1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 9 TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

36 13 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 110,36 KB

Nội dung

So với yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện hiện nay, nếu những tác động sư phạm trong giờ thể dục không phù hợp thì học sinh không những không hứng thú với môn thể dục mà còn hạn chế t[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS KHƯƠNG

ĐÌNH

Lĩnh vực/ Môn: Thể Dục

Cấp học: Trung học sở

Tên Tác giả: Nguyễn Hương Giang

Đơn vị công tác: Trường THCS Khương Đình Chức vụ: Giaó viên

(2)

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Đặt vấn đề

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 Giả thiết khoa học

PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.2 Các kết nghiên cứu có liên quan

1.3 Cơ sở khoa học lý thuyết xây dựng biện pháp 10

1.3 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu: 13

1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập hứng thú 13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 18

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18

2.1.1.Chủ thể nghiên cứu: 18

2.1.2 Khách thể nghiên cứu: 18

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 18

2.2.2 Phương pháp quan sát: 18

2.2.3 Phương pháp vấn: 19

2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 19

2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20

2.2.7 Phương pháp thống kê toán học 21

2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 22

2.3.1 Thời gian thực hiện: 22

2.3.2 Địa điểm nghiên cứu: CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22

3.1 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể 22

3.1.1.Đánh giá hứng thú học tập môn thể dục học sinh trường THCS Khương Đình 22

3.1.2 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục 23

3.1.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình 24

(3)

3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương

Đình 26

3.2.1 Kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập nhóm thực 26

3.2.2 Kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập nhóm đối chứng 27

3.2.3 so sánh kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập nhóm27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

1 Kết luận: 29

2 Kiến nghị: 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

(4)(5)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục học sinh nhà trường THCS thực đồng nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục lao động cho học sinh nhằm hình thành em sở ban đầu cho phát triển nhân cách người toàn diện hướng đến thực mục tiêu bậc học nhằm " Phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành học sinh lòng ham hiểu biết đức tính, kĩ để tạo hứng thú học tập học tập tốt"

Vì thế, làm để người học có hứng thú tập trung ý học tập, nắm tri thức khoa học bản, đặc biệt, họ có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế, vấn đề coi trọng Hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Hứng thú học tập thái độ nhận thức đặc biệt chủ thể hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Nhờ hứng thú, học sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi, sáng tạo q trình học tập dễ dàng thành cơng học tập

Bàn thực trạng học tập học sinh Trung học sở(THCS) nay, bên cạnh học sinh vui thích, đam mê với việc học tập có phận khơng nhỏ em khơng thích học,chán học, ngun nhân hứng thú học tập Tình trạng chán học, khơng thích học hứng thú học ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em nói riêng chất lượng giáo dục bậc THCS nói chung Và đặc biệt lứa tuổi THCS - lứa tuổi chuẩn bị bước vào bước ngoặt lớn đời thi vào THPT việc hứng thú học tập làm cho em động lực học tập, điều có có ảnh hưởng lớn tới tương lai em

Có thể khẳng định rằng, hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập khơng cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực

(6)

hứng thú học tập thể dục cần thiết cần quan tâm nghiên cứu

Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình”

2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu

“Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình”

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhiệm vụ 1: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học phổ sở Khương Đình

- Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình

3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Trong điều kiện thực tế Trường THCS Khương Đình, sử dụng số biện pháp mà đề tài nghiên cứu đề xuất hứng thú học tập mơn thể dục học sinh khối trường THCS Khương Đình

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Khái niệm hứng thú:

(7)

Như vậy, hứng thú phản ánh thái độ chủ thể thực tiễn khách quan Đây phản ánh có chọn lọc Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, động thúc đẩy người tham gia tích cực sáng tạo vào hành động Ngược lại khơng có hứng thú, dù hành động khơng đem lại kết cao Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Thực tiễn bao la, rộng lớn người hứng thú với cần thiết, quan trọng, gắn liền với kinh nghiệm phát triển tương lai họ Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động

Suy rộng hứng thú với hoạt động TDTT động lực cho hoạt động nhận thức, nâng cao hứng thú học tập em

1.1.2.Hứng thú học tập:

“Hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân” Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Khi người học có hứng thú học mơn đó, họ tự giác, say sưa tìm tịi, sáng tạo q trình lĩnh hội, vận dụng tri thức Nhờ họ đạt kết cao học tập

(8)(9)

tiễn cho thấy thiếu hứng thú học tập nguyên nhân dẫn đến kết yếu học tập Từ q trình học tập q trình đối phó, nảy sinh tiêu cực Hứng thú có ý nghĩa quan trọng đời sống hoạt động người Hứng thú có vai trị to lớn phát triển nhân cách Do giáo dục có nhiệm vụ quan trọng phải hình thành phát triển hứng thú người học Hứng thú nhận thức điều kiện cần thiết để học tập tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Giáo dục hứng thú phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học Giáo dục hứng thú tạo tiền đề cho cách dạy phát vấn đề

Như vậy, với hoạt động học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh hứng thú học tập động bền vững giúp em có kết học tập tốt Vì vậy, hoạt động em cần hướng tới nâng cao hứng thú hoạt động học tập Các trò chơi vận động nhà trường phổ thơng nên khơng nằm ngồi điều

Biểu cao sựhứng thú học tập chủ thể tích cực hoạt động để tiếp cận, khai thác chiếm lĩnh tri thức Lúc này, đối tượng học tậpsẽ thúc đẩy sinh viên tiến hành thực hệthống hành vi học tập tích cựcnhằm chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Vì vậy, để trở thành chuyên gia lĩnh vực cụ thể đó, thân học sinh khơng thể hứng thú học tập lớp lớp bắt buộc mà cịn thể tích cực học tập ngồi lớp khơng bắt buộc

Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm trình hoạt động

Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc

Từ khái niệm hứng thú ta suy định nghĩa hứng thú học tập: hứng thú học tập thái độ đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân

1.1.3 Hứng thú học tập môn thể dục

(10)

làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc

Hứng thú học tập môn GDTC thái độ lựa chọn đặc biệt người học kết quả, trình lĩnh hội vận dụng tri thức kỹ môn học GDTC, cho thấy hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn học thân

Hứng thú học tập môn GDTC sinh viên biểu mặt nhận thức, xúc cảm, hành động kết học tập.Gồm mức độ: hứng thú cao, hứng thú trung bình, chưa có hứng thú

GDTC hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người”

Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo.Có ba luận điểm bản:Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ năng, hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng GV cho học sinh thích học, ba là: Dạy học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức học mơn học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống.Với ba luận điểm này, quan niệm thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh khơng trì, ni dưỡng bị Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức GV GV người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS

(11)

Trong hoạt động học tập môn thể dục, hứng thú học tập đo hành vi, thái độ tham gia học tập mơn học góp phần hình thành kỹ tập thể chất học sinh Đó việc thực có hiệu hành động kỹ thuật tập sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm học tập có cách linh hoạt vào tình khác nhằm đạt mục tiêu học tập xác định.Đây yếu tố thiếu việc học tập học sinh, tạo nên chất lượng học tập cá nhân hình thành thơng qua luyện tập thực hành tập thể chất

1.1.4 Biện pháp

Trong "Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt", tác giả Nguyễn Văn Đạm cho rằng: "Biện pháp cách làm, cách hành động, đối phó để đến mục đích định"

Trong "Từ điển tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên) đưa khái niệm: "Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể"

Theo "Từ điển tiếng Việt" (Nguyễn Như Ý chủ biên) cho rằng: "Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành vấn đề cụ thể đó"

Như vậy, nghĩa chung biện pháp cách làm, cách hành động để thực công việc nhằm đạt mục đích đề

1.1.5 Biện pháp tác động sư phạm

Dựa khái niệm chung biện pháp, đưa khái niệm biện pháp tác động sư phạm sau:

Biện pháp tác động sư phạm cách thức tổ chức huấn luyện, cách tác động người giáo viên đến học sinhmột cách có mục đích, kế hoạch, có kiểm tra đánh giá nhằm làm cho học sinh tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo tập luyện để hình thành cho học sinh kỹ cần thiết theo yêu cầu trình đào tạo

Như vậy, biện pháp tác động sư phạm trước hết cách thức tổ chức huấn luyện tổ chức cho em tự rèn luyện kỹ Bởi vì, đường để rèn luyện kỹ tập luyện

Quá trình rèn luyện cho sinh viên phải thông qua tổ chức hoạt động cụ thể Các biện pháp rèn luyện phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo em, phải biến trình rèn luyện thành q trình tự rèn luyện Có vậy, trình rèn luyện học sinh đạt hiệu cao

1.2 Các kết nghiên cứu có liên quan. 1.2.1 Các đề tài liên quan

(12)

“Tạo hứng thú học tập thông qua phần mở đầu” khơi gợi hứng thú học tập thể dục việc kích thích vào trạng thái tâm lý giai đoạn mở đầu trình giao tiếp sư phạm

Nghiên cứu “Biến học khô khan thành hứng thú” – GS.TS Lê Phương Nga (Khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Đây nghiên cứu có đề xuất sử dụng biện pháp tác động sư phạm sử dụng phương tiện dạy học đại, ví dụ chuyên ngành hình ảnh minh họa sinh động

Giải pháp nâng cao hứng thú học Giáo dục thể chất khóa cho sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội (Giảng viên Hoàng Thị Hương-BM GDTC-QP) có nhiều biện pháp thiết thực với thực tiễn nhà trường

1.2.2 Kết tổng hợp lý luận:

Trong thực tiễn, kết nghiên cứu nhà giáo dục học cho nhận xét kết luận rõ nét, xin tổng hợp số biện pháp tác động sư phạm thể dục đánh giá cao, là:

Thứ là:Tạo hứng thú học tập cách làm cho học sinh nhận thức mục tiêu, lợi ích học

Hứng thú thuộc tính tâm lí mang tính đặc thù cá nhân Hứng thú có tính lựa chọn Đối tượng hứng thú cần thiết, có giá trị, có sức hấp dẫn với cá nhân Vậy vấn đề thu hút quan tâm, ý tìm hiểu em? Trả lời câu hỏi nghĩa người GV sống với đời sống tinh thần em, biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan phù hợp với mong muốn, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng (tất nhiên phải tích cực, đáng) HS

Hứng thú học tập trước hết tạo cách làm cho HS ý thức lợi ích việc học để tạo động học tập Mục tiêu trình bày cách tường minh tài liệu học tập (như cách trình bày tài liệu hướng dẫn học dự án Mơ hình trường học Việt Nam) trình bày thơng qua tình dạy học cụ thể

Với học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận tính lợi ích nội dung

Thứ hai là: Tạo hứng thú học tập cách tác động vào nội dung dạy học.

Thứ ba là: Tạo hứng thú học tập cách phối hợp phương pháp và hình thức dạy học linh hoạt.

(13)

hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích em Đó cách tổ chức dạy học dạng trò thi đố, trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngồi khơng gian lớp học

Thứ tư là: Tổ chức trò chơi học tập

Trong thực tế dạy học, học tổ chức trị chơi gây khơng khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn Nghiên cứu cho thấy, trị chơi học tập có khả kích thích hứng thú trí tưởng tượng trẻ em, kích thích phát triển trí tuệ em

Trò chơi học tập thiết phải phận nội dung học, phải phần cấu tạo nên học

Có thể kể vào trò chơi học tập hoạt động sắm vai Sắm vai dạy học nhận vai giao tiếp nhằm thể sinh động nội dung học tập Hình thức học tập sắm vai nhiều vui nhờ chi tiết hài hước, ngộ nghĩnh diễn viên bất đắc dĩ tạo nên Hình thức sắm vai đặc biệt phát huy tác dụng tập làm văn rèn kĩ nói, giúp học sinh thực hành giao tiếp, quan sát trực tiếp hoạt động nói với kết hợp sinh động phương tiện âm yếu tố phi ngôn ngữ

Thứ năm là: Tổ chức hoạt động học theonhóm

Học theo nhóm hình thức học tập có hợp tác nhiều thành viên lớp nhằm giải nhiệm vụ học tập chung Được tổ chức cách khoa học, học theo nhóm phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực, sở trường, tinh thần kĩ hợp tác thành viên nhóm Trong học Tiếng Việt, biện pháp tạo nên mơi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, hoạt động giao tiếp nhằm trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm người bạn

Thứ sáu là: Tạo hứng thú học tập việc xây dựng mơi trường thân thiện thầy trị, trị trò.

Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu không khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trò Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học

(14)

và hứng thú; Tối ưu hóa mật độ vận động học GDTC; Đảm bảo đầy đủ đắn nguyên tắc GDTC HLTT học GDTC Tóm lại, nâng cao tính tích cực hoạt động học tập, tập luyện HS học GDTC yêu cầu khách quan mục tiêu nâng cao chất lượng,hiệu GDTC học sinh trường học

Những năm gần ứng dụng yếu tố tâm lý để phát triển tố chất thể lực trình độ kỹ thuật mơn thể thao nói chung có hiệu cao đề tài nhiều sinh viên lựa chọn công tác nghiên cứu

Có thể khẳng định rằng, kết nghiên cứu dù lĩnh vực chưa nhiều, song chúng sở ban đầu đáng quý mặt tư liệu lẫn mặt định hướng phương pháp nghiên cứu đối tượng chủ yếu học sinh trường trung học phổ thông

1.3 Cơ sở khoa học lý thuyết xây dựng biện pháp 1.3.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học sở:

Tuổi học sinh THCS thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn Hoạt động trí tuệ em phát triển tới mức cao Khả hưng phấn ức chế vỏ não tăng lên rõ rệt hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp Tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh Ở tuổi này, em dễ bị kích thích biểu giống tuổi thiếu niên Tuy nhiên tính dễ bị kích thích khơng phải ngun nhân sinh lý tuổi thiếu niên mà cịn cách sống cá nhân (như hút thuốc lá, không giữ điều độ học tập, lao động, vui chơi…)

Nhìn chung tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức.Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em

(15)

xác khơng gian nam đạt mức cao nhất, cịn nữ lứa tuổi lại giảm xuống thiếu tập luyện vận động cần thiết, tập tránh Lứa tuổi em thực đầy đủ tập đơn giản giáo viên giao gần dựa theo dẫn lời nói, bước đầu biết xác định khâu, đoạn then chốt vận động phức tạp, rõ sai xót thân đồng đội Vì giảng dạy cần ý bồi dưỡng khả tự phân tích động tác, tự đánh giá tình hình tập luyện em Khi dạy động tác kỹ thuật cần khéo vận dụng mức hiểu biết học vật lý, sinh học…

Ở lứa tuổi trình tăng trưởng thể em chưa kết thúc Dù hoạt động thần kinh cao cấp em đến mức phát triển cao, số em phần hưng phấn mạnh ức chế, dễ có phản ứng thiếu kìm hãm cần thiết, dễ làm rối phối hợp vận động, gây khó khăn cho việc tiếp thu củng cố kỹ vận động

Tình hình hoạt động học sinh lứa tuổi học sinh THCS em chăm cho cơng việc học tập để ổn định định hướng tương lai, nghề nghiệp sau cho thân Tuy nhiên phận học sinh chưa xác định rõ mục đích nhiệm vụ học tập nên chưa quan tâm tới việc học mà mải mê với trò chơi điện tử, vui chơi bạn bè Ngoài ra, GDTC em, đa phần nhận thấy cảm hứng tập luyện thích thú với tập Bên cạnh có nhiều học sinh có biểu không theo quy luật tâm, sinh lý Những biểu cụ thể sau:

- Học sinh thường khơng chủ động, tự giác tích cực tập luyện - Do tình trạng lười học, học đối phó học sinh diễn phổ biến

- Do tâm lý chung xã hội không coi trọng môn thể dục nên em học sinh không hứng thú việc tự giác tích cực tập luyện mơn thể dục nói chung luyện tập trị chơi vận động nói riêng

- Do đăc thù mơn học ngồi trời nên thời tiết có lúc nắng, nóng

Chính phát triển sinh lý mà lứa tuổi THCS phù hợp để tham gia trò chơi vận động phát triển đầy đủ tố chất thể lực đơn giản có trị chơi vận động phức tạp

1.3.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học sở:

(16)

“trẻ con” em chưa hoàn toàn người lớn Ở em, nét trẻ thơ tồn ý thức với phẩm chất đặc trưng tuổi thiếu niên Do phát triển mạnh mẽ thể lực mà em có nhu cầu chơi thể thao Giáo viên cần phải khuyến khích nhu cầu em cách tự thân em tham gia chơi môn thể thao mà em ưa thích, hướng dẫn em chơi thể thao Nên hướng em vào nhà thể thao có uy tín, em ln tơn vinh thần tượng ngơi thể thao, từ xây dựng cho em lý tưởng, ước mơ

Ở tuổi em dễ tự ái, tiêu cực nữ bị người khác nói yếu trước tập thể, trước bạn khác giới.Tính tình trạng thái tâm lý tuổi dễ thay đổi, có lúc tích cực hăng hái, có lúc lại buồn chán, tiêu cực

Hoạt động tâm lý lứa tuổi niên chịu ảnh hưởng nhân tố bên bên Nhân tố bên thường chịu ảnh hưởng yếu tố mà nguyên nhân chủ yếu hooc môn tuyến nội tiết tố tăng cường ảnh hưởng đến hệ thần kinh nên cân trình hưng phấn ức chế vỏ bán cầu đại não em bị phá vỡ làm cho hành vi em cân đối Những ảnh hưởng mang tính tích cực tạo yếu tố tích cực như:

- Lòng ham muốn, khát khao, nhu cầu năng, nhu cầu sinh tồn; - Ham muốn học tập người khác, người lớn;

- Các yếu tố tình cảm chung; - Niềm tin hiếu thắng; - Quan điểm giá trị

Ảnh hưởng nhân tố bên ngồi sức hút môi trường xung quanh Nếu môi trường xung quanh tốt hút em chịu ảnh hưởng tốt phát triển tốt Ngược lại, môi trường xung quanh không tốt hút em vào hoạt động xấu, em phát triển theo chiều hướng xấu Chính cần phối ảnh hưởng tốt nhân tố như:

- Ảnh hưởng tập luyện TDTT: gây ý cách thi đấu giành thắng lợi, khát vọng trở thành nhà vô địch thể thao

- Ảnh hưởng tập thể: cổ vũ động viên khích lệ tập thể, đùm bọc thân thương, đoàn kết truyền thống tập thể hình thành phẩm chất đạo đức cao đẹp, tinh thần nghĩa vụ, ý thức xã hội, khát vọng muốn trở thành thành viên hữu ích tập thể

(17)

tăng cường sử dụng loại tập trò chơi nhằm nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực học tập tinh thần tự chủ, sáng tạo người học Chỉ có đạt hiệu cao GDTC

Các đặc điểm tâm sinh lý chìa khóa giúp chúng tơi định hướng xây dựng biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực tự giác học tập mơn học thể dục Trong đó,chúng tơi ưu tiên biện pháp lựa chọn trò chơi vận động đặc điểm: lứa tuổi học sinh THCS thích chơi trị chơi vận động có sức hút lớn trước tập thể, có ý nghĩa giá trị vui chơi giải trí cao

