1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

53 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 715,74 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài. 3 7. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 5 1.1.Những quan niệm về đói nghèo 5 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo của thế giới 5 1.1.2. Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam. 6 1.2. Xóa đói giảm nghèo 7 1.2.1. Khái niệm 7 1.2.2. Vai trò của công tác xóa đói giảm nghèo 7 1.2.2.1. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế 8 1.2.2.2. Xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển xã hội 8 1.2.2.3. Vai trò xóa đói giảm nghèo đối với chính trị, an ninh quốc phòng 8 1.2.2.4. Xóa đói giảm nghèo đói với vấn đề văn hóa 8 1.3. Chuẩn nghèo Việt Nam và Thế giới 9 1.3.1. Chuẩn đói nghèo Thế giới 9 1.3.2. Chuẩn đói nghèo Việt Nam 9 1.4. Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 11 1.4.1. Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện tự nhiên 11 1.4.2. Nhóm nguyên nhân thuộc về kinh tế, xã hội 12 1.4.3. Thiếu vốn, thiếu việc làm, thiếu cán bộ, thiếu khoa học, kỹ thuật 13 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 14 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của thành phố Móng Cái – Quảng Ninh 14 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên 14 2.1.2. Về kinh tế, xã hội, an ninh – quốc phòng. 15 2.2. Thực trạng đói nghèo tại thành phố Móng Cái 15 2.2.1. Thực trạng sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động, nhà ở, phương tiện sinh hoạt, vốn 17 2.2.2. Thực trạng các yếu tố sản xuất 18 2.2.3. Kết quả sản xuất cây trồng 19 2.2.4. Số hộ nghèo phân theo độ tuổi 19 2.2.5. Số hộ nghèo phân theo tính chất công việc 20 2.2.6. Số hộ nghèo, cận nghèo của xã, phường thuộc thành phố Móng Cái 21 2.3. Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo chung của thành phố Móng Cái 22 2.3.1. Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho người nghèo 22 2.3.2. Chính sách hộ trợ viề giáo dục đào tạo 22 2.3.3. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo 23 2.3.4. Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo 23 2.3.5. Chính sách tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo 23 2.3.6. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 2.3.7.Chính sách hỗ trợ khác 24 2.4. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tại thành phố Móng Cái.............................25 2.4.1..Đói nghèo do hạn chế của người nghèo và gia đình. 25 2.4.2. Nguyên nhân thuộc về xã hội 28 2.5. Đánh giá về công tác xóa đói giảm nghèo tại thành phố Móng Cái 28 2.5.1. Những mặt tích cực 28 2.5.2. Những mặt còn tồn tại, hạn chế 30 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo thành phố. 31 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 35 3.1. Định hướng xóa đói giảm nghèo của thành phố Móng Cái đến năm 2020 35 3.2. Một số giải pháp của công tác xóa đói giảm nghèo tại thành phố Móng Cái 36 3.2.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật. 36 3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 37 3.2.3. Phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 37 3.2.4. Huy động các nguồn lực tham gia xóa đói giảm nghèo 39 3.2.5. Thực hiện lồng ghép các chương trình quốc gia trên địa bàn , phát triển mạng lưới an sinh xã hội 39 3.3. Một số khuyến nghị hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo tại thành phố Móng Cái. 40 3.3.1 Đối với các cấp Đảng ủy và chính quyền địa phương 40 3.3.2. Đối với các đoàn thể tổ chức chính trị xã hội 41 3.3.3. Đối với các hộ dân 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp , bước quan trọng để hoàn thiện kỹ kiến thức học tập trường suốt bốn năm qua để áp dụng vào thực tế cơng việc, có nhìn cơng việc thân thực tiễn Phòng Lao động thương binh xã hội Thành phố Móng Cái Bài báo cáo thực tập tình trau kiến thức, hiểu biết thân, nhìn thấy thực tế làm việc, hiểu biết thông qua bảo chú, cơ, anh, chị lãnh đạo, chun viên Phòng, thơng qua tài liệu Phòng Lao động thương binh xã hội Thành phố Móng Cái cung cấp giúp tơi hồn thành báo cáo Do kiến thức chun ngành xóa đói giảm nghèo hạn chế, chưa lĩnh hội sâu rộng, thực tế làm việc hạn chế q trình kiến tập, nên báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp q báu thầy cô bạn, để giúp báo cáo hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực dạy dỗ năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Tạo tận tình hướng dẫn tơi cách chọn đề tài, thực công việc đến quan thực tập làm bà báo cáo hiệu Tôi xin cảm ơn Bà Trần Thị Thu Hằng người hướng dẫn thời gian thực tập quan Phòng Lao động thương binh xã hội Thành phố Móng Cái tồn thể cơ, chú, anh, chị Phòng giúp đỡ tơi nhiều thời gian qua để tơi thuận lợi hoàn thành tập tốt nghiệp hồn thiện báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa đề tài .