi tiến hành trên 2 nhómhọc sinh ở 2 lớp: Lớp 1B là lớp thực nghiệm, lớp 1A là lớp đối chứng Tôi tiếnhành khảo sát 2 nhóm học sinh của 2 lớp về ý thức học Toán, kết quả cho thấy
đa số học sinh thờ ơ, không mấy hứng thú, chưa thật ham thích học môn Toán
Cụ thể:
Lớp khảo sát Tổng số
học sinh
Thích học môn Toán Đồng ý thường Bình Không đồng ý
2.3.2 Áp dụng trò chơi học tập Toán vào dạy học Toán 1.
Để áp dụng tốt trò chơi học tập vào dạy học Toán 1, giáo viên cần nắm vữngmột số vấn đề sau:
2.3.2.1 Nắm vững một số vấn đề cơ bản về trò chơi học tập
* Nắm vững một số vấn đề cơ bản về trò chơi học tập:
Các nguyên tắc chủ yếu để thiết kế và sưu tầm trò chơi Toán học:
Trang 5a Nguyên tắc 1: Mỗi trò chơi phải tạo hứng thú cuốn hút học sinh tham
gia, sao cho thi đua mà không căng thẳng, vui mà học toán thực thụ Nguyên tắcnày quán triệt ý tưởng “Học mà chơi, chơi mà học”
b Nguyên tắc 2: Kế thừa các ý tưởng dạy học toán trong các sách giáo khoa
tiểu học, kế thừa một số trò chơi trong dân gian và trong một số tài liệu đã có đểtiếp tục phát triển và hoàn thiện cho phù hợp với thời gian, với đặc điểm nhậnthức của học sinh tiểu học, với điều kiện cơ sở vật chất cụ thể của nhà trườngViệt Nam hiện nay
c Nguyên tắc 3: Tất cả các trò chơi toán học đều nhằm củng cố một nội
dung toán học ở tiểu học, quán triệt nguyên lý “học đi đôi với hành” Nghĩa là
sau khi GV truyền tải tới học sinh một lượng kiến thức mới để cho các em nắmchắc và hiểu kỹ vấn đề đó thì có thể và cần thiết tổ chức cho các em vận dụngdưới hình thức các trò chơi học tập
d Nguyên tắc 4: Luật chơi ở mỗi trò chơi đưa ra phải rõ ràng để học sinh
định hướng, nắm được cách chơi, cách giải quyết Đồng thời các yêu cầu đócũng phải có mức độ dễ, khó khác nhau để phù hợp với nhiều đối tượng khácnhau, vừa phù hợp với trình độ học sinh trong lớp (trình độ đại trà), vừa có một
số yếu tố nâng cao đòi hỏi có sự thông minh, khéo léo mới có thể giải quyếtđược (trình độ khá, giỏi) nhằm phát huy năng lực ứng dụng và các sở trường củahọc sinh trong lớp
2.3.2.2 Cấu trúc trò chơi học tập Toán
Một trò chơi Toán học được viết theo cấu trúc sau:
- Cách chơi: Chỉ rõ số người tham gia chơi, thời gian chơi, luật chơi và luậtthắng - thua đảm bảo học sinh dễ hiểu, dễ nhớ
* Một số yêu cầu khi tổ chức các trò chơi học tập:
a Các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục đích dạy học,phải đặt ra cho trẻ các nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Vìvậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học bộ môn toán ở tiểu học, hệ thống các trò chơihọc tập phải được lựa chọn sao cho đa dạng về chủ đề, cách tổ chức trò chơi Hệthống này phải đủ “dư” để người giáo viên tùy theo điều kiện cụ thể (về mụcđích của bài học, trình độ và hứng thú của học sinh, hình thức tổ chức học củalớp ) mà lựa chọn trò chơi thích hợp
Trang 6b Phải lựa chọn các thời điểm thích hợp khi tổ chức các trò chơi học tập chohọc sinh Các thời điểm đó là:
- Sau khi hoàn thành một bài học, cách này có ưu điểm là kích thích đượchứng thú học tập của học sinh , giờ học tránh được không khí căng thẳng, từ đótrở thành giờ toán vui, sinh động
- Sau khi hoàn thành một chương trình học, nhóm các chủ đề, chẳng hạn saukhi học sinh đã học xong phần phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, giáo viên
có thể đưa ra trò chơi có mục đích củng cố, ôn tập các phép tính cộng, trừ trongphạm vi 10
c Khi tổ chức các trò chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất cảmọi học sinh, của nhóm hoặc của lớp đều được tham gia Khi chơi nên tổ chứcthi giữa những người có cùng năng lực
d Người giáo viên (chỉ huy) khi hướng dẫn phải ngắn gọn, dễ hiểu và rõràng để người tham gia chơi nắm được mục đích chơi, quy tắc chơi và cách chơi Cần vạch kế hoạch chi tiết và tổ chức việc trình bày trò chơi
e Trong lúc chơi (chơi theo nhóm), học sinh được phép trao đổi, bàn luậnvới nhau Điều quan trọng nữa là việc tham gia chơi phải được sự tự nguyện củahọc sinh, tránh áp đặt, bắt buộc các em phải chơi (vì làm như vậy sẽ phản tácdụng của trò chơi)
f Người chỉ huy phải là người trọng tài công bằng khi đánh giá, không thiên
vị bên nào
2.3.2.3 Sưu tầm, thiết kế một số trò chơi trong dạy học Toán lớp 1
Sau khi nắm vững kiến thức về trò chơi học tập Toán 1, chúng tôi tiến hànhtìm hiểu mạch kiến thức Toán 1 từ đó tôi lựa chọn và lồng ghép một số trò chơitheo mạch kiến thức số học và yếu tố hình học phù hợp với chương trình và đốitượng học sinh lớp 1 của trường như sau:
* Các trò chơi củng cố nội dung số học:
Trò chơi thứ nhất: Ai nhanh ai khéo
a Mục đích :
- Giúp học sinh ghi nhớ các bảng tính đã học
- Rèn luyện sự khéo léo cho học sinh
b Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị 3 tấm bìa khổ A3, mỗi tờ bìa có vẽ 1 vòng tròn có ghi
số 7 nằm ở giữa và 8 vòng tròn không số nằm xung quanh (như hình vẽ dưới) 8mảnh bìa tròn có ghi các số từ 0 đến 7
Trang 7- Mỗi tấm bìa có hình vẽ như sau:
- Mỗi nhóm có 6 tấm bìa hình tròn nhỏ như sau:
c Cách chơi:
- Số người chơi: ba nhóm, mỗi nhóm 3 em
- Thời gian chơi: 3 phút
- Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em Các em trongnhóm sẽ chuyền tay nhau hình vẽ và các tấm bìa Mỗi em khi nhận được hình vẽphải chọn hai tấm bìa dán vào hai hình tròn sao cho hai hình tròn đối diện nhauqua hình tròn giữa tạo thành phép cộng có kết quả là 7 (như mẫu)
- Cách đánh giá:
+ Ghép đúng mỗi phép tính được nhận một bông hoa
+ Ghép nhanh nhất được nhận thêm một bông hoa
Lưu ý:
- Đối tượng chơi: Học sinh đại trà
- Trò chơi này tổ chức vào cuối tiết: Phép cộng trong phạm vi 7 (trang 68)
- Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này cho các tiết học cộng các số trongphạm vi từ 5 đến 10, các số tròn chục (Phải thay đổi số liệu cho phù hợp với nộidung bài học)
Trò chơi thứ 2: Thi đếm
a Mục đích :
- Luyện đếm các số trong phạm vi 10 theo thứ tự
- Tạo không khí sôi nổi trong giờ học
Trang 8- Rèn luyện cho học sinh óc tư duy, tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn
b Chuẩn bị: (Trò chơi này không cần chuẩn bị phương tiện)
c Cách chơi:
- Số người chơi: 10 em
- Thời gian chơi: 5 phút
- Luật chơi: Học sinh đứng vòng tròn, một học sinh bắt đầu đếm 1 theo chiềuquay kim đồng hồ học sinh tiếp theo đếm 2, học sinh tiếp đếm 3,… cứ như vậycho đến hết
- Luật thắng thua: Học sinh nào đếm sai phải nhảy lò cò một vòng
Lưu ý:
- Trò chơi này được tổ chức cho đối tượng học sinh đại trà, tổ chức vào cuối
tiết học nhằm củng số cách đếm số sau khi học số 10 (Tiết 23: Luyện tập chung,trang 40)
- Giáo viên có thể nâng cao hình thức chơi cho đối tượng học sinh khá giỏibằng cách cho học sinh đếm ngược chiều kim đồng hồ theo thứ tự giảm dầncho đến 0 rồi đổi chiều đếm tăng dần Hoặc cũng có thể cho học sinh đếm cách
- Củng cố cho học sinh về phép cộng, trừ trong pham vi đã học
- Rèn kỹ năng: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
b Chuẩn bị:
- Phương tiện: Giáo viên vẽ lên bảng 2 nhóm, mỗi nhóm gồm:
+ Phần trên: Vẽ 4 quả bóng bay, trên mỗi quả bóng có ghi một phép tínhcộng hoặc trừ trong phạm vi 5
+ Phần dưới vẽ một cụm các ô vuông ghi các kết quả của các phép tính trên
c Cách chơi:
- Số người chơi: hai nhóm, mỗi nhóm 4 em
- Thời gian chơi: 3 phút
- Luật chơi: Chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ cử 4 bạn đại diện nối bóng với ô ghikết quả tương ứng Mỗi em trong đội chỉ được nối 1 lần và chuyển cho em khácnối tiếp
Trang 9- Cách đánh giá:
+ “ Nối ” đúng mỗi dây cho bóng sẽ được thưởng một bông hoa + Có đáp án nhanh được nhận thêm một bông hoa
Lưu ý:
- Đối tượng chơi: Học sinh đại trà
- Trò chơi này tổ chức vào cuối tiết 42: Luyện tập chung (trang 63) hoặc tiết43: Luyện tập chung (trang 64) sau khi đã học xong cộng, trừ trong phạm vi 5
- Phát triển trò chơi: Trò chơi này có thể áp dụng được cho một số tiết họcvề
phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 dạngbài tập Nối (theo mẫu) bằng cách giáo viên chuyển bài tập thành trò chơi đểgiúp cho tiết học thêm hứng thú, sinh động
Ví dụ: + Áp dụng trò chơi vào bài tập 4 (Nối theo mẫu) của tiết học:Luyện tập (Trang 111) (về Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100)
+ Áp dụng trò chơi vào bài tập 4 (Nối theo mẫu) của tiết Luyện tập (Trang130)
+ Áp dụng trò chơi vào bài tập số 5 (Nối theo mẫu) tiết Luyện tập (Trang160) Và một số tiết khác nữa
Trang 10Học sinh tham gia trò chơi chơi nối dây cho bóng
- Thời gian chơi: 5 phút
- Luật chơi: Chơi theo cá nhân Mỗi bạn để sẵn các tấm bìa trên bàn Giáoviên ra lệnh: “Hãy xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn” Mỗi bạn xếp lại cácthẻ số theo hiệu lệnh của giáo viên Ai làm xong trước và đúng sẽ thắng cuộc lần1
Giáo viên ra lệnh : “Hãy xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé” Mỗi bạnxếp lại các thẻ số theo hiệu lệnh của giáo viên Ai làm xong trước và đúng sẽthắng cuộc
Lưu ý:
- Đối tượng chơi: HS đại trà
- Phạm vi áp dụng: Trò chơi này áp dụng vào Bài tập 4 (Viết các số 8; 5; 2;9; 6 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé) tiết Luyện tập chung (Trang