-Cho trẻ xem tranh ảnh nghề dịch vụ -Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề Thể Dục Sáng - Cô gọi tên cháu, hỏi cháu xem lớp mình hôm nay vắng mặt bạn nào?- Cho cháu tập các động
Trang 1KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( 6 TUẦN ) CHỦ ĐỀ NHÁNH: DỊCH VỤ ( TUẦN 5)
Từ ngày 3 /12 đến ngày 7 / 12/ 2012.
* Yêu cầu:
- Kể được 1 số công việc chính của nghề dịch vụ quen quen thuộc gần gũi.
- Biết so sánh nhận ra điểm giống và khác nhau của các nghề dịch vụ qua tên gọi, nét đặc trưng
- Biết được ý nghĩa của nghề dịch vụ đối với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mọi người
Hoạt
động
Thứ 2 3/12/2012
Thứ 3 4/12/2012
Thứ 4 5/12/2012
Thứ 5 6/12/2012
Thứ 6 7/12/2012
Đón Trẻ
-Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc nhỡ cháu chào cô, ba mẹ.Ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi qui định -Nhắc nhở trẻ Cất cặp, dép gọn gàng, đúng nơi qui định.
-Cho trẻ xem tranh ảnh nghề dịch vụ
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề
Thể Dục
Sáng - Cô gọi tên cháu, hỏi cháu xem lớp mình hôm nay vắng mặt bạn nào?- Cho cháu tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ tập thể dục sáng với sự hướng dẫn của cô
Hoạt
động
học
*PTTC: "
Ném xa
bằng hai tay"
:- TC" Ai
nhanh hơn"
- AN: Cháu
yêu cô thợ
dệt
*PTTM: vẽ tô
màu sản phẩm nghề thợ may -thơ: " em cũng
là cô giáo"
*PTNN:"Cái bát
xinh xinh "
- Hát: "Cháu yêu
cô chú công nhân"
- TC: Dán tranh"
*PTTM:
- Hát " Cháu yêu cô thợ dệt"
- NH:" Lí chiều chiều TC: " nghe tiếng hát tìm đồ vật
*PTNT: Tìm
hiểu 1 số nghề dịch vụ
- Thơ: Cô dạy
- TC:Tìm đúng
đồ dùng nghề
Hoạt
động
ngoài
trời
* TCDG:
KÉO SỢI * TCDG: KÉO SỢI * TCDG: KÉO SỢI *TCVĐ: TRỐN TÌM *TCVĐ: TRỐN TÌM
Hoạt
động góc - Góc phân vai: QS bé chơi làm thợ làm đầu - Góc tạo hình: QS bé tô màu, 1 số đồ dùng dụng cụ , hàng hóa của các nghề
- Góc sách truyện: QS bé xem sách nghề dịch vụ - Góc âm nhạc: QS bé làm ca sĩ
- Góc xây dựng: QS bé xếp cửa hàng
Vệ sinh
ăn trưa ,
ngủ trưa
Cho cháu đánh răng , rửa tay , đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế.
Hoạt
động
chiều
Vệ sinh
trả trẻ
- Tắm sạch sẽ cho trẻ.
- Thay đồ, chải tóc cho trẻ.
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
Trang 2KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012
1/ Đón trẻ, thể dục sáng ( suốt tuần)
Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng quy định
- Trò chuyện với trẻ về các nghề dịch vụ gần gũi trong xã hội
Thể dục sáng:
I Mục đích: - Trẻ biết xếp thành 3 hàng dọc, tập đúng các động tác giống cô
- Trẻ tham gia tập thể dục một cách tự nhiên, hứng thú
II.Chuẩn bị: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát
- Vòng thể dục
III.Ti n hành: ến hành:
*Khởi động:
Cho trẻ đúng thành 3 tổ, đi vòng tròn kết hợp
với đi các kiểu chân
* Trong động:
- Hô hấp: thổi nơ
- ĐT tay: ( 2 lần 8 nhịp)
- ĐT chân: ( 2 lần 8 nhịp)
- ĐT bụng: ( 2 lần 8 nhịp)
- Đt bật: ( 2 lần b nhịp )
* Hồi tỉnh: đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng
2) Hoạt Động Học.
Hoạt Động Lĩnh Vực PTTC: Ném Xa Bằng Hai Tay
I) Mục tiêu:
- trẻ biết cách ném xa bằng hai tay
- Biết dùng sức mạnh của hai tay đẩy bóng về phía trước
- Trẻ nghiêm túc vận động, biết rèn luyện cơ thể cho khõe mạnh
II) Chuẩn bị.
- sân sạch sẽ bằng phẳng, kẽ vạch làm chuẩn cho trẻ vận động
- sản phẩm 1 số nghề
III) Tiến hành
Trang 3Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện
Trường ta sắp có hội thi " bé khõe bé ngoan" các con có
muốn tham gia ko?
Để tham gia được hổi thi thì cô cháu ta cùng nhau ra sân
tập thể dục rèn luyện co thể nhé các con
* Hoạt động 2: Khởi động
- cô cho trẻ đứng thành 3 hành khởi động khớp tay, chân,
bụng
* Hoạt động 3: Trọng động
+ Bài tập phát triễn chung
- Động tác tay: ( 2 lần 8 nhịp )
- Động tác chân ( 4 lần 8 nhịp )
- Động tác lườn ( 2 lần 8 nhịp )
- Động tác bật ( 4 lần 8 nhịp )
+ Vận động cơ bản: cô cho trẻ đứng hành 2 hàng
ngang song song đối diện nhau Hôm nay các con sẻ
được cô dạy bài thể dục " Ném xa bằng 2 tay '', cho trẻ
nhắc lại tên vận động
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm lần 2: giải thích
TTCB: cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay cầm bóng,
đứng chân trước chân sau, đưa bóng từ dưới lên cao qua
đầu , người hơi ngả về sau dùng sức của thân và tay ném
về phía trước sau đó chạy về phía trước lấy 1 dụng cụ
nghề , chạy sau lưng bạn về chổ ngồi
- cô cho 2 trẻ lên thực hiện, sau đó lần lượt cho hết lớp
lên tập ( chú ý sửa sai cho trẻ )
- cho 2 đội thi đua nhau
* Hoạt động 4: Trò chơi vận động " ai nhanh hơn"
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ
- Tiên hành cho trẻ chơi
+ Hồi tỉnh : đi vòng tròn hít thở nhẹ nhành
* Hoạt động 4: kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
- dạ muốn
- dạ
trẻ khởi động
- trẻ nhắc lại
- trẻ quan sát
- trẻ thực hiện
- trẻ chơi
- trẻ nghe
* Nhận xét cuối giờ học:
Trang 43) Hoạt động ngoài trời ( Thứ 2, thứ 3, thứ 4)
TCDG: KÉO SỢI
* Mục đích: giúp trẻ hiểu về nghề kéo tơ, kéo sợi, tập cho trẻ biết phối hợp cùng bạn trong hoạt
động tập thể
* Cách chơi : chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 trẻ, một trẻ làm " tơ" 2 trẻ làm người "
kéo sợi" trẻ làm tơ đúng giữa 2 tay dang ngang hai trẻ kéo sợi đứng 2 bên nắm vào cổ tay bạn hai người " kéo sợi " sẽ đi hoặc chạy chậm bước ngắn theo vòng tròn quanh trẻ làm " tơ " trẻ làm tơ cũng xoay, chuyển theo bạn , yêu cầu 3 trẻ phải phối hợp nhịp nhàng cùng nhau theo nhịp đọc của thơ hết 1 lượt trẻ đổi chổ cho nhau và trò chơi tiếp tục
" Sợi bông trắng Sợi nhiều chắc
Tay ta dẻo Mang về mắc
Kéo cho đều Phơi cho khô
4/Hoạt động góc.