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1.Những quan niệm đói nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo giới 1.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam 1.2 Xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò cơng tác xóa đói giảm nghèo .7 1.2.2.1 Xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế .8 1.2.2.2 Xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội 1.2.2.3 Vai trò xóa đói giảm nghèo trị, an ninh quốc phòng .8 1.2.2.4 Xóa đói giảm nghèo đói với vấn đề văn hóa 1.3 Chuẩn nghèo Việt Nam Thế giới 1.3.1 Chuẩn đói nghèo Thế giới .9 1.3.2 Chuẩn đói nghèo Việt Nam 1.4 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 11 1.4.1 Nhóm nguyên nhân thuộc điều kiện tự nhiên 11 1.4.2 Nhóm nguyên nhân thuộc kinh tế, xã hội .12 1.4.3 Thiếu vốn, thiếu việc làm, thiếu cán bộ, thiếu khoa học, kỹ thuật .13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MĨNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 14 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng thành phố Móng Cái – Quảng Ninh 14 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 14 2.1.2 Về kinh tế, xã hội, an ninh – quốc phòng 15 2.2 Thực trạng đói nghèo thành phố Móng Cái .15 2.2.1 Thực trạng sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động, nhà ở, phương tiện sinh hoạt, vốn 17 2.2.2 Thực trạng yếu tố sản xuất 18 2.2.3 Kết sản xuất trồng 19 2.2.4 Số hộ nghèo phân theo độ tuổi 19 2.2.5 Số hộ nghèo phân theo tính chất cơng việc 20 2.2.6 Số hộ nghèo, cận nghèo xã, phường thuộc thành phố Móng Cái 21 2.3 Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo chung thành phố Móng Cái 22 2.3.1 Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho người nghèo .22 2.3.2 Chính sách hộ trợ viề giáo dục đào tạo 22 2.3.3 Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 23 2.3.4 Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo 23 2.3.5 Chính sách tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo 23 2.3.6 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn .24 2.3.7.Chính sách hỗ trợ khác 24 2.4 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo thành phố Móng Cái 25 2.4.1 Đói nghèo hạn chế người nghèo gia đình 25 2.4.2 Nguyên nhân thuộc xã hội 28 2.5 Đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái .28 2.5.1 Những mặt tích cực .28 2.5.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 30 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố 31 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 35 3.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái đến năm 2020 35 3.2 Một số giải pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái .36 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật 36 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 37 3.2.3 Phát triển bền vững, hiệu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ .37 3.2.4 Huy động nguồn lực tham gia xóa đói giảm nghèo .39 3.2.5 Thực lồng ghép chương trình quốc gia địa bàn , phát triển mạng lưới an sinh xã hội .39 3.3 Một số khuyến nghị hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái 40 3.3.1 Đối với cấp Đảng ủy quyền địa phương 40 3.3.2 Đối với đồn thể tổ chức trị xã hội 41 3.3.3 Đối với hộ dân 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân PLĐTBXH Phòng lao động thương binh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đói nghèo vấn đề nhức nhối cần giải nhiều quốc gia giới, thực vấn đề tồn cầu Đói nghèo lực cản phát triển kinh tế, nghèo đói ln song hành với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội phát sinh làm trật tự an tồn xã hội, mơi trường nhiễm, loại dịch bệnh dễ dàng bùng phát… Tình trạng đói nghèo dường diễn ngày trầm trọng tình hình giới nay, xung đột sắc tộc, đảo chính, nội chiến, dịch bệnh, thiên tai … ngày diễn nhiều phức tạp Trên giới có khoảng 1,2 tỷ người sống cảnh nghèo đói có cơng dân nước có thu nhập cao giới Trong trình phát triển, hội nhập vấn đề xóa đói giảm nghèo trách nhiệm, nỗi lo quốc gian đơn lẻ cả, mà mối quan tâm cồng đồng quốc tế Việt Nam quốc gia có nhiều thành tựu công cải cách đổi phát triển kinh tế khoảng 30 năm qua Bên cạnh đời sống nhân dân nâng lên đáng kể từ nước có thu nhập bình qn thuộc tốp thấp giới phấn đấu trở thành nước có thu nhập trung bình với 1.000 USD/người/năm (số liệu thống kê năm 2015) Cùng với hỗ trợ quốc tế, nỗ lực không ngừng đất nước cơng xóa đói giảm nghèo, Việt Nam đạt thành tựu to lớn giới ghi nhận cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, với thành tựu khơng hộ nghèo dải đất Việt Nam cần hộ trợ thoát nghèo vươn lên sống Bằng giải pháp, sách lớn Đảng, Nhà nước bước hoàn thành việc đẩy lùi đói nghèo nước, từ làm tảng tiếp tục phấn đấu, xây dựng phát triển kinh tế để phát triển sánh vai với cường quốc năm châu Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh thành phố nằm vùng biên giới Đông Bắc tổ quốc Với đặc thù địa phương vùng biên giới có nhiều thành phần dân