1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội hiện nay

25 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 351,66 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là công cụ điều chỉnh hành vi người sở tự nguyện, tự giác, với nguyên tắc ưu tiên lợi ích xã hội, đạo đức xuất hiện, tồn vào tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, có lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) Ở Việt Nam, đạo đức kinh doanh (ĐĐKD) hình thành từ sớm Có thể nhận thấy điều qua câu châm ngơn, làm ăn phải có chữ tín, lần bất tín, vạn lần bất tin, trung thực quy tắc đạo đức mà người kinh doanh cần phải tuân thủ Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), Việt Nam vấn đề ĐĐKD quan tâm xây dựng trọng nghiên cứu ngày nhiều Bởi ĐĐKD không giúp nhà kinh doanh tăng lợi nhuận, mà giúp Việt Nam giải số vấn đề ô nhiễm môi trường, phát triển người, chất lượng sống,v.v Tuy nhiên, điều đáng lo ngại Việt Nam bước vào kinh tế nằm lỗ hổng lớn pháp luật, đạo đức văn hoá kinh doanh Bên cạnh đó, việc kết hợp lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài có khơng vấn đề cần bàn thảo Mọi kinh tế chuyển đổi chứa đựng nhiều hội cho phát triển, song chứa đựng hiểm hoạ đạo đức suy thối, lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm đặt lên hàng đầu điều kiện pháp luật chưa thật định hình chưa đủ mạnh 1.2 Qua 30 năm đổi mới, kinh tế - xã hội nước ta có bước chuyển dịch to lớn, đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, đặc biệt xuống cấp đạo đức, lối sống phận dân cư Nổi bật lĩnh vực kinh tế tình trạng vi phạm ĐĐKD Lối sống thực dụng, cá nhân ích kỷ làm cho tình trạng tham nhũng, bn lậu, lừa đảo… SXKD ngày có đà sinh sơi, nảy nở Khơng người kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, vụ lợi cá nhân sản xuất hàng hóa trái phép, thải chất độc môi trường, buôn lậu, trốn thuế, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, đe dọa sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Điều đặt vấn đề cấp thiết phải tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh (CMĐĐKD) XHCN cho người tham gia vào trình SXKD Việt Nam 1.3 Giai cấp nông dân (ND) Việt Nam có vị trí, vai trò, có bề dầy truyền thống, có đóng góp xứng đáng lịch sử dựng nước, giữ nước, đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) khẳng định:“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH), xây dựng bảo vệ tổ quốc, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ gìn ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái đất nước…” Trong nhiệm vụ giải pháp, Nghị nêu: “Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Hà Nội trung tâm trị - văn hóa - xã hội nước, thành phố công nghiệp đại Trong giai đoạn với giai cấp cơng nhân trí thức, ND Hà Nội lực lượng xã hội quan trọng góp phần phát huy vị thủ đô nhiều mặt, đặc biệt lĩnh vực phát triển kinh tế Họ khơng ngừng tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh (SXKD), đẩy mạnh trình tái cấu ngành gắn với xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi mặt nông thôn địa bàn thành phố Tuy nhiên, hoạt động vi phạm CMĐĐKD người ND Hà Nội có chiều hướng gia tăng đến mức báo động Do để nâng cao ĐĐKD cho người ND, giúp họ hình thành chuẩn mực ĐĐKD việc giáo dục CMĐĐKD cho ND vấn đề quan trọng Đó sở quan trọng để xây dựng ĐĐKD XHCN nước ta giai đoạn Từ lý tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành cơng tác tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ sở lí luận thực tiễn giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu, làm rõ sở lý luận việc giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà nội nay, thông qua việc khảo sát hộ ND hợp tác xã ngoại thành Hà Nội - Qua việc phân tích thực trạng vấn đề đặt ra, luận án đề xuất luận giải sở khoa học quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội - Thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND nghiên cứu từ năm 2008- năm sáp nhập tỉnh Hà Tây thành phố Hà Nội Những quan điểm, giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 - Địa bàn khảo sát: Luận án chọn huyện, huyện thuộc địa bàn Hà Nội cũ, huyện thuộc địa bàn tỉnh Hà Tây cũ, đặc trưng cho vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội, gồm: Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Phú Xun, Quốc Oai, Ba Vì Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng đạo đức giáo dục đạo đức SXKD; vị trí, vai trò giai cấp ND cơng xây dựng CNXH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử; phương pháp so sánh; phương pháp khoa học công tác tư tưởng, xã hội học như: khảo sát, thống kê, phân tích tài liệu, vấn chuyên gia, xử lý số liệu điều tra xã hội học phần mềm SPSS Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục CMĐĐKD XHCN cho ND Những vấn đề lý luận ĐĐKD, CMĐĐKD, yếu tố cấu thành cần thiết phải giáo dục CMĐĐKD cho ND luận bàn cách tường minh sâu sắc, đặc biệt luận án nhìn nhận, phân tích ĐĐKD điều kiện để kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng XHCN nội dung trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Bằng nghiên cứu thực tiễn, luận án phân tích thành tựu hạn chế giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, qua phát khái qt, phân tích mâu thuẫn trình giáo dục CMĐĐKD cho ND; phân tích luận khoa học quan điểm, giải pháp tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Với kết nghiên cứu, luận án góp phần giúp quan, tổ chức quyền, cấp ủy Đảng thành phố Hà Nội quan tâm, chăm lo tới hoạt động giáo dục CMĐĐKD cho ND Thông qua số giải pháp đề xuất luận án góp phần định hướng giá trị, chuẩn mực đạo đức SXKD ND Hà Nội nói riêng ND Việt Nam nói chung Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc gồm: mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, chương, với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những nghiên cứu đạo đức kinh doanh giáo dục đạo đức kinh doanh 1.1 Về đạo đức kinh doanh - Các cơng trình tác giả nước ngoài: Tom Beauchamp Norman Bowie (1979), Lý thuyết Đạo đức Kinh doanh của; Richard De George (1982),Đạo đức Kinh doanh; Manuel G Velasquez (1982), Đạo đức Kinh doanh: Khái niệm Các Trường hợp Khảo sát của, Phillip V.Lewis (1985), Defining