Luận án tiến sĩ Công tác tư tưởng: Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội hiện nay

267 174 0
Luận án tiến sĩ Công tác tư tưởng: Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Là công cụ điều chỉnh hành vi người sở tự nguyện, tự giác, với nguyên tắc ưu tiên lợi ích xã hội, đạo đức xuất hiện, tồn tất lĩnh vực hoạt động người, có lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) Ở Việt Nam, đạo đức kinh doanh (ĐĐKD) hình thành từ sớm, ngành nghề kinh doanh xã hội Việt Nam thời xưa chưa coi trọng Có thể nhận thấy điều qua câu châm ngơn, làm ăn phải có chữ tín, lần bất tín, vạn lần bất tin, trung thực quy tắc đạo đức mà người kinh doanh cần phải tuân thủ Tuy nhiên, xã hội chưa phát triển ngành nghề kinh doanh chưa coi trọng, đề cao vấn đề ĐĐKD chưa tầng lớp/ giai tầng ý Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Việt Nam vấn đề ĐĐKD trọng nghiên cứu ngày nhiều Bởi điều khơng giúp nhà kinh doanh tăng lợi nhuận, mà giúp Việt Nam giải số vấn đề, ô nhiễm môi trường, phát triển người, chất lượng sống,v.v Việt Nam chập chững bước vào kinh tế thị trường chưa dứt bỏ hoàn toàn tàn dư thời kinh tế tập trung, bao cấp, đặc biệt chế xin - cho, quan hệ thân quen tiếp tục gây nhức nhối số lĩnh vực Điều đáng lo ngại Việt Nam bước vào kinh tế nằm lỗ hổng lớn pháp luật, đạo đức văn hoá kinh doanh Bên cạnh đó, việc kết hợp lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài có khơng vấn đề cần tính tốn cẩn thận Mọi kinh tế chuyển đổi chứa đựng thân nhiều hội cho phát triển người đất nước nhờ việc tạo động lực Song kinh tế lại chứa đựng đầy rẫy hiểm họa cạm bẫy đạo đức suy thối, lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm đặt lên hàng đầu điều kiện pháp luật chưa thật định hình chưa đủ mạnh 1.2 Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường ngày phát triển mạnh mẽ đem lại hội to lớn, song đặt khó khăn, thách thức cho quốc gia Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất mục tiêu quan trọng tất nước Quy luật khắc nghiệt kinh tế thị trường ví mặt sàng mà qua sàng lọc khơng thích ứng bị đào thải Thực tế qua 30 năm đổi mới, kinh tế - xã hội nước ta có bước chuyển dịch to lớn, đạt thành tựu nhiều mặt Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường có mặt tác động tiêu cực, đặc biệt xuống cấp đạo đức, lối sống phận dân cư Nổi bật lĩnh vực kinh tế tình trạng vi phạm ĐĐKD Lối sống thực dụng, cá nhân ích kỷ làm cho tình trạng tham nhũng, bn lậu, lừa đảo… SXKD ngày có đà sinh sơi, nảy nở Khơng người kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, vụ lợi cá nhân sản xuất hàng hóa trái phép, thải chất độc môi trường, buôn lậu, trốn thuế, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, đe dọa sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Điều đặt vấn đề quan trọng việc giáo dục ĐĐKD giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh (CMĐĐKD) XHCN cho người tham gia vào trình sản xuất Việt Nam 1.3 Giai cấp nơng dân (ND) Việt Nam có vị trí, vai trò, có bề dầy truyền thống, có đóng góp xứng đáng lịch sử dựng nước, giữ nước, đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) "Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn" khẳng định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng bảo vệ tổ quốc, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ gìn ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước…” [16; tr156] Nghị đặt nhiệm vụ: “Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh cơng nhân – nơng dân - trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [16; tr178] Hà Nội trung tâm trị - văn hóa - xã hội nước, thành phố hướng tới công nghiệp đại Trong giai đoạn hội nhập với giai cấp công nhân trí thức, ND thành phố Hà Nội lực lượng xã hội quan trọng góp phần phát huy vị thủ đô nhiều mặt, đặc biệt có lĩnh vực phát triển kinh tế Họ nhận thức vai trò cơng xây dựng CNXH khơng ngừng tham gia vào q trình SXKD, đẩy mạnh trình tái cấu ngành gắn với xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi mặt nông thôn địa bàn thành phố Tuy nhiên, hoạt động SXKD người ND Hà Nội nhiều bất cập Nhìn chung ND thu nhập thấp, mức sống chưa cao; sản xuất nơng nghiệp manh mún, sản xuất nhỏ chủ yếu; môi trường nông thôn ngày bị ô nhiễm; tư kinh tế gắn sản xuất với thị trường người dân sơ khai, chưa hình thành rõ nét; động sản xuất chạy theo lợi nhuận trước mắt, quan tâm đến thương hiệu hàng hố nơng sản thơng qua đảm bảo xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định chất lượng số lượng, chủng loại… Điều tạo nên lo lắng người dân thời gian gần đây, đặc biệt nỗi bất an trước tình hình chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Người dân hồi nghi khơng đủ niềm tin với gọi “thực phẩm sạch”, “bỏ phiếu” cho rau khơng lồi rau nhiễm chì “ngậm” hóa chất trầm trọng; “bỏ phiếu” cho nhiều loại “ngấm” hóa chất bảo quản độc hại để tươi ngon hàng tháng trời; “bỏ phiếu” cho thịt, cá dư lượng hóa chất gây ung thư vượt ngưỡng… Trong mơi trường thiếu an tồn đó, đến lúc phải gióng lên hồi chng cấp thiết ĐĐKD Do để nâng cao đạo đức kinh doanh cho người ND, giúp họ hình thành chuẩn mực ĐĐKD việc giáo dục CMĐĐKD cho ND vấn đề quan trọng Đó sở quan trọng để xây dựng ĐĐKD XHCN nước ta giai đoạn Từ lý tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành công tác tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn giáo dục CMĐĐKD cho ND Việt Nam, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận việc giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà nội nay, thông qua việc khảo sát hộ ND hợp tác xã ngoại thành Hà Nội - Qua việc phân tích thực trạng vấn đề đặt ra, luận án đề xuất luận giải sở khoa học quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND nghiên cứu từ năm 2008- năm hợp tỉnh Hà Tây TP Hà Nội Những quan điểm, giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 - Địa bàn khảo sát: Luận án chọn huyện, huyện thuộc địa bàn Hà Nội cũ, huyện thuộc địa bàn tỉnh Hà Tây cũ, đặc trưng cho vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội, gồm: Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Phú Xun, Quốc Oai, Ba Vì Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp luận nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận: Dựa sở nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng đạo đức giáo dục đạo đức SXKD; vị trí, vai trò giai cấp ND công xây dựng CNXH 5.2 Cơ sở thực tiễn: Tình hình đạo đức nói chung, ĐĐKD ND thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND TP Hà Nội 5.