* Mục đích: Cháu biết được công việc và thể hiện 1 số vai của 1 số nghề dịch vụ qua chơi bán
hàng , thợ làm đầu , hướng dẩn tham quan
* Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi của nghề thợ làm đầu : kéo, máy xấy tóc, kẹp tóc
-Một số đồ dùng đồ chơi ở góc khác
* Các bước tổ chức:
+ Đầu giờ: Chuẩn bị nơi chơi cho cháu, xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ chơi cho các góc khác,
+ Giúp trẻ triển khai các trò chơi: Quan sát các góc trong lớp, ngoài hành lang
+ Kết thúc giờ chơi: Cho cháu thu dọn đồ dùng giúp cô
* Bảng phân công:
Các bước tổ
chức
Phân công
Đầu giờ Cùng trẻ chuẩn bị : bàn, ghế để
vào góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc
Trò chuyện cùng trẻ, gợi hỏi trẻ thích chơi góc nào và cho trẻ vào các góc chơi
Giúp trẻ triển
khai các trò
chơi
Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở góc chơi, hướng dẫn, quan sát trẻ chơi
Bao quát các góc và chú trọng phát triển khả năng chơi của trẻ
ở các góc Tiến hành
chơi
quan sát trẻ chơi xem trẻ có nhập vai chưa
Kết thúc giờ
chơi
Thu dọn đồ chơi ( dùng lời nói
khuyến khích trẻ cùng phụ giúp)
Trò chuyện cùng trẻ về cảnh vật xung quanh
Trang 5
* Trọng tâm các góc: - Góc phân vai :Quan sát bé chơi thợ làm đầu
- Góc tạo hình: QS bé tô màu, 1 số đồ dùng dụng cụ ,
hàng hóa của các nghề
- Góc sách truyện: QS bé xem sách truyện về nghề nghiệp
- Góc âm nhạc: QS bé làm ca sĩ - Góc thiên nhiên : Bé chăm sóc cây Quan sát bé chơi thợ làm đầu * Tiến hành:* Tiến hành: - Cho cháu vào góc chơi, cô quan sát xem cháu có biết cách chơi làm thợ làm đầu hay không? quan sát xem cháu có biết cách thể hiện vai của mình không? - Nếu cháu chưa biết cách thì cô hướng dẫn cho cháu - Cô hỏi xem cháu đang làm gì? Cô gợi ý cho cháu thể hiện đúng vai chơi của mình ( phải lịch sự với khách hàng, chiều ý khách hàng, cảm ơn khi nhận tiền ) - Khi cháu chơi xong, cô khuyến khích trẻ phụ giúp cô thu dọc đồ chơi 5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa -Cho cháu rửa tay, đi vệ sinh trước khi ăn - Cô giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, hôm nay các con ăn cơm với
- cho cháu đánh răng, rửa tay, mặt sau khi ăn - Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối - Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế 6/ Hoạt động chiều: - Giúp trẻ nhớ lại kiến thức đả học buổi sáng - Chuẩn bị: máy cattset, đĩa, sân rộng rãi cho trẻ - Tiến hành: cô đàm thoại với trẻ các bước trong vận động cơ bản " ném xa bằng 2 tay ", sau đó cho trẻ về hàng thực hiện." Hôm nay các con học được vận động cơ bản nào?, bé nào giỏi lên thực hiện lại cho cô và các bạn xem nào? chungq ta chia làm 2 đội thi xem ai lấy được nhiều dụng cụ các nghề nhé các con 7/ Vệ sinh, trả trẻ: - Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn - Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về - Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc * Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012
1/ Đón trẻ, thể dục sáng ( suốt tuần)
Trang 62) Hoạt động Học
Hoạt Động Lĩnh Vực PTTM:
XÉ DÁN SẢN PHẨM MỘT SỐ NGHỀ:
THỢ MAY, GIÁO VIÊN, LÀM ĐẦU ( đề tài) I.YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phân biệt một số nghề dịch vụ: giáo viên, thợ may…
- Biết vận dụng các kỷ năng xé dán để tạo thành sản phẩm
- Biết bảo vệ sản phẩm mình tạo ra
- Hứng thú, tích cực trong hoạt động
II CHUẨN BỊ:
- Giấy màu, giấy A4, hồ dán, khăn lau tay
- Tranh mẫu : quần tây, áo sơ mi, áo dài, máy xấy tóc, lược chải tóc
III Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG 1: ổn định
- Hôm nay cô sẽ dẫn c/c đến phòng trưng bày tranh, c/
c vừa đi vừa hát bài cô và mẹ nhé
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát, đàm thoại.
- C/c nhìn xem đây là tranh gì?
- Cô thợ may đang làm gì?
- Cô thợ may may được những gì?
- Còn đây là tranh gì?
- Cô giáo đang làm gì ?
- Đây là ai vậy c/c?
- Cô thợ làm đầu đang làm gì?
- Bây giờ chúng ta trở về lớp nhé
- Cô có gì đây cả lớp?
- Quần tây có màu gì? Áo sơ mi có màu gì?
- Áo dài có màu gì?
- Quần áo là sản phẩm của nghề nào vậy c/c?
- Giới thiệu tranh máy xấy tóc, lượt cho trẻ xem
- Các con có muốn xé dán những sản phẩm đẹp như
thế này không?
- Trước khi xé thì c/c phải nghĩ xem mình sẽ xé sản
phẩm gì và khi xé thì phải vận dụng các đầu ngón tay
đặc biệt là ngón cái và ngón trỏ và xé từ từ từ ngoài
vào trong theo hình mà mình cần xé
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện:
- C/c đọc bài thơ em cũng là cô giáo và về chổ xé dán
- Hỏi trẻ con đang làm gì, xé ntn?
- Khuyến khích động viên trẻ yếu
- Quan sát trẻ thực hiện
- Hát và đi đến phòng trưng bày
- Thợ may
- May đồ
- Trả lời
- Cô giáo
- Dạy học
- Thợ làm đầu
- Trả lời
- Quần áo
- Trả lời
- Lắng nghe
- Đọc thơ
- Trẻ thực hiện
Trang 7HOẠT ĐỘNG 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- C/c thích sản phẩm nào? Vì sao thích?
- Bạn xé dán gì ?
- Cô nhận xét chung
NXTD.
- Trẻ trưng bày sản phẩm
và nhận xét
Nhận xét cuối giờ học:
3) Hoạt động ngoài trời: ( như ngày thú 2 )
4) Hoạt động góc:
Quan sát bé tô màu đồ dùng, dụng cụ các nghề
Chuẩn bị:
-Giấy ,chì màu, bàn ghế …
*Các bước tổ chức
+ Đầu giờ: Chuẩn bị nơi chơi cho cháu, xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ chơi cho các góc khác,
+ Giúp trẻ triển khai các trò chơi: Quan sát các góc trong lớp, ngoài hành lang
+ Kết thúc giờ chơi: Cho cháu thu dọn đồ dùng giúp cô
* Tiến hành: cho trẻ vào các góc chơi cô quan sát xem cháu muốn vẽ dụng cụ gì? để vẻ được thì phải cần những gì? và vẽ như thế nào? dụng cụ đó nhằm phục vụ cho nghề gì?
-Cô gợi ý cho cháu vẽ cho hoàn thành sản phẩm của mình
- Khi cháu chơi xong, cô quan sát xem cháu có biết cách sắp xếp đồ dùng gọn gàng không?
5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa
- Cho cháu rửa tay, đi vệ sinh trước khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, hôm nay các cơm với
- cho cháu đánh răng, rửa tay, mặt sau khi ăn
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế
6/ Hoạt động chiều:
- Giúp trẻ nhớ lại kiến thức đả học buổi sáng
- cho trẻ xem tranh và đàm thoại các nghề và sản phẩm của các nghề dịch vụ
+ trong tranh có gì? đang làm gì và tạo ra sản phẩm gì?
+ các con có nhớ cách xé dán các đồ dùng và dụng cụ nghề không nào? sao đó cho trẻ thực hiện
7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Trang 8
Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012
1/ Đón trẻ, thể dục sáng ( suốt tuần)
2) Hoạt động Học
Hoạt Động Lĩnh Vực PTNN : THƠ: " Cái Bát Xinh Xinh "
I/ MỤC TIÊU
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ Cái bát bằng sứ hàng ngày các con dùng để ăn cơm được
các cô bác công nhân làm ra từ đất sét
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm lao động
- Có chú ý trong giờ học
II/.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ.
- 1 cái bát thật
III/ TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ.
- Cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
- Cô, chú công nhân làm nghề gì?
- Ngoài những nghề này ra cô chú còn là thợ gốm nữa đó
các con, cô chú tạo ra các sản phẩm làm từ gốm rất đẹp
như: cái bát, tô, dĩa … Cô có 1 bài thơ nói về điều này , bài
thơ có tên là " Cái bát xinh xinh " của nhà thơ Thanh Hòa,
các con nhắc lại cùng cô nào
* Hoạt động 2: Dạy đọc thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm
- Đọc lần 2 kết hợp sử dụng tranh quay, vừa đọc vừa
chỉ vào tranh để giảng giải cho trẻ hiểu.
- Cho cả lớp đọc toàn bài 2 lần
- Từng tổ , nhóm trai, nhóm gái đọc đối đáp, nối
đuôi nhau
- Cá nhân đọc đối đáp nhau
- Cả lớp đọc toàn bài cao, thấp theo sự hướng dẫn của cô
* Hoạt động 3: Đàm thoại cùng trẻ.
- Bài thơ có tên là gì, do ai sáng tác ?
- Ai công tác ở nhà máy bát Tràng?
- Mang vể cho bé cái bát như thế nào?
- Từ bùn đất sét qua bàn tay cha, mẹ đã trở thành cái gì?
- Em bé làm gì với cái bát đó?