Business Ethics: Like Nailing Jello to a Wall , John R Boatright (2000), Ethics and Conduct of Business; Thomas Donaldson, Patricia H Werhane Margaret Cording (2002), Ethical Issues in Business- A Philosophical Approach, Nxb Prentice Hall - Cơng trình nghiên cứu nước: Nguyễn Thị Doan Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia; Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Luận án tiến sỹ kinh tế, Vai trò văn hóa kinh doanh quốc tế vấn đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam; Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin; Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 1.2 Về giáo dục đạo đức kinh doanh “Phát huy nhân tố truyền thống dân tộc kinh doanh dịch vụ nước ta nay”, Nguyễn Thị Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999 Tác giả Nguyễn Thị Lan xem xét vấn đề góc độ “Nhìn nhận người dân đạo đức kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số (2006) “Đạo đức giáo dục đạo đức”, Hà Nhật Thăng (chủ biên), Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2007 Những nghiên cứu chuẩn mực đạo đức kinh doanh giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh 2.1 Về chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Cơng trình nghiên cứu nước ngoài: Verne E.Henderson (1996), What’ s ethical in business” , Nxb Văn hóa; Arthur A Thompson, John E Gamble (2006), Strategy : Winning in the marketplace : core concepts, analytical tools, cases, Nxb Boston,… McGraw-Hill - Cơng trình nghiên cứu nước: Các viết: “Cơ chế thị trường điều cần báo động”, Tạp chí Cộng sản số 10-1990 tác giả Vũ Hiền; “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số 1- 1995 tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn; “Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số 1-1995 Lê Đức Phúc; “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay” tác giả Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999; Nguyễn Trọng Chuẩn với viết “Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, đăng Tạp chí Triết học số 9- 2001 Cơng trình “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” tập thể tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2003 Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa đạo đức nước ta nay- vấn đề giải pháp” hai tác giả Lê Q Đức Hồng Chí Bảo Nxb Văn hóa- Thơng tin Viện Văn hóa ấn hành năm 2007 Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp” tác giả Phạm Quốc Toản, Nxb Lao động- xã hội, năm 2007 “Văn hóa kinh doanh” tác giả Dương Thị Liễu, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2011 Giáo trình “Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh” Ngơ Đình Giao (chủ biên), Nxb Giáo dục, năm 1997 Hội thảo “Đạo đức kinh doanh”, tháng 12 năm 2012, Viện Triết học Việt Nam Viện Triết học Trung Quốc phối hợp tổ chức 2.2 Về giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh Đề cập tới nội dung giáo dục CMĐĐKD phải kể tới công trình: Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng, Lương Khắc Hiếu (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia (2008), Tham luận “Đạo đức kinh doanh Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Hữu Đễ, Phạm Văn Đức với tham luận “Đạo đức kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” đề cập tới Hội thảo “Đạo đức kinh doanh” Viện triết học, Viện KHXH Việt Nam phối hợp với Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (12 / 2012) Những nghiên cứu giáo dục CMĐĐKD chưa nhiều Các nghiên cứu tiếp cận nhỏ lẻ bước đầu nhấn mạnh tới công tác giáo dục Những nghiên cứu nông dân, nông dân Hà Nội giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nơng dân Hà Nội “Bước đầu tìm hiểu tác động thị hố đến tâm lí người nơng dân ven thị”, Tạp chí Tâm lý học số 4/2006 tác giả Mai Thế Thanh ;“Nông dân Hội Nông dân Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế” Vũ Ngọc Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia (2007); “Đơ thị hóa lao động, việc làm Hà Nội”, Hoàng Văn Hoa, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2007; Hội thảo “Nơng dân Việt Nam q trình hội nhập” Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp, nông thôn tổ chức vào ngày 18/12/2007; “Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020” Tiến sỹ Trần Minh Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam chủ trì thực đề tài cấp Bộ (2009); “Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại” Nguyễn Danh Sơn, Nxb Khoa học xã hội (2010), Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới”, Đặng Kim Sơn., Hà Nội, 2010; Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Những vấn đề kinh tế- xã hội nơng thơn q trình CNH,HĐH”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010, Luận án tiến sĩ: “An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” Mai Ngọc Anh, Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhận định kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 4.1 Nhận định chung cơng trình nghiên cứu tổng quan - Nghiên cứu vấn đề lý luận văn hóa kinh doanh, ĐĐKD - Nghiên cứu nhân tố tác động đến ĐĐKD biến đổi CMĐĐKD trình CNH,HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế - Nghiên cứu thực trạng ĐĐKD thực trạng giáo dục CMĐĐKD điều kiện nay, bước đầu đề cập đến thực trạng, xu hướng biến đổi ĐĐKD; thực trạng, giải pháp giáo dục CMĐĐKD cho giai tầng xã hội có ND ND Hà Nội Do tiếp cận nhiều góc độ khác nên kết nghiên cứu cơng trình, tài liệu nói số vấn đề chưa thống để ngỏ sau: Thứ nhất, hầu hết cơng trình, tài liệu đề cập tới ĐĐKD chưa có cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống, sâu sắc giáo dục ĐĐKD, giáo dục CMĐĐKD Thứ hai, chưa có thống cao tiêu chí đánh giá CMĐĐKD Thứ ba, đối tượng nghiên cứu đa số cơng trình chủ yếu tầng lớp doanh nhân Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện giáo dục CMĐĐKD cho ND Việt Nam ND thành phố Hà Nội Những công trình nêu sở lý luận vững để tiếp tục sâu nghiên cứu nội dung, phương thức phương hướng, giải pháp giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội 4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề lý luận giáo dục ĐĐKD Xác định rõ hướng tiếp cận khái niệm ĐĐKD để đưa khái niệm ĐĐKD chuẩn xác - Nghiên cứu