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, tập trung vào số phương pháp sau đây: - Trên sở khoa học phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp chủ nghĩa Mác- Lênin Phương pháp đòi hỏi: xem xét tượng trình giáo dục phải đặt mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng, bất biến Quá trình phát triển q trình tích lũy biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội để xem xét trình giáo dục gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đặc điểm riêng người ND - Phương pháp phân tích tổng hợp Với phương pháp này, tác giả luận án từ chung, khái niệm, phạm trù vấn đề lý luận bản, cần thiết giáo dục CMĐĐKD, để từ đến chi tiết vấn đề mà luận án nghiên cứu- giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội Sau đó, tác giả lại từ riêng, cụ thể- giáo dục CMĐĐKD cho ND số huyện ngoại thành Hà Nội để khái quát thành nội dung, phương thức giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội địa phương khác có đặc điểm tương đồng kinh tế - xã hội Trên sở đó, liên kết mặt nghiên cứu phân tích tạo hệ thống lý thuyết CMĐĐKD giáo dục CMĐĐKD cho ND - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Luận án sử dụng phương pháp để tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu biểu ngẫu nhiên, cá biệt để sâu luận giải sở lý luận thực tiễn vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Cụ thể luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục CMĐĐKD cho ND nói chung thành phố Hà Nội, mà khơng vào nghiên cứu người ND cụ thể thành phần cấu giai cấp ND Hà Nội - Phương pháp nguyên tắc kết hợp lý luận thực tiễn nghiên cứu Đây phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học nói chung Luận án sử dụng phương pháp để nghiên cứu quan điểm, tư tưởng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin có liên quan; cập nhật quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; trào lưu xu hướng phát triển thời đại, hệ thống tri thức nhân loại kinh tế giáo dục trị - tư tưởng thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mặt khác, đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổng kết thực tiễn giáo dục CMĐĐKD cho ND TP Hà Nội, thông qua khảo sát thực tiễn, thu thập số liệu, điều tra xã hội học đối tượng cần khảo sát - Phương pháp điều tra xã hội học Thông qua việc thiết kế thực bảng hỏi, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thu phản hồi từ phía người ND, cán quản lý cấp địa phương chuyên gia Đây sở để tác giả thuyết minh luận trình bày luận án Cụ thể tác giả tiến hành chọn mẫu gồm 199 phiếu điều tra bảng hỏi ND huyện: Đơng Anh, Thanh Trì, Phú Xun, Quốc Oai, Ba Vì, Sóc Sơn; 100 phiếu để điều tra cán quản lý cấp xã, huyện địa phương nêu trên, cán tuyên giáo, cán Hội ND, cán ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Việc chọn mẫu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học đảm bảo yêu cầu khách quan, diện rộng để thu kết xác sát thực với thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND địa phương nêu địa bàn TP Hà Nội nói chung Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp logic, so sánh, thống kê số liệu, phân tích tài liệu nghiên cứu đề tài Đóng góp ý nghĩa luận án Luận án cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục CMĐĐKD XHCN cho ND Những vấn đề lý luận ĐĐKD, CMĐĐKD, yếu tố cấu thành cần thiết giáo dục CMĐĐKD cho ND luận bàn cách tường minh phân tích thấu đáo Đặc biệt luận án nhìn nhận, tiếp cận ĐĐKD yếu tố nội sinh phát triển kinh tế; điều kiện để kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng XHCN nội dung trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Bằng nghiên cứu thực tiễn, luận án phân tích thành tựu hạn chế giáo dục CMĐĐKD cho ND TP Hà Nội bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập, qua phát khái qt, phân tích mâu thuẫn q trình giáo dục CMĐĐKD cho ND; phân tích luận khoa học quan điểm, giải pháp tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội Với kết nghiên cứu, luận án góp phần giúp quan, tổ chức quyền, cấp ủy Đảng TP Hà Nội quan tâm, chăm lo tới công tác giáo dục CMĐĐKD cho ND Thông qua số giải pháp đề xuất luận án góp phần định hướng giá trị, chuẩn mực đạo đức SXKD ND Hà Nội nói riêng ND Việt Nam nói chung Luận án làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy đạo đức học, đạo đức kinh doanh, khoa học công tác tư tưởng… Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo luận án gồm chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những nghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức kinh doanh 1.1 Về đạo đức kinh doanh ĐĐKD vấn đề xuất giới đương đại, mà tư tưởng có từ lâu lịch sử phát triển xã hội loài người Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, phân công lao động dạng sơ khai, trao đổi sản phẩm bột phát nhu cầu sinh tồn thành viên thị tộc, lạc nguyên tắc làm hưởng người thực cách tự nhiên ĐĐKD chưa xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới phân công lao động tạo bốn nghề xã hội gồm: chăn nuôi, trồng trọt, thủ công, buôn bán Sản phẩm trở thành tất yếu, sản phẩm lao động làm trở thành hàng hóa, trao đổi sản phẩm tất yếu khách quan, lúc khái niệm kinh doanh xuất phạm trù ĐĐKD đời Đây thời kỳ nhân loại, có mâu thuẫn đối kháng giai cấp, có máy nhà nước, người không sống “ngây thơ phác” , quan hệ người với người tất yếu dẫn tới yêu cầu đạo đức: không trộm cắp, phải sòng phẳng giao thiệp, phải có chữ tín, biết tơn trọng cam kết, thỏa thuận… Như vậy, ĐĐKD xuất phát từ “tiên nghiệm” , hay “chân lý tuyệt đối” vĩnh cửu ĐĐKD đời hoạt động kinh doanh, phát triển theo hình thái kinh tế - xã hội, thay đổi theo vùng dân cư, lãnh thổ, theo đặc điểm phương Tây phương Đông Với tư cách ngành khoa học, ĐĐKD xuất từ nửa đầu năm 70 kỷ trước Người đưa khái niệm nhà nghiên cứu ĐĐKD tiếng Norman Bowie Ông định “ngày sinh” ngành ĐĐKD học vào tháng 11 năm 1974, qua hội nghị chủ đề ĐĐKD tổ chức trường Đại học Kansas- Mỹ Kết đạt tuyển tập luận đề dùng khóa học ngành liên tục mở Năm 1979, ba tuyển tập ngành xuất hiện: Lý thuyết Đạo đức Kinh doanh Tom Beauchamp Norman Bowie, Các Vấn đề Đạo đức Kinh doanh: Qua Lăng kính Triết học Thomas Donaldson Patricia Werhane, Các Vấn đề Đạo đức Doanh nghiệp Vincent Barry Năm 1982, sách ngành học giới thiệu, Đạo đức Kinh doanh Richard De George Đạo đức Kinh doanh: Khái niệm Các Trường hợp Khảo sát Manuel G Velasquez Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐĐKD, bao hàm quan niệm ĐĐKD khác Phillip V Lewis, Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ tiến hành nghiên cứu thu thập 185 định nghĩa tìm thấy sách giáo khoa nghiên cứu từ năm 1961 đến 1981 Qua cơng trình hiểu ĐĐKD gì, định nghĩa Sau tìm điểm chung khái niệm trên, tác giả tổng hợp lại đưa khái niệm ĐĐKD sau: “Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” [77; tr54] Vấn đề ĐĐKD quan tâm nghiên cứu cách từ năm 1970 nước Tây Âu Mỹ Những năm 1980, Mỹ, môn học ĐĐKD đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học Từ đầu kỷ XXI nay, vấn đề đạo đức kinh doanh nghiên cứu ngày nhiều góc độ khác để giải vấn đề thiết thực thực tiễn doanh nghiệp xã hội Đa số sách viết ĐĐKD cơng trình nghiên cứu giáo sư từ trường đại học Mỹ Ví dụ “Business Ethics, Ethical Decision Making and Case” ba tác giả O.C Ferrell, John Fraedrich, Linda Ferrell, Houghton Miflin Company xuất năm 2002 coi giáo trình hấp dẫn ĐĐKD Cuốn sách chia làm phần: phần gồm 10 chương lý giải vấn đề định đạo đức kinh doanh, đó, tác giả đề cập đến vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, vấn đề văn hóa doanh nghiệp với định đạo đức, vấn đề ĐĐKD kinh tế toàn cầu…Trong phần sách, tác giả vào phân tích 15 tình cụ thể ĐĐKD giúp cho người đọc hiểu ĐĐKD cách thực tế 10 Một đặc điểm phổ biến sách nghiên cứu ĐĐKD tác giả nước ngồi ln gắn vấn đề lý luận ĐĐKD với tình (case) kinh doanh cụ thể Ví dụ: Cuốn “Ethics and Conduct of Business” tác giả John R Boatright đại học Loyola, Chicago, xuất Prentice Hall, năm 2000; Cuốn “Business Ethics- Australian Problem and cases” Oxford University Press ấn hành năm 1998; Cuốn “Ethical Issues in Business- A Philosophical Approach” ba giáo sư đại học Mỹ: Thomas Donaldson, Patricia H Werhane Margaret Cording, Prentice Hall xuất lần thứ 7, năm 2002 Đây sách tập hợp số viết lý giải nhiều vấn đề liên quan đến ĐĐKD vấn đề trung thực kinh doanh; vấn đề sở hữu, lợi nhuận công bằng; vấn đề doanh nghiệp, người đạo đức… Các nhà nghiên cứu Ferrels John Fraedrich lại ý đến phương diện điều chỉnh hành vi ĐĐKD hành vi chủ kinh doanh Các ông cho rằng: “Đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi giới kinh doanh Tuy nhiên, việc đánh giá hành vi cụ thể hay sai, phù hợp với đạo đức hay không định nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cộng đồng” [42; tr108] Laura P.Hartman Joe Desjardins “Business ethics” lại trình bày cụ thể tầm quan trọng đạo đức môi trường kinh doanh Đồng thời ông phân biệt đạo đức cá nhân với đạo đức xã hội; trách nhiệm xã hội trách nhiệm đạo đức; điểm khác biệt quy chuẩn giá trị đạo đức với quy chuẩn giá trị kinh doanh khác Cơng trình “Taking sides: Clashing views on controversial issues in business ethics and society” tác giả L.H.Newton, M.M Ford lại nghiên cứu mối quan hệ giới chủ lao động làm thuê; dao động sản xuất thị trường người tiêu dùng Hai lĩnh vực ông đề cập tới xây dựng ĐĐKD tài ngân hàng, qua khái qt quan điểm ĐĐKD số ngành khu vực Bàn vai trò ĐĐKD, tác giả R Edward Freeman “Business ethics: The State of the art” khẳng định ĐĐKD xem ngành, vấn đề giảng dạy trường kinh doanh Ông nghiên cứu ĐĐKD với vấn đề to chuc hoat dong lao dong san xuat 20 10.1 14.6 86.1 18 9.0 13.1 99.3 Khac 100.0 Total 137 68.8 100.0 62 31.2 199 100.0 qua cac phuong tien truyen thong dai chung Missing System Total b9.4 thuc hien canh tranh lanh manh Cumulative Frequency Valid Percent 10 5.0 7.4 7.4 hoi thao, hoi nghi 15 7.5 11.1 18.5 buoi sinh hoat dang, doan, hoi 28 14.1 20.7 39.3 thi tim hieu 4.5 6.7 45.9 tu van 4.5 6.7 52.6 28 14.1 20.7 73.3 31 15.6 23.0 96.3 Khac 2.5 3.7 100.0 Total 135 67.8 100.0 64 32.2 199 100.0 qua cac phuong tien truyen thong dai chung Total Valid Percent lop hoc, lop boi duong, tap huan to chuc hoat dong lao dong san xuat Missing Percent System B9.5 san xuat gan voi quyen loi cua nguoi tieu