Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc truy cứu TNHS đối NCTN phạm tội nhƣ trên, Tác giả cũng đề xuất, kiến nghị thêm một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả đảm bảo quyền lợi của NCTN phạm tội nhƣ sau:
Thứ nhất, gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dƣỡng NCTN, do đó gia đình có sự ảnh hƣởng mang tính chất quyết định rất lớn đến sự phát triển về nhân cách và sự hình thành các phẩm chất thuộc về nhân thân của họ. Vì vậy, công tác giáo dục của gia đình hết sức quan trọng, NCTN cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, tạo điều kiện thuận lợi đƣợc học tập, giáo dục, phát triển bình thƣờng trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Thứ hai, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục trong thanh thiếu
nhi về kiến thức pháp luật ngay từ lúc còn trên ghế nhà trƣờng, đƣa chƣơng trình giáo lục pháp luật lồng ghép trong bộ môn giáo dục công dân của bậc Trung học cơ sở và bậc Trung học phổ thông. Qua đó, giúp các em hiểu rõ những hành vi nào gây nguy hiểm cho xã hội đƣợc coi là tội phạm và các biện pháp chế tài áp dụng đối với NCTN.
Thứ ba, thực hiện chế độ giam giữ phạm nhân vị thành niên tại những
khu giam giữ riêng biệt, không giam giữ chung với ngƣời đã thành niên nhƣ hiện nay. Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức,… cho đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành án nhất là cán bộ quản giáo NCTN phạm tội để có thể làm tốt công tác giáo dục, cảm hóa phạm nhân vị thành niên.
Thứ tư, tổ chức lập Tòa án vị thành niên là một tòa chuyên trách nằm
trong hệ thống tòa hiện hành. Khi Tòa án vị thành niên đƣợc thành lập những vụ án do NCTN thực hiện sẽ đƣợc xét xử kín, tạo sự thân thiện, gần gũi với NCTN tham dự phiên tòa. Bên cạnh đó, cần phải đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác tiến hành tố tụng hiểu biết tâm lý trẻ em, thƣờng xuyên bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ Công an, Kiểm sát, Tòa án, Luật sự, Hội đồng thẩm phán,… để họ hiểu sâu về vấn đề này.
Thứ năm, bên cạnh việc thống kê các loại hình phạt cũng nhƣ biện
quả của việc áp dụng các biện pháp đó, tỷ lệ tái phạm sau khi chấp hành án của NCTN. Trong quá trình xét xử, Tòa án cần xem xét các yếu tố thuộc về nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội của NCTN vì đó là một trong những nội dung liên quan đến tính hiệu quả, cũng nhƣ việc Tòa án quyết định lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt cụ thể để giáo dục, cải tạo NCTN phạm tội giúp họ trở thành những công dân có ích cho xã hội.
KẾT LUẬN
TNHS của ngƣời chƣa thành niên là một vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng và nhạy cảm đƣợc sự quan tâm không chỉ của dƣ luận xã hội mà còn của cả các nhà nghiên cứu lập pháp không chỉ trong nƣớc mà cả dƣ luận quốc tế. Với đề tài “TNHS của NCTN phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam trên cơ
sở số liệu tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”. Thông qua nghiên cứu đề
Tác giả xin đƣa ra một số kết luận cụ thể nhƣ sau:
1. NCTN phạm tội là những ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc BLHS hiện hành quy định là tội phạm. Đây là lứa tuổi chƣa thành niên, là giai đoạn có những sự thay đổi mạnh mẽ nhất về thể chất trong cuộc đời mỗi ngƣời, là giai đoạn chuyển biến mạnh mẽ từ một đứa trẻ thành một ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh. Chính vì thế, trong BLHS hiện hành đã quy định hẳn một chƣơng, đó là “Chƣơng X - Những quy định đối với ngƣời NCTN phạm tội” để thể hiện chính sách xử lý khoan hồng của Đảng, Nhà nƣớc ta đối với NCTN trên nguyên tắc chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
2. Từ thực tế cho thấy, lối sống, đạo đức và nhân cách của mỗi ngƣời đƣợc hình thành từ tuổi thơ và định hình rõ nét từ tuổi vị thành niên. Sự trƣởng thành nhanh chóng gần nhƣ đột biến ấy không chỉ gây ra sự ngạc nhiên cho những ngƣời xung quanh mà còn cho chính bản thân những ngƣời trong độ tuổi này. Lứa tuổi chƣa thành niên cũng là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong sự hình thành các giá trị đạo đức, lối sống và nhân cách của mỗi ngƣời. Những biến động đó chịu sự chi phối có tính chất quyết định bởi nền giáo dục của gia đình, nhà trƣờng và môi trƣờng xã hội xung quanh. NCTN dễ bị kích động, lôi kéo thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật
nếu sống trong một môi trƣờng không tốt. Ngƣợc lại, họ sẽ dễ dàng thay đổi, sửa chữa những sai lầm đã phạm phải, có lối sống lành mạnh, phát triển toàn diện về tinh thần và thể chất khi đƣợc sống trong một môi trƣờng tốt. Chính vì thế, nếu đƣợc cảm hóa, giáo dục, cải tạo phù hợp thì NCTN phạm tội sẽ mau chóng trở thành những ngƣời công dân có ích cho xã hội.
3. Trong công tác xét xử tội phạm do NCTN thực hiện đòi hỏi các cơ
quan tƣ pháp, nhất là Tòa án phải cân nhắc, xem xét kỹ lƣỡng trƣớc khi quyết định áp dụng hình phạt đối với NCTN phạm tội, nhằm đảm bảo đƣợc tính nghiêm minh của pháp luật, nhƣng cũng thể hiện rõ quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc ta trong chính sách hình sự đối với NCTN phạm tội “việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai
lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội”.
4. Việc kiến nghị bổ sung hình phạt “Cưỡng chế lao động phục vụ cộng
đồng” trong các quy định tại phần chung BLHS, bổ sung hình phạt cải tạo
không giam giữ tại phần các tội phạm, sửa đổi bổ sung các quy định tại Điều 74, 75 BLHS,… nhằm thực hiện các yêu cầu đảm bảo về thực hiện TNHS của NCTN phạm tội theo nguyên tắc có lợi cho NCTN phạm tội và “chỉ áp dụng hình phạt tù đối với trẻ em khi đó là biện pháp cuối cùng và trong thời gian
thích hợp ngắn nhất” tại điểm b Điều 37 CRC, bảo đảm nguyên tắc “trong các
vụ án liên quan đến NCTN cần căn cứ vào tuổi của họ” đƣợc quy định tại
khoản 4 Điều 14 Công ƣớc 1966, khoản 1 Điều 41 CRC.
5. Với những giải pháp đề xuất, Tác giả hy vọng đề tài sẽ góp phần vào
việc hoàn thiện pháp luật hình sự hiện hành, giải quyết những vƣớng mắc trong thực tiễn quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội bằng chính các quy định của pháp luật hình sự.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BLHS của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 có sửa đổi và bổ sung năm 2009
2. BLHS của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1985
3. Bộ luật Tố tụng Hình sự của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội.
4. Bộ luật Dân sự (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội. 5. Bộ Luật lao động (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội. 6. Bộ Tƣ Pháp (Vụ Pháp Luật Hình sự - Hành Chính, UNICEF Việt Nam)
(2012) Báo cáo đánh giá các quy định của BLHS liên quan đến ngƣời chƣa thành niên và thực tiễn thi hành, NXB Tƣ Pháp
7. Bộ Tƣ Pháp (Vụ Pháp Luật Hình sự - Hành Chính, UNICEF Việt Nam) (2012) Báo cáo đánh giá luật pháp và thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý chuyển hƣớng, tƣ pháp phục hồi đối với ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật, NXB Tƣ Pháp
8. Báo cáo tổng kết công tác các năm của PC44, PC45 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - http://www.pup.edu.vn/NghiencuuTD_ct.aspx?Manc=9 9. TSKH. PGS Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần
chung luật hình sự, tập III NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
10. TSKH. PGS Lê Cảm Lê Cảm (Chủ biên) (2003) giáo trình luật Hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội.
11. TSKH. PGS Lê Cảm Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật Hình sự (Phần chung), sách chuyên khảo sau đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
12. TSKH. GS Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, Sách chuyên khảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
13. TSHK. PGS. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tƣ pháp Hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc Pháp Quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14. TSKH. PGS Lê Cảm Lê Cảm, Đỗ Thị Phƣợng (2004), “Tƣ pháp Hình sự
đối với ngƣời chƣa thành niên: những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học” Toà án nhân dân.
15. TS. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân trong hoạt động xét xử vụ án Hình sự.
16. Công ƣớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (1989), Do đại hôi đồng liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 theo Nghị quyết số 44/25, có hiệu lực 02/9/1990.
17. Trần Văn Dũng (2003), Trách nhiệm Hình sự của ngƣời chƣa thành niên phạm tội trong luật Hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
24. TS. Đỗ Minh Đức (Chủ biên) (2011), Phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong học đƣờng, NXB Công an Nhân dân
25. Giáo trình lý luận Nhà nƣớc và pháp luật (2003), NXB Công an nhân dân. 26. Hƣớng dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừa tình trạng phạm tội của
ngƣời chƣa thành niên (Hƣớng dẫn Riyadh) (1990), (Đƣợc thông qua theo Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 14/12).
27. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Năm 1992 (có
sửa, đổi bổ sung năm 2001)
29. Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu) (2007), BLHS của Nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, NXB Tƣ Pháp Hà Nội
30. TS. Nguyễn Khắc Hải, Một số vấn đề cơ bản của tội phạm học hiện đại. 31. Lê Thị Hạng (2010) “Đấu tranh phòng chống tội phạm do NCTN thực
hiện trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên”
32. PGS. TS Nguyễn Ngọc Hoà (2004), cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, NXB Tƣ pháp Hà Nội
33. Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, NXB Công an Nhân dân
34. Nguyễn Ngọc Hoà (2005), Chính sách xử lí tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí luật học
35. Lê Vũ Huy (2011) “Bảo đảm quyền con ngƣời chƣa thành niên phạm tội bằng các quy định về hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam”
36. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2005), NXB Chính trị quốc gia. 37. Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nƣớc trên thế giới
(2002), Bộ Tƣ pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý.
38. Nghị Định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012, Nghị định quy định chi tiết thi hành biện pháp tƣ pháp giáo dục tại xã, Phƣờng, thị trấn đối với NCTN phạm tội
39. Nghị Định số 52/2001/ NĐ-CP, ngày 23/8/2001, Hƣớng dẫn thi hành biện pháp tƣ pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng
40. Nghị quyết số 01/2006/ NQ-HĐTP, ngày 12/5/2006, Hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS
41. Đỗ Ngọc Quang (1995), "Chƣơng VI, Phần thứ ba - Trách nhiệm Hình sự đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung), Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 42. GS.TS.Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình sự đối với các tội
phạm về tham nhũng về luật hình sự Việt Nam, NXB. Công An nhân dân, Hà Nội
43. Hồ Nguyễn Quân, Bàn về độ tuổi chịu TNHS của NCTN, đăng trên Website http://toaan.gov.vn
44. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS - Tập 1, NXB Lao động. 45. Quyết định số 1887/QĐ-BTP, ngày 07/8/2009, Ban hành quy chế quản lý
và thực hiện dự án hệ thống tƣ pháp thân thiện với NCTN
46. Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu tập huấn hình sự năm 2012 – Tố tụng hình sự đối với NCTN.
47. Thông tƣ liên tịch số: 01/2011/TTLT- VKSTC – TANDTC – BCA- BTP – BLĐTBXH, ngày 12/7/2011, hƣớng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS đối với ngƣời tham gia tố tụng là NCTN
48. Thông tƣ liên tịch số: 02/2013/TTLT/ BLĐTBXH – BCA – VKSNDTC – TANDTC, ngày 4/2/2013, hƣớng dẫn việc thu nhập, quản lý, cung cấp và sử dụng số liệu về NCTN vi phạm pháp luật
49. Tăng cƣờng năng lực hệ thống tƣ pháp NCTN tại Việt Nam (2000), Bộ Tƣ pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
50. TS. Trịnh Quốc Toản (2010), Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong BLHS năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng.
51. TS.Trịnh Quốc Toản, Bảo vệ quyền trẻ em bằng pháp luật Hình sự
52. TS.Trịnh Quốc Toản, Những kiến nghị và giải pháp hoàn thiện hình phạt bổ sung trong BLHS năm 1999 và nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng, ngày 15/10/2010, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 237 - 249
53. TS.Trịnh Quốc Toản, Vấn đề trách nhiệm Hình sự của ngƣời chƣa thành niên phạm tội ở một số nƣớc – ĐHQG Hà Nội.
54. Trịnh Quốc Toản (2002), "Về hình phạt tiền trong luật Hình sự một số nƣớc", Nhà nƣớc và pháp luật
55. Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (2007), Tội phạm do ngƣời chƣa thành niên thực hiện trên địa bàn Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Trịnh Quốc Toản (2007), "Chƣơng XVIII - Những đặc thù về trách nhiệm Hình sự đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội", Trong sách: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung), do GS.TSKH. Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
57. Triết học Mác – Lênin (1999), giáo trình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58. Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam, (Quyển I - Những vấn đề
chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
59. Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, Thống kê khởi tố, xử lý, xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên năm 2007
60. Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, Thống kê khởi tố, xử lý, xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên năm 2008
61. Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh, Thống kê khởi tố, xử lý, xét xử sơ thẩm ngƣời chƣa thành niên năm 2009