yếu tố tác động đến hình thành ĐĐKD giáo dục ĐĐKD - Nghiên cứu ĐĐKD, CMĐĐKD, giáo dục CMĐĐKD cho nhóm đối tượng tham gia hoạt động SXKD - Nghiên cứu thực trạng biến đổi CMĐĐKD điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; thực trạng giáo dục ĐĐKD, thực trạng giáo dục CMĐĐKD kinh nghiệm, vấn đề đặt giáo dục CMĐĐKD XHCN - Nghiên cứu mục tiêu, phương hướng, quan điểm, giải pháp giáo dục CMĐĐKD XHCN cho ND nói chung ND vùng miền đất nước, ND hoạt động lĩnh vực khác ngành nông nghiệp nước ta Với việc vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, khẳng định, đề tài luận án xác định hướng riêng, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Đạo đức kinh doanh chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1.1 Một vài nét phát triển phạm trù đạo đức kinh doanh Ở phương Tây, ĐĐKD xuất phát từ tín điều Tơn giáo Trước thập kỷ 60 kỷ trước, khởi đầu vấn đề giáo phái đưa Những năm 70, 80 kỷ XX ĐĐKD trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập Vào năm 90 người ta bắt đầu thể chế hóa ĐĐKD Từ năm 2000 đến ĐĐKD trở thành lĩnh vực nghiên cứu phát triển 1.1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh ĐĐKD hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn lĩnh vực kinh doanh người thừa nhận nhằm kiểm soát, đánh giá, phán xét điều chỉnh hành động, hành vi kinh doanh cá nhân, nhóm người hay nhóm nghề nghiệp định mối quan hệ kinh doanh 1.1.2 Chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.1.2.1 Quan niệm chuẩn mực đạo đức kinh doanh CMĐĐKD hệ thống nguyên tắc, quy tắc, yêu cầu hoạt động SXKD, xã hội thừa nhận trở thành khn mẫu nhằm kiểm sốt, xem xét, đánh giá, điều chỉnh hành vi nhà kinh doanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2.2 Nội dung chuẩn mực đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa - Kinh doanh pháp luật Kinh doanh cần hướng tới mục tiêu lợi nhuận, quan trọng phải bảo đảm an toàn pháp lý - Kinh doanh trung thực thẳng, đáp ứng nhu cầu đáng, tiến sống Tiêu chí bao gồm: Thứ nhất, khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời; Thứ hai, cung cấp thông tin trung thực sản phẩm; Thứ ba, trung thực, thẳng giao tiếp với bạn hàng; Thứ tư, trung thực với thân - Giữ chữ tín SXKD Chữ tín, giữ lời, thực cam kết, có lòng tin từ người khác Chính vậy, chữ tín vừa thuộc phạm trù kinh tế, vừa thuộc phạm trù đạo đức - Xây dựng mối quan hệ hợp tác bình đẳng, thực cạnh tranh lành mạnh Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm đi, sở phải lành mạnh, cạnh tranh theo quy định pháp luật, đạo đức xã hội, ĐĐKD - Sử dụng nguồn lực cách hợp lý có hiệu Các nguồn lực đưa vào kinh doanh có vai trò định, quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kinh doanh tức đầu tư nguồn lực vào lĩnh vực nhằm tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Nguồn lực sử dụng cách tiết kiệm, hợp lý biểu ĐĐKD - Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với việc hạ giá thành sản phẩm khơng nâng cao uy tín chủ thể, làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm mà đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn xã hội, giảm khả gây ô nhiễm môi trường để thoả mãn nhu cầu khách hàng Đây tiêu chuẩn ĐĐKD - Tìm kiếm lợi nhuận sở quan tâm đến lợi ích cộng đồng xã hội Vấn đề liên quan mật thiết với khái niệm “trách nhiệm xã hội” Cụ thể, doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, bảo vệ môi trường tự nhiên; Thứ hai, bảo vệ mơi trường văn hóa- xã hội; Thứ ba, tham gia hoạt động xã hội từ thiện - Tích cực tham gia vào đấu tranh chống biểu tiêu cực đạo đức kinh doanh Cuộc đấu tranh khắc phục tượng tiêu cực hoạt động SXKD ĐĐKD không đòi hỏi khách quan q trình xây dựng kinh tế nước ta, mà đòi hỏi nghiệp xây dựng đạo đức XHCN Đây tiêu chí, chuẩn mực ĐĐKD kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.2 Quan niệm yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Việt Nam 1.2.1 Quan niệm giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân 1.2.1.1 Khái niệm giáo dục Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ chủ thể đối tượng theo hướng tích cực 1.2.1.2 Khái niệm giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh Giáo dục CMĐĐKD tác động có mục đích, có định hướng chủ thể giáo dục đến cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động SXKD nhằm hình thành họ nhận thức, tình cảm, thái độ, động hành vi ĐĐKD phù hợp với chuẩn mực đạo đức hành xã hội 1.2.1.3 Khái niệm nông dân, nông dân kinh doanh giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Giai cấp ND giai cấp người lao động sản xuất nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp), trực tiếp sử dụng tư liệu sản xuất đặc thù, gắn với thiên nhiên đất, rừng biển để sản xuất sản phẩm nông nghiệp Giáo dục CMĐĐKD cho ND tác động có mục đích, có định hướng chủ thể giáo dục đến người ND tham gia hoạt động SXKD nhằm hình thành họ nhận thức, tình cảm hành vi ĐĐKD phù hợp với chuẩn mực đạo đức hành xã hội 1.2.2 Các yếu tố cấu thành giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân 1.2.2.1 Chủ thể giáo dục Ở nước ta có nhiều chủ thể tham gia giáo dục CMĐĐKD cho ND Các chủ thể giáo dục CMĐĐKD cho ND bao gồm: chủ thể lãnh đạo, quản lý; chủ thể tham mưu, đạo, kiểm tra; chủ thể trực tiếp giáo dục; chủ thể người ND 1.2.2.2 Đối tượng giáo dục Đối tượng giáo dục CMĐĐKD cho ND người ND tham gia hoạt động SXKD có liên quan đến hoạt động SXKD 1.2.2.3 Nội dung giáo dục Thứ nhất, giáo dục quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta đạo đức, ĐĐKD CMĐĐKD Thứ hai, giáo dục CMĐĐKD XHCN Thứ ba, giáo dục giá trị ĐĐKD truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị ĐĐKD tiến nhân loại Thứ tư, giáo dục ý thức tính tích cực đấu tranh chống biểu tiêu cực SXKD người ND 1.2.2.4 Phương pháp giáo dục Phương pháp sử dụng giáo dục CMĐĐKD bao gồm phương pháp như: nhóm phương pháp giáo dục dùng lời nói, nhóm phương pháp giáo dục trực quan nêu gương, nhóm phương pháp thực tiễn, nhóm phương pháp giáo dục cá nhân giáo dục nhóm, nhóm phương pháp giáo dục đại chúng… 1.2.2.5 Hình thức giáo dục Trong giáo dục CMĐĐKD cho ND, xuất phát từ đặc điểm ND, đặc điểm SXKD, đặc điểm sinh hoạt lối sống nông thôn, đặc điểm trình độ nhận thức, tình cảm, truyền thống, tập quán trình độ, khả sử dụng hình thức chủ thể giáo dục, lực lượng tham gia giáo dục, môi trường, không gian văn hóa nơng thơn, sử dụng hình thức sau: hình thức cá nhân, hình thức nhóm, hình thức đại chúng, hình thức trực tiếp hình thức gián tiếp 1.2.2.6 Phương tiện giáo dục Trong giáo dục CMĐĐKD cho ND thường sử dụng phương tiện sau: tuyên truyền miệng hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên; tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp, xã hội sinh hoạt, hội họp hình thức đào tạo, bồi dưỡng tổ chức trên; thiết chế văn hóa hoạt động thiết chế đó, coi trọng thiết chế hoạt động truyền thống, phù hợp đặc điểm nông thôn, ND, phương tiện truyền thơng đại chúng, loại hình giao tiếp xã hội… 10 1.2.2.7 Kết giáo dục Kết giáo dục CMĐĐKD cho ND thể tiêu chí sau: (1) Tri thức ĐĐKD nơng dân; (2) Tình cảm ĐĐKD ND; (3) Hành vi ĐĐKD đắn người ND 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân 1.3.1 Xuất phát từ vai trò giai cấp nông dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ND lực lượng sản xuất tạo cải vật chất, lực lượng quan trọng góp phần làm nên thắng lợi to lớn lịch sử đấu tranh cách mạng, lực lượng trực tiếp thực chủ trương, sách nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi lực lượng góp phần quan trọng sáng tạo, trì bảo tồn giá trị vật chất, tinh thần truyền thống văn hoá dân tộc 1.3.2 Xuất phát từ vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nơng dân q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN - Giáo dục CMĐĐKD điều kiện đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, nội dung trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Giáo dục CMĐĐKD cho người ND yêu cầu q trình CNH, HĐH nơng nghiệp xây dựng nông thôn - Giáo dục CMĐĐKD XHCN cho ND biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường 1.3.3 Xuất phát từ vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân việc xây dựng giai cấp ND xây dựng đạo đức mới- XHCN - Giáo dục CMĐĐKD cho ND- nội dung quan trọng việc xây dựng giai cấp ND nước ta - Giáo dục CMĐĐKD cho ND nhằm phát huy giá trị ĐĐKD truyền thống tốt đẹp người ND góp phần xây dựng đạo đức XHCN Kết luận chương CMĐĐKD hệ thống nguyên tắc, quy tắc, yêu cầu hoạt động SXKD, xã hội thừa nhận khn mẫu nhằm kiểm sốt, đánh giá, điều chỉnh hành vi người kinh doanh hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Các CMĐĐKD từ góc độ nghiên cứu khoa học cơng tác tư tưởng bao gồm: (1) Kinh doanh pháp luật; (2) Kinh doanh trung thực, thẳng, đáp ứng nhu cầu đáng, tiến người; (3) Giữ 11 chữ tín kinh doanh; (4) Xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, thực cạnh tranh lành mạnh; (5) Sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả; (6) Chất lượng sản phẩm cao, giá thành sản phẩm hạ; (7) Tìm kiếm lợi nhuận sở quan tâm đến lợi ích cộng đồng; (8) Tích cực tham gia vào đấu tranh chống biểu tiêu cực SXKD Giáo dục CMĐĐKD cho ND tác động có mục đích, có định hướng chủ thể giáo dục đến người ND tham gia hoạt động SXKD nhằm hình thành họ nhận thức, tình cảm hành vi ĐĐKD phù hợp với chuẩn mực đạo đức hành xã hội Giáo dục CMĐĐKD từ góc độ khoa học cơng tác tư tưởng cấu thành yếu tố: chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện kết hiệu giáo dục Giáo dục CMĐĐKD cho ND nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giai cấp ND hướng biến đổi thân giai cấp ND thời kỳ Giáo dục CMĐĐKD để nâng cao trình độ nhận thức cho ND, tạo điều kiện để họ nhận thức sâu sắc vị thế, vai trò phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục CMĐĐKD cho ND xuất phát từ yêu cầu xây dựng đạo đức XHCN Giáo dục CMĐĐKD thực đồng bộ, thường xuyên, hiệu biện pháp nhằm hạn chế biểu tiêu cực mặt trái chế thị trường sản sinh Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN HÀ NỘI 2.1 Những yếu tố tác động tới giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nơng dân Hà Nội 2.1.1 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu tất yếu thời đại, ảnh hưởng lớn đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động kinh doanh chịu ảnh hưởng trực tiếp xu hướng tồn cầu hóa Mặt trái tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động tiêu cực chúng đặt toán phải giáo dục CMĐĐKD cho chủ thể kinh doanh 2.1.2 Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh tế thị trường vừa tạo hội khơng thách thức ND hoạt động SXKD Đặc biệt mặt trái kinh tế thị trường mảnh đất tốt mà từ mặt tiêu cực đạo đức, lối sống họ có hội hồi sinh, phát triển Nó biểu lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất xem thường giá trị tinh thần, đạo đức 2.1.3 Đổi hệ thống trị dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội 12 Dân chủ hóa đời sống xã hội đem lại phát triển thuận chiều đạo đức Nhờ thực dân chủ hóa, đổi hệ thống trị, biến đổi tích cực đạo đức tinh thần trách nhiệm, tính tích cực hoạt động kinh tế hoạt động trị - xã hội nâng cao, nếp sống văn hóa, phong mỹ tục gìn giữ phát huy Điều tạo thuận lợi cho giáo dục CMĐĐKD cho ND 2.1.4 Q trình thị hóa xây dựng nơng thơn Đơ thị hóa q trình xây dựng nơng thơn mang lại cho người ND diện mạo Đời sống kinh tế - xã hội người ND dần cải thiện Tuy nhiên nhiều vấn đề đã, nảy sinh đòi hỏi giải để đảm bảo phát triển bền vững thủ đô Những vấn đề cấp bách việc làm, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, nhiễm môi trường, vi phạm ĐĐKD đặt cho nhà giáo dục, nhà quản lý hoạch định sách thách thức 2.1.5 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh nơng dân Hà Nội ND Hà Nội chiếm khoảng 60- 63% lực lượng lao động địa bàn ND thành phố tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, điều hành Chính phủ, tích cực thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động SXKD nông nghiệp Trước bối cảnh kinh tế, xã hội nước có nhiều biến động, ND giữ tập quán SXKD truyền thống Tuy nhiên, hoạt động SXKD ND thành phố số đặc điểm như: trình độ thâm canh sản xuất nơng nghiệp bị chi phối, ảnh hưởng tư kinh nghiệm, tập quán cổ truyền; lực cạnh tranh hạn chế; thiếu thông tin thị trường kiến thức pháp luật; việc ND liên kết, hỗ trợ lẫn sản xuất tiêu thụ nơng sản rời rạc, chưa chặt chẽ; phận ND tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước… 2.2 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội nay: Thành tựu, hạn chế 2.2.1 Thành tựu 2.2.1.1 Sự quan tâm ngày tăng cụ thể cấp ủy đảng, quyền giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội Sự quan tâm cấp ủy đảng, quyền thể hiện: là, thường xuyên quán triệt nghị quyết, văn quy phạm pháp luật tới cán bộ, đảng viên, sở SXKD ND; hai là, đội ngũ cán giáo dục quan tâm xây dựng củng cố; ba là, tăng cường nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục CMĐĐKD cho ND 2.2.1.2 Đội ngũ cán làm công tác giáo dục tăng số lượng bước nâng cao chất lượng 13 Về số lượng: cán Hội ND với 65 báo cáo viên pháp luật cấp thành phố, 212 báo cáo viên pháp luật cấp huyện, 1.834 tuyên truyền viên cán cấp xã; 386/584 xã, phường, thị trấn có cấp Hội sở với 3.318 chi hội; gần 300 cán khuyến nông Bên cạnh tổ chức Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh… lực lượng tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục CMĐĐKD Về chất lượng: đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thành phố có trình độ đại học trở lên Hằng năm, cán chủ chốt Hội ND đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động Từ năm 2011 đến năm 2016 Hội ND thành phố phối hợp với Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong mở 34 lớp cho 5.500 cán chuyên trách từ thành phố đến sở với nhiều nội dung thiết thực, phù hợp với yêu cầu 2.2.1.3 Nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng, thuyết phục bước đổi Một là, thường xuyên giáo dục quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ĐĐKD CMĐĐKD Trong năm 2015, 2016 tổ chức 100 hội thảo, hội nghị lớn, nhỏ địa bàn thành phố với tham gia sở, ban ngành, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nông nghiệp nhiều đại biểu nông dân Các phương tiện truyền thơng đại chúng tích cực tun truyền, giáo dục quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hai là, tập trung giáo dục nội dung CM ĐĐKD - Giáo dục pháp luật SXKD Nội dung giáo dục tập trung vào văn Luật; phối hợp tuyên truyền, giáo dục ý thức tích cực tham gia giám sát, phát hiện, tố giác tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đồng thời phát nhân tố để phổ biến, nhân rộng - Giáo dục người ND kinh doanh trung thực, giữ chữ tín Các nội dung giáo dục tính trung thực, thẳng , giữ chữ tín thể thơng qua đề án, chương trình : liên kết “4 nhà”, bảo hộ nhãn hiệu nơng sản hay sách tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng tiêu thụ… - Giáo dục người ND sử dụng nguồn lực cách hợp lý có hiệu quả, hướng tới việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Tập trung giáo dục vấn đề bảo vệ mơi trường, hướng tới mơ hình nơng nghiệp “sạch” - Tạo mơ hình, phong trào ND thi đua kinh doanh, sản xuất theo hướng vươn lên làm giàu đáng 14 Với 2.709 hộ ND đạt danh hiệu SXKD giỏi chiếm 61% so với số hộ nông nghiệp có 150 hộ ND đạt danh hiệu SXKD giỏi cấp thành phố, 420 hộ SXKD giỏi cấp huyện 2.139 hộ cấp sở cho thấy năm qua phong trào ND thi đua SXKD giỏi mang lại khơng kết GDCMĐĐKD mà mang lại hiệu kinh tế, xã hội - Giáo dục người ND ý thức trách nhiệm, quan tâm đến lợi ích cộng đồng xã hội Với việc triển khai dự án “Nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, hội viên, ND Việt Nam” Trung ương Hội ND Việt Nam phát động tác động đến nhận thức, thay đổi hành vi, thói quen lạc hậu ảnh hưởng xấu đến mơi trường làng nghề, góp phần bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp, nâng cao sức khỏe, đời sống người dân, đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững Ba là, giáo dục giá trị ĐĐKD truyền thống tốt đẹp dân tộc Các hoạt động như: ND với phong trào thi đua yêu nước; ND thi đua xây dựng nông thôn mới; phong trào ND tham gia đồn kết, bảo đảm quốc phòng, anh ninh….đã trở thành hoạt động giúp người ND phát huy giá trị đạo đức truyền thống kinh doanh lòng u nước, u q hương; tính cộng đồng; tính trung thực; cần cù, tiết kiệm Bốn là, giáo dục ND tích cực tham gia vào đấu tranh chống tiêu cực tượng vi phạm CMĐĐKD Trong 199 người hỏi thái độ chứng kiến tượng vi phạm ĐĐKD có 90 người (chiếm 45,2%) cho họ góp ý trực tiếp, 58 người (chiếm 29,1%) nêu quan điểm họ báo cáo với quyền địa phương, có 10 người (chiếm 5%) cho họ làm làm theo Tuy nhiên, có tới 41 người (chiếm 20,7%) có thái độ dửng dưng khơng quan tâm Điều đó, chứng tỏ tuyệt đại đa số người ND có ý thức đấu tranh với tiêu cực, phận khơng nhỏ có biểu thờ ơ, vơ cảm trước tượng vi phạm CMĐĐKD 2.2.1.4 Phương pháp, hình thức giáo dục đa dạng, phong phú; phương tiện tương đối đầy đủ, đảm bảo yêu cầu giáo dục - Về phương pháp: phương pháp sử dụng nhiều có hiệu đánh sau: phương pháp hiệu với nhóm phương pháp dùng lời (64,8 %), nhóm phương pháp trực quan (63,8%), nhóm phương pháp thực tiễn (62,8%) - Về hình thức: tổ chức tập huấn, cung cấp tài liệu sinh hoạt chi hội, phát tờ rơi, sổ tay hỏi đáp tư vấn pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thành lập câu lạc “ND với pháp luật”, thông qua mạng lưới truyền sở, thông qua qui ước, hương ước làng văn hóa, xây dựng tủ sách pháp luật… 15 - Về phương tiện: phát huy ưu tất phương tiện như: tuyên truyền miệng, hoạt động văn hóa- văn nghệ văn nghệ truyền thống, sinh hoạt, hội họp tổ chức Ưu tiên phát huy vai trò phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt báo in, phát thanh, truyền hình với nội dung phong phú, thời lượng phù hợp với đặc điểm ND, tần suất ngày tăng 2.2.1.5 Đạo đức kinh doanh nông dân bước nâng cao rõ rệt Về nhận thức đạo đức Theo số liệu điều tra, 199 ND hỏi, có 80,4% cho nghe tới khái niệm ĐĐKD, 49,7% cho rằng: ĐĐKD kinh doanh pháp luật, 23,6% cho ĐĐKD góp phần bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, 13,1% cho biết: ĐĐKD nguyên tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 11,6% người cho hoạt động kiếm lời dựa giá trị nhân văn Về tình cảm đạo đức: 82,4 % người ND quan tâm tới vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; 72,5% bày tỏ thái độ bất bình trước biểu tiêu cực hoạt động SXKD nông nghiệp; 65 % trả lời quan tâm đến việc tìm hiểu quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông thôn Về hành vi đạo