dung Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent lop hoc, lop boi duong, tap huan 17 8.5 12.4 12.4 hoi thao, hoi nghi 16 8.0 11.7 24.1 buoi sinh hoat dang, doan, hoi 20 10.1 14.6 38.7 4.5 6.6 45.3 tu van 13 6.5 9.5 54.7 to chuc hoat dong lao dong san xuat 16 8.0 11.7 66.4 44 22.1 32.1 98.5 Khac 1.0 1.5 100.0 Total 137 68.8 100.0 62 31.2 199 100.0 thi tim hieu qua cac phuong tien truyen thong dai chung Missing Percent System Total B9.6 san xuat gan voi bao ve moi truong Frequency Valid lop hoc, lop boi duong, tap huan Cumulative Percent 3.5 5.1 5.1 hoi thao, hoi nghi 15 7.5 10.9 15.9 buoi sinh hoat dang, doan, hoi 16 8.0 11.6 27.5 thi tim hieu 18 9.0 13.0 40.6 tu van 12 6.0 8.7 49.3 to chuc hoat dong lao dong san xuat 10 5.0 7.2 56.5 59 29.6 42.8 99.3 Khac 100.0 Total 138 69.3 100.0 61 30.7 199 100.0 dai chung Total Valid Percent qua cac phuong tien truyen thong Missing Percent System b9.7 nang cao uy tin ve chat luong, gia san pham Cumulative Frequency Valid Valid Percent Percent lop hoc, lop boi duong, tap huan 13 6.5 9.4 9.4 hoi thao, hoi nghi 22 11.1 15.9 25.4 buoi sinh hoat dang, doan, hoi 12 6.0 8.7 34.1 thi tim hieu 14 7.0 10.1 44.2 tu van 15 7.5 10.9 55.1 to chuc hoat dong lao dong san xuat 13 6.5 9.4 64.5 47 23.6 34.1 98.6 Khac 1.0 1.4 100.0 Total 138 69.3 100.0 61 30.7 199 100.0 qua cac phuong tien truyen thong dai chung Missing Percent System Total b9.8 tich cuc tham gia chong tieu cuc kinh doanh Cumulative Frequency Valid lop hoc, lop boi duong, tap huan Percent 6.5 9.4 9.4 3.5 5.0 14.4 18 9.0 12.9 27.3 thi tim hieu 4.0 5.8 33.1 tu van 4.0 5.8 38.8 19 9.5 13.7 52.5 62 31.2 44.6 97.1 Khac 2.0 2.9 100.0 Total 139 69.8 100.0 60 30.2 199 100.0 buoi sinh hoat dang, doan, hoi to chuc hoat dong lao dong san xuat qua cac phuong tien truyen thong dai chung Total Valid Percent 13 hoi thao, hoi nghi Missing Percent System b9.9 noi dung khac Frequency Missing System Percent 199 100.0 b9.9.khac (ghi cu the) Frequency Valid Percent 199 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 100.0 b10.A.1 ti le % giao duc chuan muc dao duc kinh doanh qua phuong phap dung loi Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent 25 2.2 2.2 30 1.0 4.4 6.7 35 1.0 4.4 11.1 40 1.5 6.7 17.8 45 1.0 4.4 22.2 50 4.0 17.8 40.0 55 2.5 11.1 51.1 60 13 6.5 28.9 80.0 65 2.2 82.2 70 2.0 8.9 91.1 80 2.0 8.9 100.0 45 22.6 100.0 154 77.4 199 100.0 Total Missing Percent System b10.b.1 phuong phap dung loi cu the Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent thuyet trinh 23 11.6 17.8 17.8 neu van de 3.0 4.7 22.5 ke chuyen guong nguoi tot, viec tot 32 16.1 24.8 47.3 coi chuyen thoi su, chinh sach 36 18.1 27.9 75.2 trao doi, thao luan, tranh luan 32 16.1 24.8 100.0 129 64.8 100.0 70 35.2 199 100.0 Total Missing Percent System Total b10.a.2 ti le % giao duc chuan muc dao duc kinh doanh qua phuong phap truc quan Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent 10 4.0 17.8 17.8 15 2.5 11.1 28.9 18 2.2 31.1 20 2.5 11.1 42.2 25 1.0 4.4 46.7 30 15 7.5 33.3 80.0 35 1.0 4.4 84.4 40 2.0 8.9 93.3 50 2.2 95.6 60 2.2 97.8 65 2.2 100.0 45 22.6 100.0 154 77.4 199 100.0 Total Missing Percent System b10.b.2 phuong phap truc quan cu the Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent so do, ban do, bieu bang 13 6.5 10.2 10.2 tranh anh, pano, mo hinh 42 21.1 33.1 43.3 sach, bao, to roi, to gap 72 36.2 