MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 3 6. Phương pháp nghiên cứu. 3 7. Cấu trúc đề tài. 3 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN THƯ LƯU TRỮ. 5 1.1. Công tác văn thư. 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Nội dung công tác văn thư. 5 1.1.3. Ý nghĩa của công tác văn thư. 7 1.2. Công tác lưu trữ. 8 1.2.1. Khái niệm. 8 1.2.2. Nội dung của công tác lưu trữ. 9 1.2.3. Chức năng và nguyên tắc quản lý. 9 1.3. Vai trò của công tác văn thư lưu trữ với hoạt động của Cục ĐTNN. 10 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VỀ VĂN THƯ LƯU TRỮ CỦA CỤC 12 2.1. Qúa trình hình thành, phát triển , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 12 2.1.1. Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 12 2.1.2. Qúa trình hình thành của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 12 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 13 2.1.3.1. Vị trí và chức năng 13 2.1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 14 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT. 18 2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài. 20 2.2.1. Vị trí, chức năng. 20 2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Đầu tư nước ngoài. 20 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài. ( Phụ lục) 24 2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng Cục . 24 2.3.1. Vị trí, chức năng 24 2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 25 2.3.3. Cơ cấu tổ chức. 26 2.4. Thực trạng công tác tổ chức, quản lý văn thư , lưu trữ của Cục ĐTNN. 26 2.4.1. Thực trạng công tác văn thư của Cục ĐTNN. 26 2.4.1.1. Các văn bản quy định hướng dẫn của nhà nước về công tác văn thư. 26 2.4.1.2. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản. 27 2.4.1.3. Công tác quản lý, giải quyết văn bản đi. 30 2.4.1.4. Công tác quản lý, giải quyết văn bản đến. 30 2.4.1.5. Công tác quản lý, sử dụng và bảo quản con dấu. 32 2.4.1.6. Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan 33 2.4.1.7. Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức: 33 2.4.1.8. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư. 34 2.4.2. Thực trạng công tác Lưu trữ của Cục ĐTNN. 35 2.4.2.1. Thu thập, bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ văn phòng Cục. 35 2.4.2.2. Công tác thống kê và tra tìm tài liệu lưu trữ. 35 2.4.2.3. Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ. 36 2.4.2.4. Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ. 37 2.4.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ. 38 Chương 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN THƯ, LƯU TRỮ TẠI CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 40 3.1. Nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức, quản lý văn thư, lưu trữ. 40 3.1.1. Ưu điểm. 40 3.1.2. Hạn chế. 41 3.1.3. Nguyên nhân hạn chế. 41 3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, quản lý văn thư, lưu trữ. 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
7 Cấu trúc đề tài 3
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN THƯ LƯU TRỮ 5
1.1 Công tác văn thư 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Nội dung công tác văn thư 5
1.1.3 Ý nghĩa của công tác văn thư 7
1.2 Công tác lưu trữ 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Nội dung của công tác lưu trữ 9
1.2.3 Chức năng và nguyên tắc quản lý 9
1.3 Vai trò của công tác văn thư lưu trữ với hoạt động của Cục ĐTNN 10
CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VỀ VĂN THƯ LƯU TRỮ CỦA CỤC 12
2.1 Qúa trình hình thành, phát triển , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 12
2.1.1 Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tư 12
2.1.2 Qúa trình hình thành của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 12
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư 13
Trang 22.1.3.1 Vị trí và chức năng 13
2.1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 14
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT 18
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài 20
2.2.1 Vị trí, chức năng 20
2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Đầu tư nước ngoài 20
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài ( Phụ lục) 24
2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của văn phòng Cục 24
2.3.1 Vị trí, chức năng 24
2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 25
2.3.3 Cơ cấu tổ chức 26
2.4 Thực trạng công tác tổ chức, quản lý văn thư , lưu trữ của Cục ĐTNN 26
2.4.1 Thực trạng công tác văn thư của Cục ĐTNN 26
2.4.1.1 Các văn bản quy định hướng dẫn của nhà nước về công tác văn thư 26
2.4.1.2 Công tác soạn thảo và ban hành văn bản 27
2.4.1.3 Công tác quản lý, giải quyết văn bản đi 30
2.4.1.4 Công tác quản lý, giải quyết văn bản đến 30
2.4.1.5 Công tác quản lý, sử dụng và bảo quản con dấu 32