tộc sinh sống có dân tộc: Kinh, Dao, Tày, Hoa, Sán Dìu phân bố sinh sống địa bàn thành phố Thành phố Móng Cái có diện tích tự nhiên khoảng 519,58 km2 với dân số khoảng 105 000 người (thống kê 2015) với 25205 hộ dân có 436 hộ thuộc diện hộ nghèo cận nghèo chiếm tỷ lệ 1.69% [14,1] Tuy thành phố có nỗ lực lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo tỷ lệ hộ nghèo thành phố ln thấp trung bình nghèo tỉnh nước Tuy nhiên, để phấn đấu trở thành đô thị loại II tương lai thành phố cần đẩy nhanh cơng tác xóa đói giảm nghèo để phù hợp với vị thành phố Vậy để nắm rõ vấn đề đói nghèo, cơng tác xóa đói giảm nghèo, sách giải pháp XĐGN để bước ổn định sống, mà sinh viên năm cuối đại học nhận thấy vấn đề thiết cần giải để xây dựng thành phố thành đô thị loại II, nên nghiên cứu đề tài “Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lại sở lý luận cơng tác xóa đói giảm nghèo - Bằng phương pháp liên hệ thực tế để phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân đói nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp, định hướng, khuyến nghị để cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái ngày hiệu Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Số liệu nghiên cứu đề tài từ năm 2012 đến năm 2015 -Về mặt không gian: Địa phận thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - Về mặt nội dung: Cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Vấn đề nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu đề tài là: Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tôi nghiên cứu tài liệu sách Đảng, Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo số đề án, chương trình XĐGN Cùng với nghiên cứu chế độ, sách tỉnh thành phố dành cho người nghèo, số liệu hộ nghèo thành phố qua năm nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Khi tiếp xúc với gia đình thuộc diện nghèo địa bàn thành phố, tơi tìm hiểu thấy tâm tư, nguyện vọng, tâm vươn lên thoát nghèo hộ dân - Phương Pháp điều tra điền dã: Trực tiếp xuống hộ nghèo, cận nghèo địa bàn thành phố để điều tra mức sống tại, sách hộ nghèo có áp dụng triệt để với đối tượng hay không, qua câu hỏi vấn tác giả - Phương pháp vấn: Về phía cán phòng Lao động Thương binh Xã hội thành phố, tiến hành vấn đồng chí: Trần Thu Hằng chuyên viên làm vấn đề xóa đói giảm nghèo thành phố Ý nghĩa đề tài a Về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu, phân tích hệ thống sở lý luận đưa cách tiếp cận khác cơng tác xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đề tài đưa tiêu chí xác định hộ nghèo yếu tố tác động đến công tác xóa đói giảm nghèo b Về mặt thực tiễn Đưa ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo góp phần đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo thoát nghèo bền vững Đề tài nghiên cứu, phân tích, khảo sát làm rõ thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo về: ngun nhân hộ nghèo, nghèo, hộ tái nghèo… để từ giúp Phòng có đánh giá định có đề xuất phương án lên cấp có thẩm quyền để giải vướng mắc chế sách từ giúp hộ dân vươn lên thoát nghèo Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số định hướng, giải pháp khuyến nghị cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1.Những quan niệm đói nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo giới Đói nghèo tượng kinh tế - xã hội mang tính chất tồn cầu Nó khơng xuất nước phát triển, phát triển mà kể quốc gia giàu có có phát triển vượt bậc có tỷ lệ hộ nghèo định đất nước đó, mà đói nghèo vấn đề nước không vấn đề riêng biệt quốc gia giới Tuy nhiên đói nghèo quốc gia khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, tự nhiên, trị xã hội nước mà tính chất, mức độ nghèo có chênh lệch rõ rệt Tại hội nghị bàn xố đói giảm nghèo ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9.1993 đưa khái niệm nghèo đói sau: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương.” Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận nước cơng trình vệ sinh” Để phân biệt rõ quan niệm đói nghèo, nước phân làm hai loại: “Nghèo tuyệt đối” “nghèo tương đối” Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương trách nhiệm việc phân bổ nguồn vốn sử dụng nguồn vốn vào mục đích XĐGN Nguồn vốn đầu tư hạn chế so với nhu cầu thực tế sử dụng nguồn vốn cho vay phát triển sản xuất, vốn giành cho đào tạo nghề, vốn hỗ trợ hộ nghèo kiên cố nhà Trình độ dân trí hộ nghèo nhìn chung thấp, trình độ khoa học kỹ thuật nghề chưa có, khả tiếp thu kiến thức chậm thiếu linh hoạt Công tác hướng nghiệp, hướng dẫn, tập huấn cách làm ăn, phát triển kinh tế đạt hiệu chưa cao Trình độ cán cơng chức làm cơng tác đào tạo hướng dẫn lực hạn chế, đa phần cán kiêm nhiệm chưa có cán chuyên trách Tiểu kết: Trong chương tác giả phân tích tình hình đói nghèo địa bàn thành phố với thực trạng về: số lượng hộ đói nghèo địa bàn thành phố; thực trạng sử dụng đất đai, nhân lực, nhà ở, vốn hộ nghèo; thực trạng yếu tố sản xuất, trồng; số