56.7 100.0 127 63.8 100.0 72 36.2 199 100.0 Total Missing Percent System Total b10.a.3 ti le % giao duc chuan muc dao duc kinh doanh qua phuong phap thuc tien Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent 1.0 4.7 4.7 10 15 7.5 34.9 39.5 15 3.5 16.3 55.8 20 3.5 16.3 72.1 22 2.3 74.4 25 2.0 9.3 83.7 30 1.5 7.0 90.7 35 2.3 93.0 40 1.5 7.0 100.0 43 21.6 100.0 156 78.4 199 100.0 Total Missing Percent System b10.b.3 phuong phap thuc tien cu the Frequency Valid tham quan 36.0 36.0 80 40.2 64.0 100.0 125 62.8 100.0 74 37.2 199 100.0 System Total Cumulative Percent 22.6 tien tien Missing Valid Percent 45 tong ket, neu guong cac dien hinh Total Percent b10.a.4 ti le % cua phuong phap khac Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent 5 20.0 20.0 10 20.0 40.0 15 20.0 60.0 35 20.0 80.0 100 20.0 100.0 Total 2.5 100.0 194 97.5 199 100.0 System Total b10.b.4 phuong phap cu the khac Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 194 97.5 97.5 97.5 5 98.0 5 98.5 cac buoi thao luan, giao duc cho can bo de can bo tuyen truyen cho nguoi dan tich cuc tuyen truyen cho nong dan chung toi hieu ro hon ve dao duc kinh doanh tu giao duc nhau, truyen mieng, tang cuong tuyen truyen boi cac can 5 99.0 tu tim hieu cuoc song 5 99.5 tuyen truyen mieng voi 5 100.0 199 100.0 100.0 bo tuyen truyen Total b11 ong,ba duoc thong tin ve cac chuan muc dao duc kinh doanh boi cac to chuc nao duoi day Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 56 28.1 28.1 28.1 2.0 2.0 30.2 123 1.0 1.0 31.2 12345 5 31.7 123456 5 32.2 12346 2.0 2.0 34.2 1236 1.0 1.0 35.2 125 5 35.7 134 5 36.2 1345 5 36.7 13456 2.5 2.5 39.2 1346 18 9.0 9.0 48.2 13467 5 48.7 135 5 49.2 136 1.0 1.0 50.3 1367 5 50.8 14 1.5 1.5 52.3 145 1.5 1.5 53.8 146 1.0 1.0 54.8 15 1.5 1.5 56.3 16 5 56.8 2.5 2.5 59.3 23 1.0 1.0 60.3 2346 1.0 1.0 61.3 236 5 61.8 22 11.1 11.1 72.9 34 3.5 3.5 76.4 345 5 76.9 3456 1.5 1.5 78.4 346 3.5 3.5 81.9 35 1.5 1.5 83.4 356 2.0 2.0 85.4 36 2.0 2.0 87.4 10 5.0 5.0 92.5 45 1.5 1.5 94.0 456 5 94.5 46 1.0 1.0 95.5 1.5 1.5 97.0 56 5 97.5 1.5 1.5 99.0 1.0 1.0 100.0 199 100.0 100.0 Total b11.1 cac cap uy dang, chinh quyen Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent co 57 28.6 39.9 39.9 khong 86 43.2 60.1 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System b11.2 mat tran to quoc Frequency Valid Missing co Percent Valid Percent Cumulative Percent 21 10.6 14.7 14.7 khong 122 61.3 85.3 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System Total b11.3 hoi nong dan Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent co 96 48.2 67.1 67.1 khong 47 23.6 32.9 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System Total b11.4 hop tac xa Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent co 76 38.2 53.1 53.1 khong 67 33.7 46.9 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System b11.5 ban quan ly thi truong Frequency Valid co Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent 35 17.6 24.5 24.5 khong 108 54.3 75.5 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System Total b11.6 trung tam khuyen nong Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent co 65 32.7 45.5 45.5 khong 78 39.2 54.5 100.0 Total 143 71.9 100.0 56 28.1 199 100.0 System Total b12 can lam gi de nang cao hieu qua giao duc chuam muc dao duc kinh doanh cho nong