1.3.3 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu:

Để đánh giá kết nghiên cứu sử dụng biểu điểm đánh giá hứng thú học tập mơn thực hành giáo viên trường THCS Khương Đình, biểu điểm là:

Biểu điểm đánh giá hứng thú học tập môn thể dục học sinh THCS:

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm lý thuyết Điểm trừ/lỗiĐIỂM Tổng điểm

Đi học 20/giờ

Không 150

Đi đủ 40/giờ

Trang phục 40/giờ

Thái độ tập chăm 40/giờ

Kết học tập 10 Điểm thực

1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập hứng thú học tập học sinh trường THCS Khương Đình

(18)

khuynh hướng nghề nghiệp Cuối bậc Trung học sở, em xác định cho hứng thú ổn định môn học đó, lĩnh vực tri thức định Hứng thú thường liên quan đến việc chọn nghề định học sinh Hơn nữa, hứng thú nhận thức tuổi học sinh Trung học sở mang tính chất rộng rãi, sâu bền vững học sinh trung học sở Tuy vậy, thái độ học tập nhiều em cịn có nhược điểm mặt, em tích cực học số mơn mà em cho quan trọng nghề chọn, mặt khác em lại xao nhãng môn học khác học để đạt điểm trung bình (học lệch) Do đó, giáo viên cần giúp em hiểu ý nghĩa chức giáo dục bản, toàn diện, tạo tảng vững hình thành nhân sinh quan, giới quan khoa học người cho em bậc học phổ thơng Thái độ học tập có ý thức thúc đẩy phát triển tính chủ động trình nhận thức lực điều khiển thân học sinh sinh viên hoạt động học tập

“Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc tự theo đuổi việc học tập mình” (I.W.Gardener) Ở Việt Nam, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định từ Nghị Trung ương khoá VII (1-1993) Nội dung phương hướng chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh, làm cho người học phải huy động toàn chức tâm lý, toàn nhân cách điều kiện thân để chủ động phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục cho thầy giáo nhà trường đặt Thực phương hướng này, thực biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạocủa người học; bồi dưỡng lực tự học người học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục, chương I điều 4)

Do đó, phương pháp tác động hình thức hoạt động học tập có ý nghĩa định trực tiếp tới kết giáo dục em lực phẩm chất Các hình thức học tập HS trường trung học sau:

+ Hình thức học tập khố trường: Hình thức gồm học mới, củng cố tri thức rèn luyện kỹ năng, ôn tập, tiết tập, tiết kiểm tra

(19)

tự biến đổi đến mức cần thiết khơng thể đạt mục tiêu mong muốn Tự học có nhiều hình thức tự học lớp diễn trình dạy học, tự học nhà Tự học nhà hình thức tự học cóhướng dẫn giáo viên Tự học nhà HS thường nắm vững nội dung học tập học lớp, hoàn thành tập, thực thực hành chuẩn bị học

+ Hình thức học tập theo nhóm: Hình thức học tập theo nhóm hình thức tổ chức dạy học HS chia thành nhóm, trao đổi thảo luận, tranh luận… với vấn đề định nội dung tài liệu học tập hướng dẫn GV Học tập theo nhóm tác động trực tiếp HS với nhau, phối hợp hoạt động, hình thức học tập theo nhóm có kết hợp tính tập thể tính cá nhân cao

+ Hình thức hoạt động ngoại khố: Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học có tính chất tự nguyện tiến hành ngồi lên lớp Mỗi HS vào hứng thú, nhu cầu, lực… mà tham gia hoạt động hay khác Nội dung hoạt động ngoại khoá mặt văn hoá, khoa học, thể dục thể thao Tổ chức hoạt động ngoại khoá, hình thức ngoại khố mơn văn hố, câu lạc bộ…

+ Hình thức tham quan học tập:Tham quan học tập hình thức tổ chức dạy học nhằm tổ chức cho HS thâm nhập thực tế sống trực tiếp quan sát nghiên cứu tượng, vật thiên nhiên, sống xã hội mà rút học cần thiết

+ Phụ đạo: Là hình thức tổ chức dạy học giúp đỡ trực tiếp GV HS Phụ đạo thường tiến hành với hai loại đối tượng: HS yếu HS giỏi, phụ đạo đồng nghĩa với dạy học cá biệt Theo chúng tơi học khố hoạt động học HS theo chương trình Bộ Giáo dục quy định, nhà nước thống quản lý, cấp quản lý sở giáo dục linh động triển khai tổ chức thực Trong học khoá GV trực tiếp tổ chức hoạt động học có ảnh hưởng lớn đến hình thức học tập khác Các hình thức học tập tác động qua lại vàhỗ trợ quy định chất lượng học tập học khố có hình thức học nhóm, tự học phụ đạo

1.3.5 Vai trị hứng thú học tập mơn thể dục hoạt độnghọc tập học sinh trường THCS Khương Đình

(20)

cần thiết cho người Qua trình nghiên cứu nhà khoa học chứng minh sức khỏe – trí tuệ thứ quý người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có mối quan hệ tương quan bổ sung cho Để có sức khỏe tốt khơng cần dinh dưỡng vệ sinh tốt đủ mà cần phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao Nhưng tập TDTT phải có tập cho phù hợp tâm sinh lý độ tuổi có hiệu Bên cạnh phát triển thể chất đó, mặt tinh thần người phát triển song hành trí tuệ, yếu tố tác động tới hứng thú Đặc biệt, lứa tuổi học đường thời kỳ cần thiết cho vận động để phát triển trí-lực tồn diện giúp học sinh có đủ sức khỏe, tinh thần minh mẫn mà học tập, đảm bảo cho mục tiêu nhiệm vụ sau lao động, xây dựng bảo vệ tổ quốc

Vai trò tổ chức TCVĐ :

Vai trò tầm quan trọng trực tiếp tác động nhận thức học sinh rèn luyện thể chất- phát triển thể lực tham gia trò chơi vận động :

- Nhận thức đắn nội dung, ý nghĩa, mục đích, u cầu trị chơi, “Chơi mà học, học mà chơi”

- Vai trò người tổ chức trò chơi: Phải định hướng tư tưởng, sửa chữa sai sót q trình thực trị chơi Giúp người chơi rèn luyện : + Tư tưởng chủ đạo : Lời thuyết minh (hướng dẫn), giới thiệu động tác trị chơi phải có tính tư tưởng chủ đạo, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi,

giúp cho em hình thành nhân cách

+ Đạo đức : Đồn kết, tập thể, danh dự chung, phát huy tinh thầntự giác

+ Tác phong: Có tính kỷ luật cao, nhanh nhẹn, khéo léo

+ Rèn luyện thể chất (trí - lực) Tránh cường điệu, cầu kỳ, khó nhớ, khó thực dễ gây nhàm chán chấn thương