2.4.1.6 Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan 33 2.4.1.7 Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hiện hành của cơ quan, tổ chức: 33
2.4.1.8 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư 34
2.4.2 Thực trạng công tác Lưu trữ của Cục ĐTNN 35
2.4.2.1 Thu thập, bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ văn phòng Cục 35
2.4.2.2 Công tác thống kê và tra tìm tài liệu lưu trữ 35
2.4.2.3 Công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ 36
2.4.2.4 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 37
2.4.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ 38
Trang 3Chương 3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN THƯ, LƯU
TRỮ TẠI CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 40
3.1 Nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức, quản lý văn thư, lưu trữ 40
3.1.1 Ưu điểm 40
3.1.2 Hạn chế 41
3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 41
3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, quản lý văn thư, lưu trữ 41
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC
Trang 4BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
KH&ĐT Kế hoạch và đào tạo
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong giai đoạn đất nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới và làthành viên chính thức của WTO, nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởngvới tốc độ cao, để phát triển được mạnh mẽ và bền vững thì cần phải có sự điềuhành quản lý và định hướng của các cơ quan nhà nước Điều này đòi hỏi sự nỗlực của mọi thành viên tham gia vào quá trình phát triển kinh tế đất nước
Như chúng ta đã biết, thời đại ngày nay phòng hành chính văn thư giữmột chức năng và vị trí rất quan trọng trong các cơ quan nhà nước các doanhnghiệp Công tác Văn thư – Lưu trữ luôn được quan tâm đến bởi đó là công tácđảm bảo hoạt động quản lý Hành chính thông qua các Văn bản- tài liệu Hoạtđộng phòng hành chính văn thư đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triểncủa doanh nghiệp Làm tốt công tác VT, LT, giấy tờ sẽ đảm bảo cung cấp thôngtin giải quyết công việc nhanh chóng, chính xác, đảm bảo bí mật cho mỗi cơquan Vì vậy, văn phòng hành chính văn thư phải được tổ chức quản lý một cáchkhoa học và hiệu quả Một văn phòng hành chính văn thư khoa học và hoạt động
có hiệu quả cao sẽ giúp cho đơn vị đó triển khai công việc được thuận lợi, đemlại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cũng như chất lượng công việc và ngược lại.Phòng hành chính văn thư tham gia tổ chức lưu trữ các Hồ sơ, chứng từ, côngtác soạn thảo văn bản, vào sổ công văn đi, vào sổ công văn đến, duyệt văn bản,chuyển giao văn bản, lập hồ sơ hiện hành, trả các thủ tục hành chính và in ấnđánh máy vi tính phòng hành chính văn thư đã tạo cho việc soạn các văn bảnhành chính và một số công việc khác
Thấy được vai trò quan trọng đó của hành chính văn thư thì việc nâng caotrình độ văn thư, lưu trữ là một vấn đề cấp thiết đối với đơn vị Là một sinh viênthực tập, sau bốn năm được học tập và đào tạo tại trường Đại học Nội Vụ HàNội Tôi đã nắm được những kỹ năng, thao tác làm việc trong chương trình hànhchính - văn thư Tuy nhiên còn nhiều điều mà tôi chưa biết và cần học hỏi thêmrất nhiều khi ứng dụng vào công việc thực tế Khi được nhà trường tạo điều kiệncho chúng tôi tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế tôi đã xác định mục tiêu
Trang 6phải cố gắng nhiều trong đợt thực tập này là:
- Vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào công việc thực tế
- Học hỏi thêm những kiến thức mới trong quá trình thực tập tại Bộ Kếhoạch Đầu tư - Đầu tư nước ngoài, tuy còn gặp nhiều khó khăn trong việc ápdụng những kiến thức đã học vào thực tế, song nhờ sự giúp đỡ tận tình của các
cô, chú, các anh, chị và sự cố gắng của bản thân, tôi đã hoàn thành công việcthực tập của mình một cách có hiệu quả và học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực
tế bổ ích
Chính vì vậy tôi quyết định lựa chọn thực hiện bài báo cáo thực tập này
với tên đề tài: “Thực trạng công tác tổ chức, quản lý về văn thư, lưu trữ tại Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua.Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin sửdụng trong công trình nghiên cứu này
2 Lịch sử nghiên cứu.
Để lựa chọn và hoàn thiện được đề tài này, tôi đã tích cực tìm hiểu cácthông tin, tài liệu tại phòng lưu trữ của Cục Đầu tư nước ngoài cũng như tại thưviện của BBộ Kế hoạch và Đầu tư và đồng thời khảo sát trực tiếp các cán bộđang làm việc tại cơ quan
Tôi tìm hiểu đề tài qua các bài báo cáo thực tập của các sinh viên khóatrên với nội dung đề tài có liên quan
Ngoài ra tôi còn tìm hiểu trên mạng , tạp chí nói về tổ chức quản lý về vănthư lưu trữ tại các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay
Tham khảo một số công văn, nghị định về VT, LT như :
- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư.