đức kinh doanh: Theo tài liệu thống kê Hội ND thành phố Hà Nội, hàng năm có hàng trăm ND tham gia hoạt động, phong trào như: ND thi đua SXKD giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững; phong trào ND thi đua xây dựng nông thôn mới; phong trào ND tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh… 2.2.2 Hạn chế 2.2.2.1 Nhận thức cấp ủy quyền tổ chức trị- xã hội giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân chưa thật đầy đủ, mức Trong khảo sát chủ thể tiến hành giáo dục CMĐĐKD cho ND, số liệu điều tra cho thấy: 65% quan, đơn vị có thực công tác giáo dục ĐĐKD cho ND, 35% trả lời chưa thực công tác Điều cho thấy, 1/3 số đơn vị địa bàn, cấp ủy đảng quyền chưa nhận thức hết tầm quan trọng giáo dục CMĐĐKD cho ND 2.2.2.2 Năng lực cán làm cơng tác giáo dục hạn chế, bất cập Số cán trực tiếp làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, giáo dục, phổ biến kinh nghiệm, kiến thức, đạo đức SXKD Nhiều xã, thơn chưa có báo cáo viên, tuyên truyền viên, khuyến nông viên Chất lượng hoạt động số báo cáo viên, tuyên truyền viên chưa cao Đa số cán sở nông thôn đáp ứng nhu cầu quản lý sản xuất nhỏ, phạm vi hẹp với số lượng dân cư không 16 nhiều; quản lý theo mệnh lệnh hành chính, theo kế hoạch từ xuống 2.2.2.3 Nội dung giáo dục chưa thật cụ thể, thiết thực, mang tính chung chung, thiếu sâu sắc Hiện nay, chưa có thống việc xây dựng nguyên tắc CMĐĐKD nên công tác giáo dục gặp nhiều khó khăn Nội dung giáo dục mang tính thụ động, máy móc, có phần khiên cưỡng, chưa sát thực tiễn nên phần lớn ND khó tiếp thu, chí khơng biết, khơng quan tâm Số liệu khảo sát cho thấy 45,3% cho nội dung giáo dục bổ ích 2.2.2.4 Hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền, giáo dục nhìn từ nhiều phương diện đơn điệu, thiếu tính thuyết phục, chưa thật hấp dẫn Các hình thức dừng lại tính phong trào, thi đua, chưa thực chất vào đời sống bà ND Phương pháp, giáo dục mang tính chiều, áp đặt, khơ cứng, chưa tạo hấp dẫn tới ND Phương tiện giáo dục đơn điệu, chưa thu hút quan tâm người ND 2.2.2.5 Nhận thức, tình cảm hành vi đạo đức người nông dân hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều mặt hạn chế Về nhận thức, phận ND mơ hồ thực chuẩn mực đạo đức hoạt động SXKD Biểu rõ nhận thức hạn chế pháp luật, chữ tín, cạnh tranh lành mạnh bảo vệ, quan tâm lợi ích cộng đồng… Về tình cảm đạo đức, thái độ bàng quan, vô cảm, không dám đấu tranh trước hành vi vi phạm đạo đức SXKD biểu xuống cấp đạo đức phận ND Về hành vi đạo đức Biểu rõ tượng vi phạm pháp luật SXKD Sản xuất nông sản phẩm với giá nào, xem thường pháp luật, xem thường lợi ích sức khỏe cộng đồng Kết luận chương Giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội, nhiều hoạt động giáo dục tư tưởng, đạo đức khác, chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Những năm qua, giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội đạt nhiều kết quan trọng công tác lãnh đạo, đạo, quản lý, việc xây dựng, phát triển phối hợp lực lượng giáo dục, thiết kế, xây dựng nội dung, lựa chọn, sử dụng, phối hợp, cải tiến, đổi hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục Kết trình độ nhận thức, tình cảm hành vi ĐĐKD ND Hà Nội bước nâng cao Các chuẩn mực, nguyên tắc ĐĐKD XHCN hình thành, định hình chúng trở thành yếu tố quan trọng, tạo 17 nên động lực lành mạnh cho phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Hà Nội Tuy nhiên, nhận thức cấp ủy, quyền tổ chức trị - xã hội giáo dục CMĐĐKD chưa đầy đủ, xứng tầm với vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội; lực cán tham gia công tác giáo dục nhiều hạn chế, bất cập; nội dung giáo dục chưa thật cụ thể, thiết thực, thiếu tính hệ thống; hình thức, phương pháp, phương tiện nghèo nàn, đơn điệu, chưa phong phú, sinh động, phù hợp với ND mơi trường nơng thơn; nhận thức, tình cảm hành vi ĐĐKD người ND có nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, người ND đạo đức XHCN…Khắc phục hạn chế cần có hệ thống quan điểm, giải pháp đồng tiến hành thường xuyên, liên tục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Những vấn đề đặt giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội Một là, mâu thuẫn yêu cầu ngày thiết giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập với nhận thức chưa đầy đủ chủ thể giáo dục vai trò hoạt động Hai là, mâu thuẫn đòi hỏi mang tính chuẩn mực giáo dục đạo đức kinh doanh với biến đổi theo xu hướng tiêu cực môi trường giáo dục Ba là, mâu thuẫn tính mẻ, tồn diện nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh với hiểu biết chưa thật đầy đủ, sâu sắc chủ thể nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh Bốn là, mâu thuẫn yêu cầu tính đa dạng, thường xuyên đổi phương pháp, hình thức giáo dục với đơn điệu, sáo mòn, lạc hậu phương pháp, hình thức sử dụng giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh Năm là, mâu thuẫn tính tích cực, chủ động, tự giác người nông dân với tư cách chủ thể tiếp nhận tác động giáo dục với tính thụ động, thờ người nơng dân với tư cách đối tượng hoạt động giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh 3.2 Quan điểm giáo dục đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 18 3.2.1 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội trách nhiệm Đảng, hệ thống trị, toàn xã hội thân người nông dân Giáo dục CMĐĐKD cho ND công việc nhiều chủ thể, nhiều cấp, nhiều ngành, đòi hỏi phải phát huy đầy đủ vai trò sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Tuy nhiên, tính chủ động, tích cực người ND nhận thức xây dựng CMĐĐKD đóng vai trò định 3.2.2 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân gắn liền với xây dựng giai cấp nông dân xây dựng nông thôn Gắn liền việc giáo dục CMĐĐKD cho ND với xây dựng giai cấp ND xây dựng nơng thơn có nghĩa phải coi nội dung giáo dục đạo đức có giáo dục CMĐĐKD cho ND phận không tách rời giáo dục ý thức XHCN cho ND sách xây dựng giai cấp ND Việt Nam 3.2.3 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh gắn với giáo dục xây dựng đạo đức xã hội Giáo dục CMĐĐKD góp phần trực tiếp tạo nên lực lượng ND có đủ chất lượng nhân văn, nhân đạo, nhân để sống lao động CNXH CNXH, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Gắn