PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Cấu trúc của đề tài 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH 6 1.1. Khái niệm lập kế hoạch 6 1.2. Vai trò của lập kế hoạch 8 1.3. Phân loại kế hoạch 10 1.3.1. Theo mức độ tổng quát 11 1.3.2. Theo thời gian thực hiện kế hoạch 14 1.3.3. Theo mức cụ thể 14 1.4. Các bước lập kế hoạch 15 1.5. Khái quát chung về văn phòng 17 1.5.1. Khái niệm văn phòng 17 1.5.2. Vai trò của văn phòng 18 1.5.3. Chức năng của văn phòng 19 1.5.3.1. Chức năng tham mưu tổng hợp 19 1.5.3.2. Chức năng giúp việc điều hành 19 1.5.3.3. Chức năng hậu cần 20 1.5.3.4. Chức năng hỗ trợ cho hoạt động - sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp hoạt động về lĩnh vực sản xuất kinh doanh) 20 1.5.4. Nhiệm vụ của văn phòng 20 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TRUYỀN THÔNG DOANH NHÂN VIỆT 23 2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 23 2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 23 2.1.2. Sự hình thành của Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 23 2.1.3. Sơ đồ tổ chức của công ty 28 2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 29 2.2. Thực trạng Công tác Xây dựng và Quản lý Chương trình Kế hoạch tại Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 33 2.2.1. Vai trò của chương trình kế hoạch đối với Công ty Doanh Nhân Việt 33 2.2.2. Vai trò của văn phòng trong việc xây dựng và quản lý chương trình kế hoạch 34 2.2.3. Các loại chương trình kế hoạch công tác của Văn phòng công ty Doanh Nhân Việt 36 2.2.3.1. Phân theo loại chương trình 36 2.2.3.2. Phân loại kế hoạch công tác 36 2.2.3.3. Phân loại lịch làm việc 37 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MAI VÀ TRUYỀN THÔNG DOANH NHÂN VIỆT 38 3.1. Định hướng hoàn thiện xây dựng và quản lý chương trình kế hoạch tại Công ty cổ phần Thương mại và Truyền thông Doanh Nhân Việt 38 3.1.1. Chiến lược phát triển chung của công ty 38 3.1.2. Hoàn thiện nhận thức về tầm quan trọng của công tác xây dựng chương trình kế hoạch 39 3.1.3. Hoàn thiện các căn cứ bên ngoài để xây dựng kế hoạch 39 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch 39 3.2.1. Tổ chức huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kế hoạch 39 3.2.2. Xây dựng các kế hoạch bộ phận đi kèm với kế hoạch tổng thể và xây dựng chiến lược phát triển bên cạnh các kế hoạch năm 40 3.2.3. Điều chỉnh công tác lập kế hoạch để đảm bảo thời gian và tiến đô. 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vi TiếnCường đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập Thầy đã trang bị cho
em không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năng sống để từ đó
có thể vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn
Đồng thời em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể các bác vàanh, chị tại UBND huyện Tam Dương đã tạo điều kiện để em thực tế tại UBNDhuyện Đặc biệt là bác Trần Xuân Lâm, cung cấp cho cháu những tài liệu bổ ích
để cháu có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài tiểu luận với tất cả nỗ lực của bản thânsong do còn hạn chế về nhiều mặt nên bài tiểu luận không tránh khỏi những saisót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy Vi TiếnCường , cũng như các quý Thầy Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi Mọi dữ liệu và thông tin sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc rõràng, chính xác và đảm bảo độ tin cậy Các kết quả nghiên cứu trong tiểu luận
do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp vớithực tiễn của đề tài
Ký tên
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Kết cấu của bài tiểu luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3
1.1 Các khái niệm liên quan 3
1.2 Các mô hình về phong cách lãnh đạo 4
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 5
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng sự trao đổi và thảo luận) 6
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 8
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG TRẦN XUÂN LÂM - CHỦ TỊCH UBND HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 11
2.1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 11
2.1.1 Các thông tin chung về đơn vị thực tế 11
2.1.1.1 Các thông tin chung 11
2.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tam Dương 11
2.1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương 12
2.2 Tiểu sử của ông Trần Xuân Lâm - Chủ tịch UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 15
2.3 Thực trạng phong cách lãnh đạo của Ông Trần Xuân Lâm 16
2.4 Nhận xét, đánh giá phong cách lãnh đạo của ông Trần Xuân Lâm 18
Trang 4CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG TRẦN XUÂN LÂM - CHỦ TỊCH UBND HUYỆN TAM
DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 19
3.1 Mục đích của giải pháp 193.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện phong cách lãnh đạo của ông Trần Xuân Lâm - Chủ tịch UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 193.2.1 Phát huy ưu điểm của phong cách lãnh đạo của ông Trần Xuân Lâm 193.2.2 Khắc phục nhược điểm để hoàn thiện tốt hơn phong cách lãnh đạo.20
PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, thế giới đã mang theo những biến đổi to lớn mangtính chất toàn cầu Chúng ta đang sống trong một thời đại mà mọi sự biến đổidiễn ra một cách nhanh chóng trên mọi phương diện: khoa học, kinh tế, chínhtrị, văn hóa… Đây chính là cơ hội và cũng là một thách thức to lớn đối với sựphát triển của mỗi quốc gia
Trong bối cảnh đất nước đang mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới,
để có được một đất nước thực sự phát triển thì đòi hỏi ở người lãnh đạo cầm đầu
có cái nhìn thực tế, linh động, nhạy bén, quyết toán trong hoạt động quản lý tại
cơ quan, tổ chức của mình Để khai thác được tối đa nguồn lực về con người(năng lực, trị thức, lòng nhiệt huyết…) thì người lãnh đạo cần phải nắm đượctrong tay mình một thứ vũ khí vô cùng quan trọng, đó chính là phong cách lãnhđạo Không thể phủ nhận một số nhà lãnh đạo, quản lý ở một số cơ quan, tổchức, doanh nghiệp ở nước ta hiện nay còn tư tưởng áp đặt, độc đoán, quát tháohoặc dễ dãi trong quản lý đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của tổ chức
Vì vậy, việc học hỏi, tham khảo các cách quản lý để qua đó nhìn lại cách quản
lý tại cơ quan của mình đang thực hiện, từ đó rút ra những kinh nghiệm, nhữngbài học để dẫn đến những sự thay đổi phù hợp cho tổ chức của mình
Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừađáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sứcmạnh cá nhân và tập thể trong tổ chức Vì những lý do trên nên tôi đã chọn đề
tài “Phong cách lãnh đạo của Ông Trần Xuân Lâm - Chủ tịch UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá về tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo để tìm ranhững phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp nhất đối với tốc độ phát triểncủa đất nước nói chung và của huyện Tam Dương nói riêng
Trang 62.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá về phong cách lãnh đạo của Chủ tịch UBND huyệnTam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn trong phong cách lãnhđạo
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
4 Kết cấu của bài tiểu luận
Tiểu luận có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phong cách lãnh đạo
Chương 2: Thực trạng phong cách lãnh đạo của Ông Trần Xuân Lâm Chủ tịch UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
-Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phong cách lãnh đạo của ông Trần XuânLâm - Chủ tịch UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 7CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1 Các khái niệm liên quan
Quản trị là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quảntrị lên đối tượng quản trị nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơhội của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra
Nhà quản trị là người điều khiển, giám sát công việc, đồng thời là ngườichịu trách nhiệm về công việc của người dưới quyền
Lãnh đạo là một quá trình, một nghệ thuật tác động, gây ảnh hưởng đếncon người làm cho họ tự nguyện, hăng hái thực hiện thành công các nhiệm vụ,mục tiêu của tổ chức
Trang 8Phong cách lãnh đạo là những phương pháp hoặc cách thức mà nhà lãnhđạo thường dùng để gây ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo.
Có 3 phong cách lãnh đạo:
+) Phong cách lãnh đạo độc đoán
+) Phong cách lãnh đạo dân chủ
+) Phong cách lãnh đạo tự do
1.2 Các mô hình về phong cách lãnh đạo
Mô hình phong cách lãnh đạo có rất nhiều phong cách lãnh đạo khácnhau, bao gồm: Quyết đoán chuyên quyền, tổng thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiển,trực tiếp, ủy thác, tự do, ủng hộ, định hướng song trên thực tế, theo các nhà
Trang 9nghiên cứu chỉ có 3 phương pháp lãnh đạo cơ bản là: phong cách lãnh đạo độcđoán (chuyên quyền); phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng của sựtrao đổi thảo luận); phong cách lãnh đạo tự do (ủy thác, giao phó) Mỗi phongcách lãnh đạo trên đều có những điểm tích cực và hạn chế nhất định Xongchúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnh lệnh, cáchthiết lập mục tiêu, ra quyết định, quá trình kiểm tra và sự ghi nhận kết quả.
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Những nhà lãnh đạo theo phong cách này thường nói với nhân viên rằngtừng người phải làm gì, làm như thế nào và chừng nào phải hoàn thành Họ phâncông vai trò và trách nhiệm cho từng người, thiết lập các tiêu chuẩn và dự kiếmkết quả mà họ mong muốn đạt được
Cách truyền đạt mệnh lệnh: nhà lãnh đạo nói, nhân viên lắng nghe và sau
đó phát biểu ý kiến của mình Thông thường, những nhà lãnh đạo có phong cáchnày thường đưa ra các chỉ dẫn chi tiết.Vì vậy, nhân viên biết chính xác họ phảilàm gì
Cách giao tiếp của nhà lãnh đạo là rõ ràng, ngắn gọn và súc tích, những gìmàu mè và kiểu cách không phù hợp với họ Khi muốn nhận thông tin phản hồi
từ nhân viên, họ thường chỉ đặt một câu hỏi: anh đã hiểu cần phải làm gì chưa?
Cách thiết lập mục tiêu: nhà lãnh đạo sẽ thường thiết lập mục tiêu ngắnhạn với nhân viên Khi mục tiêu đã được xác định rõ ràng và thời gian cũngđược ấn định, thì người nhân viên biết rõ nhà lãnh đạo mong chờ anh ta điều gì.Các mục tiêu và thời hạn thường là động lực thúc đẩy nhân viên
Ra quyết định: Nhà lãnh đạo thường quyết định phần lớn nếu không muốnnói là tất cả mọi việc từ lớn đến nhỏ Khi nảy sinh vấn đề cần giải quyết, nhàlãnh đạo đánh giá các sự lựa chọn, ra quyết định và trực tiếp hướng dẫn nhânviên những hành động họ cần phải thực hiện
Quá trình kiểm soát: Những nhà lãnh đạo thường thiết lập các khâu kiểmsoát nhất định để điều khiển quá trình thực hiện công việc Các nhà lãnh đạo nàythường xuyên cung cấp thông tin dưới dạng các hướng dẫn cụ thể về cách làmthế nào để cải tiến công việc tốt hơn
Trang 10Sự ghi nhận kết quả: Điều gì khiến cho nhà lãnh đạo theo phong cách độcđoán cảm thấy hạnh phúc? Đó là khi nhân viên dưới quyền làm đúng theo sựhướng dẫn của họ.
Phong cách lãnh đạo độc đoán rất thích hợp khi có mệnh lệnh từ cấp trên
mô tả những gì cần phải làm và làm như thế nào.Khi đó, nhà lãnh đạo là ngườichỉ huy thực hiện nhiệm vụ, làm đúng những gì được yêu cầu.Phong cách lãnhđạo này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viên còn hạn chế về kinhnghiệm và thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc Nhà lãnh đạotheo phong cách này họ đưa ra các bước đi và hành động, kiểm soát những khâuquan trọng để các nhân viên có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ
* Nhược điểm:
Triệt tiêu tính sáng tạo của mọi người trong doanh nghiệp
Nhân viên ít thích lãnh đạo
Hiệu quả thấp khi không có mặt lãnh đạo
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng sự trao đổi và thảo luận)
Những nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này thường tận dụng thời gian
để thảo luận các vấn đề về kinh doanh Điều gì sẽ xảy ra trong một cuộc thảoluận sôi nổi? Nhân viên đưa ra các ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, cung cấpthông tin phản hồi những giả định về cách thức và các chương trình đào tạo khicần thiết Nhà lãnh đạo là người đảm bảo chắc chắn các ý kiến đều được thảoluận cặn kẽ và biến thành một cuộc tranh luận thực sự Họ đóng vai trò như mộtnhân tố đảm bảo cho các cuộc thảo luận đi đúng hướng và tất cả mọi nhân viênđều có cơ hội góp ý kiến
Trang 11Cách truyền đạt mệnh lệnh: Giao tiếp hai chiều là quy tắc của các nhàlãnh đạo thuộc phong cách này Họ đi xung quang bàn và tạo cho mọi nghười có
cơ hội được những người khác thảo luận về ý kiến của mình Nhà lãnh đạo sẽdành rất nhiều thời gian để đặt câu hỏi và lắng nghe Họ cùng hội thoại với nhânviên và chia sẻ các ý kiến của mình Đặt ra những câu hỏi đúng tập trung vàovấn đề thảo luận và vẽ ra ý tưởng của mọi nhân viên là cách thức giao tiếp phổbiến nhất của họ
Cách thiết lập mục tiêu: Sau khi thảo luận cặn kẽ, mục tiêu sẽ được thiếtlập Tận dụng sự thảo luận của nhiều người để kết nối những tài năng và kiếnthức của từng nhân viên riêng lẻđể đạt được mục tiêu đề ra là phong cách củanhà lãnh đạo này
Ra quyết định: Đặt câu hỏi trước khi ra quyết định là phong cách của cácnhà lãnh đạo dân chủ Quyết định chỉ được đưa ra khi có sự cộng tác và phốihợp của nhân viên Cả nhà lãnh đạo và nhân viên đều đóng vai trò chủ động, tíchcực trong việc xác định vấn đề, đánh giá sự lựa chọn và ra quyết định
Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo và nhân viên cùng kiểm soát quá trìnhthực hiện và thảo luận xem cần phải tiến hành những hành động nào Công việc
sẽ đạt được kết quả tốt nhất khi cả hai bên cùng cởi mở và có những điều chỉnhkhi thấy cần thiết
Sự ghi nhận kết quả: Các nhà lãnh đạo ghi nhận những thành quả đónggóp của các nhân viên trong cuộc thảo luận, xây dựng ý tưởng cùng với ngườikhác và gợi mở ra những ý tưởng mới
Phong cách lãnh đạo dựa trên trao đổi và thảo luận đặc biệt thích hợp khicần câu trả lời cho các vấn đề Phong cách thảo luận thường có kết quả khi nhânviên là những người có chính kiến riêng và tự tin nói ra chính kiến của mình.Nhà lãnh đạo sẽ xác định những gì cần phải làm và làm như thế nào để tăng sựràng buộc của nhân viên với những gì sẽ xảy ra
* Ưu điểm:
Nhà lãnh đạo tạo điều kiện cho nhân viên của mình được phát huy sángkiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, tạo cho cấp dưới sự
Trang 12chủ động cần thiết.
Với phong cách này, nhà lãnh đạo tạo ra bầu không khí tâm lý tích cựctrong quá trình quản lí, nhân viên thích lãnh đạo hơn, năng suất làm việc cao kể
cả khi không có mặt lãnh đạo, không khí làm việc trong nhóm cởi mở hơn
Hơn nữa, các quyết định của nhà lãnh đạo được cấp dưới ủng hộ và làmtheo
đó Còn cách thức làm việc thì toàn quyền do người nhân viên đó quyết định
Cách truyền đạt mệnh lệnh: Đối với những công việc cần thực hiện, cácgiao tiếp có thể chỉ là một chiều Trong những trường hợp khác lại là haichiều.Giao tiếp để xem xét lại những gì đã thực hiện và cách ngăn ngừa nhữngcản trở trong quá trình thực hiện
Cách thiết lập mục tiêu: Cũng giống như cách thức giao tiếp, mục tiêu cóthể được nhà lãnh đạo thiết lập ngay hoặc có thể đưa ra sau khi đã thảo luận vớinhân viên Thất bại trong sự giao phó, ủy thác công việc có thể do nhân viênkhông hiểu nhà lãnh đạo mong gì ở mình hoặc không tự tin vào chính sự giaophó đó
Ra quyết định: Quyết định thực hiện nhiệm vụ được chuyển cho nhânviên Người nhân viên có quyền chọn lựa những phương cách thích hợp để đạtđược kết quả mong đợi Nhà lãnh đạo phải tránh "tiếp tục duy trì sự giao phó"khi nhân viên không muốn tự ra quyết định mà tìm cách "trả lại" quyền ra quyếtđịnh cho nhà lãnh đạo
Trang 13Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo theo phong cách này thường quyếtđịnh cách thức kiểm soát công việc Số lần kiểm soát phụ thuộc vào tính chất ưutiên của nhiệm vụ và người thực hiện nó.Cung cấp thông tin phản hồi là tráchnhiệm của nhân viên.Việc giữ để nhà lãnh đạo không nổi giận và mất bình tĩnh,đặc biệt khi kế hoạch bị chệch hướng, là điều rất quan trọng.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện
và được biểu diễn bằng công thức: cá tính với môi trường Trong đó, các tính làyếu tố khó có thể thay đổi vì đó là tính cách của con người.Bên cạnh đó, các yếu
tố môi trường cũng góp phần không nhỏ trong việc hình thành phong cách lãnhđạo của nhà lãnh đạo
Trước tiên, ta nói tới hoàn cảnh lịch sử môi trương công tác, nó có tácđộng rất lớn tới phong cách lãnh đạo.Phần lớn các nhà lãnh đạo thường áp dụngphong cách làm việc của môi trường trước đó để làm việc trong môi trường hiện
Trang 14tại.Bởi vì môi trường trước đã tạo cho họ một thói quen nghề nghiệp, khó màthay đổi được.
Tiếp tục là môi trường đào tạo, nếu được học tập trong một môi trườngtốt, có kỷ luật cao, nhưng mọi việc đều mang tính dân chủ, tự do hay độc đoán,thì người lãnh đạo sau này cũng sẽ làm việc theo phong cách lãnh đạo đó, do họ
đã có một thời gian khá dài tiếp xúc với môi trường như thế nên nó góp phầnlàm nên phong cách lãnh đạo của họ
Một yếu tố không kém phần quan trọng nữa là tâm lý của nhà lãnhđạo.Với bất kỳ ai cũng vậy, lúc mới bắt đầu công việc họ đều có phần nào đó engại, kiêng nể những người khác, không dám bộc lộ hết phong cách lãnh đạocủa mình.Sau một thời gian, mọi việc tiến triển tốt đẹp thì họ sẽ thể hiện hếtphong cách của mình
Yếu tố cuối cũng là trình độ và năng lực của nhà lãnh đạo.Một người cótrình độ chuyên môn cao, năng lực tốt thường sẽ chọn cho mình một phong cáchđộc đoán để mọi việc được giải quyết một cách hiệu quả nhanh chóng.Ngượclại, một nhà lãnh đạo không nắm vững kỹ năng chuyên môn sẽ không dám mộtmình quyết định mọi việc, họ thường tham khảo ý kiến của cấp dưới Do đó, họthường có phong cách lãnh đạo tự do hay dân chủ