- Thông tư số: 16/2014/TT-BNV ngày 20/11/2014 của Bộ Nội vụ về
hướng dẫn giao, nhận tài liệu lưu trữ vào lưu trữ lịch sử các cấp
- Số 310/QĐ-VTLTNN ngày 21/12/2012 về ban hành Quy trình tạo lập
cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ
Trang 73 Mục tiêu nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng công tác tổ chức, quản lý Văn thư, Lưu trữ tại Cục
Đầu tư nước ngoài
- Đánh giá thực trạng đó.
- Đề xuất những giải pháp để giúp cho cán bộ văn thư thực hiện việc
nâng cao chất lượng quản lý VT, LT đạt hiệu quả cao
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cwo cấu tổ chức của Cục
ĐTNN từ đó trình bày vai trò của công tác văn thư, lưu trữ đối với hoạt độngcủa cơ quan
- Nghiên cứu phản ánh, đánh giá thực trạng công tác văn thư, lưu trữ của
Cục ĐTNN hiện nay, đồng thời chỉ ra ưu điểm hạn chế của công tác này
- Trên cơ sỏ nhận xét, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ tại Cục ĐTNN
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức, quản lý về văn thư, lưu trữ
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu
tư số 6B Hoàng Diệu
6 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo này, tôi đã sửu dụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp khảo sát trực tiếp qua một số cán bộ nhân viên của văn
phòng tại Công ty
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm, tiếp thu và chắt lọc những
tài liệu có sẵn trên thư viện và trang web uy tín
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: đây là phương pháp được tôi áp
dụng phổ biến nhất trong toàn quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài tập này
7 Cấu trúc đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo được chia thành 3 chươngnhư sau:
Trang 8Chương 1: Lý luận chung về công tác tổ chức, quản lý văn thư lưu trữ Chương 2: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế
hoạch Đầu tư và Cục Đầu tư nước ngoài.Thực trạng công tác tổ chức, quản lý vềvăn thư lưu trữ của Cục
Chương 3: Đánh giá thực trạng và nêu một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác tổ chức văn thư, lưu trữ
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, ngoài sự cố gắng của bản thântôi cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ để có thể hoàn thành bài báo một cách tốtnhất có thể Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị văn phòng đã tạođiều kiện để tôi được học tập và nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên ngành mônquản trị văn phòng, qua đó tôi có thể hiểu hơn về nghiệp vụ văn phòng, đặc biệt
là về công tác tổ chức, quản lý về Văn thư, Lưu trữ tại văn phòng cơ quan Bộ,việc này sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều cho công việc tương lai
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư –Cục đầu tư nước ngoài đã giúp đỡ tận tình và cung cấp tài liệu thực tế giúp tôi
có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này
Do tầm nhìn còn hạn chế và kinh nghiệm chưa có nhiều nên bài báo cáokhông tránh khỏi những sai sót và có những hạn chế nhất định, tôi rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến cảu các thầy cô để bài báo cáo được hoàn thiệnhơn
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, Ngày 12 tháng 03 năm 2017
Trang 9CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
VĂN THƯ LƯU TRỮ.1.1 Công tác văn thư.
1.1.1 Khái niệm
- Văn thư: Là từ dùng để chỉ tên gọi chung của các loại văn bản, bao
gồm cả văn bản do cá nhân, gia đình, dòng họ lập ra( đơn từ, di chúc, gia phả )
và các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành(chiếu chỉ, sắc lệnh, công văn,nghị định ) để phục vụ cho quản lý công việc chung
- Công tác văn thư: Là những công việc như soạn thảo, duyệt ký ban
hành văn bản, chuyển giao, tiếp nhận, đăng ký vào sổ, quản lý văn bản, lập hồsơ,… được gọi chung là công tác văn thư và đã trở thành một thuật ngữ quenthuộc đối với cán bộ, viên chức mọi cơ quan, tổ chức Có thể định nghĩa côngtác văn thư trong các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội nhưsau:
- Công tác văn thư trong các cơ quan Đảng, tổ chức Đảng và các tổ chức
chính trị-xã hội bao gồm toàn bộ các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản;quản lý và sử dụng con dấu, quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trongquá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức Đảng và các tổ chức chính trị-xãhội
1.1.2 Nội dung công tác văn thư.
Công tác văn thư có thể tóm lược cơ bản qua bảng sau:
Thảo văn bản, ghi biên bản các cuộc họp,
hội nghị
Chuyên viên, cán bộ
Sửa và duyệt bản thảo Chuyên viên, thủ trưởng
Đóng dấu, quản lý con dấu chặt chẽ, sử
dụng con dấu đúng quy định
Văn thư
Vào sổ và làm thử tục gửi đi Văn thư
Trang 10Cấp phát giấy đi đường, giấy giới thiệu Văn thư
Nhận, vào sổ văn bản đến Văn thư
Phân phối công văn đến Thủ trưởng
Chuyển giao công văn đến Văn thư
Theo dõi giải quyết công văn đến
+ Theo dõi giải quyết về nội dung
+ Theo dõi thời gian giải quyết
+ Thủ trưởng+Văn thưLập hồ sơ Tất cả những người liên quan đến
công văn, giấy tờNộp lưu hồ sơ vào lưu trữ cơ quan Tất cả những người có hồ sơ
- Soạn thảo và ban hành văn bản, ghi biên bản các cuộc họp, hội nghị.
Một người văn thư phải chịu trách nhiệm cho toàn bộ các công việc liênquan đến giấy tờ, công văn của công ty.Phải đánh máy soạn thảo, sao in các vănbản tài liệu, công văn của cơ quan theo yêu cầu của lãnh đạo để lưu giữ cũngnhư phổ biến các thông tin trong doanh nghiệp
+ Thảo văn bản
+ Sửa và duyệt văn bản
+ Đánh máy, in ấn, sao chụp văn bản
+ký văn bản
- Quản lý lý và lưu trữ các văn bản trong qua trình hoạt động của công ty:
+ Quản lý văn bản đi
+ Quản lý và giải quyết văn bản đến
+ Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan
Các văn bản trong công ty được chia làm hai chiều đến và đi, thứ nhất,người văn thư có nhiệm vụ tiếp nhận, chuyển giao văn bản đi, gửi tài liệu đếnđơn vị nhân theo đúng yêu cầu của lãnh đạo khi phát sinh Thứ hai là ký nhận vàthu thập các tài liệu gửi đến công ty và chuyển giao đến đúng bộ phận chịu tráchnhiệm Công việc này tưởng đơ giản nhưng đòi hỏi bạn phải khá cẩn thận, tỷ mỉ
và kiên trì
Trang 11- Quản lý và đóng dấu các văn bản đúng quy chế:
+ Các loại con dấu
+ Bảo quản con dấu
+ Sử dụng con dấu
Mỗi một công ty hay cơ quan tổ chức đều có lượng tài liệu khá lớn, vì vậyviệc quản lý các văn bản phải thực hiện một cách rõ ràng cẩn trọng Văn thư lưutrữ là người phải sắp xếp công văn tài liệu rõ ràng, dễ tìm kiếm để phục vụnhanh chóng nhu cầu khi cần thiết
Một việc quan trọng mà văn thư phải làm là quản lý và đảm bảo tínhchính xác của văn bản, cho nên việc kiểm tra, rà soát cẩn thận các công văn đến
và đi phải được tiến hành chạt chẽ.Con dấu là đại diện pháp luật của công ty,chính vì vậy công việc không thế không nhắc đến của người văn thư lưu trữ làđảm bảo tính chính xác của con dấu tức là bạn phải rà xoát lại kỹ lưỡng các côngvăn ban hành đã phù hợp chưa để đảm bảo tính chính xác của con dấu
- Đánh máy, in, photo tài liệu.
1.1.3 Ý nghĩa của công tác văn thư.
Công tác văn thư bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác nhữngthông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước của mỗi cơ quan, đơn vịnói chung Công tác quản lý Nhà nước đòi hỏi phải có đủ thông tin cần thiết.Thông tin phục vụ quản lý được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, trong đónguồn thông tin chủ yếu nhất, chính xác nhất là thông tin bằng văn bản Về mặtnội dung công việc có thể sắp xếp công tác văn thư vào hoạt động bảo đảmthông tin cho công tác quản lý Nhà nước mà văn bản chính là phương tiện chứađựng, truyền đạt, phổ biến những thông tin mang tính pháp lý
Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quanđược nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế
độ, giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước; hạn chế được bệnh quan liêugiấy tờ, giảm bớt giấy tờ vô dụng và việc lợi dụng văn bản của Nhà nước để làmnhững việc trái pháp luật
Công tác văn thư bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạt động của
Trang 12cơ quan cũng như hoạt động của các cá nhân giữ các trách nhiệm khác nhautrong cơ quan Nếu trong quá trình hoạt động của cơ quan, các văn bản giữ lạiđầy đủ, nội dung văn bản chính xác, phản ánh chân thực các hoạt động của cơquan thì khi cần thiết, các văn bản sẽ là bằng chứng pháp lý chứng minh chohoạt động của cơ quan một cách chân thực.
Công tác văn thư bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làmtốt công tác lưu trữ Nguồn bổ sung chủ yếu, thường xuyên cho tài liệu lưu trữquốc gia là các hồ sơ, tài liệu có giá trị trong hoạt động của các cơ quan đượcgiao nộp vào lưu trữ cơ quan Trong quá trình hoạt động của mình, các cơ quancần tổ chức tốt việc lập hồ sơ và nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ Hồ sơ lập cànghoàn chỉnh, văn bản giữ càng đầy đủ bao nhiêu thì chất lượng tài liệu lưu trữcàng được tăng lên bấy nhiêu; đồng thời, công tác lưu trữ có điều kiện thuận lợi
để triển khai các mặt nghiệp vụ Ngược lại, nếu chất lượng hồ sơ lập không tốt,văn bản giữ lại không đầy đủ thì chất lượng hồ sơ tài liệu nộp vào lưu trữ khôngđảm bảo, gây khó khăn cho lưu trữ trong việc tiến hành các hoạt động nghiệp
vụ, làm cho tài liệu phòng Lưu trữ Quốc gia không được hoàn chỉnh
Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước bao gồm tất
cả những vấn đề lý luận, thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoahọc tài liệu, bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ côngtác quản lý, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu cá nhân
Một số khái niệm cơ bản của công tác lưu trữ:
- Phông lưu trữ: là toàn bộ khối tài liệu hoàn chỉnh hình thành trong quá
trình hoạt động của một cơ quan, một tổ chức hay một cá nhân Có ý nghĩa kinh
Trang 13tế, chính trị, khoa học, văn hóa, lịch sử và nhiều ý nghĩa khác, được thu thập vàbảo quản trong một kho lưu trữ nhất định.
- Phông lưu trữ Quốc gia: là toàn bộ khối tài liệu lưu trữ của cả một
quốc gia, có giá trị chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử và các ý nghĩakhác, được bảo quản trong các kho lưu trữ Nhà nước nhất định
- Tài liệu lưu trữ: là những vật mang tin dưới dạng giấy, vải, vỏ cây, da
thú hoặc dạng hình ảnh, âm thanh được hình thành trong quá trình hoạt độngcủa các cơ quan, các cá nhân tiêu biểu, có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hóakhoa học, lịch sử và các ý nghĩa khác, được bảo quản trong các kho lưu trữ nhấtđịnh
1.2.2 Nội dung của công tác lưu trữ.
Công tác lưu trữ bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
- Hoạt động nghiệp vụ: Thực hiện các quy trình nghiệp vụ lưu trữ như:
thu thập, bổ sung tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bảo quản an toàn tài liệu,thống kê xây dựng hệ thống công cụ tra cứu và tổ chức sử dụng có hiệu quả tàiliệu lưu trữ
- Hoạt động quản lý: Soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật để quản lý nhà nước về lưu trữ, tổ chức kiểm tra, hướng dẫn thực hiện cácquy định của nhà nước về lưu trữ
- Tổ chức nghiên cứu khoa học lưu trữ, đào tạo cán bộ lưu trữ, hợp tác
quốc tế về lưu trữ
1.2.3 Chức năng và nguyên tắc quản lý.
- Chức năng:
+ Tổ chức bảo quản hoàn chỉnh và an toàn tài liệu
+ Tổ chức khai thác, sử dụng chúng phục vụ các mục đích quản lý xã hội,nghiên cứu khoa học và nhu cầu chính đáng của công dân
- Nguyên tắc quản lý: Công tác lưu trữ nước ta được quản lý theo
nguyên tắc tập chung thống nhất, nguyên tắc này được thể hiện trên hai mặt:
+ Thứ nhất: tập trung toàn bộ tài liệu phông lưu trữ Quốc gia và bảo quảntrong mạng lưới các phòng, kho lưu trữ từ Trung ương đến địa phương đặt dưới
Trang 14sự chỉ đạo thống nhất của Cục lưu trữ Nhà nước.
+ Thứ hai: tập trung chỉ đạo môt cách thống nhất về tổ chức cơ quan lưutrữ, pháp chế lưu trữ và nghiệp vụ lưu trữ “ Tập trung” được hiểu là hồ sơ lưutrữ không bị xé lẻ, phân tán ở cán bộ, nhân viên, các phòng, đơn vị, cơ quan, màphải được lựa chọn, nộp lưu vào các kho lưu trữ để tập trung quản lý theo quyđịnh của Nhà nước
1.3 Vai trò của công tác văn thư lưu trữ với hoạt động của Cục ĐTNN.
Hiện nay, trong hoạt động của mỗi cơ quan , tổ chwusc, các công việc từchỉ đạo , điều hành, quyết định, thi hành đều bằng văn bản Vai trò cuuar côngtác văn thư, lưu trữ đối với hoạt động của Cục ĐTNN được thể hiện qua các nộidung sau:
- Đảm bảo cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý của Cục ; cung cấp
những tài liệu , tư liệu, số liệu đáng tin cậy phục vụ các mục đích chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội
- Công tác văn thư, lưu trữ thực hiện soạn thảo và ban hành văn bản,
trình, chuyển giao văn bản đi – đến; đôn đốc giải quyết văn bản đi - đến kịpthời, góp phần giải quyết nhanh chóng mọi yêu cầu của các phòng, ban chuyênmôn của Cục
- Giúp cho cán bộ văn thư tổ chức khoa học các văn bản, tài liệu liên
quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình, từ đó tra cứu nhanh chóng và áp dụngđúng các quy định của pháp luật trong tham mưu, giải quyết công việc, tránhđược việc giải quyết sai quy định của pháp luật, tránh được các thắc mắc, khiếunại của các tổ chức, cá nhân
- Đáp ứng kịp thời các yêu cầu cảu tổ chức, cá nhân Hồ sơ, tài liệu trở
thành phương tiện theo dõi, kiểm tra công việc một cách có hệ thống, qua kiểmtra đúc rút được kinh nghiệm góp phần thực hiện tốt các công việc đang đảmnhiệm
Tiểu kết:
Qua đây, ta có thể thấy rằng công tác văn thư và lưu trữ không chỉ có
Trang 15mặt ở riêng Cục ĐTNN – Bộ KHĐT mà còn ở hầu hết các cơ quan, tổ chứcĐảng, các tổ chức chính trị-xã hội Hoạt động này trở thành hoạt động thườngxuyên và có ý nghĩa lớn ở cơ quan, góp phần không nhỏ trong việc nâng caochất lượng lãnh đạo, chỉ đạo và hiệu quả hoạt động của cấp ủy, của các cơ quanĐảng, các tổ chức chính trị-xã hội từ trung ương tới địa phương.
Trang 16CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VỀ VĂN THƯ LƯU TRỮ
CỦA CỤC.
2.1 Qúa trình hình thành, phát triển , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2.1.1 Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Tên cơ quan: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Địa chỉ: 6B, Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội.
- SĐT: 08043485
- Fax: 04.338234453 - 080 44802
- Email: ttth@mpi.gov.vn
- Website: http://www.mpi.gov.vn
2.1.2 Qúa trình hình thành của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết địnhthành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập Ủy ban
Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Kế hoạch và Đầu tưchính thức được thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1995, theo Nghị định số 75/CPcủa Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Ủy ban Nhànước về Hợp tác và Đầu tư
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa raSắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiêncứu kế hoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạnthảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh
tế hoặc những vấn đề quan trọng khác
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đãquyết định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955,Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này Ủyban Kế hoạch Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban
Trang 17kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch pháttriển kinh tế, văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong
đó xác định rõ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ
có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh
tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năngcho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP,174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v )
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận ViệnNghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chínhsách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới Ngày 1 tháng 11 năm 1995,Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kếhoạch Nhà nước và Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngày 14 tháng 11 năm 2008, Chính phủ ban hành NĐ 116/2008/NĐ-CP
về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầutư
2.1.3.1 Vị trí và chức năng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năngquản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê, bao gồm: thammưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnhvực cụ thể; đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và đầu tưcủa Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm cả khu công nghiệp, khukinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao và các loại hình khu kinh tế khác); quản lý
Trang 18nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA) và viện trợ phi chínhphủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp và khu vực kinh tếtập thể, hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong cácngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy địnhtại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quanngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án
pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghịquyết, nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luậthàng năm của Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm
năm và hàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốcdân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế
vĩ mô; quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; tổng mức và cơ cấu vốn đầu tưphát triển toàn xã hội và vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnhvực; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn đầu tư trong cân đối, vốn bổ sung có mụctiêu; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, công trái quốc gia;chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội saukhi được Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể
về huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút
và sử dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ODA và việc đàm phán, ký kết,gia nhập các điều ước quốc tế thuộc phạm vi quản lý của Bộ; chiến lược, quyhoạch, chính sách phát triển các loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tácxã; các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ
- Trình Thủ tướng Chính phủ:
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng, lãnh thổ; quy
Trang 19hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế;
+ Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống kê và các
dự thảo văn bản khác trong các ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ thuộc thẩmquyền của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật
- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong các ngành, lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, thống kê
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành và các văn bản quy phạm phápluật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
chung của cả nước
- Tham mưu về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh
vực cụ thể
- Tham mưu về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế
xuất
- Quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), đấu thầu,
doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước
- Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
- Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch:
+ Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội sau khi được Quốc hội thông qua; điều hành thực hiện
kế hoạch về một số ngành, lĩnh vực được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao
+ Tổng hợp chung các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đốitích lũy và tiêu dùng; cân đối về tài chính, tiền tệ; vay và trả nợ nước ngoài; ngânsách nhà nước; vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và giám sát các cân đối này
- Về quản lý đấu thầu:
+ Thẩm định kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án
Trang 20thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của phápluật về đấu thầu; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan theo dõi việc tổ chứcthực hiện công tác đấu thầu đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ phêduyệt.
+ Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện cácquy định của pháp luật về đấu thầu; tổ chức mạng lưới thông tin về đấu thầutheo cơ chế phân cấp hiện hành
- Về quản lý các khu kinh tế:
+ Xây dựng, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển cáckhu kinh tế trong phạm vi cả nước;
+ Tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể các khu kinh tế, việc thành lậpcác khu kinh tế; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch pháttriển các khu kinh tế sau khi được phê duyệt;
+ Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tưphát triển và hoạt động của các khu kinh tế; chủ trì, phối hợp với các cơ quan cóliên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu kinh tế
- Về thành lập và phát triển doanh nghiệp:
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược,chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơchế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và pháttriển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế
+ Tham gia cùng các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệpnhà nước; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhànước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của
cả nước;
+ Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinhdoanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tìnhhình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanhnghiệp trên phạm vi cả nước
Trang 21- Về lĩnh vực thống kê:
+ Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lĩnh vực thống kê;thống nhất quản lý việc công bố và cung cấp thông tin thống kê, niên giámthống kê theo quy định của pháp luật;
+ Quy định thẩm quyền ban hành các bảng phân loại thống kê (trừ bảngphân loại thống kê của ngành tòa án, kiểm sát) theo quy định của pháp luật;
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê
cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốcgia dài hạn, hàng năm và các cuộc điều tra thống kê theo quy định của pháp luật
- Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh
nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ, bao gồm:
+ Xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện đề án sau khi được phêduyệt;
+ Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bổ nhiệm,miễn nhiệm theo thẩm quyền các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, kế toántrưởng
+ Phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐiều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước trong cácngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng
tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ theo quy định của pháp luật
- Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối vớicác tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ
- Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc
Trang 22phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
- Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của
Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước saukhi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức,viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật; đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách
được phân bổ theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT.
Theo Nghị định 116/2008/NĐ-CP, ngày 14/11/2008, các tổ chức thược
Bộ Trưởng Bùi Quang Vinh
Thứ Trưởng Đặng Huy Đông
Thứ trưởng Nguyễn Chí Dũng Thứ Trưởng
Nguyễn Văn Hiếu
Trang 23Bộ KH&ĐT bao gồm:
1 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân
2 Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ
3 Vụ Tài chính, tiền tệ
4 Vụ Kinh tế công nghiệp
5 Vụ Kinh tế nông nghiệp
6 Vụ Kinh tế dịch vụ
7 Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
8 Vụ Quản lý các khu kinh tế
9 Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư
10 Vụ Kinh tế đối ngoại
11 Vụ Lao động, văn hoá, xã hội
12 Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
13 Vụ Quản lý quy hoạch
21 Cục Quản lý đấu thầu
22 Cục Phát triển doanh nghiệp
23 Cục Đầu tư nước ngoài
24 Tổng cục Thống kê
25 Viện Chiến lược phát triển
26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
27 Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
28 Trung tâm Tin học
29 Báo Đầu tư
Trang 2430 Tạp chí Kinh tế và Dự báo.
31 Học viện Chính sách và Phát triển
32 Cục Quản lý đăng ký kinh doanh
Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 24 là các tổ chức hành chínhgiúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từkhoản 25 đến khoản 31 là các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lý nhànước trực thuộc Bộ
Theo Quyết định 1659/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2010, Thủ tướngChính phủ Quyết định thành lập Cục Quản lý đăng ký kinh doanh trực thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu tư giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý Nhà nước
về đăng ký kinh doanh Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh
2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đầu
tư nước ngoài.
2.2.1 Vị trí, chức năng.
Quyết định số 521/QĐ-BKH ngày 16/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nướcngoài
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởngthực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài (sau đây gọichung là đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài)
Cục Đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân; có con dấu riêng và tàikhoản cấp 2; kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, được tổng hợptrong dự toán hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Đầu tư nước ngoài.
1 Làm đầu mối giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài vàđầu tư ra nước ngoài; chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Bộ và các Bộ,ngành, địa phương soạn thảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự
án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong từng thời kỳ phù hợp với quy
Trang 25hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển chung của cả nước để trình cấp có thẩm quyềnquyết định; kiến nghị việc điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
2 Về công tác tổng hợp, đánh giá tình hình đầu tư:
- Làm đầu mối tổng hợp kết quả về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước
ngoài phục vụ công tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân
- Tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trương chung
về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
- Theo dõi, tổng kết, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của
hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài gắn với đánh giá hiệu quảđầu tư chung
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra
nước ngoài; cung cấp thông tin về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoàitheo quy chế của Bộ
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê, tổng hợp, đánh giá
về tình hình đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
3 Về công tác xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách:
- Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư nước
ngoài và đầu tư ra nước ngoài; tổng hợp các khó khăn, vướng mắc và đề xuất,kiến nghị trong quá trình thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách về đầu tư nướcngoài và đầu tư ra nước ngoài
- Phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi,
bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nướcngoài theo sự phân công của Bộ
- Chủ trì hoặc tham gia đàm phán các điều ước quốc tế liên quan đến
đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo phân công của Bộ;
- Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tác
với các nước, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện cơ chế,chính sách liên quan đến đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo sựphân công của Bộ
- Làm đầu mối theo dõi hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật
Trang 26liên quan đến đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo sự phân công của
Bộ
4 Về quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nướcngoài:
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi, kiểm tra, thanh
tra việc thực hiện các quy định về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoàitheo sự phân công của Bộ
- Tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực đầu tư
nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan hướng dẫn thực hiện
thủ tục về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ
- Phối hợp với các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ
báo cáo thống kê về đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
- Đối với dự án BOT, BTO, BT:
+ Thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và tham gia thẩm tra các dự án BOT,BTO, BT; chủ trì thực hiện thủ tục điều chỉnh các dự án BOT, BTO, BT
+ Trình Bộ trưởng cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án BOT,BTO, BT sau khi dự án được chấp thuận Thông báo với chủ đầu tư về việc chưahoặc không cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặckhông được chấp thuận
- Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài (bao gồm cả các dự án trong lĩnh
vực dầu khí):
+ Thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ các dự án đầu tư ra nước ngoài; thamgia thẩm tra các dự án đầu tư ra nước ngoài; chủ trì thực hiện thủ tục đăng ký vàđiều chỉnh đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài;
+ Trình Bộ trưởng cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư
ra nước ngoài sau khi dự án được chấp thuận Thông báo với chủ đầu tư về việcchưa hoặc không cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặckhông được chấp thuận
5 Về xúc tiến đầu tư:
Trang 27- Làm đầu mối thực hiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động xúc
tiến đầu tư; phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch,chính sách, định hướng đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài Tổng hợp,đánh giá và phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư
- Làm đầu mối tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu
tư của Bộ; theo dõi tình hình thực hiện, kiến nghị xử lý các vấn đề phát sinh vàtrình Bộ trưởng điều chỉnh chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư của Bộ
- Làm đầu mối tổng hợp, tổ chức thẩm tra, xây dựng Chương trình xúc
tiến đầu tư quốc gia theo quy định của Chính phủ và phân công của Bộ, baogồm:
+ Tham gia Hội đồng thẩm tra và Ban thư ký Chương trình xúc tiến đầu
tư quốc gia;
+ Hướng dẫn việc xây dựng và làm đầu mối tiếp nhận, tổng hợp các đề ánthuộc Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia và các yêu cầu điều chỉnh, sửa đổi,
bổ sung, chấm dứt các đề án thuộc Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia;
+ Làm đầu mối dự thảo Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia hàng nămtheo quy định của Chính phủ và của Bộ; dự thảo phương án điều chỉnh, cân đốicác nội dung trong Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia sau khi có thông báo
về tổng mức kinh phí của Bộ Tài chính;
+ Làm đầu mối theo dõi, kiểm tra, giám sát và tổng hợp tình hình thựchiện Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia hàng năm;
- Tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư; chủ trì chuẩn bị và tổ
chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với các nhà đầu tư theo sự phân công của Bộ;thiết lập mối quan hệ đối tác thực hiện hợp tác quốc tế liên quan đến xúc tiếnđầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ
- Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành dự án
đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình, dự án trọng điểm
- Làm đầu mối quản lý, phối hợp với Vụ Kinh tế đối ngoại, hướng dẫn,
theo dõi và phối hợp hoạt động của bộ phận xúc tiến đầu tư ở nước ngoài
- Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức đào