Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ OANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ OANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Ngành : Triết học Mã số : 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đơng TS Nguyễn Đình Hòa HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn thầy PGS TS Nguyễn Tài Đông thầy TS Nguyễn Đình Hòa Các số liệu, tài liệu tơi sử dụng luận án hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hai thầy giáo PGS TS Nguyễn Tài Đơng TS Nguyễn Đình Hòa trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học, cảm ơn tập thể nhà khoa học Khoa Triết học đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận án này, cảm ơn Phòng Quản lý khoa học Phòng Đào tạo sau Đại học giúp đỡ thủ tục hành q trình tơi học tập bảo vệ luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả Phạm Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 1.1 Những cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Những cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận truyện cổ tích Việt Nam 10 Những cơng trình nghiên cứu nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 13 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam đời người 14 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam nguyên nhân dẫn khổ người 16 2.3 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam giải người 19 Những cơng trình nghiên cứu giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 25 3.1 Những cơng trình nghiên cứu giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 25 3.2 Những cơng trình nghiên cứu hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 28 Đánh giá khái quát thành tựu nghiên cứu từ cơng trình khảo cứu vấn đề cần tiếp tục giải 30 CHƯƠNG 1: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 32 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 32 1.1.1 Khái niệm nhân sinh quan Phật giáo 32 1.1.2 Cơ sở hình thành nhân sinh quan Phật giáo 33 1.1.3 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 37 1.1.4 Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam 56 1.2 Truyện cổ tích việt nam 59 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích Việt Nam 59 1.2.2 Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam 62 1.2.3 Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam 65 1.2.4 Nội dung chủ yếu truyện cổ tích Việt Nam 66 1.2.5 Vai trò truyện cổ tích Việt Nam 69 1.3 Mối quan hệ nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 72 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 76 2.1 Quan niệm đời người truyện cổ tích Việt Nam 76 2.1.1 Nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử 76 2.1.2 Nỗi khổ oán tăng hội, biệt ly, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn khổ 79 2.2 Quan niệm nguyên nhân dẫn khổ người truyện cổ tích Việt Nam 84 2.2.1 Tham 85 2.2.2 Sân 91 2.2.3 Si 95 2.3 Quan niệm giải thoát người truyện cổ tích Việt Nam 98 2.3.1 Diệt đế 99 2.3.2 Đạo đế 102 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 111 3.1 Giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 111 3.1.1 Sống lạc quan, yêu đời 112 3.1.2 Đề cao tình yêu thương người 114 3.1.3 Khuyến khích người làm việc thiện tránh việc ác 118 3.1.4 Luôn an ủi giúp đỡ người 120 3.1.5 Tinh thần bình đẳng 122 3.1.6 Sống an lạc hạnh phúc tâm hồn 126 3.2 Hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 128 3.2.1 Tư tưởng gắn liền với hoạt động thực tiễn 129 3.2.2 Quá thiên nội tâm 131 3.2.3 Sống ỷ lại, trông chờ vào phép màu 132 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC TRUYỆN CỔ TÍCH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, trường phái triết học lớn, Phật giáo đời vào khoảng cuối kỷ thứ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nepan Đây thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà la mơn mặt tơn giáo lẫn trị xã hội Đạo Phật đời thực tế phủ nhận chế độ đẳng cấp khắc nghiệt đạo Bà la môn Với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới giải thoát người khỏi nỗi khổ đời, Phật giáo nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ nước Đạo Phật xây dựng tư tưởng Ấn Độ cổ triết lý Thích Ca Mâu Ni, dịch theo tiếng Phạn “Phật”, tiếng Hán phiên âm “Phật đà” Phật có nghĩa đấng linh thiêng, sáng suốt giác ngộ Phật theo nghĩa Phật giáo bậc thánh nhân thấu suốt lẽ tạo hóa cho người cách giải thoát khỏi kiếp luân hồi sinh tử Thích Ca kế thừa tư tưởng truyền thống Ấn Độ cổ sáng lập trường phái tôn giáo - triết học mới, nhìn thẳng vào nỗi khổ đau người, nguyên nhân dẫn khổ tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ Tư tưởng Thích Ca mang đậm dấu ấn chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Nội dung nhân sinh quan, cốt lõi tư tưởng Thích Ca bàn nỗi khổ, giải thích nguyên nhân nỗi khổ để tìm đường khổ Phật giáo nhanh chóng lan rộng nước giới, có Việt Nam Đạo Phật du nhập vào nước ta từ năm đầu Cơng ngun, với tình u thương người, lý tưởng giải thoát người khỏi nỗi khổ đời lại phù hợp với tư tưởng giải phóng dân tộc Vì vậy, đạo Phật nhanh chóng nhân dân ta đón nhận, gắn liền với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Đạo Phật trở thành người bạn đồng hành với lịch sử dân tộc đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử dân tộc, qua triều đại cực thịnh Lý,Trần, Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ Đặc biệt, văn học nói chung kho tàng truyện cổ tích nói riêng thể rõ tình u thương người vô bờ Phật giáo Với hệ thống giáo lý đồ sộ, Phật giáo nhiều truyện dân gian Ấn Ðộ du nhập vào nước ta Các tăng lữ thường dùng phương thức kể chuyện nhằm mục đích truyền thụ giáo lý, dùng biện pháp truyền nên phần giáo lý bị mờ nhạt Theo thời gian, nhiều phật thoại tách khỏi giáo lý nhà Phật trở thành truyện cổ tích nhân dân ta Truyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại văn học dân gian Việt Nam, đời với mục đích phản ánh đời sống xã hội Với hình ảnh ơng Bụt, Phật Bà Quan Âm, Đức Phật,… Phật giáo ảnh hưởng đến văn học dân gian mang lại nguồn cảm hứng niềm khát khao lớn sống giới đại đồng, nhân ái, vị tha Vì vậy, triết lý nhân sinh Phật giáo phần nội dung quan trọng dòng văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt hình thành phát triển tư tưởng tích cực Phật giáo truyện cổ tích góp phần to lớn việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ ngày Khẳng định điều đó, Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta khẳng định: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, u nước, lòng tự hào dân tộc , lối sống nhân cách Xây dựng phát huy lối sống "mỗi người người, người người"; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người” Với quan điểm đó, nói, cần thiết phải phân tích nhân sinh quan Phật giáo vận dụng tư tưởng tích cực Phật giáo đạo đức truyện cổ tích giáo dục người làm việc thiện, tránh xa điều ác, tự chịu trách nhiệm với hành vi cá nhân thân… Từ góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, lành mạnh hơn, hướng người đến giá trị chân - thiện - mỹ việc làm cần thiết Đây lý lựa chọn vấn đề “Nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam, từ làm rõ giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Phân tích số nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Luận giải giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam