1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO DỊCH NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI FUTURE TRANSACTION

30 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Giao dịch ngoại hối tương laifuture transaction  3.1 Khái niệm  3.2 Hợp đồng ngoại hối tương lai  3.3 Tổ chức thị trường ngoại hối tương lai  Tỷ giá ngoại hối tương lai  Cách niêm y

Trang 1

GIAO DỊCH NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI FUTURE TRANSACTION

PHẦN 3

Trang 2

Giao dịch ngoại hối tương lai

(future transaction)

 3.1 Khái niệm

 3.2 Hợp đồng ngoại hối tương lai

 3.3 Tổ chức thị trường ngoại hối tương lai

 Tỷ giá ngoại hối tương lai

 Cách niêm yết tỷ giá

 Ký quỹ, thanh toán và kết thúc hợp đồng tương lai

 3.4 Phân biệt hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn

 3.5 Ứng dụng của hợp đồng tương lai:

 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá

 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

 Đầu cơ

Trang 3

Giao dịch ngoại hối tương lai

(future transaction)

 Khái niệm: “giao dịch ngoại hối tương lai là

GD theo đó 2 bên cam kết sẽ mua hoặc bán với nhau 1 lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào một thời điểm ấn định trong tương lai”

Trang 4

3.2 Future contract

 HĐ tương lai về bản chất là 1 HĐ kỳ hạn được thực hiện tại sở GD đã được tiêu

chuẩn hóa về loại ngoại tệ, số lượng ngoại

tệ, cách thức thanh toán và thời gian thanh toán.

Trang 5

Hợp đồng kỳ hạn ( Forwards) và hợp

đồng tương lai (Futures)

 Về cơ bản, hai loại hợp đồng này đều là hợp đồng mua hay bán một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở tại một thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng.

 Hợp đồng tương lai là những hợp đồng được chuẩn hoá (về loại tài sản cơ sở mua bán, số lượng các đơn vị tài sản cơ sở mua bán, thể thức thánh toán, kỳ hạn ) Hợp đồng kỳ hạn không được chuẩn hoá, các chi tiết là do hai bên đàm phán cụ thể.

 Hợp đồng tương lai được thoả thuận và mua bán thông qua

người môi giới Hợp đồng kỳ hạn được thoả thuận trực tiếp giữa hai bên của hợp đồng.

 Hợp đồng tương lai được mua bán trên thị trường tập trung

Hợp đồng kỳ hạn giao dịch trên thị trường phi tập trung.

 Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thị trường (market to market daily) Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn.

Trang 6

3.2 Hợp đồng

ngoại hối tương lai

 Các điều kiện trong hợp đồng tương lai đều được tiêu chuẩn hoá

VD: HĐ ngoại tệ tương lai được giao dịch tại sàn Chicago với đặc điểm như sau:

 loại ngoại tệ: EURO,GBP,JPY,AUD,CAD,CHF,NZD, MXN,RUB

 số lượng tiền tệ của mỗi loại hợp đồng: 100.000CAD;100.000AUD; 1000.000NZD; 62.500GBP; 125.000EUR;

125.000CHF;12.500.000JPY…

 Kỳ hạn của mỗi HĐ: 3,6,9,12 hoặc 18 tháng

 Thời hạn thanh toán HĐ: thứ 4 của tuần thứ 3 của các 3 tháng

3,6,9,12.

Trang 7

Thí dụ giao dịch tương lai

 Một nhà đầu tư mua 2 hợp đồng tương lai vàng giao tháng 12 vào ngày 5 tháng 6

 Qui mô hợp đồng contract size - 100 oz.

 Giá tương lai futures price - US$400

 Tiền đảm bảo thực hiện hợp đồng margin requirement - US$2,000/contract (US$4,000 cho 2 hợp đồng)

 Mức đặt cọc phải duy trì maintenance margin is

US$1,500/contract (US$3,000 cho 2 hợp đồng)

Trang 8

Giá trị biến động theo giá thị trường

Trang 9

Daily Cumulative Margin Futures Gain Gain Account Margin

Price (Loss) (Loss) Balance Call

Day (US$) (US$) (US$) (US$) (US$)

= 4,000

<

Trang 10

Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện

hợp đồng (Margin)

 Tiền đặt cọc (margin) có thể là tiền mặt hoặc chứng khoán

thanh khoản cao do nhà đầu tư đặt cho người môi giới để đảm bảo thực hiện hợp đồng

 Lượng tiền trong tài khoản đặt cọc được điều chỉnh hàng ngày tương ứng với biến động giá trên thị trường

 Margins giảm thiểu khả năng tổn thất do một bên không thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng.

 Tiền đặt cọc được sử dụng để thanh toán chênh lệch giá hàng ngày cho hợp đồng tương lai.

 Hợp đồng tương lai có thể được kết thúc (đóng) bằng cách

mua một hợp đồng bù trừ.

 Hầu hết các hợp đồng tương lai được đóng trước khi đáo hạn

Trang 11

 Trong trường hợp đó hợp đồng kỳ hạn giao dịch trên OTC cũng có đặc điểm tương tự như hợp đồng tương lai giao dịch trên sở giao dịch.

 Open interest: là khối lượng hợp đồng hiện đang lưu hành đo bằng khối lượng hợp đồng mua (long) hoặc khối lượng hợp đồng bán (short)

 Settlement price: là giá đóng cửa hàng ngày sử dụng để thanh toán bù theo thị trường

 Volume trading: Khối lượng hợp đồng giao dịch trong ngày

Trang 12

Giao hàng

 Hợp đồng tương lai phải quy định cụ thể: hàng hóa cơ

sở (mặt hàng, khối lượng, chủng loại, chất lượng), thời điểm giao hàng, địa điểm giao hàng.

 Hầu hết các hợp đồng tương lai sẽ được đóng trước thời gian đáo hạn Trong trường hợp hợp đồng không được đóng trước khi đáo hạn, hợp đồng sẽ được thực hiện

bằng cách giao hàng thực sự Trong trường hợp hợp

đồng quy định có nhiều lựa chọn về hàng hóa, đia điểm

và thời gian giao hàng, bên bán (short) sẽ được lựa

chọn.

 Có một số hợp đồng (ví dụ hợp đồng tương lai mua chỉ

số chứng khoán hoặc eurodollar), việc thực hiện hợp

đồng buộc phải thực hiện qua thanh toán bù trừ.

Trang 13

Foreign Exchange Quotes

 Futures: tỷ giá được báo giá bằng số

lượng USD tính trên một đơn vị ngoại tệ

 Forward: Tỷ giá được báo giá tương tự thị trường giao ngay Nghĩa là GBP, EUR,

AUD, và NZD được báo giá theo USD

trên một đơn vị ngoại tệ Ngoại tệ khác

(e.g., CAD and JPY) được tính theo lượng ngoại tệ tính trên 1 USD.

Trang 14

 Nếu tỷ giá USD/CHF tăng 50 điểm tới

1.2372/77, làm thế nào để buôn bán ăn chênh lệch:

Trang 15

Đặc điểm của HĐ ngoại hối tương lai

 Được thực hiện tại các sở giao dịch

 HĐ được tiêu chuẩn hoá cao

 Việc thanh toán HĐ chỉ được thực hiện thông qua trung tâm thanh toán bù trừ và vào các thời điểm nhất định do sàn giao dịch quy định

 Giao dịch thông qua nhà môi giới (broker), trong đó người mua và người bán HĐ future phải có khoản ký quỹ (margin) tại broker và phải trả phí cho broker

 tỷ giá trong HĐ future thường cao hơn trong

HĐ forward do phí GD future thường cao hơn

 Là giao dịch mang tính đầu cơ lớn

Trang 16

3.3 Tổ chức thị trường

ngoại hối tương lai

Sở giao dịch:

 là trung tâm của thị trường

 Là cơ quan tổ chức và quản lý giao dịch trên thị trường tương lai

 Thực hiện nhiệm vụ: đặt ra các quy tắc, tiêu

chuẩn giao dịch

 Đề ra quy chế và kiểm soát hoạt động của các hội viên của Sở GD (các brokers)

Trang 17

Trung tâm thanh toán bù trừ

(clearing house):

 Xác nhận giao dịch đảm bảo người bán và người mua thực hiện đúng nghĩa vụ HĐ tương lai bằng cách làm trung gian giữa các bên ( về mặt

kỹ thuật luôn là một bên tham gia trong mỗi HĐ)

 Thành viên của TTTTBT phải đảm bảo yêu cầu:

 Là thành viên của SGD

 Thoả mãn các yêu cầu do TTTTBT đề ra

 Phải ký quỹ tại TTTTBT nhằm đảm bảo vật chất cho việc thưc hiện HĐ

Nhà môi giới:

 Chủ thể tham gia GD trực tiếp trên sở GD

 Đại diện cho nhà đầu tư thực hiện giao dịch trên Sở

 Nhà đầu tư ký quỹ thông qua các brokers

 Thu phí dịch vụ môi giới

Trang 18

Tổ chức thị trường ngoại hối tương lai

 London Futures Exchange (LIFFE): www.liffe.com

 Hong Kong Futures Exchange: www.hkfe.com

 Singapore Exchange (SIMEX): www.simex.com

 Sydney Futures Exchange Ltd.: www.sfe.com.au

Trang 19

3.4 Ký quỹ, thanh toán và kết thúc hợp

đồng ngoại hối tương lai

 Margin accout – tài khoản ký quỹ

 Initial/standard margin: mức ký quỹ ban đầu để bắt đầu thực hiện giao dịch

 Maintenance margin/level: mức ký quỹ tối thiểu/duy trì giao dịch được thực hiện

 Variation margin: ký quỹ bổ sung, là khoản tiền đặt cọc thêm vào TK để đưa TK về mức ký quỹ ban đầu hoặc có thể rút ra nếu TK vượt mức ký quỹ ban đầu

 Margin call (lệnh nộp thêm tiền)

Trang 20

3.5 Kết thúc hợp đồng tương lai

Cách thứ nhất – thanh toán thực (giao hàng):

 Vị trí đoản có thể chấm dứt hợp đồng tương lai bằng cách giao hàng, bên trường chấp nhận việc giao hàng và thanh toán mức giá hợp đồng cho bên đoản

Cách thứ hai: thực hiện một giao dịch ngược chiều

hay giao dịch bù trừ trên thị trường tương lai với điều kiện vị trí đối ứng với vị trí của nhà đầu tư được nắm giữ bởi trung tâm thanh toán bù trừ Đây

là cách mà hầu hết các vị trí tương lai được thanh toán.

Trang 21

3.5 Kết thúc hợp đồng tương lai

 Cách thứ ba - thông qua cơ chế EFP

(exchange for physical): nhà đầu tư tìm được một người giao dịch với vị trí đối ứng với

mình và giao hàng, thanh toán giữa hai bên với nhau, thoát khỏi sàn giao dịch (được gọi

là giao dịch ex-pit).

Trang 22

Cơ chế EFP

 Đây là trường hợp ngoại lệ duy nhất đối với yêu cầu mọi giao dịch tương lai phải diễn ra trên sàn giao

dịch

 Hai bên phải liên lạc với trung tâm thanh toán bù trừ

và thông báo với họ việc đã diễn ra khác với cách giao hàng thứ nhất: là hợp đồng không được đóng trên sàn giao dịch và hai bên giao dịch thương

lượng cá nhân về kỳ hạn giao dịch (giao hàng thì

thông thường chỉ liên quan đến một bên giao dịch

và trung tâm thanh toán bù trừ)

Trang 23

3.6 Ứng dụng của hợp đồng tương lai

 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá: mục đích giảm thiểu rủi ro biến động tỷ giá

 Đầu cơ ngoại tệ:hưởng lợi nhuận cao từ rủi

ro chênh lệch tỷ giá.

Trang 24

3.7 Tỷ giá của hợp đồng ngoại hối

tương lai

 Tỷ giá hợp đồng tương lai về bản chất là tỷ giá kì hạn, được xác định dựa vào cung cầu về hợp đồng tương lai trên thị trường

 Áp lực cung cầu về hợp đồng sẽ đẩy tỷ giá của hợp đồng tương lai khác biệt so với hợp đồng kỳ hạn

 Hợp đồng tương lai được tính toán lại hàng ngày, vì vậy nguyên tắc xác định tỷ giá cũng phải thực hiện theo ngày với kỳ hạn thay đổi thường xuyên

Trang 25

3.8 Trạng thái của hợp đồng ngoại

hối tương lai

 Contango (trạng thái gia tăng): là trạng thái

thông thường của hợp đồng tương lai khi tỷ giá tương lai cao hơn tỷ giá giao ngay.

 Backwardation (Trạng thái đảo ngược): Là trạng thái không thường xuyên của hợp đồng tương lai ngoại hối, thường xảy ra khi thị trường có

khủng hoảng Đây là trạng thái mà tỷ giá của

hợp đồng tương lai thấp hơn tỷ giá giao ngay.

Trang 26

Tính điểm thị trường

(marked – to –market)

 Hạch toán theo thị trường là quá trình điều

chỉnh số dư ký quỹ trong một tài khoản tương lai mỗi ngày cho những thay đổi trong giá trị tài sản hợp đồng từ ngày giao dịch trước,

dựa trên giá thanh toán mới.

Trang 27

Tính điểm thị trường

(marked – to –market)

Trang 28

Bảo hiểm rủi ro – phòng giảm giá

 VD: Nhà XK dự trù doanh thu quý 3 (1/12) là

62.500GBP từ HĐ xuất khẩu Để phòng ngừa tỷ giá

sẽ giảm vào ngày nhận doanh thu:

 1/9 ký 1HĐ Future bán GBP vào 1/12 với tỷ giá C = 1,6300 (S(GBP/USD)1/9 = 1,6350).

 diễn biến thị trường: S(GBP/USD)1/10 = 1,6150

 DN:

 Ngày 1/12 ký 1 HĐ mua GBP với tỷ giá Ct = 1,6200

 Thu được thêm lợi nhuận từ phòng vệ Short Position

 M = (1,6300-1,6200)*62.500 = 625USD

Trang 29

và khoản ký quỹ duy trì 100 EUR.

 Tính số dư tài khoản cho vị trí này sau khi tỷ giá

thay đổi như sau:

 Ngày 16/6: Tỷ giá = 1.1411

 Ngày 17/6: Tỷ giá = 1.1500

 Ngày 18/6: Tỷ giá = 1.1511

Trang 30

Bài 2

 Từ 01/07/2010 đến

01/09/2010, tỷ giá tương lai

trên thị trường thay đổi như

sau ((Thực hiện đánh giá lại

hợp đồng theo tuần):

 Thực hiện quy trình tính giá

hợp đồng tương lai hàng tuần

Xác định số dư tài khoản kí

quỹ?

 Nếu DN không sử dụng hợp

đồng tương lai, mức thiệt hại

của doanh nghiệp là như thế

Ngày đăng: 02/02/2018, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w