- Vai trò người tham gia trò chơi :

+ Phải tuyệt đối tuân thủ luật chơi, nêu cao tinh thần tập thể, phát huy tínhtrung thực, tính kỷ luật tác phong, đạo đức

- Có thái độ hành vi đắn với trò chơi như: Chăm nghe góp ý, sửa sai, thi đua khơng ganh đua, cay cú thắng thua, tích cực, đồn kết, thân

- Phát huy tính tự nguyện, nổ học hỏi

(21)

với thành viên tham gia chơi, người hướng dẫn (hoặc giáo viên) cần lưu ý:

Dựa vào yêu cầu luật lệ trò chơi phổ biến từ đầu chơi Nêu rõ cụ thể (có tính chất thống kê) vi phạm đội (hoặc cá nhân), trình diễn biến trị chơi (cần có thêm trọng tài phụ trị chơi có luật diễn biến phức tạp) Cơng nghiêm khắc khuyến khích bao dung đội (hoặc cá nhân) yếu (cụ thể : cần nghiêm khắc với hành vi đạo đức xấu châm chước nâng đỡ với trường hợp yếu mệt thể lực)

Học sinh đa số tiếp thu mục đích ý nghĩa trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi thích tổ chức trị chơi thay nội dung rèn luyện sức mạnh, nhanh, bền loại hình phù hợp với bài, tiết học mơn thể dục

(22)

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.Chủ thể nghiên cứu:

Một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường THCS Khương Đình

2.1.2 Khách thể nghiên cứu:

80 em học sinh khối trường THCS Khương Đình 2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu

- Mục đích: Thu thập thơng tin có liên quan đến hứng thú học tập, trò chơi vận động, kỹ dạy học, biện phá giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường phổ thông…

- Cách thức tiến hành: Đọc giáo trình, tài liệu, đọc sách báo, tạp chí Các tài liệu phân tích, tổng hợp đề tài bao gồm sách, tạp chí lý luận phương pháp giảng dạy, huấn luyện lý luận phương pháp giáo dục thể dục thể thao, học thuyết huấn luyện, sinh lý học thể thao, sinh hoá học thể thao tâm lý học thể thao

- Phương pháp xử lý số liệu cách đánh giá:Từ thơng tin đó thu chúng tơi tổng hợp lại, đưa kết luận, xác định hướng nghiên cứu.Sản phẩm thu phục vụ cho phần tổng quan vấn đề nghiên cứu (một số khái niệm bản, lịch sử vấn đề nghiên cứu )

2.2.2 Phương pháp quan sát:

- Mục đích:Là quan sát mặt khác trình giảng dạy, huấn luyện Đây phương pháp quan trọng đề tài phải quan sát tượng trực tiếp đối tượng nghiên cứu.Có sở đánh giá thực trạng cách toàn diện có biện pháp thử nghiệm tích cực, có hiệu

- Cách thức tiến hành: Quan sát học thể dục, quan sát hoạt động ngoại khóa thể dục, quan sát hoạt động tập luyện thể dục em lên lớp

Trong phương pháp ý nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện, phương pháp huấn luyện, phương tiện giáo dục, thể lực, vị trí, điều kiện sân bãi, dùng phương pháp phân chia, giãn cách

(23)

Chúng quan sát trực tiếp tiết học học sinh khố, giờ, quan sát tiết học huấn luyện giáo viên nhà trường ngoại khoá đội tuyển

- Phương pháp xử lý số liệu cách đánh giá: Sản phẩm thu phục vụ phần sở thực tiễn kết nghiên cứu đề tài: Thông qua quan sát để nắm tập luyện, nhìn nhận đánh giá ưu điểm, nhược điểm tập Từ có nhận định liên quan đến đề tài

2.2.3 Phương pháp vấn:

- Mục đích: Thu thập thêm thơng tin tìm hiểu quan điểm khoa học của đối tượng vấn nhằm định hướng cho trình thực nghiệm giải pháp

- Cách thức tiến hành: Được thực với cán quản lý, GV giảng dạy thể dục địa điểm trường THCS Khương Đình

+ Phương pháp vấn trực tiếp: Nhằm tìm hiểu sâu sắc vấn đề mà phiếu hỏi chưa đáp ứng Đối tượng huấn luyện viên, chuyên gia điền kinh, giáo viên TDTT

+ Phương pháp vấn dùng phiểu hỏi: Nhằm thu nhập ý kiến số lượng cần thiết cho nghiên cứu Trên sở nội dung vấn gồm vấn đề cụ thể theo phiếu vấn để sâu vào việc lựa chọn biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trường THCS Khương Đình

- Phương pháp xử lý số liệu cách đánh giá: Sản phẩm thu phục vụ phần sở thực tiễn kết nghiên cứu đề tài: Tập hợp số liệu thu từ phiếu vấn, lựa chọn biện pháp đạt 70% ý kiến lựa chọn để định hướng trình thực nghiệm

2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

- Mục đích: Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh trường THCS Khương Đình

Việc sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá .một cách xác khách quan thơng qua Test chọn Trên sở có nhận xét việc phân nhóm q trình thực nghiệm

(24)

- Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhằm đánh giá thực trạng hứng thú học sinh Đồng thời làm cho công tác xác nhận kết thực nghiệm biện pháp

2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Mục đích: Nhằm khảo nghiệm tính khả thi số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh trường trung học sở Khương Đình

- Cách thức tiến hành: Thực hai lớp học sinh lớp trường Trung học sở Khương Đình Các biện pháp tiến hành thực nghiệm là:

Biện pháp 1: Trực quan hóa tồn phần giảng giải hình ảnh thực tế vận động viên

Mục đích: xây dựng cảm xúc, tình cảm yêu thích động tác kỹ thuật vận động viên Từ có tình cảm u thích kỹ thuật mơn học dẫn đến có thái độ tốt tham gia học tập môn học

Cách thực : sưu tầm tranh, ảnh, video clip mơn thể thao học để trình diễn giảng giải cho em học sinh

Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi vận động nội dung khởi động thể lực tiết học

Mục đích: kích thích tính ganh đua, vui nhộn lứa tuổi học đường, nhằm nâng cao hứng thú học tập môn học

