1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 11 chương 1 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

14 616 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 212 KB

Nội dung

A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một số hàm số lượng giác.. -Biết biến đổi một số phương trình lương giác về phương trình bậc nhất đối với một hàm

Trang 1

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP.

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với một số hàm số lượng giác

-Biết biến đổi một số phương trình lương giác về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác nhờ sử dụng các công thức lượng giác

2.Kỷ năng:

-Vận dụng thành thạo các công thức l ượng giác vào việc giải các phương trình lượng

giác

-Giải thành thạo các phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

3.Thái độ:

-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc

B.Phương pháp:

-Gợi mở, vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm

C.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo.

2.Học sinh: Ôn lại bài học Đọc trước bài học.

D.Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình: 1) 2tan2x – 3 = 0; 2) cos(2 - 3x) = 21

Trang 2

3.Nội dung bài mới:

a Đặt vấn đề: Các em đã được học công thức tìm nghiệm của phương trình lượng giác

cơ bản Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách giải một vài dạng pt lượng giác thường

gặp

b.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Học sinh lấy một vài ví dụ về phương trình

bậc nhất đối với một hàm số lượng giác sau

đó nhận xét dạng của phương trình này và

tìm hiểu cách giải phương trình này

-GV phát biểu định nghĩa và nêu cách giải

của nó

Học sinh biến đổi các phương trình ở ví dụ

1 về dạng phương trình cơ bán sau đó giải

tìm nghiệm của nó

-Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận

các bài toán ở ví dụ 2

-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết

I.Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

1 Định nghĩa.

-Dạng: at + b = 0 (1) Trong đó: a 0, t là một trong các hàm số lượng giác

2.Cách giải:

(1)  at = -b  t = -b/a

-Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a) 2sinx – 3 = 0 ; b) 3tanx + 1 = 0 c)3cosx + 5 = 0 ; d) 3cotx – 3 = 0

3.Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

-Ví dụ 2: Giải các phương trình:

a) 5cosx - 2sin2x = 0 (1) b)8sinxcosxcos2x = -1 (2) c)sin3x + sinx + sin5x = 0 (3)

Trang 3

-Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu

cần)

-Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh các bài

toán và giải thích cho học sinh cả lớp được

-Vận dụng công thức nhân đôi:

Sin2a=2sinacosa biến đổi phương trình

(2) về dạng cơ bản sòi giải tìm nghiệm của

-Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích

biến đổi sin5x + sinx sau đó nhóm các biểu

d)cos5x.sin4x = cos3x.cos2x (4)

Giải:

a (1)  5cosx - 4sinxcosx = 0

cosx(5 - 4sinx) = 0

osx=0 5 sinx=

4

c

* osx=0 x=

2

c   k

* 5

osx=

4

c (loại)

b (2)  4sin2x.cos2x=-1  2sin4x=-1

1 sin 4

2

x

  sin 4 sin( )

6

6 7

6

 

 

  



24 2 7

24 2

 

 

 

 

  



c (3) 2sin3x.cosx+sin3x=0

 sin3x(2cosx+1)=0

sin 3 0

1

osx=-2

x c

3 2

2 3

x k

 

  



d (4)  sin9x-sinx=sin5x-sinx

Trang 4

thức ở phương trình (3) về dạng phương

trình tích rồi giải tìm nghiệm của nó

-Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng

biến đổi các biểu thức ở hai vế của phương

trình (4) đưa về dạng phương trình cơ bản

theo sin rồi giải tìm nghiệm

 sin9x =sin5x

 

    

2

14 7

 

 

  



4.Củng cố:

-Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

-Cách giải dạng phương trình này

5.Dặn dò:

-Học sinh về nhà học thuộc bài cũ

-Làm các bài tập 1,2 trang 36 sgk

-Đọc trước phần tiếp theo của bài học

Trang 5

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG

GẶP.(tt)

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết cách giải phương trình bậc hai đối với một số hàm số lượng giác

-Biết biến đổi một số phương trình lương giác về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác nhờ sử dụng các công thức lượng giác

2.Kỷ năng:

-Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác vào việc giải các phương trình lượng

giác

-Giải thành thạo các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

3.Thái độ:

-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc

B.Phương pháp:

-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm

C.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo.