giáo dục CMĐĐKD với đạo đức xã hội cần phải làm cho người ND tự giác, hăng say trách nhiệm với hoạt động SXKD mình; làm nảy nở họ tình cảm sáng, cao đẹp hướng thiện, khát vọng đạt tới đúng, tốt, đẹp Gắn giáo dục CMĐĐKD với giáo dục đạo đức xã hội góp phần đấu tranh khắc phục suy thối đạo đức xã hội ta 3.2.4 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh phải kế thừa truyền thống tốt đẹp đạo đức kinh doanh dân tộc tiếp thu tinh hoa đạo đức kinh doanh nhân loại Trong xu đổi mới, hội nhập, giá trị ĐĐKD truyền thống phải giữ gìn phát huy Đây vũ khí sắc bén giúp nhà kinh doanh đứng vững thị trường chiến thắng đối thủ cạnh tranh Hơn nữa, giáo dục CMĐĐKD phải kế thừa giá trị đạo đức truyền thống nói chung ĐĐKD truyền thống nói riêng Đây giá trị cốt lõi làm nên sắc hoạt động SXKD người Việt 3.2.5 Giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh trình lâu dài, tiến hành thường xuyên phải thực liệt 19 Hiện nay, vi phạm CMĐĐKD đến mức báo động, hoạt động giáo dục phải thực thường xuyên, nhiều lần với nội dung phong phú nhiều hính thức, phương pháp, phương tiện 3.3 Giải pháp tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 3.3.1 Nhóm giải pháp tác động vào điều kiện xã hội khách quan 3.3.1.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tính chất sở đạo đức kinh doanh Thứ nhất, hoàn thiện thể chế huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực thể chế phân phối kết làm để giải phóng sức sản xuất, tạo động lực cho tăng trưởng, phát triển, bảo đảm tiến bộ, công xã hội, quốc phòng, anh ninh quốc gia Thứ hai, hồn thiện thể chế cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Thứ ba, hoàn thiện thể chế phát triển ứng dụng khoa học- công nghệ, giáo dục- đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Thứ tư, đổi vai trò, chức năng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế lực kiến tạo phát triển Nhà nước, đặc biệt lực, hiệu thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng tổ chức thực sách, pháp luật Nhà nước Năm là, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực, tinh giản máy, biên chế, xây dựng đội ngũ cán có lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động toàn hệ thống trị 3.3.1.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tích cực thực chương trình xây dựng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Trước hết, cần phân tích rõ ràng khó khăn, ngun nhân tìm điểm mấu chốt cần phải tác động để tạo chuyển biến đáng kể nhằm đưa đời sống địa phương lên Cấp ủy Đảng, quyền cần giúp đỡ cách thiết thực cho ND đầu tư giống cây, con; tạo điều kiện cho bà vay vốn phát triển kinh tế; cán khuyến nông giúp đỡ bà kinh nghiệm SXKD nông sản sạch, có chất lượng; mở lớp dạy nghề, hướng nghiệp, giúp bà ND vượt khó Bên cạnh cần tạo bước chuyển tích cực lĩnh vực văn hóa - xã hội cách: tiếp tục thực phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nông thôn mới”, bảo đảm cho phát triển bền vững; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao dân trí cho ND 3.3.1.3 Xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng theo pháp luật 20 Hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề cấp bách đặt cho việc đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung cho doanh nghiệp nông dân Để xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng trước pháp luật yêu cầu đặt xây dựng mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, uy tín, chất lượng bên: nhà cung ứng vật tư, nhà kinh doanh, người tiêu dùng, người nông dân 3.3.2 Nhóm giải pháp tác động vào yếu tố công tác giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Hà Nội 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền thành phố Hà Nội giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân - Các cấp ủy đảng, quyền cần phải nhận thức vị thế, vai trò trung tâm giai cấp ND thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Các cấp ủy đảng quyền cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước nông nghiệp, ND, nông thôn tổ chức triển khai thực có hiệu địa phương - Đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thôn phải thực tiên phong, gương mẫu mặt để ND noi theo - Các cấp ủy đảng, trực tiếp chi nông thôn phải thường xuyên phân công, giao nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên làm công tác dân vận, phụ trách nhóm gia đình ND 3.3.2.2 Phát huy vai trò ban tuyên giáo cấp ủy, hội nông dân tổ chức đoàn thể nhân dân khác việc giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Giáo dục CMĐĐKD cần có phối hợp nhiều lực lượng, vai trò ban tun giáo cấp, hội nơng dân tổ chức đồn thể khác quan trọng 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống văn thống quy định chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoàn thiện nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Để xây dựng nội dung làm sở cho việc giáo dục CMĐĐKD ND- đối tượng đặc thù, phải bắt đầu việc xây dựng nội dung, chương trình cách khoa học, có hệ thống, cụ thể, thiết thực Trong xây dựng hoàn thiện nội dung giáo dục CMĐĐKD cho ND cần ý tới tính cụ thể, thiết thực, gắn chặt với thực tiễn nghề nghiệp, với lĩnh vực SXKD Đặc biệt, người ND mặt xã hội, tâm lý, văn hóa nên nội dung dễ hiểu, gần gũi khiến họ dễ tiếp nhận chủ động, tự giác thực 21 3.3.2.4 Đa dạng, thường xuyên đổi hình thức, phương pháp, đại hóa đồng hóa phương tiện giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nơng dân Phát huy vai trò phương tiện giáo dục, coi trọng vai trò phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức quan; tăng cường hình thức sân khấu hóa, hình thức sinh hoạt văn nghệ nơng thơn; kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống với đại giáo dục CMĐĐKD cho nông dân 3.3.2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động thân người nơng dân q trình giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh Trong giáo dục CMĐĐKD cho ND cần phải khơi dậy, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo họ Vai trò chủ động người ND thể chỗ chủ động, tự giác tìm hiểu kiến thức, nâng cao hiểu biết CMĐĐKD; tự giác tham gia học tập thực hành vi ĐĐKD; chủ động trở thành chủ thể giáo dục tham gia vào việc tác động, lan tỏa ĐĐKD đến người ND khác; chủ động sáng tạo nhiều phương pháp, hình thức giáo dục, nhiều cách tham gia vào trình học tập, rèn luyện, tạo nên giá trị, CMĐĐKD 3.3.2.6 Tăng cường vai trò pháp luật đồng thời với giáo dục, xây dựng chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân Để phát huy vai trò pháp luật, cần tiếp tục xây dựng bổ sung, hoàn thiện pháp luật hoạt động SXKD, ĐĐKD Các văn pháp luật tạo sở pháp lý, định hướng cho hành vi ĐĐKD, nâng cao trách nhiệm người ND việc thực CMĐĐKD Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần quan tâm đến công tác giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào sống 3.3.2.7 Triển khai sâu rộng phong trào tôn vinh nông dân sáng tạo, làm kinh tế giỏi, gương mẫu thực đạo đức kinh doanh, phát huy vai trò dư luận xã hội giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nơng dân Giáo dục đạo đức nói chung giáo dục CMĐĐKD nói riêng cần coi trọng phương pháp nêu gương Với đặc điểm người ND, gương sống có tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc thay đổi nhận thức, thái độ hành vi ĐĐKD họ Trong giáo dục đạo đức giáo dục CMĐĐKD, vai trò dư luận xã hội lớn, quan trọng, phải cung cấp thơng tin thật khách quan, xác, kịp thời hành vi ĐĐKD đúng- sai để dư luận xã hội có đưa phán xét đánh giá mình, thơng qua thực chức giáo dục CMĐĐKD dư luận cho người ND Kết luận chương 22 Giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội đặt yêu cầu tình hình đất nước ta giới có nhiều biến động Nhìn nhận thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội, theo yêu cầu thời kỳ phát triển mới, thấy vấn đề đặt cần giải Muốn tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội cần tập trung thực quan điểm, là: giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, thân người ND; gắn liền với xây dựng giai cấp ND xây dựng nông thôn mới; với giáo dục đạo đức xã hội phải biết kế thừa , phát huy truyền thống ĐĐKD tốt đẹp dân tộc nhân loại Đồng thời phải thực đồng giải pháp sau: giải pháp giải vấn đề chủ thể; giải pháp giải vấn đề đối tượng; giải pháp đổi nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức huy động nguồn lực; giải pháp tạo lập môi trường khách quan Thực đồng giải pháp sở bám sát mục tiêu xây dựng, củng cố nhận thức, niềm tin người ND hoạt động SXKD mang lại hiệu giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội Quá trình thực giải pháp q trình giải mâu thuẫn, xử lý vấn đề đặt nhằm tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội thời kỳ KẾT LUẬN Giáo dục CMĐĐKD vấn đề quan trọng thu hút nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đồng thuận mặt lý luận chưa cao Đặc biệt nghiên cứu giáo dục CMĐĐKD cho ND vấn đề mẻ, đòi hỏi phải sâu nghiên cứu, luận giải sâu sắc, tồn diện góc độ khoa học cơng tác tư tưởng Những đóng góp, bổ sung mặt lý luận, đánh giá, phân tích thực trạng giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội góp phần kiến giải giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục Giáo dục CMĐĐKD cho ND trình xây dựng, hình thành chuẩn mực nguyên tắc đạo đức kinh doanh; trình truyền bá nội dung giáo dục chủ thể đến người ND tham gia hoạt động SXKD nhằm hình thành họ quan điểm, thái độ, động hành vi kinh doanh theo CMĐĐKD Giáo dục CMĐĐKD từ góc độ khoa học cơng tác tư tưởng cấu thành yếu tố: chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện kết quả/ hiệu Tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục CMĐĐKD cho ND thực chất tăng cường, đổi nâng cao chất lượng yếu tố cấu thành 23 Giáo dục CMĐĐKD diễn bối cảnh có nhiều thuận lợi, song khơng khó khăn, phức tạp Trong bối cảnh đó, giáo dục CMĐĐKD cho ND Hà Nội đạt nhiều kết quan trọng Kết quan trọng thể công tác lãnh đạo, đạo, quản lý; việc xây dựng, phát triển phối hợp lực lượng giáo dục; thiết kế, xây dựng nội dung, lựa chọn, sử dụng hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục Bên cạnh đó, hạn chế, bất cập lực cán tham gia công tác giáo dục, nội dung, phương thức giáo dục làm cho hiệu giáo dục CMĐĐKD chưa cao Muốn tăng cường giáo dục CMĐĐKD cho ND thành phố Hà Nội cần tập trung vào giải pháp nhằm giải triệt để mâu thuẫn có bao gồm: giải pháp giải vấn đề chủ thể, vấn đề đối tượng; giải pháp đổi nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức huy động nguồn lực; giải pháp tạo lập môi trường khách quan Các giải pháp có vị trí, vai trò khác có quan hệ chặt chẽ, thống biện chứng, hỗ trợ tác động thúc đẩy lẫn nhau, đòi hỏi phải tiến hành đồng không xem nhẹ giải pháp Đồng thời, thực giải pháp cần nghiên cứu, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc điểm ND Giáo dục CMĐĐKD cho ND vấn đề thiết nay, phải giải đồng nhiều nội dung liên quan đến chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn nhiều tổ chức, nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lực lượng Thực tiễn nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế tiếp tục vận động, phát triển; tình hình giáo dục CMĐĐKD nói chung ĐĐKD cho ND Hà Nội nói riêng có thay đổi làm xuất nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục giải Vì vậy, cần sâu nghiên cứu biến đổi CMĐĐKD đổi giáo dục ĐĐKD cho thành phần giai cấp ND điều kiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế quy mơ tồn quốc địa phương, vùng miền đất nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Thị Thanh Tâm (2015), “Đạo đức pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số tháng 1, tr45-47 24 Đinh Thị Thanh Tâm (2015), “Xu hướng biến đổi hệ giá trị đạo đức nước ta bối cảnh hội nhập”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, tr75-76 Đinh Thị Thanh Tâm (2015), “Giáo dục đạo đức kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Tuyên giáo, số 10, tr34-36 Đính Thị Thanh Tâm (2017), “Những vấn đề đặt giáo dục chuẩn mực đạo đức kinh doanh cho nông dân thành phố Hà Nội nay, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng Đinh Thị Thanh Tâm (2017), “Vận dụng Nghị TW5 (khóa XII) hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào giảng “Giáo dục kinh tế hình thành văn hóa kinh tế” Tham luận Hội thảo khoa học cấp Học viện 25

Ngày đăng: 07/02/2018, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w