Cách tiến hành: xây dựng trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi, thời lượng thời gian khởi động thể lực tiết học để ứng dụng dạy

Biện pháp 3: Trị chơi hóa nội dung giai đoạn kỹ thuật trình luyện tập tiết học

Mục đích: kích thích tính ganh đua, vui nhộn lứa tuổi học đường, nhằm nâng cao hứng thú học tập môn học Đồng thời xây dựng thái độ tốt với kỹ thuật môn học

Cách tiến hành: tiến hành luyện tập giai đoạn kỹ thuật, ln chia lớp thành nhiều nhóm, thực thi đua nội dung luyện tập nhóm

Tổ chức thực nghiệm

(25)

Căn vào chương trình, kế hoạch, tiến trình giáo án giảng dạy nhà trường mơn, chúng tơi xây dựng chương trình giảng dạy cho đối tượng thực nghiệm Thời gian giáo viên quản lý chặt chẽ, loại trừ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giảng dạy, lại tác động tập với đối tượng nghiên cứu

Thời gian thực nghiệm đựợc tiến hành vòng tuần, tuần buổi (thời gian khóa ngoại khóa)

- Phương pháp xử lý số liệu: trước thực nghiệm tiến hành đánh giá điểm hứng thú học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm Sau thực nghiệm tiếp tục đánh giá điểm hứng thú hai nhóm Sau so sánh có khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê chúng tơi kết luận giá trị tác động biện pháp thực nghiệm đến việc ảnh hưởng khả hưng thú học sinh môn học thể dục nhà trường

2.2.7 Phương pháp thống kê toán học

- Mục đích: Phương pháp Tốn học thống kê sử dụng nhằm phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài, thơng qua cơng thức tốn học thống kê Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích liệu “Phân tích liệu khoa học” chương trình Exel SPSS 9.0

- Cách thức thực hiện: Phương pháp toán học thống kê sử dụng trình thống kê kết quan sát, kết vấn, xác định độ tin cậy tính thơng báo Test, So sách khác biệt số liệu, đánh giá trò chơi vận động nâng cao hứng thú đối tượng nghiên cứu trước sau thực nghiệm

Các tham số đặc trưng mà quan tâm là: x, t, d, c2

Giá trị trung bình cộng:

¯x= ∑

i=1 n

xi n

Phương sai:

2 ( )

δ  xix

n (Với n > 50)

(26)

So sánh số trung bình tự đối chiếu:

t= ¯xd

δd

n

Trong đó:

¯xd=∑d

n ; δd

2

=∑d

n −(

d n )

2

; δd=√δd2

Việc phân tích xử lý số liệu thu thập trình nghiên cứu đề tài xử lý phần mềm StatiscPro 1.0, SPSS 7.5, Microsoft Excel xây dựng máy vi tính

- Mục đích: Nhằm xử lý số liệu thu thập được.

- Cách thức tiến hành: Tổng kết theo số liệu cụ thể.

- Phương pháp xử lý số liệu cách đánh giá: Sản phẩm thu phục vụ phần kết nghiên cứu đề tài

2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian thực hiện:

- Thời gian bắt đầu kết thúc: Từ tháng năm 2020 đến tháng 11 năm 2020

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình

3.1.1.Đánh giá hứng thú học tập môn thể dục học sinh Trường THCS Khương Đình.

Căn biểu điểm đánh giá hứng thú học tập môn thể dục học sinh nhà trường, tiến hành đánh giá thực tế hứng thú học tập em khối qua học tập môn thể dục Kết trình bày bảng 3.1 đây:

Bảng 3.1 Kết đánh giá hứng thú học tập môn thể dục em khối trường THCS Khương Đình:

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm lý thuyết Điểm trừ/lỗiĐiểm trung bình/ họcTổng điểm

Đi học 20/giờ 13 91

Đi đủ 40/giờ

(27)

Thái độ tập chăm 40/giờ 30

Kết học tập 10

Kết bảng 3.1 cho nhận xét: với tổng điểm 91/150 cho thấy học sinh không hứng thú học tập môn học thể dục Nhất trang phục mắc lối đến 36/40; Thái độ học tập chưa tốt, mắc lỗi tỷ lệ cao 30/40 Đây biểu thực tiễn cho thấy cần phải tìm giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn học thể dục cho học sinh Trên sở nâng cao thành tích môn học

3.1.2 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy giáo dục thể chất trường:

Trường THCS Khương Đình với bề dày xây dựng phát triển, quan tâm cấp lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội nhà trường, năm gần sở vật chất cho công tác đào tạo nhà trường không ngừng đầu tư nâng cấp; cán quản lý, giáo viên bồi dưỡng hàng năm

Về sở vật chất dành cho giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường quan tâm, dụng cụ phương tiện dạy học nhà trường bổ sung năm Hiện nhà trường có 01 sân rộng,01 nhà thể chất đảm bảo cho công tác giảng dạy tập luyện môn ngồi trời đá cầu, cầu lơng, điền kinh…

Về vấn đề tập luyện cho giải đấu, phong trào TDTT Quận, năm nhà trường thường xuyên cử đội tuyển tham gia với tinh thần đoàn kết, nâng cao sức khỏe thành tích Các hoạt động TDTT thể thường xuyên thầy cô ý đến khiếu thể thao học sinh để phát hiện, bồi dưỡng tài thể thao Với điều kiện sở vật chất nhà trường nay, thiết nghĩ cần quan tâm tới hoạt động ngoại khóa tinh thần thể thao quần chúng, từ em có cách nhìn nhận khách quan vấn đề phát triển thể dục thể thao địa phương xu hướng phát triển ngành nghề GDTC địa phương Vấn đề nâng cao tầm vóc người Việt Nam có phát huy triệt để ảnh hưởng sâu sắc tới hệ trẻ, đặc biệt học sinh phổ thông hay không phần lớn phụ thuộc vào trách nhiệm nhà giáo dục thể chất mà cụ thể trường học hướng dẫn, dẫn dắt tác động định hướng giáo viên GDTC

(28)

GDTC trường học Đặc biệt cần coi trò chơi vận động ngoại khóa vấn đề quan tâm Bởi nay, hoạt động ngoại khóa với trị chơi vận động coi vấn đề dạng tiềm chưa phát huy vai trò hướng dẫn giáo viên GDTC chưa phát huy hết yếu tố ảnh hưởng tích cực với hoạt động học tập học sinh

3.1.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học sở Khương Đình

Để nâng cao hứng thú học tập môn thể dục, học sinh cần tự giác, nghiêm túc, tích cực học tập nói chung mơn học thể dục nói riêng, rèn luyện cho thói quen tập luyện thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe

Đặc biệt, muốn nâng cao hứng thú học sinh trước hết phải hình thành, giáo dục động học tập, nhu cầu học tập đắn nhằm ích thích em ham thích học mơn thể dục Động học tập tốt không tự dưng có mà cần phải xây dựng, hình thành trình học sinh sâu chiếm lĩnh tri thức với hướng dẫn thầy cô giáo Động học tập mn hình mn vẻ, muốn phát động động học tập đắn, động chiếm lĩnh tri thức trước hết cần phải khơi dậy em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập nhu cầu nơi khơi nguồn tính tự giác, tính tích cực học tập Cần tuyên truyền, giáo dục cho em nhận thức vị trí vai trị mơn học thể dục việc rèn luyện nâng cao sức khoẻ xây dựng lối sống lành mạnh Một vần đề khơng phần quan trọng cần phải giải thích cho em hiểu rằng: việc học mơn thể dục tập luyện thể thao em việc quan trọng, khơng góp phần nâng cao thể lực cho em mà giúp em có tâm lý vui tươi sảng khối tri óc minh mẫn giúp cho em tiếp thu tốt kiến thức học tập trường nhà Với lý luận xây dựng số biện pháp sau đây:

Biện pháp 1: trực quan hóa tồn phần giảng giải hình ảnh thực tế vận động viên

Mục đích: xây dựng cảm xúc, tình cảm u thích động tác kỹ thuật vận động viên Từ có tình cảm u thích kỹ thuật mơn học dẫn đến có thái độ tốt tham gia học tập môn học

Cách thực hiện: sưu tầm tranh, ảnh, video clip mơn thể thao học để trình diễn giảng giải cho em học sinh

(29)

Mục đích: kích thích tính ganh đua, vui nhộn lứa tuổi học đường, nhằm nâng cao hứng thú học tập môn học

Cách tiến hành: xây dựng trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi, thời lượng thời gian khởi động thể lực tiết học để ứng dụng dạy

Biện pháp 3: trị chơi hóa nội dung giai đoạn kỹ thuật trình luyện tập tiết học

Mục đích: kích thích tính ganh đua, vui nhộn lứa tuổi học đường, nhằm nâng cao hứng thú học tập môn học Đồng thời xây dựng thái độ tốt với kỹ thuật môn học

Cách tiến hành: tiến hành luyện tập giai đoạn kỹ thuật, chia lớp thành nhiều nhóm, thực thi đua nội dung luyện tập nhóm

3.1.4 lựa chọn số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường THCS Khương Đình

Nhằm tranh thủ ý kiến chuyên gia tiến hành vấn giáo viên thể dục quận Thanh Xuân số thầy cô giáo trường THCS Khương Mai nội dung biện pháp mà đề xuất Kết vấn trình bày bảng 3.2 đây:

Bảng 3.2 kết vấn lấy ý kiến lựa chọn biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh THCS Khương Đình

Số

TT Tên biện pháp

Kết (n = 22) Rất

tốt Tốt

Khôn g tốt %

Trực quan hóa tồn phần giảng giải hình ảnh thực tế vận động

viên

22 0 100

2

Sử dụng trò chơi vận động nội dung khởi động thể lực tiết

học

20 96.4

3

trị chơi hóa nội dung giai đoạn kỹ thuật trình luyện tập tiết

học

21 98.2

(30)

3.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối trường trung học cơ sở Khương Đình.

Sau sử dụng ba biện pháp đề xuất vào thực nghiệm học sinh khối 10 trường THCS Khương Đình, chúng tơi thu kết bước đầu có ý nghĩa khoa học, kết

3.2.1 Kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập nhóm thực nghiệm.

Sử dụng phương pháp so sánh tự đối chiếu, đánh giá tiến hứng thú học tập em khối nhóm thực nghiệm Kết chúng tơi trình bày bảng 3.3 đây:

Bảng 3.3 kết đánh giá hứng thú học tập sau thực nghiệm biện pháp đề xuất học sinh khối nhóm thực nghiệm

Nội dung đánh giá Kết (điểm)

Trước TN Sau TN W (%) T

Đi học 19 92.3 2.21

Đi đủ 33 38 14.1 2.23

Trang phục 40 163.6 3.57

Thái độ tập chăm

chỉ 10 40 120.0 2.99

Kết học tập 8.5 51.9 2.52

Tổng điểm 59 145.5 84.6 2.76

Kết bảng 3.3 cho nhận xét: tất nội dung đánh giá hứng thú học sinh tăng sau thực nghiệm, tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất P< 0.01% cụ thể:

Nội dung học giờ: tăng 92.3% Nội dung đủ: tăng 14.1%

Nội dung trang phục tăng: 163.6% Nội dung thái độ tập chăm tăng : 120% Kết học tập tăng: 51.9%

Tổng điểm đánh giá hứng thú học tập học sinh tăng: 84.6%

Từ kết cho thấy biện pháp mà chúng tơi ứng dụng có tác dụng tốt nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh

3.2.2 kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập nhóm đối chứng

(31)

Bảng 3.4 Kết đánh giá hứng thú học tập sau thực nghiệm biện pháp đề xuất học sinh khối nhóm đối chứng

Nội dung đánh giá Trước TN Sau TNKết (điểm)W (%) T

Đi học -13.3 0.22

Đi đủ 31 32 3.2 0.53

Trang phục 4.3 7.2 1.12

Thái độ tập chăm

chỉ 11 10.7 -2.8 0.23

Kết học tập 5.2 5.5 5.6 0.73

Tổng điểm 59.2 59.5 0.5 0.55

Kết bảng 3.4 cho thấy nhóm đối chứng khơng có tăng trưởng mức độ hứng thú học tập học sinh Bởi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác xuất lớn p>0.05

3.2.3 so sánh kết thực nghiệm nâng cao hứng thú học tập trên nhómthực nghiệm nhóm đối chứng

(32)

Bảng 3.5 kết so sánh tăng trưởng mức độ hứng thú học tập sau thực nghiệm biện pháp đề xuất học sinh khối nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng

Nội dung đánh giá

Kết ( điểm )

Trước TN Sau TN

W T

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Nhóm TN

Nhóm ĐC Đi học

giờ 19 92.3 2.23

Đi đủ 33 31 38 32 17.1 2.27

Trang phục

đúng 4 40 4.3 161.2 3.51

Thái độ tập

chăm 10 11 40 10.7 115.6 2.92

Kết học

tập 5.2 8.5 5.5 42.9 2.32

Tổng điểm 59 59.2 145.5 59.5 83.9 2.16

Từ bảng 3.5 có nhận xét :