- Hát cùng cô
- Trả lời câu hỏi
- Nghe cô nói
- Trẻ lắng nghe và nhắc lại
- Nghe cô đọc thơ
- Trả lời câu hỏi
- Xem cô minh hoạ tranh
- Lớp đọc thơ
- Tồ, nhóm trai, gái đọc
- Cá nhân đọc
- Lớp đọc
- Mẹ, cha
Trang 9- Cầm cái bát trên tay em bé đã nghĩ như thế nào?
* Hoạt động 4: Dán tranh.
- Cho cả lớp hát bài hát và chuyển thành 3 nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh, mỗi nhóm dán thành cái
bát mà cô đã cắt rời ra, thi xem nhóm nào dán đúng, nhanh
và nhiều bát nhất
- Cho 3 nhóm đem tranh lên, chỉ vào tranh của từng nhóm
Hỏi trẻ đã dán được những gì? Nhóm nào dán nhiều hơn?
* Hoạt động 5: kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
- Hát, chuyển đội hình
- Dán tranh
- Đem tranh lên bảng dán
- trẻ nghe
* Nhận xét cuối giờ học:
3) Hoạt động ngoài trời: ( như ngày thú 2 )
4) Hoạt động góc: Quan sát bé xem sách
* Chuẩn bị: Bàn ghế,các loại sách về nghề dịch vụ
* Các bước tổ chức:
+ Đầu giờ: Chuẩn bị nơi chơi cho cháu, kê bàn ghế, chuẩn bị một số đồ chơi cho góc khác + Giúp trẻ triển khai các trò chơi: Cô quan sát các góc chơi trong lớp, ngoài hành lang
+ Kết thúc giờ chơi: Cho cháu thu dọn đồ chơi giúp cô
* Tiến hành:
- Cho cháu vào góc chơi, cô hướng dẫn cháu xem sách truyện về chủ đề
- Dạy cháu lật sách nhe nhàng
" con đang xem câu chuyên gì? trong tranh có ai với ai? "
5/Vệ sinh ăn trưa , ngủ trưa
-Cho cháu rửa tay, đi vệ sinh trước khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, hôm nay các con ăn cơm
với
- cho cháu đánh răng, rửa tay, mặt sau khi ăn
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh , rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế
6/ Hoạt động chiều:
Giúp trẻ nhớ lại kiến thức đả học buổi sáng, cô cho trẻ hát " cháu yêu cô chú công nhân" Đàm
thoại về bài hát
- Cho trẻ kể tên 1 số nghề dịch vụ mà trẻ biết
- Hôm nay cô đả dạy cho các con bài thơ gì?
- cho lớp ôn lại bài thơ " cái bát xinh xinh"
7/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Nhắc nhở trẻ về nhà nhớ rửa tay trước khi ăn, và biết chải răng sau khi ăn
Trang 10- Thu dọn đồ dùng cá nhân trước khi về
- Nhắc nhở trẻ ngủ đủ giấc
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
1/ Đĩn trẻ, thể dục sáng ( suốt tuần)
2) Hoạt động Học
Hoạt Động Lĩnh Vực PTTM : DẠY HÁT " CHÁU YÊU CƠ THỢ DỆT "
NH: " Lí chiều chiều "
TC: " Nghe tiếng hát tìm đồ vật "
I) Mục tiêu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” Trẻ hiểu được nội dung bài hát
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu của bài hát và hát kết hợp 1 số cử chỉ điệu bộ minh họa theo bài hát
- Trẻ biết vận động theo bài hát “lý chiều chiều” 1 cách tự nhiên thoải mái
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng cơ thợ dệt
II – CHUẨN BỊ:
- băng đĩa nhạc, tranh nghề nghiệp
- dụng cụ âm nhạc
IV – TIẾN HÀNH :
* Hoạt động 1: ổn định , trị chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp và xem 1 số
tranh về các nghề
+ Gia đình các con có những ai?
+ bạn nào có thể kể về một số nghề mà các con biết
cho cô và các bạn cùng nghe
+ Ba làm nghề gì ? Còn mẹ làm những công viêc gì ?
* Hoạt động 2 : Dạy hát
- Cô cũng có một bài hát nói 1 nghề các con hãy
lắng nghe giai điệu của bài hát và đoán xem đó là
bài hát nào nha!
° Cô hát mẫu lần 1 + hát diễn cảm
- Các con có biết cô vừa hát bài hát gì không? Ai
sáng tác?
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời và lắng nghe