hộ nghèo phân theo độ tuổi tính chất cơng việc họ Từ đó, tác giả nêu phân tích việc thực chế sách Đảng Nhà nước thành phố như: sách bảo hiểm, khám chữa bệnh; hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ tiền điện, hỗ trợ vay vốn, đào tạo nghề Tác giả đánh giá việc thực cơng tác tác để tìm mặt tích cực làm hạn chế tồn tại, từ dưa ngun nhân, phân tích để tạo tiền đề đưa giải pháp hợp lý hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái 34 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái đến năm 2020 Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Móng Cái lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 xác định: Tiếp tục xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh, huy động toàn nguồn lực xã hội để xóa đói giảm nghèo tiến tới xóa bỏ hồn tồn đói nghèo địa bàn thành phố theo chuẩn nghèo đa chiều phủ Phát huy tiềm năng, lợi giá trị khác biệt kinh tế, địa trị thành phố, huy động nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững; phấn đấu đưa Móng Cái trung tâm kinh tế phát triển động, đô thị loại II Bảo đảm vững quốc phòng an ninh, mở rộng nâng cao hiệu công tác đối ngoại Đến năm 2020 quy mô dân số thành phố đạt 120.000 – 150.000 người, áp lực lên kinh tế thành phố lớn, nguy đói nghèo, tái nghèo cao Chính thành phố nỗ lực để năm tạo 3000 – 4000 việc làm, tập chung vào đối tượng em vùng nông thôn, người nghèo, cận nghèo hộ nghèo mà tình hình kinh tế chưa ổn định Phấn đấu đến năm 2020 mở lớp dạy nghề với nhiều ngành nghề lĩnh vực phù hợp với xu thời đại, phù hợp với đối tượng để đạt hiệu cao Mục tiêu thành phố đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo/ tổng số lao động xã hội đạt 70% Để trang bị tảng kiến thức, kỹ cho người lao động lao động người nghèo tự vươn lên nghèo tri thức thân Giảm nhanh nghèo đói theo chuẩn với mức nghèo thấp mức bình quân chung tỉnh Về y tế thực tốt công tác khám chữa bệnh, số bác sỹ/ vạn dân đạt 12 bác sỹ; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số hộ nghèo, cận nghèo phải đạt 100% hộ Đầu tư xây dụng, kiên cố hóa hạ tầng giao đông, hạ tầng đạt 100% Giải dứt điểm nhà dột nát địa bàn thành phố, hỗ trợ xây mới, kiên cố 35 hóa nhà cửa cho đối tượng người nghèo, cận nghèo Tạo lập tiền đề, điều kiện để giải vấn đề đói nghèo mơ hình mới, lan toa hình thức liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) dự án nông, lâm, thủy hải sản Nâng cao lực cán giảm nghèo để, có cán chuyên trách làm vấn đề Tập trung phát triển nhanh, bền vững gắn với thức sách an sinh xã hội, phấn đấu nâng cao mức sống dân cao mức cũ từ 10 đến 15% 3.2 Một số giải pháp công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái 3.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật Tuyên truyền giáo dục làm thay đổi nhận thức gia đình, xã hội, đặc biệt niên, giúp người lao động thấy cần thiết tầm quan trọng việc học nghề, làm hạn chế thái độ thụ động tư tưởng trông chờ vào trợ giúp nhà nước cộng đồng xã hội Ngoài việc đào tạo nghề theo danh mục qui định để cung ứng thị trường lao động tỉnh, xuất lao động ngành nghề: may công nghiệp, điện dân dụng, sửa chữa xe gắn máy, sửa chữa điện tử,… Đẩy mạnh việc thực sách ban hành khuyến khích ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làm nghề, tạo việc làm cho nhiều đối tượng, niên lao động nơng thơn Đào tạo nâng cao trình độ lực vai trò trách nhiệm giảm nghèo cho cán từ thành phố đến sở làm tốt cơng tác giảm nghèo; phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, đoàn thể cá nhân cơng tác giảm nghèo, phát huy vai trò, trách nhiệm đơn vị, doanh nghiệp tham gia chương trình giảm nghèo thành phố Động viên khen thưởng kịp thời mơ hình giảm nghèo khá, giỏi đơn vị có nhiều đóng góp tham gia chương trình Mở lớp đào tạo, chuyển giao khoa học công nghề, tư vấn giống, giống để góp phần định hướng cho hộ dân (đặc biệt hộ nghèo, cận nghèo) có hướng vươn lên nghèo Các cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo phải có kiến thức đa chiều, có chun mơn cơng tác giảm nghèo 36 để tư vấn xác cho người dân để nâng cao hiệu Cùng với thành phố cần chăm lo, định hướng đầu cho sản phẩm mà hộ dân làm ra, để tránh tình trạng mùa giá, người dân khơng thể tự tìm đầu cho sản phẩm mà làm Thành phố cầu kết nối doanh nghiệp với người dân để đạt hiệu cao cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực chủ trương XĐGN đến tầng lơp nhân dân nhiều hình thức để huy động nguồn lực tham gia, tăng cường thêm nguồn vốn từ khoản đóng góp từ nguồn xã hội, gắn kết hộ dân để tự học hỏi kinh nghiệm sản xuất vươn lên làm giàu Đặc biệt nêu gương nỗ lực tâm làm ăn nghèo, gương người tốt việc tốt, nơng dân sản xuất giỏi, mơ hình tiêu biểu để hộ dân noi gương học theo Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền, thơng tin sách giảm nghèo, tư tư vấn việc làm cho người lao động lao động thuộc đối tượng hộ nghèo, cận nghèo Tăng cường đa dạng hóa cơng tác xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, trọng công tác vận động doanh nghiệp, thành phần kinh tế, ban, ngành đoàn thể, địa phương vào nhằm thực hiệu cơng tác giảm nghèo Giúp cho hộ nghèo có thêm nhiều thông tin, kiến thức để học tập kinh nghiệm phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo Cần tuyên truyền nâng cao tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, tình làng nghĩa xóm giúp khó khăn hoạn nạn góp phần xây dựng nơng thơn 3.2.3 Phát triển bền vững, hiệu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ -Về lĩnh vực nông nghiệp Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, tăng giá trị sản xuất lúa trộng khác, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới hóa sản xuất Từng bước xây dựng vùng chuyên canh, đa canh phù hợp với điều 37 kiện khí hậu, thổ nhưỡng, xu tiêu dùng người dân Từng bước liên kết hộ dân, nhà khoa học, doanh nghiệp với hỗ trợ nhà nước tạo đoàn kết để đưa nông nghiệp phát triển cho hiệu kinh tế cao Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; mở rộng diện tích sản xuất, đồng thời quy hoạch lại vùng chăn nuôi với giống cho hiệu cao, quy hoạch lại vùng nuôi trồng thủy hải sản đồng thời sát việc liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật Phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, tạo điều kiện đầu tư cho sở chế biến nông – lâm –thủy sản, sản xuất tiêu dùng hàng xuất từ tạo thêm việc làm Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, tăng cường công tác khuyến nông, khuyên ngư, hỗ trợ giống, vốn ban đầu cho hộ đặc biệt khó khăn Thực đúng, đủ chế độ sách người nghèo Thực đào tạo nghề cho người dân nơng thơn, thực sách tín dụng phù hợp với điều kiện người nghèo - Về công nghiệp, xây dựng Tập trung đạo tốt việc thực lồng ghép chương trình phát triển kinh tế với giảm nghèo, phát triển ngành kinh tế trọng điểm ngành công nghiệp nhẹ Đẩy nhanh tiến độ khu công nghiệp vào hoạt động như: Khu công nghiệp Hải Yên, Hải Hòa, Ninh Dương để thu hút lao động chỗ, nâng cao thu nhập cho người lao động đặc biệt lao động thuộc hộ nghèo Tiếp tục thực chủ trương kết hợp nhà nước nhân dân làm để xây dựng tuyến đường liên thôn, liên xã, đường lên trung tâm thành phố; đầu tư xây dựng điện, đường, trường, trạm đạt tỷ lệ hoàn thiện 100% thời gian tới Đầu tư hợp lý sở hạ tầng nông thôn, trọng đầu tư cho xã khó khăn nhiều hộ nghèo Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông lại góp phần phát triển sản xuất -Về thương mại – dịch vụ - du lịch Về thương mại cần đơn giản hóa thủ tục xuất nhập hàng hóa qua đường biên giới với Trung Quốc Tạo chế phối hợp với bên nước bạn để 38 thúc đẩy giao thương từ thúc thương mại phát triển Du lịch, dịch vụ, cần thống xây dựng khu du lịch, dịch vụ mang thiên hướng đại giữ sắc riêng Móng Cái để từ thu hút khách du lịch nước nước Cần đầu tư xây dựng, tu sửa lại khu di tích sếp hạng thành phố từ hình thành nên khu du lịch tâm linh Đầu tư xây dựng khu du lịch ven biển, khu du lịch sinh thái để thu hút khách du lịch đến thành phố Móng Cái từ tạo ngồn thu lớn cho ngân sách thành phố, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định đời sống nhân dân, tạo nhiều công ăn việc làm 3.2.4 Huy động nguồn lực tham gia xóa đói giảm nghèo Huy động nguồn ngân sách trung ương, tỉnh thành phố để tập trung vào công tác giảm nghèo phát triển xã hội Với sách cho vay với lãi suất ưu đãi giành cho hộ nghèo để đầu tư sản xuất Ngân hàng sách xã hội thành phố làm tốt công tác giải ngân nguồn vốn cho hộ có nhu cầu vay đạt tỷ lệ giải ngân cao đến đối tượng Sự tham gia đồn thể - trị xã hội với tham gia tích cực cơng tác tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt hội nông dân tập thể với vai trò kết nối hộ nơng dân học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ sản xuất kinh doanh Cùng với cần thúc đẩy vai trò đồn thành niên, mặt trận tổ quốc Tích cực vận động tham gia xóa đói giảm nghèo từ doanh nghiệp địa bàn thành phố Gắn với đào tạo nghề mà thực tế doanh nghiệp có nhu cầu, ký cam kết với doanh nghiệp ưu tiên nhận lao động địa bàn thành phố vào làm việc từ giải phần nhu cầu việc làm Vận động doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nguồn vốn vào việc xây dựng sở hạ tầng, ủng hộ, trợ giúp hộ nghèo địa bàn 3.2.5 Thực lồng ghép chương trình quốc gia địa bàn , phát triển mạng lưới an sinh xã hội Cho phép đấu thầu khu đất hoang phá phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời phủ xanh đất trống, khai thác có hiệu nguồn tài ngun đất bị lãng phí nhằm tạo thêm cơng 39 ăn việc làm cho lao động dư thừa xã phường Tạo điều kiện giao đất giao rừng cho hộ dân thực quản lý chăm sóc, khai thác từ đảm bảo đời sống Chính sách trợ giúp cho gia đình có hồn cảnh khó khăn; Phát triển trung tâm bảo trợ cho vùng nghèo, xây dựng hệ thống cứu trợ xã hội đột xuất Tăng cường công tác y tế, giáo dục, nâng cao dân trí, làm tốt tác khám chữa bệnh cho đối tượng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số xã khó khăn Hỗ trợ mua bảo hiểm cho hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số địa bàn với mức hỗ trợ từ 80 đến 100% Tổ chức hoàn thiện máy ban đạo XĐGN từ thành phố đến sở để vào hoạt động cho có hiệu quả, tạo chế phối hợp hợp lý tránh chồng chéo, thường xuyên giao ban đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo để nhanh cho phát huy điểm tích cực rút kinh nghiệm hạn chế Hỗ trợ cho vay vốn với mức vay ngày tăng từ 10 đến 15 triệu đồng/hộ Đối với hộ dân thiếu đất sản xuất cần phân cấp lại đất cho họ, tạo cơng ăn việc làm phù hợp với trình độ mong muốn cách hộ Thực phân loại hộ nghèo để xác định hộ khơng có khả nghèo từ đưa sách hỗ trợ hợp lý Phải thực đầy đủ các sách cho người nghèo mà trung ương, tỉnh thành phố quy định 3.3 Một số khuyến nghị hồn thiện cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái 3.3.1 Đối với cấp Đảng ủy quyền địa phương Nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo chương trình giảm nghèo từ Thành phố đến xã, phường Phân công cụ thể cho thành viên Ban đạo, xây dựng kế hoạch cho lĩnh vực, năm cụ thể Các cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội tiếp tục tăng cường phát động thực phong trào tương thân , tương tập trung tuyên truyền, vận động, huy động tập thể, tổ chức, cá nhân tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng quỹ “Vì người nghèo” cấp thành phố xã, phường để giúp đỡ hộ nghèo hàng năm Cùng với việc phát huy vận động linh hoạt chế, sách , cần phát động phong trào thi đua nhân dân đóng góp giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo 40 địa bàn theo tiêu chí mới, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo thấp mức bình qn chung tỉnh Làm tốt cơng tác phát huy nội lực, xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, huy động tốt nguồn lực có, kết hợp tốt với chương trình phát triển kinh tế với xóa đói giảm nghèo, ưu tiên đầu tư cho xã khó khăn Làm tốt cơng tác tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác giảm nghèo giải việc làm từ thành phố đến sở xã , phường Làm tốt công tác nắm nguồn, điều tra, khảo sát nắm bắt kịp thời hộ nghèo địa phương Thực đồng biện pháp chống tái nghèo: tuyên truyền vận động hộ vươn lên làm giàu đáng 3.3.2 Đối với đồn thể tổ chức trị xã hội Đối với Mặt trận tổ quốc cấp cần phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, tương thân tương giúp đỡ lẫn lúc gặp khó khăn Bằng hình thức thu hút nguồn tài trợ xã hội vào quỹ “ quỹ người nghèo” thành phố để giúp đỡ hộ thực khó khăn đầu tư, hỗ trợ hộ nghèo vốn, cây, giống để yên tâm phát triển sản xuất Tổ chức hội, kịp thời động viên tinh thần hộ nghèo để xóa bỏ khoảng cách người dân với để giúp họ tự tin sống vươn lên thoát nghèo Đối với Hội Nông dân tập thể tổ chức hội làm kinh tế nông thôn Bằng lãnh đạo tổ chức hội, tập hợp hội viên có hồn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu vốn sản xuất, chưa có kinh nghiệm kỹ thuật canh tác Hội cần tổ chức gặp mặt hội viên làm kinh tế giỏi đến bảo cho hộ có hồn cảnh khó khăn, có hướng phát triển theo mơ hình kinh tế giống với hội viên lại Từ cho hội viên học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhau, dạy để vươn lên ổn định làm giàu cho gia đình, đất nước Tổ chức hội, cần có sách thiết thực, cho hội viên vay vốn từ quỹ hoạt động để sản xuất kinh tế, hỗ trợ mặt kỹ thuật chuyên môn, hỗ trợ cây, giống có chất lượng Đối với Đồn thành niên tổ chức xung kích, động, có tinh 41 thần tiếp thu cao Đồn cần dà sốt xem đồn viên nào, chi đào gặp hồn cảnh khó khăn, vướng mắc khúc đoạn để tháo gỡ Đoàn cần động cơng tác xóa đói giảm nghèo trước hết cho đoàn viên chi đoàn hình thức, hỗ trợ khác vật chất tinh thần để đồn viên gặp khó khăn vươn lên sống Đối với Hội phụ nữ với vai trò cân bằng, đảm bảo quyền lợi phái nữ Trong phát triển kinh tế, người phụ nữ có vai trò quan trọng Trong năm qua Hội phụ nữ thành phố cấp sở có hỗ trợ tích cực cho hội viên vay vốn với mức vay 10 triệu đồng lãi suất thấp hội viên sản xuất Trong thời gian tới Hội cần tăng mức vay, sát sao, quan tâm đến việc sử dụng vốn hội viên, xem họ sử dụng vốn có mục đích, hội viên vướng mắc khâu đầu tư sản xuất kinh doanh để kịp thời hỗ trợ Các tổ chức hội cần phải phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để thực đồng giải pháp xóa đói, giảm nghèo Tạo thống nhất, đồng để đưa hộ nghèo, cận nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững 3.3.3 Đối với hộ dân Khi hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống, giống cần chăm làm ăn, có vướng mắc quy trình chăm sóc cần liên hệ với cán hướng dẫn để kịp thời có biện pháp xử lý Khi thoát nghèo cần chia kinh nghiệm, cách làm hay, bí để hộ nghèo học hỏi áp dụng cho nỗ lực thoát nghèo tương lai họ Phải tự thấy tế bào xã hội, có trách nhiệm xây dựng đời sống kinh tế góp phần vào cơng tác XĐGN Mỗi hộ gia đình cần phải có ý chí nghị lực vươn lên làm giàu đáng, tránh ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước Ngoài cần tuyệt đối tránh xa tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, trộm cắp Cần chủ động học hỏi phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tìm cách thức làm ăn có hiệu để xây dựng sống gia đình với kinh tế vững mạnh 42 Tiểu kết: Trong chương tác giả nêu số định hướng tương lai tới cho cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Tác giả đưa số giải pháp giúp thành phố xóa bỏ tồn hạn chế trước mắt nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo thành phố, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế thành phố, phấn đấu đến năm 2020 trở thành đô thị loại II Tác giả đưa số khuyến nghị Đảng ủy quyền địa phương cần làm để hồn thiện công tác lãnh đạo đạo, khuyến nghị với tổ chức trị xã hội để nâng cao vai trò đồn thể với cơng tác xóa đói giảm nghèo Việc giảm nghèo khơng thành cơng khơng có tham gia nỗ lực hộ nghèo, cận nghèo vai trò định để cơng tác xóa đói giảm nghèo tham gia nhiệt tình người nghèo 43 KẾT LUẬN Đói nghèo tượng kinh tế xã hội mà quốc gia phải đối mặt, bệnh kinh niên khó chữa, vấn đề mà khơng quốc gia mà tồn cầu Đói nghèo dường liên quan đến cá nhận, hộ gia đình định nhiên làm ảnh hưởng đến xã hội gánh nặng cho cá nhân khác, kéo kinh tế xuống Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương nước có cách thức thực khác dựa quy định mà Nhà nước ban hành, tùy thuộc vào yếu tố tác động khác như: điều kiện, điều kiện kinh tế xã hội địa phương mà có điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên dù hướng đến mục tiêu chung làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân ấm no hạnh phúc Trong phạm vi báo cáo tơi trình bày tìm hiểu qua báo cáo hàng năm thành phố, số khía cạnh điều tra, quan sát thực tế địa bàn tập trung chủ yếu vào hộ thuộc vùng nông thôn Trong năm qua Đảng bộ, UBND thành phố toàn thể nhân dân phối hợp, lãnh đạo đạo sát công tác XĐGN địa bàn thành phố, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo địa bàn thành phố giảm đáng kể Qua việc tìm hiểu, phân tích tơi đưa số ngun nhân, giải pháp với mong muốn góp phần vào hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Qua thời gian thực tập phòng Lao động thương binh xã hội thành phố, kiến thức chuyên ngành, học hỏi nhiều ứng xử, cách làm việc kỹ xử lý tình Tuy nghiên nhiều thiếu sót hạn chế kiến thức chuyên môn, nhờ bảo cô chú, anh chị quan giúp hoàn thành báo cáo cách tốt nhất, mong nhận ý kiến đánh giá từ thầy để em hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ lao động thương binh xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Văn Hiền (2010), Vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo Đinh Xuân Lý (2011), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 – 2011), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 8.Cao Đức Phát David O (2004), Theo hướng rồng bay chương cải cách nơng thơn, xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc khám, chữa bệnh cho người nghèo 10.Thủ tướng Chính Phủ (2008), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 11 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 12 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 60/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí hộ sách xã hội hỗ trợ tiền điện 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2016 định hướng đến năm 2020 14 Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thục chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 45 PHỤ LỤC Phụ lục số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG PHỎNG VẤN Người vấn: Nguyễn Văn Tuấn sinh viên lớp ĐHQTNL13A trường Đại học Nội vụ Hà Nội Người vấn: Trần Thị Thu Hằng chun viên xóa đói giảm nghèo Phòng Lao động Thương binh Xã hội thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Câu Theo chị tình hình xóa đói, giảm nghèo thành phố đạt thành tựu ? Chuyên viên Trần Thị Thu Hằng: Trong năm vừa qua thành phố thực sách, chương trình xóa đói giảm nghèo trung ương, tỉnh đạt kết tích cực, năm 2012 tỷ lệ nghèo cận nghèo thành phố 5,7% ( tương đương: 1225 hộ) tỷ lệ nghèo cao so với thành phố trực thuộc tỉnh Với nỗ lực Đảng ủy quyền thành phố đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo giảm mức 1,69% ( tương đương: 426 hộ) Như vậy, đến thời điểm tỷ lệ hộ nghèo thành phố mức nghèo trung bình tỉnh nước Về thành phố thực tương đối tốt sách ưu đãi giành cho người nghèo, chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo như: Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, sách y tế, giáo dục, trợ cấp hàng tháng cho người nghèo, hỗ trợ tiền điện Các sách phần làm giảm lo toan cơm áo, gạo tiền cho hộ nghèo Cùng với thành phố mở lớp dạy nghề với nghề thủ công mỹ nghệ, nghề hàn, tiện, lái xe, giành cho đối tượng em gia đình khó khăn chưa có tay nghề, lao động nơng thôn chưa qua đào tạo Câu Là người trực tiếp thực chương trình,chính sách cho hộ nghèo, chị có đánh giá sách ? Chuyên viên Trần Thị Thu Hằng: Hiện nay, chương trình, sách giành cho người nghèo, cận nghèo nhiều: sách bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho người nghèo, sách hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ tiền điện, sách cho vay vốn Các sách phát huy tác dụng định chồng chéo, hạn chế nguồn lực thực hiện, tiền hỗ trợ giành cho hộ nghèo đa phần lấy từ nguồn ngân sách, quỹ người nghèo chưa có nguồn lực khác bổ sung Các sách dàn trải, chưa tập trung sâu vấn đề có Việc hỗ trợ người nghèo tương đối so với thực tế nhu cầu người nghèo Câu Theo chị việc giảm nghèo thành phố bền vững chưa? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo thành phố gì? Chuyên viên Trần Thị Thu Hằng: Hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo thực tương đối tốt, nhiên việc giảm nghèo chưa thực bền vững Có khơng số hộ sau nghèo theo tiêu chí đánh giá, sau vài năm lại quay trở lại tái nghèo Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo thành phố là: gia đình đơng con, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu kiến thức khoa học, kỹ thuật Có số hộ nghèo khơng có khả nghèo hộ cao tuổi khơng có khả lao động để tự ni thân, khơng có cháu cháu khơng có khả nuôi dưỡng; hộ mắc bệnh hiểm nghèo khơng có khả kinh tế để chữa trị, thường bệnh nan y khó chữa Câu Sắp tới có hàng loạt sách người nghèo có hiệu lực thành phố có chuẩn bị để thực sách ? Chuyên viên Trần Thị Thu Hằng: Trong thời gian tới sách áp dụng chuẩn nghèo đa chiều thay cho nghèo đơn chiều Phòng Lao động Thương bình Xã hội tham mưu đề xuất với cấp có thẩm quyền để mở lớp bồi dưỡng kiến thức xác định hộ nghèo theo tiêu chuẩn hộ nghèo Chính phủ Cùng với đó, tham mưu cho UBND thành phố xác định hộ nghèo để từ đạo ban xóa đói, giảm nghèo phường xã làm tốt khâu chuẩn bị, cử cán phụ trách đói nghèo địa phương tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thành phố tổ chức Câu Theo chị nay, địa bàn thành phố có tượng địa phương sở có tượng chạy theo thành tích mà cắt giảm hộ nghèo, xác định hộ nghèo không ? Chuyên viên Trần Thị Thu Hằng: Hiện nay, số phường xã thuộc thành phố tượng tiêu cực liên quan đến sách cho hộ nghèo Vẫm tượng chạy theo thành tích để cắt giảm hộ nghèo khơng có khả nghèo, hộ chưa thực thoát nghèo ( hộ già neo đơn, ốm đau bệnh tật) để đạt mục tiêu địa phương đăng ký với thành phố Việc xác định hộ nghèo hình thức, hộ có hồn cảnh thực khó khăn khơng có tên danh sách bình bầu hộ nghèo địa phương, mà thay vào hộ giả, có mức sống trung bình so với mức thu nhập địa phương Xin cảm ơn chị tham gia vấn ... Chương 2: Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số định hướng, giải pháp khuyến nghị công tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng. .. NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 35 3.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái đến năm 2020 35 3.2 Một số giải pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng. .. Cái, tỉnh Quảng Ninh - Về mặt nội dung: Cơng tác xóa đói giảm nghèo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Vấn đề nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu đề tài là: Thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo thành

Ngày đăng: 01/02/2018, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ lao động thương binh và xã hội (2005), Phương pháp xác định chuẩn nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xác định chuẩnnghèo
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2005
2. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượctăng trưởng và giảm nghèo
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình an sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
7. Đinh Xuân Lý (2011), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986 – 2011), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chínhsách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986 – 2011)
Tác giả: Đinh Xuân Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2011
3. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội Khác
6. Vũ Văn Hiền (2010), Vấn đề nghèo đói và việc xóa đói giảm nghèo Khác
8.Cao Đức Phát và David O (2004), Theo hướng rồng bay chương 7 cải cách nông thôn, xóa đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế Khác
9. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo Khác
10.Thủ tướng Chính Phủ (2008), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở Khác
11. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 60/2014/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ tiêu chí hộ chính sách xã hội được hỗ trợ tiền điện Khác
13. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2016 và định hướng đến năm 2020 Khác
14. Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thục hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w