Trước thực nghiệm hứng thú học tập hai nhóm tương đương Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê

Sau thực nghiệm hứng thú học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng Tất nội dung đánh giá có tăng trưởng vượt bậc có ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác xuất p<0.01

(33)

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Kết luận một: đề tài đề xuất ba biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh trường THCS Khương Đình Đó :

Biện pháp 1: trực quan hóa tồn phần giảng giải hình ảnh thực tế vận động viên

Biện pháp 2: sử dụng trò chơi vận động nội dung khởi động thể lực tiết học,

Biện pháp 3: trị chơi hóa nội dung giai đoạn kỹ thuật trình luyện tập tiết học

Kết luận hai:Qua thực nghiệm biện pháp có tác dụng tốt việc nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh trường Trung học sở Khương Đình

2 Kiến nghị:

(34)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vũ Thị Thanh Bình, Nguyễn Mậu Loan (2005), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội

2 Hồng Thị Đơng (2004), Giáo trình lý luận phương pháp thể dục thể thao, NxB TDTT, Hà Nội.

3 Lê Văn Hồng (2005), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB TDTT

4 Một số luận văn tốt nghiệp khóa 39, 40 Trường ĐHSP TDTT Hà Nội Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, “Nội dung chương trình mơn

cầu lông năm 2006 – 2007”

6 Hồ sơ đồn thực tập sư phạm khóa 41 Trường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc

7 Lê Văn Lẫm (2007), Giáo trình đo lường thể dục thể thao”, NXB TDTT, HN

8 Hướng Xuân Nguyên, Mai Thị Ngoãn (2004), Giáo trình cầu lơng Trường ĐHSP TDTT Hà Nội.

9 Trần Văn Vinh – Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lơng Trường Đại học TDTT 1, NXB TDTT.

10 Phan Hồng Minh (1996), “Một số vấn đề thể thao đại”, Bản tin KHKT TDTT, Viện KH TDTT Hà Nội (số 06/1996)

11 Lê Thanh (2004), Giáo trình phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT

12 Phạm Thị Thiệu (2005), Giáo trình Sinh lý học TDTT, NXB TDTT 13 Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV,

NXB TDTT

14.Phạm Thị Uyên, Lưu Quang Hiệp (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội

15.Ivanơv V.X (1996), Những sở tốn học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT, Hà Nội

16.Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, NXB TDTT, Hà Nội

17.Novicop A.D, Matveep L.P (1990), Lý luận phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, NXB TDTT, Hà Nội

18.Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, NXB TDTT, HN

19.Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXb TDTT, Hà Nội

(35)(36)

PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Người vấn: Nguyễn Hương Giang Giáo Viên GDTC trường THCS Khương Đình

Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Thực đề tài nghiên cứu khoa học: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh khối Trường Trung học sở Khương Đình”, tiến hành vấn giáo viên GDTC của quận Thanh Xuân số thầy cô giáo trường THCS Khương Đình nội dung biện pháp mà đề xuất Kết vấn trình bày bảng 3.6 đây:

Bảng 3.6 kết vấn lấy ý kiến lựa chọn biện pháp nâng cao hứng thú học tập mơn thể dục cho học sinh THCS Khương Đình

Số T T

Tên biện pháp

Kết (n = 22) Rất

tốt Tốt

Khôn g tốt %

trực quan hóa tồn phần giảng giải hình ảnh thực tế vận động

viên

22 0 100

2

Sử dụng trò chơi vận động nội dung khởi động thể lực tiết

học

20 96.4

3

trò chơi hóa nội dung giai đoạn kỹ thuật trình luyện tập tiết

học

21 98.2

Tôi xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ q thầy Nếu xin thầy vui lịng để lại địa để tơi liên hệ cần hiểu rõ quan điểm thầy cô

Họ tên: Trường:

Trân trọng

Ngày đăng: 21/05/2021, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Thị Đông (2004), Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NxB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và phương pháp thể dụcthể thao
Tác giả: Hoàng Thị Đông
Năm: 2004
3. Lê Văn Hồng (2005), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2005
5. Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, “Nội dung chương trình môn cầu lông năm 2006 – 2007” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung chương trình môncầu lông năm 2006 – 2007
7. Lê Văn Lẫm (2007), Giáo trình đo lường thể dục thể thao”, NXB TDTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đo lường thể dục thể thao”
Tác giả: Lê Văn Lẫm
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2007
9. Trần Văn Vinh – Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lông Trường Đại học TDTT 1, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cầu lông TrườngĐại học TDTT 1
Tác giả: Trần Văn Vinh – Đào Chí Thành
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
10. Phan Hồng Minh (1996), “Một số vấn đề về thể thao hiện đại”, Bản tin KHKT TDTT, Viện KH TDTT Hà Nội (số 06/1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về thể thao hiện đại”
Tác giả: Phan Hồng Minh
Năm: 1996
11. Lê Thanh (2004), Giáo trình phương pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thống kê trong TDTT
Tác giả: Lê Thanh
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2004
12. Phạm Thị Thiệu (2005), Giáo trình Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học TDTT
Tác giả: Phạm Thị Thiệu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2005
13. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV
Tác giả: Nguyễn Toán
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
14.Phạm Thị Uyên, Lưu Quang Hiệp (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Phạm Thị Uyên, Lưu Quang Hiệp
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 1995
15.Ivanôv V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của toán học thống kê
Tác giả: Ivanôv V.X
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1996
16.Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý và đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và đào tạo VĐV trẻ
Tác giả: Nabatnhicova M.Ia
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1985
17.Novicop A.D, Matveep L.P (1990), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp GDTC
Tác giả: Novicop A.D, Matveep L.P
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1990
18.Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại, NXB TDTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại
Tác giả: Ozolin M.G
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1980
19.Philin V.P (1996), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, NXb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp thể thao trẻ
Tác giả: Philin V.P
Năm: 1996
20.Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2001
1. Vũ Thị Thanh Bình, Nguyễn Mậu Loan (2005), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Khác
4. Một số luận văn tốt nghiệp khóa 39, 40 Trường ĐHSP TDTT Hà Nội Khác
6. Hồ sơ đoàn thực tập sư phạm khóa 41 Trường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc Khác
8. Hướng Xuân Nguyên, Mai Thị Ngoãn (2004), Giáo trình cầu lông Trường ĐHSP TDTT Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w