2.Học sinh: Ôn lại bài học.

Đọc trước bài học

D.Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ:

Trang 6

Giải các phương trình: sin2 x c  osx=0

3.Nội dung bài mới:

a Đặt vấn đề:Các em đã được học phương pháp giải tìm công thức nghiệm của

phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu

về cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

b.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Học sinh lấy một vài ví dụ về

phương trình bậc hai đối với một

hàm số lượng giác sau đó nhận xét

dạng của phương trình này và tìm

hiểu cách giải phương trình này

-GV phát biểu định nghĩa và nêu

cách giải của nó

-Học sinh giải các bài toán ở ví dụ 1

nhằm làm rõ hơn cách giải phương

trình này

1 Định nghĩa.

-Dạng: at2bt c 0 (2) Trong đó: a 0, t là một trong các hàm số lượng giác

2.Cách giải:

-Đặt ẩn phụ,tìm điều kiện (nếu có)

-Giải tìm ẩn phụ

-Thay ẩn phụ vào tìm nghiệm của phương trình

-Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a)2sin2x+3sinx-2=0 b)3cos2x-5cosx+2=0 c)3tan2x-2 3tanx+ 2 3  3=0

3.Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

-Ví dụ 2: Giải các phương trình:

Trang 7

-Chia học sinh thành từng nhóm thảo

luận các bài toán ở ví dụ 2

-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày

kết quả

-Đại diện nhóm khác nhận xét bổ

sung (nếu cần)

-Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh các

bài toán và giải thích cho học sinh cả

lớp được rõ

-Học sinh áp dụng công thức nhân

đôi biến đổi phương trình (2) về dạng

phương trình bậc hai theo sin rồi giải

tìm nghiệm

a 3tanx-6cotx+2 3-3=0 (1) b.3cos26x+8sin3xcos3x-4=0 (2) c.2sin2x-5sinxcosx-cos2x=-2 (3)

d.2sin2x-5

2sin2x+3cos2x=0 (4) e.3sin2x+4sinxcosx-cos2x=3 (5)

Giải:

a (1)  t anx= 3

tanx=-2

3

arctan(-2)+k

x

 

b (2)  3(1-sin2 6x)+4sin6x-4=0  3 sin26x-4sin6x+1=0

sin 6 1

1 sin 6

3

x x

 

arcsin( )

arcsin( )

 



c (3)  4sin2x-5sinxcosx+cos2x=0

Trang 8

-Hướng dẫn học sinh tìm điều kiện

rồi chia hai vế của phương trình (3)

cho cos2x đưa về phương trình bậc

hai theo tang từ đó suy ra nghiệm của

phương trình

-Học sinh giải các phương trình (4),

(5) tương tự như phương trình (3)

-Qua các bài toán trên giáo viên phát

biểu dạng phương trình thuần nhất

 4tan2x-5tanx+1=0

t anx=1

1 tanx=

4

4 1 arctan( )

4

 

 



d (4)  2sin2x-5sinxcosx+3cos2x=0

 2tan2x-5tanx+3=0

t anx=1 3 tanx=

2

4 3 arctan( )

2

 

 



e (5)  4sinxcosx-4cos2x=0  4cosx(sinx-cosx)=0

t anx=1 4

cosx=0

2

 

   



*Chú ý:

-Phương trình:

asin2x+bsinxcosx+ccos2x=0 +a=0:pt trở thành cosx(bsinx+ccosx)=0

cosx=0 btanx=-c

 

+a0:chia hai vế của pt cho cos2x ta được pt:

Trang 9

bậc hai đối với sinx và cosx đồng

thời nêu cách giải của nó

atan2x+btanx+c=0 Phương trình : asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d

 (a-d)sin2x + bsinxcosx + (c-d)cos2x = 0

4.Củng cố:

-Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

-Cách giải dạng phương trình này

5.Dặn dò:

-Học sinh về nhà học thuộc bài cũ

-Làm các bài tập 3, 4 trang 37 sgk

-Đọc trước phần tiếp theo của bài học

**************************************************

Trang 10

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

THƯỜNG GẶP (tt)

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos

-Biết biến đổi một số phương trình lương giác về phương trình bậc nhất đối với sin và cos nhờ sử dụng các công thức lượng giác

2.Kỷ năng:

-Vận dụng thành thạo các công thức lượng giác vào việc giải các phương trình bậc

nhất đối với sin và cos

-Giải thành thạo các phương trình bậc nhất đối với sin và cos

3.Thái độ:

-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc

B.Phương pháp:

-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm

C.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, sgk,sách tham khảo.

2.Học sinh: Ôn lại bài học.

Đọc trước bài học

D.Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Trang 11

2.Kiểm tra bài cũ:

Giải các phương trình:

sin2x c osx+1=0

3.Nội dung bài mới:

a Đặt vấn đề:Các em đã được học phương pháp giải tìm công thức nghiệm của

phương trình bậc nhất,bậc hai đối với một hàm số lượng giác Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos

b.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

-Hướng dẫn học sinh áp dụng các công

thức lượng chứng minh các bài toán ở ví

dụ 1

.sinx+cosx=cos 

x

2

+cosx

=2cos

4

cos 

x

4

 4 cos

2 x

sinx-cosx=

sinx-sin 

x

2

 4 sin

2 x

III-Phương trình bậc nhất đối với sin và cos

1.Công thức biến đổi biểu thức

a.sinx+b.cosx

Ví dụ 1: Chứng minh các công thức:

sinx+cosx= 2 sin( )

4

x

2 os( )

4

sinx-cosx= 2 sin( )

4

x 

osx-sinx 2 os( )

4

Trang 12

-Trên cơ sở ví dụ 1 giáo viên hướng dẫn

học sinh biến đổi biểu thức a.sinx+b.cosx

-Học sinh giải ví dụ 2 nhằm làm rõ hơn

công thức vừa tìm được

-Học sinh nhận xét pt (1) khi

+a=0, b 0

+b=0, a 0

+a2+b2 0,hướng dẫn học sinh tìm cách

giải trên cơ sở học sinh đã biết công thức

biến đổi biểu thức: asinx+bcosx

*Ta có:a.sinx+b.cosx= a2b2sin(x+ ) với

2 2 os a

a

c

 , 2 2 sin

a

b

asinx+bcosx

-Ví dụ 2:Tìm gtln,gtnn của các hàm số sau: a.y=3sinx+4cosx

b.y=2cos2x-4sin2x

2.Phương trình dạng sinx+bcosx=c.(1) +a=0, b 0:pt trở thành bcosx=c

+b=0, a 0: pt trở thành asinx=c +a2+b2 0:chia hai vế của pt cho a 2 b2 ta được pt;

sin(x+ )= a2 b2

c

 ,với

2 2 os a

a

c

 , 2 2 sin

a

b

Ví dụ 3.Giải các phương trình sau:

a.3sinx-4cosx=5

Trang 13

-Chia học sinh thành từng nhóm thảo luận

các bài toán ở ví dụ 3

-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết

quả

-Đại diện nhóm khác nhận xét,bổ sung

(nếu cần)

-Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh

các bài toán và giải thích các trường hợp

có thể xảy ra của dạng phương trình này

-Qua ví dụ 3f giáo viên phát biểu chú ý về

trường hơp có nghiệm của phương trình

(1)

b.2cos2x-3sin2x=2

c.4sinx+2cosx=-4

d.6sinx+3cosx=5

e.sin3x- 3cos3x=1

f.2cosx+3sinx=4

Chú ý:

-Phương trình (1) có nghiệm khi

2 2 2

abc

4.Củng cố:

-Nhắc lại công thức biến đổi biểu thức asinx+bcosx

-Phương pháp giải phương trình asinx+bcosx=c,và trường hợp để phương trình này có nghiệm

-Giá trị lớn nhấy, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=asinx+bcosx

5.Dặn dò:

-Học sinh về nhà làm các bài tập 5,6 trang 37 sgk

Trang 14

-Học thuộc các phương pháp giải các phương trình lượng giác đã được học và các công thức lượng giác có liên quan

Ngày đăng: 31/01/2018, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w