dan Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 52 26.1 26.1 26.1 3.0 3.0 29.1 12 5 29.6 1234 5 30.2 123456 3.0 3.0 33.2 12346 5 33.7 12356 1.5 1.5 35.2 1236 1.0 1.0 36.2 124 5 36.7 1245 5 37.2 12456 1.0 1.0 38.2 1246 4.0 4.0 42.2 1256 3.0 3.0 45.2 126 14 7.0 7.0 52.3 134 5 52.8 1346 5 53.3 1356 5 53.8 136 5 54.3 14 5 54.8 1456 5 55.3 146 1.5 1.5 56.8 156 5 57.3 157 5 57.8 16 3.0 3.0 60.8 11 5.5 5.5 66.3 23 1.0 1.0 67.3 234 5 67.8 236 5 68.3 24 5 68.8 2456 3.0 3.0 71.9 246 1.0 1.0 72.9 25 5 73.4 256 1.5 1.5 74.9 26 2.0 2.0 76.9 3.5 3.5 80.4 345 5 80.9 346 1.0 1.0 81.9 356 5 82.4 36 5 82.9 18 9.0 9.0 92.0 456 5 92.5 46 1.0 1.0 93.5 2.0 2.0 95.5 56 5 96.0 4.0 4.0 100.0 199 100.0 100.0 Total b12.1 nang cao nhan thuc cua cap uy dang, chinh quyen Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent co 69 34.7 46.9 46.9 khong 78 39.2 53.1 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System Total b12.2 phat huy vai tro cua hoi nong dan Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent co 78 39.2 53.1 53.1 khong 69 34.7 46.9 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System Total b12.3 phat huy suc manh, cac luc luong, to chuc cung tham gia Frequency Valid Missing Total co Percent Valid Percent Cumulative Percent 33 16.6 22.4 22.4 khong 114 57.3 77.6 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System b12.4 xay dung va hoan thien noi dung giao duc chuan muc dao duc kinh doanh cho nong dan Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent co 61 30.7 41.5 41.5 khong 86 43.2 58.5 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System Total b12.5 doi moi cac hinh thuc, phuong phap va phuong tien giao duc Frequency Valid Missing co Percent Valid Percent Cumulative Percent 40 20.1 27.2 27.2 khong 107 53.8 72.8 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System Total b12.6 neu guong nhung nguoi nong dan sang tao, lam kinh te moi Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Cumulative Percent co 88 44.2 59.9 59.9 khong 59 29.6 40.1 100.0 Total 147 73.9 100.0 52 26.1 199 100.0 System MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những nghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức kinh doanh Những nghiên cứu chuẩn mực đạo đức kinh doanh giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh 16 Những nghiên cứu nông dân, nông dân Hà Nội giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 24 Nhận định kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN VIỆT NAM 32 1.1 Đạo đức kinh doanh chuẩn mực đạo đức kinh doanh 32 1.2 Quan niệm yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Việt Nam 51 1.3 Sự cần thiết giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân 64 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN HÀ NỘI 77 2.1 Những yếu tố tác động tới giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 77 2.2 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội nay: thành tựu, hạn chế 88 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 131 3.1 Những vấn đề đặt giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 131 3.2 Quan điểm giáo dục đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 139 3.3 Giải pháp tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 147 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 07/02/2018, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan