1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)

27 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận án

  • 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

  • 7. Kết cấu của luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

  • ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhân sinh quan Phật giáo và truyện cổ tích Việt Nam

      • 1.1. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhân sinh quan Phật giáo

      • 1.2. Những công trình nghiên cứu một số vấn đề lý luận về truyện cổ tích Việt Nam

    • 2. Những công trình nghiên cứu nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 2.1. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về cuộc đời con người

      • 2.2. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ của con người

      • 2.3. Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam về giải thoát của con người

    • 3. Những công trình nghiên cứu về giá trị và hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 3.1. Những công trình nghiên cứu về giá trị của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 3.2. Những công trình nghiên cứu về hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

    • 4. Đánh giá khái quát những thành tựu nghiên cứu từ các công trình khảo cứu và những vấn đề cần tiếp tục giải quyết

  • Chương 1

  • NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH

  • VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    • 1.1. Nhân sinh quan Phật giáo

    • 1.1.1. Khái niệm nhân sinh quan Phật giáo

    • 1.1.2. Cơ sở hình thành nhân sinh quan Phật giáo

      • 1.1.2.1. Điều kiện khách quan

      • Ba bộ phận văn học Ve da ra đời muộn hơn Brahamana, Aranyaka và Upanisad mang đặc trưng của hệ thống lyc luận triết học phương Đông, về sau trở thành tiền đề tư tưởng lý luận của đạo phật. Vì vậy đã có quan điểm cho rằng: “Đứng về phương diện tư tưởng mà nói, tuy đạo Phật không thuộc giáo hệ Bà la môn, song Phật giáo cũng thâu dụng những chỗ sở trường bà la môn giáo, mà dung hòa thống nhất xa hẳn con đường cực đoan, theo lập trường trung đạo, sáng tạo một nền đạo pháp vừa mới mẻ, vừa kiện toàn để dẫn đường cho thế gian đó là đặc điểm vĩ đại nhất của đạo Phật” [71, tr.20] và một số tư tưởng khác mang ý nghĩa truyền thống, vấn đề cư bản trong tư tưởng là giải quyết các vấn đề thế giới quan và nhân sinh quan.

      • 1.1.2.2. Yếu tố chủ quan

      • 1.1.3. Nội dung cơ bản của nhân sinh quan Phật giáo

      • 1.1.3.1. Quan niệm trên phương diện cuộc đời con người

      • 1.1.3.2. Quan niệm trên phương diện nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ con người

      • 1.1.3.3. Quan niệm trên phương diện giải thoát con người

      • 1.1.4. Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam

  • 1.2. Truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.2.1. Khái niệm truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.2.2. Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.2.3. Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.2.4. Nội dung chủ yếu của truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.2.5. Vai trò truyện cổ tích Việt Nam

    • 1.3. Mối quan hệ giữa nhân sinh quan Phật giáo và truyện cổ tích Việt Nam

    • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

    • 2.1. Quan niệm về cuộc đời con người trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 2.1.1. Nỗi khổ về sinh, lão, bệnh, tử

      • 2.1.2. Nỗi khổ về oán tăng hội, ái biệt ly, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn khổ

    • 2.2. Quan niệm về nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ của con người trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 2.2.1. Tham

      • 2.2.2. Sân

      • 2.2.3. Si

    • 2.3. Quan niệm về con đường giải thoát con người trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 2.3.1. Diệt đế

      • 2.3.2. Đạo đế

    • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

    • 3.1. Giá trị của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 3.1.1. Sống lạc quan, yêu đời

      • 3.1.2. Đề cao tình yêu thương con người

      • 3.1.3. Khuyến khích con người làm việc thiện tránh việc ác

      • 3.1.4. Luôn an ủi và giúp đỡ mọi người

      • 3.1.5. Tinh thần bình đẳng

      • 3.1.6. Sống an lạc và hạnh phúc trong tâm hồn

    • 3.2. Hạn chế của nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam

      • 3.2.1. Tư tưởng ít gắn liền với hoạt động thực tiễn

      • 3.2.2. Quá thiên về nội tâm

      • 3.2.3. Sống ỷ lại, trông chờ vào phép màu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

  • CỦA CÁC TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • 1. Triết lý nhân sinh Phật giáo trong văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 09/2014, ISSN: 2354 – 0753.

  • 2. Những giá trị tiêu biểu của Phật giáo với việc xây dựng đạo đức con người Việt Nam mới, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, số 3/2017, ISN: 1859 – 1485.

  • 3. Bốn chân lý của đạo Phật, Tạp chí Công tác Tôn giáo, số 4/2017, ISSN: 1859 – 1760.

Nội dung

Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)Nhân sinh quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam (tt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHẠM THỊ OANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đông TS Nguyễn Đình Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Tại phòng bảo vệ luận án tầng 10, nhà A1, Học viện Báo chí Tuyên truyền Vào hồi: ngày tháng năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, trường phái triết học lớn, Phật giáo đời vào khoảng cuối kỷ thứ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nepan Đây thời kỳ phát triển cực thịnh đạo Bà la môn mặt tơn giáo lẫn trị xã hội Đạo Phật đời thực tế phủ nhận chế độ đẳng cấp khắc nghiệt đạo Bà la môn Với nội dung triết lý nhân sinh nỗi khổ cách thức tu luyện đạo đức, hướng tới giải thoát người khỏi nỗi khổ đời, Phật giáo nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ ngồi nước Đạo Phật xây dựng tư tưởng Ấn Độ cổ triết lý Thích Ca Mâu Ni, dịch theo tiếng Phạn “Phật”, tiếng Hán phiên âm “Phật đà” Phật có nghĩa đấng linh thiêng, sáng suốt giác ngộ người khác Phật theo nghĩa Phật giáo bậc thánh nhân thấu suốt lẽ tạo hóa cho người cách giải khỏi kiếp ln hồi sinh tử Thích Ca kế thừa tư tưởng truyền thống Ấn Độ cổ sáng lập trường phái tơn giáo - triết học mới, nhìn thẳng vào nỗi khổ đau người, nguyên nhân dẫn khổ tìm đường giải người khỏi nỗi khổ Tư tưởng Thích Ca mang đậm dấu ấn chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Nội dung nhân sinh quan, cốt lõi tư tưởng Thích Ca bàn nỗi khổ, giải thích ngun nhân nỗi khổ để tìm đường khổ Phật giáo nhanh chóng lan rộng nước giới, có Việt Nam Đạo Phật du nhập vào nước ta từ năm đầu Cơng ngun, với tinh thần bình đẳng, tình u thương người lý tưởng giải thoát người khỏi nỗi khổ Phật giáo phù hợp với lý tưởng giải phóng nhân dân ta Bởi vậy, Phật giáo sớm nhân dân ta tiếp nhận gắn liền với bước thăng trầm lịch sử dân tộc Phật giáo người bạn đồng hành với lịch sử dân tộc đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử dân tộc, qua triều đại cực thịnh Lý,Trần, Phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ Đặc biệt, văn học nói chung kho tàng truyện cổ tích nói riêng thể rõ tình u thương người vô bờ Phật giáo Với hệ thống giáo lý đồ sộ, Phật giáo nhiều truyện dân gian Ấn Ðộ du nhập vào nước ta Các tăng lữ thường dùng phương thức kể chuyện nhằm mục đích truyền thụ giáo lý, dùng biện pháp truyền nên phần giáo lý bị mờ nhạt Theo thời gian, nhiều phật thoại tách khỏi giáo lý nhà Phật trở thành truyện cổ tích nhân dân ta Truyện cổ tích Việt Nam thuộc thể loại văn học dân gian Việt Nam, đời với mục đích phản ánh đời sống xã hội Với hình ảnh ơng Bụt, Phật Bà Quan Âm, Đức Phật,… Phật giáo ảnh hưởng đến văn học dân gian mang lại nguồn cảm hứng nỗi khát khao nghìn đời sống giới đại đồng, nhân ái, vị tha Vì vậy, triết lý nhân sinh Phật giáo phần nội dung quan trọng dòng văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt hình thành phát triển tư tưởng tích cực Phật giáo truyện cổ tích góp phần to lớn việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ ngày Khẳng định điều đó, Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta khẳng định: Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, u nước, lòng tự hào dân tộc , lối sống nhân cách Xây dựng phát huy lối sống "mỗi người người, người người"; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Với quan điểm đó, nói, cần thiết phải phân tích nhân sinh quan Phật giáo vận dụng tư tưởng tích cực Phật giáo đạo đức truyện cổ tích giáo dục người làm việc thiện, tránh xa điều ác, tự chịu trách nhiệm với hành vi cá nhân thân… Từ góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, lành mạnh hơn, hướng người đến giá trị chân - thiện - mỹ việc làm cần thiết Đây lý lựa chọn vấn đề “Nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam, từ làm rõ giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Phân tích số nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Luận giải giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án đề cập đến nội dung nhân sinh quan Phật giáo (quan niệm đời người, nguyên nhân dẫn khổ đường giải thoát) số truyện cổ tích Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo để nghiên cứu nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Đồng thời luận án kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng Đồng thời luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích - tổng hợp, so sánh, logic - lịch sử Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm rõ số nội dung nhân sinh quan Phật giáo đời người, nguyên nhân dẫn khổ đường giải thoát Về truyện cổ tích làm rõ khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm, nội dung, vai trò truyện cổ tích Phân tích làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo số truyện cổ tích Việt Nam Trên sở đó, giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Trên phương diện lý luận: Luận án hệ thống hóa nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam, làm rõ giá trị hạn chế - Trên phương diện thực tiễn: Luận án góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp nhân sinh quan Phật giáo thời đại tồn cầu hóa; luận án sử dụng việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho hệ trẻ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình cơng bố, nội dung luận án trình bày chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những cơng trình nghiên cứu số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 1.1 Những cơng trình nghiên cứu mợt số vấn đề lý luận về nhân sinh quan Phật giáo Nguyễn Hùng Hậu tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Phật Năm 2002, ông cho đời Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam - Từ khởi nguyên đến kỷ XIV [28] qua công trình nghiên cứu này, tác giả mang đến cho người đọc kiến thức bản, sâu sắc, toàn diện ý nghĩa, lịch sử hình thành Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo nói riêng, đặc biệt hai vấn đề đạo Phật: Thế giới quan nhân sinh quan Đây tài liệu hữu ích làm sở cho tơi trình nghiên cứu Narada Maha Thera người chuyên giảng dạy môn Đạo đức học Triết học Tác phẩm Đức Phật Phật pháp [47] cơng trình tiếng ơng, Phạm Kim Khánh dịch xuất năm 1999 Cuốn sách chia làm hai phần: Phần thứ nhất, tác giả dành viết đời Đức Phật đường sáng lập đạo Phật; phần thứ hai, tác giả phân tích nội dung đạo Phật tập trung vào nghiệp Tác giả chưa sâu vào luận giải nội dung Phật giáo, bước đầu nguyên nhân dẫn đến đau khổ người tạo Tóm lại, cơng trình nêu đề cập cách khái quát tư tưởng, quan điểm Phật giáo nhiều bàn đến nhân sinh quan Phật giáo Tuy nhiên, tài liệu quý báu để tác giả luận án tham khảo nhằm làm rõ nội dung tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Những cơng trình nghiên cứu mợt sớ vấn đề ly ḷn về truyện cổ tích Việt Nam Tháng 10 năm 2010, NXB Giáo dục Việt Nam phát hành Văn học dân gian Việt Nam [39] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn, tác giả mang đến cho độc giả kho tàng tri thức văn học dân gian Việt Nam Với nội dung gồm hai phần mười chương, tác giả giới thiệu cụ thể chi tiết lịch sử văn học nước nhà, phân định rõ ràng thể loại tự dân gian, trữ tình dân gian, chèo, truyện thần thoại, truyện cổ tích, sử thi anh hùng,… Cuốn sách nguồn tài liệu quý báu cho tác giả luận án trình nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Cuốn Giáo trình văn học dân gian tiến sĩ Vũ Anh Tuấn; Giáo trình văn học dân gian Việt Nam [89] Đại học Huế xuất ; Các tác giả giáo trình có điểm chung mang đến cho người đọc kiến thức truyện cổ tích, tài liệu quý báu giúp cho tác giả luận án có thêm động lực nghiên cứu tiếp khoảng khuyết Truyện cổ tích Việt Nam thể loại văn học dân gian Việt Nam, nhiều tài liệu nghiên cứu bàn đến Nhưng khái niệm mang tính chung chung nặng liệt kê, thiếu tính thống mặt quan điểm Vì vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu sâu, đưa khái niệm cụ thể nói rõ thể loại truyện cổ tích đời có vai trò bạn đọc, hội cho tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề Những cơng trình nghiên cứu nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam về cuộc đời người Trong Lịch sử văn minh Ấn Độ [99] W.Durant xuất năm 1971, tác giả khái quát đất nước Ấn Độ mặt đời sống xã hội dành riêng chương để giới thiệu tiểu sử, ghi lại lời Đức Phật dạy Trong có đoạn viết : “Con người sinh khổ, bệnh khổ, lão khổ, rầu rĩ, than khóc, táng tâm trí, thất vọng khổ, Nó làm cho người tái sinh hồi, dục vọng kết hợp với ham thích, dâm dật, lúc muốn thỏa mãn cho [99, tr 52] Nhận định tác giả đồng với quan điểm Phật giáo cho người sinh cõi đời khổ Đây tài liệu cần thiết tác giả luận án tiếp tục nghiên cứu sâu Trần Hồng với Giáo trình văn học dân gian Việt Nam [34] Đại học Sư phạm xuất năm 2013, tác giả nói nhiều đời nhân vật truyện cổ tích, song đặc điểm chung nhân vật : “Phần lớn người trẻ tuổi đói nghèo, có số phận người bị áp bóc lột: trẻ mồ cơi (Thạch Sanh), người riêng (cô Tấm), người em (trong truyện Cây khế), người làm thuê (anh nông dân truyện Cây tre trăm đốt),…” [34, tr 39] Cuộc đời nhân vật truyện chứa đầy bất hạnh khổ đau, góp phần làm rõ thêm tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo nỗi khổ người đời, đồng thời phản ánh rõ thực khách quan 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam về nguyên nhân dẫn khổ người Cuốn Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam – Từ khởi nguyên đến kỷ XIV [28] Nguyễn Hùng Hậu ấn hành năm 2002 Tác giả chủ yếu bàn đến giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Đây chương trình nghiên cứu Phật giáo có giá trị lớn, cụ thể tác giả sâu vào nghiên cứu giới quan nhân sinh quan Phật giáo nói chung đưa quan điểm đời Đức Phật đệ tử khơng khổ nhìn thấy, họ thấu hiểu lẽ đời quan trọng nhận thức rõ nguyên nhân dẫn đến khổ diệt khổ Tác giả đưa độc giả đến với Phật giáo từ khởi nguyên đời người tới nguyên nhân dẫn khổ Có thể nói, sách hữu ích tác giả luận án nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan Phật giáo Năm 2015 Huệ Từ cho đời sách Chân truyền đạo học [87], NXB Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh phát hành Tác giả bàn nhiều đến việc truyền đạo cho chúng sinh có nhắc đến nguyên nhân dẫn khổ người Tác giả lấy tâm thân làm trọng điểm sướng, khổ đời nhằm hướng tới mục đích cuối truyền Chánh đạo giá trị việc thực theo Chánh đạo hình ảnh Tiên gia trường sinh, Đức Phật để khuyến khích người làm theo 2.3 Những cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam về giải thoát người Năm 2015, Lược sử Phật giáo Ấn Độ [42] Thích Thanh Kiểm NXB Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Tác giả dành trọn chương sách để tái lại giáo lý nguyên thủy Phật giáo tập trung vào Tứ diệu đế Đồng thời, khẳng định “Niết bàn phải đích tối cao, để người quy, nơi an lạc cho cá nhân, nơi hiệp đồng trụ xứ cho trăm ngàn vạn người, cho thể chúng sinh” [42, tr 72] Thông qua nhân định này, tác giả luận án có sở xác định đường giải đạo Phật Cuốn Tư tưởng Phật học đường thoát khổ [100] Walpola Rahula Thích nữ Trí Hải dịch, NXB Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành năm 1971 Tác giả mang đến cho người đọc nhìn tồn diện sâu sắc quan niệm vấn đề nhân sinh, đặc biệt tư tưởng giải thoát cho rằng: “Phật giáo thực tiễn, phật giáo có quan điểm thực tiễn nhân sinh vũ trụ… Nó nói cho bạn biết cách chân xác khách quan bạn giới xung quanh bạn gì, cho bạn đường đưa đến tự hoàn toàn, bình, an tịnh hạnh phúc” [100, tr 26] Chính điều góp phần giúp tác giả luận án hiểu rõ giá trị từ tư tưởng giải Phật giáo Như vậy, cơng trình nghiên cứu phần khái quát tư tưởng Phật giáo, rải rác có số viết ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Có thể nói, phương diện khoảng trống đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 3.1 Những cơng trình nghiên cứu về giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Cuốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX [12] Dỗn Chính NXB Giáo dục Chính trị Hà Nội, ấn hành năm 2013: Trong có đoạn tác giả đưa nhận xét rằng, Phật giáo: “là tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất cơng, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nêu lên ước nguyện giải người khỏi nỗi bi kịch đời, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi bác Đó ý nghĩa nhân văn sâu sắc triết lý Phật giáo” [12, tr 32] Tác giả cho người đọc thấy giá trị to lớn Phật giáo, từ góp phần xây dựng xã hội ngày tốt đẹp Những cơng trình nghiên cứu có giá trị định, tài liệu quý báu để tác giả luận án tham khảo Song vấn đề giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt chưa khai thác triệt để cần phải tiếp tục nghiên cứu 3.2 Những cơng trình nghiên cứu hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Trong Triết học Mác - Lênin [7] Mai Văn Bính Nguyễn Đăng Quang, NXB Đại học Sư phạm biên soạn năm 2008, bên cạnh việc cung cấp kiến thức giảng dạy môn triết học nói chung, tác giả cho người đọc thấy nội dung cốt lõi tư tưởng Phật giáo, đồng thời điểm hạn tư tưởng này: “Quan niệm nhân sinh Phật giáo có nhiều điều hạn chế Trước hết, Phật giáo nhìn đời cách bi quan, yếm thế, coi chất sống người bể khổ thu hẹp nguyên nhân nỗi khổ phạm vi cá nhân riêng lẻ, không đề cập mức đến nguyên nhân xã hội” [7, tr 15] Cuốn Lịch sử triết học trước Mác [38] Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), Nguyễn Huỳnh Bích Phương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội ấn hành tháng năm 2015, việc khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc chứa đựng nội dung cốt lõi Phật giáo, tác giả cho độc giả thấy “trong luận thuyết nhân sinh quan Phật giáo đường giải thốt, tư tưởng Phật giáo có hạn chế, mang nặng tính bi quan, yếm sống, chủ trương “xuất thế”, “siêu thốt” có tính tư duy, khơng tưởng vấn đề xã hội” [38, tr 52] Đây hạn chế tư tưởng Phật giáo khiến người rơi vào lối sống thiếu thực tế, ỷ lại trông chờ phép mầu nhiệm cần phải khắc phục Đánh giá khái quát thành tựu nghiên cứu từ công trình khảo cứu vấn đề cần tiếp tục giải Qua q trình khảo sát cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” cho thấy vấn đề nhà nghiên cứu đề cập đến mức độ kết sau: Vấn đề “nhân sinh quan Phật giáo” tác giả nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt hơn, tác giả vấn đề cốt lõi tư tưởng Phật giáo cho đời người khổ, nguyên nhân dẫn đến khổ vô minh, cụ thể tham, sân, si Chỉ cho người đường giải thoát bát khổ, đạt tới trạng thái Niết bàn, người đến với sống an lành hạnh phúc Đồng thời, vấn đề “truyện cổ tích Việt Nam” có nhiều tác giả tìm thấy vơ vàn câu chuyện cổ tích Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, có tác giả lại thấy có truyện mang dấu ấn đặc trưng Phật giáo Tuy nhiên, tác giả có đưa nhận định nhân sinh quan chưa quán tư tưởng Mặt khác, chưa vào phân tích để làm rõ vấn đề, mang tính khái qt chưa thấy giá trị nhân văn sâu sắc từ tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo lên đạo đức, lối sống người Sau phân tích nội dung tư tưởng Phật giáo số truyện cổ tích, cần phải làm rõ giá trị khắc phục mặt hạn chế Vì vậy, khoảng trống vấn đề cần phải làm rõ Trên sở kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu học giả trước, luận án tiếp tục sâu vào nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Thứ nhất: Làm rõ số vấn đề lý luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Thứ hai: Phân tích số nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Thứ ba: Luận giải giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 12 thần thánh hay lực lượng siêu nhiên bên tác động gây nên 1.1.3.3 Quan niệm phương diện giải thoát người Diệt đế chân lý khẳng định nỗi khổ đời tận diệt, chân lý cao chấm dứt khổ gọi Niết bàn Khi hết khổ lúc người giải thốt, người tự do, mà khơng bị chìm đắm luân hồi Theo triết lý Phật giáo muốn phải diệt dục, diệt bỏ vô minh, đạt tới sáng tỏ tâm hồn người đưa chúng sinh tiến tới Niết bàn Đạo đế chân lý đường cụ thể để diệt trừ nguyên nhân đau khổ dẫn đến an lạc Đây cách tu tập khổ hạnh, mà trí tuệ để đạt đến giải Bát đạo gồm: Chính kiến; Chính tư duy; Chính ngữ; Chính nghiệp; Chính mệnh; Chính tinh tấn; Chính niệm; Chính định Tám đường đạo nói có mối quan hệ mật thiết với nhau, Phật giáo phân thành ba nhóm gọi tam học: Giới; Định; Tuệ 1.1.4 Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Khác với Nho giáo du nhập vào Việt Nam gắn liền với thống trị phong kiến phương Bắc, Phật giáo du nhập vào Việt nam đường hòa bình Do nghi lễ đạo Phật đơn giản, với giáo lý đề cao tình yêu thương người, tinh thần bình đẳng, cứu khổ, cứu nạn,…nên gần gũi với tâm lý người dân nước Việt Nhưng du nhập vào Việt Nam Phật giáo mang tư tưởng nhân sinh quan người Việt, thể rõ nét nghi lễ thờ cúng, cách nhìn nhận giải vấn đề đời sống xã hội 1.2 Truyện cổ tích Việt Nam 1.2.1 Khái niệm truyện cổ tích Việt Nam Truyện cổ tích: Là loại truyện cổ dân gian đời vào thời kỳ nguyên thủy, quần chúng nhân dân sáng tác trình lao động sản xuất, thuộc loại hình tự sự, mang nghệ thuật hư cấu có nội dung phản ánh đời sống xã hội với ước mơ xã hội tươi đẹp 1.2.2 Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam Thể loại truyện cổ tích có từ lâu đời lịch sử nhân loại nên đầu câu chuyện hay gắn liền với từ “Ngày xửa, ngày xưa…”, dấu ấn nghi lễ tín ngưỡng dân gian, xuất giới tâm linh với nhiều điều kỳ lạ phần thể nguồn gốc cổ xưa truyện cổ tích Có thể nói, truyện cổ tích sản sinh giai đoạn lịch sử kéo dài; nước ta hai nghìn năm chế độ phong kiến kể từ sau nước Âu Lạc bị xâm lược thời đại truyện cổ tích Truyện cổ tích chủ yếu sản sinh thời kỳ phong kiến Trong thời kỳ này, tôn giáo phát triển mạnh mẽ Các tôn giáo dùng nhiều hình thức để tuyên truyền giới quan khơng qn hình thức kể truyện dân gian 13 1.2.3 Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam Một là, truyện cổ tích Việt Nam phần lớn chứa đựng yếu tố tưởng tượng Trong đó, thể loại truyện sinh hoạt chiếm tỷ lệ tương đối cao, thể loại truyện thần kì hay truyện loài vật truyện phiêu lưu mạo hiểm chiếm tỷ lệ tương đối thấp Hai là, đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam mang đậm chất đời sống xã hội người Việt xưa, thể chất tâm hồn người Việt với lối sống hiền hòa, lòng nhân ái, bao dung Ba là, tính phê phán thực đời sống xã hội sâu sắc truyện cổ tích Việt Nam, nhân vật tích cực thường tỏ khơng lòng với phong tục tập quán có sẵn, phản ứng lại ti tiện tầm thường Bốn là, truyện cổ tích Việt Nam thường đề cao vai trò tích cực người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, với ước mơ tình u nhân tự 1.2.4 Nợi dung chủ yếu truyện cổ tích Việt Nam Truyện cổ tích viết xung đột, mâu thuẫn diễn gia đình ngồi xã hội, chia thành hai kiểu nhân vật: Chính diện phản diện Truyện cổ tích phản ánh khát vọng xây dựng xã hội lý tưởng quần chúng nhân dân Những lực lượng thần kì nhân vật đế vương truyện Truyện cổ tích thể triết lý sống đạo lý làm người quần chúng nhân dân 1.2.5 Vai trò truyện cổ tích Việt Nam Truyện cổ tích có vai trò giúp cho người đọc có hội nhận biết giới, văn hóa dân tộc Đặc biệt, việc tiếp xúc với nhiều mẫu chuyện khác giúp người đọc có phân tích, so sánh qua đặc điểm, tính cách nhân vật Đồng thời, kho tàng truyện cổ tích Việt Nam mang đến cho người đọc vơ vàn câu chuyện cổ tích bốn phương viết đời người mang theo thông điệp khác Chính điều tạo mẻ, hấp dẫn câu chuyện, điều quan trọng học giáo dục niềm tin chân thành mà người nhận Truyện cổ tích có vai trò quan trọng việc nhận thức, giáo dục bồi dưỡng tâm hồn thiếu nhi Đây tảng hình thành tư tưởng, tình cảm trí tuệ mai sau người Vì vậy, cần phải gìn giữ phát triển thể loại truyện cổ tích để phát huy hết vai trò việc giáo dục, hình thành nhân cách người 1.3 Mối quan hệ nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Phật giáo văn học dân gian Việt Nam hình thái ý thức 14 xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng Ảnh hưởng gần gũi, đời thường Phật giáo từ trở thành yếu tố thân văn học dân gian, lối sống, cách nghĩ, lối tư người Việt Nam Đạo Phật người dân Việt đón nhận, phù hợp với truyền thống trọng đạo lý làm người dân tộc Truyện cổ tích Việt Nam phong phú, đa dạng hấp dẫn góp phần phát triển văn học nói chung tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích hòa quện với văn học dân gian góp phần bồi đắp văn học dân tộc ngày trường tồn Tiểu kết chương Như vậy, thơng quan việc phân tích làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo, cụ thể hóa nội dung Tứ diệu đế Cụ thể chân lý thứ - Khổ đế khái quát toàn nỗi khổ, phiền não người gặp phải đời cách thuyết phục Đây chân lý bản, tảng để Đức Phật xây dựng phát triển chân lý Chân lý thứ hai - nguyên nhân dẫn đến “Bát khổ” vô minh, dẫn đến tam độc tức tham, sân, si Chân lý thứ ba - khẳng định người muốn hết khổ phải tận diệt vô minh, tận diệt tham, sân, si hết khổ đưa người đến cõi Niết bàn Chân lý thứ tư - đường phương pháp tu tập, kết hợp niềm tin với đạo đức trí tuệ Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 2.1 Quan niệm đời người truyện cổ tích Việt Nam 2.1.1 Nỗi khổ về sinh, lão, bệnh, tử Đức Phật trải nghiệm Đức Phật cho với trí tuệ khai sáng đạo Phật Đưa quan điểm coi đời bể khổ, người dù ai, địa vị xã hội sinh cõi đời phải trải qua nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử Việc đưa quan điểm Đức Phật để uy hiếp, tạo nỗi khiếp sợ cho người mà khuyên người đối diện với quy luật sống nhằm mở mang trí tuệ, tầm nhìn sâu rộng đời sống có ích, biết trân trọng sống góp phần mang lại giá trị to lớn cho xã hội Mọi nỗi khổ nhân vật truyện cổ tích Phật giáo gọi “khổ khổ” tức người phải chịu liên tiếp nỗi khổ chồng chất lên nhau, xảy liên tiếp khiến nhân vật lâm vào bước đường cùng, bế tắc cô Tấm hay Văn Linh, chí phải dẫn đến chết nhân vật em bé truyện Sự tích chim hít cơ, em bé truyện Sự tích chim đa 15 đa phải chết đói khổ lạnh giá 2.1.2 Nỗi khổ về ốn tăng hợi, biệt ly, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn khổ Nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám đại diện cho đời đầy bất hạnh “Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Nhưng dì ghẻ Tấm người cay nghiệt Hàng ngày, Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo, đêm lại xay lúa giã gạo mà khơng hết việc” [9, tr 134] Nhìn từ góc độ tư tưởng triết học Phật giáo, tác giả dân gian xây dựng nỗi khổ xây dựng mơ típ chung người riêng thường gắn với mụ dì ghẻ phải chịu nỗi oan nghiệt đến lúc chết Trong trruyện Sự tích chim đa đa [8] nói thân phận người riêng, truyện khơng có nhân vật mụ dì ghẻ mà thay ơng bố ghẻ Truyện cậu bé mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ lấy chồng, bé chưa làm việc coi ăn bám, bị cho gánh nặng cho gia đình, nên cậu bé gai mắt ơng bố ghẻ Chính vậy, giết chết cậu bé cách lừa đưa vào rừng sâu với bát chứa bên toàn cát cà, nên đói, khát sợ hãi tìm đến “ cậu bé chết, hóa thành chim đa đa, luôn kêu tiếng Bát cát cà! Bát cát cà!” [8, tr 129] Nhìn chung, nỗi khổ nói tác giả dân gian thêu dệt thành truyện dựa tư tưởng khổ đế Tứ diệu đế Từ nhìn triết lý nhân sinh Phật giáo, với lòng từ bi nhân hậu thấu hiểu chia sẻ mát khổ đau nhân vật, đồng thời nói lên khát vọng quần chúng nhân dân xã hội tốt đẹp khơng bất cơng, bệnh tật chết chóc Chính điều trở thành động lực thơi thúc người tìm nguyên nhân dẫn đến khổ đau mà Đức phật tổng kết Tập đế phần Tứ diệu đế 2.2 Quan niệm về nguyên nhân dẫn khổ người truyện cổ tích Việt Nam 2.2.1 Tham Theo quan điểm nhà Phật, lòng tham vơ minh đem lại tức người không nhận thức giới xung quanh, nên người tìm đủ cách để đáp ứng dục vọng thân, khơng biết có giới hạn, khơng có điểm dừng Tham có nhiều loại tham tiền tài danh vọng, tham sắc, tham ăn, tham uống,… Do người khơng thấy điều nguy hiểm làm hành động thiêu thân lao vào ánh đèn, lao vào ánh đèn chết Lòng tham bộc lộ nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội, lòng tham người khơng giống hồn cảnh vị trí xã hội Từ đó, tạo nên phong phú hấp dẫn mặt nội dung 16 truyện cổ tích Ơng bà xưa, thường hay nói “Của thiên trả địa” gặp tình tham lam, gian lận sống Song câu nói lại bắt nguồn từ câu chuyện Của Thiên trả Địa [8] truyện ca ngợi tình bạn cao mà Địa dành cho Thiên Thế nhưng, Thiên không thấy hàm ơn Địa mà phụ bạc lại ban nên phải nhận trừng phạt Đức Phật Vì tham lam vơ độ, tham tiền của, tham quyền cao chức trọng mà phụ ơn người bạn nghèo Địa cưu mang, giúp đỡ Đây lại nguyên nhân, khiến từ kẻ giàu sang, quyền cao chức trọng trở thành tên nghèo đói, khổ cực, hết tài sản người vợ xinh đẹp Truyện cổ tích có tên Tam Tứ [9], kể hai người bạn gặp đường đời, tình tiết ta ca ngợi hành động đẹp Tam giúp người bạn lạ gặp khó khăn Ngược lại, phải kịch liệt phê phán hành vi tham lam, độc ác Tứ cướp gánh hàng Tam bỏ mặc người cứu Bởi hành vi tham lam vơ độ Tứ làm mờ mắt Làm hại ân nhân giúp lúc hoạn nạn nên đáng bị trừng phạt Lòng tham ln ngun nhân dẫn đến đau khổ cho người, khơng bng tha mối quan hệ Vậy nên khơng có tình bạn, mà gia đình, người có mối quan hệ huyết thống Chính cải vật chất làm họ lu mờ dẫn đến hành động không ý thức hậu gia đình ly tán, tan vỡ trở thành câu chuyện truyền lại muôn đời học giáo dục đạo đức 2.2.2 Sân Trong sống, khó tránh khỏi cảnh khơng xứng ý toại lòng nên dẫn đến sân hận phát sinh Khi lòng tham khơng đáp ứng, khơng ý sân hận bộc phát dội đốt cháy lòng ta, khiến ta có hành động điên cuồng Hậu quả, rước lấy khổ vào thân, hại người quanh ta phải khổ Ta thấy, điều lên rõ thông qua số câu chuyện cổ tích Đặc biệt có truyện Sự tích chim tu hú [8], truyện nói hai nhà sư trẻ sớm tu mong sớm đắc đạo trở thành Phật Một vị tên Năng Nhẫn nhờ diệt bỏ vô minh, đạt đến yên tĩnh tâm hồn nên Đức Phật độ cho sớm thành Còn Bất Nhẫn, có tâm theo Phật sân hận lòng nhiều chuyện: Bất Nhẫn ngồi tu luyện gốc cây, chứng kiến cảnh vợ chồng chim cãi vã “giật tổ chim vứt mạnh xuống đất nói: Đồ khốn! Chỉ có chuyện mà chúng mày làm điếc tai ông từ sáng đến giờ” [8, tr 115]; Hay lúc làm anh lái đò đưa khách qua sơng gặp phải người đàn bà khó tính Phật Quan Âm hóa thành “Bất Nhẫn tay vào mặt: Cút đồ chó ghẻ! Tao có phải sinh để hầu hạ mẹ nhà mày đâu” [8, tr 116] Chính lửa sân hận thiêu trụi tất công đức mà tu tạo lâu, Bất Nhẫn bị biến thành chim tu hú kêu than với đời 17 Như vậy, sân hận hay nóng giận tất mang lại hậu xấu đau khổ cho thân, gia đình xã hội lẫn tương lai Một lòng sân hận dậy làm tiêu tan hạnh lành, lúc ta khơng ta nữa, mà đánh phẩm chất nhân cách uy tín thân Vậy nên người cần phải rèn luyện trí tuệ khai sáng để nhận thức rõ chất sân hận, từ mà tự kiểm sốt kiềm chế từ tâm tránh việc bùng phát tác họa cho thân 2.2.3 Si Phật giáo đưa ba nguyên nhân dẫn đến khổ đau người, gọi tam độc tham, sân, si Trong si gốc ba độc, mà gây tác hại lớn cho người Bởi si mê làm khơng sáng suốt, nên sinh tham lam trước, ham muốn khơng sinh nóng giận sân hận lòng Vậy nên si mê nguyên nhân phát khởi đưa người hành động sai lầm từ không ý thức Trong sống việc phải trả giá đắt cho hành động sai lầm xảy không quan hệ ban bè, anh em hay mẹ gia đình ngồi xã hội Mà tình nghĩa vợ chồng, truyện Sự tích muỗi [8], nói chết người vợ hóa thành muỗi nguyên nhân từ si mê tiền bạc, tình Trước họ sống bên hạnh phúc người vợ qua đời, thương yêu vợ, người chồng cầu xin Đức Phật cho nàng sống nhờ ba giọt máu Thế nhưng, người vợ tham vàng bạc, châu báu tên lái buôn mong hưởng giàu sang phú quý mà phụ tình “chàng đi! Em đành phụ chàng Chàng tha thứ cho em vậy… Chàng nhận lấy vật coi em chết từ hôm rồi.” [8, tr 136] Từ hành động sai lầm, người vợ chuốc lấy hậu bị biến nàng thành muỗi vo ve tìm lại ba giọt máu mong trở lại làm người Từ phân tích trên, ta thấy dục vọng, lòng tham sân hận thể nhiều cách khác mà sinh hình thức đau khổ biểu cho vận động, biến đổi vật tượng Thế nhưng, cho nguyên nhân khởi đầu theo triết học Phật giáo mang tính tương đối chúng ln có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Như biết coi dục vọng nguyên nhân hay nguồn gốc, xuất phụ thuộc vào cảm giác, trước có cảm giác phụ thuộc vào tiếp xúc Đây vận động biến đổi theo vòng tròn bánh xe trôi lăn mãi, mà Phật giáo gọi thập nhị nhân duyên 2.3 Quan niệm về đường giải người truyện cổ tích Việt Nam 2.3.1 Diệt đế Trên đây, ta bàn đến câu chuyện nói nỗi khổ nguyên nhân dẫn nỗi khổ từ đời nhân vật truyện Mà chưa 18 bàn đến diệt khổ, quan điểm Phật giáo tác giả truyện cổ tích khai thác khéo léo thường lồng ghép vào đoạn cuối truyện tạo yếu tố bất ngờ hấp dẫn Truyện Cây cầu phúc đức [63], nói anh chàng ba đời hay kiếm sống nghề ăn trộm, nên đến chưa lấy vợ Nhờ vào đêm đến ăn trộm nhà ông thầy dạy chữ, nghe thầy đọc sách thánh hiền mà lòng giác ngộ.Từ đó, chàng định từ bỏ nghề ăn trộm xây cầu làm phúc chuộc lại lỗi lầm lâu, tên ăn trộm giúp viên quan võ khổ cụ bao đời làm quan triều đình bóc lột dân, nên lấy vợ hai mươi năm mà chưa có Kết quả, nhờ tích đức hành thiện chàng trai lấy vợ có viên quan võ có đề huề hưởng hạnh phúc Hành động anh chàng ăn trộm thể suy nghĩ đắn đạt đến chân lý giác ngộ, điều đáng q anh chàng có cơng giác ngộ viên quan võ mà đạo Phật gọi Giác tha, nghĩa giúp kẻ khác giác ngộ chân lý mình, khiến cho chân lý anh trở nên tăng trưởng có tác dụng xa rời phiền não đời tâm tích đức hành thiện, làm thân, khẩu, ý Hay truyện Cái cân thủy ngân [92], nói hai vợ chồng nhà nhờ gian lận bn bán mà giàu có, làm hại người, hại hai đứa trai chết oan uổng Nhờ việc nằm mơ ông Bụt báo mộng, thay ban cho phép mầu sinh Phật giáo hướng người tự tu tâm tích đức Vì mà thời gian sau hai vợ chồng có đứa khỏe mạnh, thoát khỏi khổ Đúng tinh thần đạo Phật hướng người “Chính ta phải tự nguyện nỗ lực tận diệt dục ta khỏi vòng đau khổ triền miên, khơng có cưỡng bách từ bên ngồi Cũng khơng ngồi ta làm truyện cho ta” [92, tr 70] Khi người hướng Phật tâm sẵn sàng diệt bỏ hết dục vọng đời, nhà sư Thích Nhất Hạnh với lời khuyên ý nghĩa, gần gũi thấu hiểu khổ đau người Nên nhà sư khuyên người đón nhận sứ mệnh đời hăng hái chân thành đưa người thoát khỏi bể trầm luân đau khổ đời 2.3.2 Đạo đế Thực chất tám đường giải thoát mà Đức Phật đưa phải đặt tảng trí tuệ, người có trí tuệ phải có hiểu biết đắn giới xung quanh, hiểu sâu chất vật biết lắng nghe lời trái tim Từ đó, người làm chủ thân, khẩu, ý biết kìm hãm dục vọng đời thường hướng đến việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trau dồi trí tuệ ngày sáng suốt để đạt đến cõi Niết bàn Đức Phật hiểu thấu lý lẻ nhân gian, trí tuệ khai sáng cho người Trong truyện Sự tích cá he [8], nói mẹ Ác Lai sống đời toàn làm điều ác Nhờ làm phúc cho nhà sư trẻ nhờ, mẹ Ác Lai biết 19 kinh Phật “sư nói khéo quá, mẹ Ác Lai cảm động đến rơi nước mắt thấy họ thành thật hối lỗi, sư cho biết họ trở nên vô sinh vô diệt sống đời sống sung sướng Niết Bàn, họ kiên bỏ ác làm thiện Tự nhiên mũi mác tay Ác Lai rơi xuống sân Những đường nhăn ác dịu lại” [8, tr 161] Hành động từ bỏ ác mẹ Ác Lai thể tinh thần giác ngộ khơng lời nói tư mà thể hành động Ác Lai rạch bụng lấy ruột gan làm quà dâng Đức Phật Khẳng định thân, khẩu, ý trọng mẹ Ác Lai trở nên tịnh hồn tồn giải nên sớm thành trở bên Đức Phật hưởng sống an lạc hạnh phúc Phật giáo đường Bát đạo thể tinh thần khuyến khích người sống với chuẩn mực đạo đức xã hội Vì sống mực giúp người có thái độ sống đắn khơng sa vào lối sống tiêu cực làm hại thân, khẩu, ý Sống mực giúp ta trau dồi, ni dưỡng bảo vệ thân, khẩu, ý sạch, ngày cảng tăng trưởng tích cực ý nghĩ, lời nói hành động biến thành người có ích cho đời, cảm thấy viên mãn kiếp Đây niềm hạnh phúc an lành mà đạo Phật mong muốn đem lại cho người Tiểu kết chương Nhìn từ góc độ triết học, ta thấy truyện biểu rõ tư tưởng Phật giáo, với hình ảnh biến hóa, nhìn suy nghĩ nhân vật Khẳng định giao thoa tư tưởng Phật giáo với tình cảm người dân Việt Truyện khuyến khích cổ vũ cho người sống hướng thiện, đấu tranh cơng đạo lý làm người từ truyền thống dân tộc Chính đời nhân vật truyện với kết có hậu quy luật bù trừ tiếp sức cho người Hãy sống vượt qua sóng gió đời, nhìn phía trước sở tốt đẹp mà xây dựng Ngược lại, học quý báu cho người sống trái với đạo lý, chuẩn mực xã hội phải suy ngẫm Chương GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 3.1 Giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 3.1.1 Sống lạc quan, yêu đời Hầu hết nội dung truyện cổ tích dù phương diện trực tiếp gián tiếp bàn vấn đề tư tưởng đạo đức Mục đích truyền tải tư tưởng Phật giáo vào đời sống giúp người ln có thái độ sống lạc quan, u đời có niềm tin vào sống Bằng việc làm thiết thực, sống tích đức 20 hành thiện tránh xa điều Tư tưởng vận dụng vào truyện cổ tích cách sáng tạo, tiêu biểu nói anh chàng ăn trộm truyện Cây cầu phúc đức [63] nhờ giác ngộ tư tưởng “tích thiện chi gia tất hữu dư hương, tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương” [63, tr 128] tích đức hành thiện mà đời trở nên sung sướng, gia đình hạnh phúc; nhân vật Quan Âm Thị Kính nhờ có niềm tin vào đời, mà nàng sống vượt qua khó khăn đến chết trở thành Phật Sống lạc quan, yêu đời giúp người vượt qua cám dỗ vơ minh đem lại tham, sân, si Vì nhìn đời mắt tích cực, khơng tham lam, ích kỷ, ghen ghét, hay thù ốn vơ minh che khuất ánh sáng thiện tâm tỏa sáng lòng Vì người sống lạc quan làm chủ thân, tránh xa cám dỗ, xa lìa phiền não mà hưởng hạnh phúc 3.1.2 Đề cao tình yêu thương người Giá trị nhân sinh sâu sắc mà người tìm thấy tư tưởng Phật giáo tình yêu thương người Nó xuất phát từ tư tưởng từ bi hỉ xả Đức Phật, khuyến khích người sống với tình u thương Đó học lớn đời mà người cần phải học, phải u thương thân mình, u thương người khác với kẻ thù, Phật gọi đạo từ bi Phật giáo với tình yêu thương vô bờ, nhân từ độ lượng, đề cao giá trị đạo đức Chính vậy, truyện cổ tích đón nhận ảnh hưởng ca ngợi đạo đức người thơng qua nhân vật truyện cổ tích Việt Nam Xuất đầu truyện với thân phận thấp hèn, mang nỗi khổ đau đời với tư tưởng Khổ đế nhà Phật Thế điều mà tác giả muốn bàn đến giá trị đạo đức tồn bên người họ đáng chân trọng, giúp đỡ khuyến khích người sống tình yêu thương, độ lượng mà Đức Phật dành cho nhân loại 3.1.3 Khuyến khích người làm việc thiện tránh việc ác Khuyến khích người sống thiện mục đích cuối mà đạo Phật muốn hướng tới Hình ảnh Đức Phật, ơng Bụt, Phật bà Quan Thế Âm,… thường xuất câu chuyện cổ tích với vai trò làm thỏa lòng ước mơ, khát vọng quần chúng nhân dân Nêu cao quyền bình đẳng, tình yêu thương che chở cho người gặp nạn, yếu tố dễ nhận thấy tư tưởng hướng thiện, khuyến khích người sống thiện Truyện Sự tích cá he [8], truyện nói mẹ Ác Lai thường làm điều ác cướp của, giết người, ăn thịt người,… Nhưng nhờ gặp ánh sáng nhà Phật khuyên hai mẹ nên hoàn lương, làm việc thiện mà tránh việc ác “đến nỗi mẹ Ác Lai cảm động đến rơi nước mắt Thấy họ 21 thành thật hối lỗi, sư cho họ biết họ trở nên “vô sinh vô diệt”, sống đời sống sung sướng Niết bàn, họ kiên bỏ ác làm thiện Tự nhiên mũi mác tay Ác Lai rơi xuống sàn Những đường nhăn ác dịu lại” [8, tr 161] Đạo Phật thể sức mạnh cảm hóa hướng thiện cho mẹ Ác Lai, giúp hai mẹ thấy lỗi lầm mà cải tà quy chánh, trở bên Đức Phật hưởng sống an lạc Như vậy, đạo Phật dù đâu hoàn cảnh hướng người sống thiện, tránh xa việc ác Hình ảnh ơng Bụt, Phật bà Quan Âm tượng trưng cho diện đạo Phật khuyến khích sống thiện khơng ý nghĩ, mà lời nói việc làm để khơng tạo điều xấu Chính vậy, trở thành chuẩn mực đạo đức định hướng mặt nhân cách đạo đức, điều chỉnh hành vi người sống 3.1.4 Luôn an ủi giúp đỡ người Phật giáo vẽ trước mắt người tồn lực lượng thần bí ơng Bụt, Phật bà Quan Âm, chim Phượng Hồng,… giúp người đau khổ, tuyệt vọng thấy an ủi, bình yên nơi Phật Những phép màu cách khéo léo khiến cho người dễ tin chấp nhận Hay ông Bụt truyện Cây tre trăm đốt giúp anh Khoai anh chàng nơng dân nghèo đói, mồ cơi cha lẫn mẹ, phải đợ cho nhà phú ông Nhưng tên phú ơng gian ác, tham lam lợi dụng lòng tốt anh mà bóc lột sức lao động, gian dối hứa gả gái cho anh chàng Ông Bụt ban cho anh phép màu dạy cho tên phú ơng học, đòi lại cơng lấy gái phú ông làm vợ sống hạnh phúc bên Đạo Phật sống muôn lồi phải nương tựa vào nhau, khơng có lồi tồn biệt lập Vì từ đời đạo Phật mang học thuyết nhân sinh, mong muốn giúp cho người chuyển hoá kiếp nghèo khổ thành giàu sang hạnh phúc Đức Phật dạy người cần phải biết xả bớt lòng tham lam, keo kiệt, chủ nghĩa cá nhân để giúp đỡ, an ủi người khác, không nên sống thờ ơ, vô cảm với người Đạo Phật chủ trương sống bình đẳng nhân loại ln quan tâm, yêu thương đùm bọc, giúp đỡ người tinh thần vơ ngã, vị tha 3.1.5 Tinh thần bình đẳng Phật dạy: “Khơng có đẳng cấp dòng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn Mỗi người sinh mang sẵn bào thai dây truyền hay dấu tin-ka (dấu hiệu q phái dòng Bà La Mơn) trán” [20, tr 115] Khẳng định xã hội khơng có phân biệt đẳng cấp, người sinh cõi đời hưởng quyền bình đẳng Tinh thần bình đẳng mà Phật giáo đưa gắn với việc làm cụ thể, 22 hướng người phải có thái độ cơng tơn trọng mối quan hệ Từ đó, góp phần kiến tạo nên xã hội tốt đẹp chứa đựng giá trị đích thực sống, người khơng kể trai gái, sang hèn có quyền sống hưởng hạnh phúc Nhờ lĩnh hội tư tưởng Phật, mà truyện cổ tích kết thúc ln có hậu, để lại học đạo lý làm người Vì tồn dạng kinh nghiệm sống lấy từ tư tưởng nhân sinh Phật giáo, khiến người nghe dễ chấp nhận phương tiện đắc lực để giáo dục hệ trẻ tương lai 3.1.6 Sống an lạc hạnh phúc tâm hồn Đạo Phật đạo lý giải vấn đề xã hội trí tuệ, hiểu biết thân Bởi Phật giáo cho vấn đề người có người trí tuệ, hiểu biết tìm chất đau khổ giải thoát Đây hạnh phúc thực từ nỗ lực, cố gắng thân lại khẳng định giá trị mà đạo Phật đem lại cho người khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn tâm nhằm tạo an lành hạnh phúc tâm hồn Con người dứt phiền não, khổ đau đời đạt đến an lạc hạnh phúc tâm hồn hình ảnh anh chàng ăn trộm truyện Cây cầu phúc đức sau từ bỏ dục vọng, diệt khổ trở sống đời thường hưởng hạnh phúc bao chàng trai khác; hình ảnh mẹ Ác Lai truyện Sự tích cá he nghe lời thuyết giảng vị sư trẻ mà đường ác khuôn mặt Ác Lai biến mất, nước mắt chảy tội lỗi làm hành động moi ruột thể tư tưởng giác ngộ, diệt khổ hoàn toàn giải thoát Cảnh tượng hai mẹ đứng sau Đức Phật với nụ cười mãn nguyện an lạc nơi cõi Phật Việc cố gắng tu tập giữ gìn ý nghĩ, lời nói hành động người nói chung nhân vật truyện cổ tích nói riêng giúp cho tâm hồn họ trở nên an lạc cảm thấy thân xác tịnh Vì tâm an lạc lúc hỷ nộ ố tiêu tan, người thấu hiểu sống vô thường, danh sắc ảo vọng 3.2 Hạn chế nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 3.2.1 Tư tưởng gắn liền với hoạt động thực tiễn Thế giới quan nhân sinh quan người dân biểu truyện cổ tích Với vai trò phản ánh thực xã hội, truyện cổ tích nói lên khát vọng cải tạo xã hội Bằng ngôn ngữ đanh thép, hành động liệt tố cáo tội ác triều đại phong kiến cổ vũ nhân dân đòi quyền bình đẳng Khẳng định giá trị tích cực từ truyện cổ tích, tồn hạn chế cần khắc phục tư tưởng hướng nội, khơng gắn liền với hoạt động thực tiễn Một đặc trưng dễ nhận thấy hạn chế nhân sinh quan Phật 23 giáo tư tưởng hướng nội Phật giáo quan niệm hạnh phúc người bắt nguồn từ bên trong, giới bên tồn dạng vật chất tiền tài, danh vọng, cải, tài sản người cảm thấy đau khổ Vì Phật giáo nguồn gốc, nguyên nhân đường để giải nỗi khổ từ tâm.Vì dẫn đến tư tưởng lạc hậu xa rời thực tiễn với khoa học kĩ thuật thời đại cần phải khắc phục 3.2.2 Quá thiên về nội tâm Đạo Phật nhìn đời bi quan cho “đời bể khổ” người không tin tưởng sống thực Mỗi người tồn hai phần thể xác tinh thần, bi quan niềm tin vào sống xuất phát từ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan thất bại đời mà Chính tư tưởng hướng nội tâm đạo Phật ảnh hưởng không nhỏ lên tư tưởng nhân vật truyện, cụ thể nhân vật người chồng truyện Hòn vọng phu lặng lẽ đi, khơng lời giải thích; Tấm truyện Tấm Cám bị hai mẹ Cám giết hại hết lần đến lần khác mà khơng ốn trách, ln chịu đựng tính từ bi nhà Phật giác ngộ ; người em truyện Sự tích dế thay đấu tranh chống lại mụ dì ghẻ độc ác, anh chàng lại tìm cách bỏ nhà đi;…Ta thấy nhân vật trở nên cõi trước thực sống Chính Phật giáo tạo cho người lối sống nhẫn nhục, nhường nhịn, cam chịu bất hạnh dẫn đến tâm khổ 3.2.3 Sống ỷ lại, trông chờ vào phép màu Trên sở phân tích ta thấy nhân sinh quan Phật giáo chứa đựng tư tưởng hướng nội, xa rời hoạt động thực tiễn mà đẩy người đến khổ tâm Song nhìn từ gốc độ truyện cổ tích ta thấy nhân vật truyện trợ giúp ông Bụt, Đức Phật, Phật Bà Quan Âm… dẫn đến tượng tâm lý sống ỷ lại trông chờ vào phép màu Đây lại hạn chế không nhỏ triết lý nhân sinh đạo Phật Hình ảnh Đức Phật xuất tư tưởng người nói chung, truyện cổ tích nói riêng vị thần quyền xuất lúc, nơi che chở người Vì tạo thói quen ỷ lại trơng chờ vào giúp đỡ thần linh với vai trò ơng Bụt, Đức Phật,… Ban điều lành đến với người gặp nạn Tiêu biểu truyện Cây tre trăm đốt, anh chàng Khoai đại diện người nông dân khổ cực chế độ phong kiến, bóc lột tầng lớp địa chủ, thay đấu tranh anh chàng Khoai ngồi khóc nhờ vào ơng Bụt giúp thắng tên địa chủ; hay truyện Sự tích khỉ nói thơn nữ khỏi áp bóc lột tên địa chủ nhờ vị thần núi giúp cô trở nên xinh đẹp biến vợ chồng tên địa chủ thành khỉ; nhân vật Văn Linh truyện Sự tích dế thay phải đối diện với mụ dì ghẻ anh chàng đến cầu xin người mẹ mất, giúp vượt qua khó khăn; Khẳng định, tư tưởng cứu khổ, cứu nạn Phật biến anh chàng, cô nàng khỏe mạnh thành 24 người ỷ lại, bị động trông chờ vào phép màu nhiệm cứu giúp Việc phát huy giá trị Phật giáo, bước khắc phục hạn chế yêu cầu khách quan mục tiêu giải phóng người, xây dựng xã hội ngày giàu đẹp Tiểu kết chương Phật giáo góp phần vào cơng chống chế độ phong kiến hà khắc, áp bức, bóc lột, tố cáo bất cơng, đòi quyền tự bình đẳng đời sống xã hội Đồng thời nêu cao khát vọng giải phóng người khỏi nỗi khổ đời tư tưởng khổ diệt khổ mà Đức Phật nói đến Đặc biệt cách giải vấn đề Phật giáo thể tư tưởng chủ quan ý chí, tách người khỏi giới khách quan, từ dẫn đến yếu tố tâm thần bí Tư tưởng giải thoát Phật giáo tập trung vào việc hướng người vào tu tâm, tích đức chưa có tư tưởng giải phóng thực tế cứu người khỏi đau khổ trước hoàn cảnh sống Mặt hạn chế Phật giáo làm cho người ta dễ tin, lầm tưởng vào kiếp luân hồi, sống thụ động dễ dẫn đến mê tín, dị đoan Với mục đích khuyên người sống cam chịu, khép kín, đầy bi quan bế tắc Vì vậy, việc nhận thức Phật giáo phải dựa tinh thần tư có chọn lọc, khơng coi q trình tư mà đòi hỏi phải trải nghiệm Khi người mang tư tưởng vận dụng vào sống trải nghiệm từ niềm tin người vào Phật giáo ngày nhân lên Việc nhận giá trị Phật giáo từ trải nghiệm sống làm củng cố niềm tin vào Phật giáo Khi làm điều xây dựng sống tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội 25 KẾT LUẬN Triết lý nhân sinh Phật giáo đời người đáp ứng yêu cầu xã hội đương thời, du nhập vào Việt Nam tư tưởng vận dụng cách sáng tạo với tín ngưỡng dân gian Tiêu biểu truyện cổ tích thể loại thuộc văn học dân gian Việt Nam, với nội dung cốt lõi viết số phận đời nhân vật, lấy từ thực xã hội Truyện phản ánh, lên án chế độ xã hội người hết quyền sống, quyền tự dân chủ nói lên mơ ước quần chúng nhân dân xã hội tốt đẹp Vì quần chúng nhân dân người trực tiếp sáng tác truyện cổ tích Việt Nam thấy tư tưởng đạo Phật gần gũi, đồng thuận Qua việc luận giải tư tưởng từ nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam ta thấy tính nhân văn sâu sắc, tồn diện ý nghĩa mà Đức Phật để lại Bằng trải nghiệm thực tiễn sống mà viết lên giá trị nhân sinh to lớn mà đạo làm được, Phật giáo cho người thấy nỗi khổ mà người phải trải qua đời Nhưng khơng bỏ mặc người chìm đắm đau khổ đó, đường khổ từ Bát đạo Nên giá trị to lớn bật Phật giáo tư tưởng “Khổ Diệt khổ” thể tư tưởng biện chứng cách nhìn nhạn giải vấn đề Khi tiếp thu tư tưởng đưa vào truyện ta thấy số phận, đời nhân vật truyện ln giải khỏi nỗi khổ đời hưởng hạnh phúc đích mà đạo Phật hướng đến 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA CÁC TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Triết lý nhân sinh Phật giáo văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 09/2014, ISSN: 2354 – 0753 Những giá trị tiêu biểu Phật giáo với việc xây dựng đạo đức người Việt Nam mới, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số 3/2017, ISN: 1859 – 1485 Bốn chân lý đạo Phật, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 4/2017, ISSN: 1859 – 1760 ... giáo truyện cổ tích Việt Nam 10 Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái niệm nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh. .. luận nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Thứ hai: Phân tích số nội dung nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Thứ ba: Luận giải giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo. .. HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 3.1 Giá trị nhân sinh quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 3.1.1 Sống lạc quan, yêu đời Hầu hết nội dung truyện cổ tích dù phương

Ngày đăng: 17/01/2018, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w