1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách lãnh đạo của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu

29 504 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 60,88 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 3. Phương pháp nghiên cứu. 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1.1. Khái niệm về lãnh đạo. 3 1.2. Khái niệm về phong cách lãnh đạo. 3 1.3. Các loại phong cách lãnh đạo. 4 1.3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán. 4 1.3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ. 6 1.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do 8 1.4. Các yếu tố để lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp. 10 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG HOÀNG VĂN HIÊNG – CHỦ TỊCH UBND HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU. 12 2.1. Giới thiệu chung. 12 2.1.1. Giới thiệu về huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu và UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. 12 2.1.2. Giới thiệu về ông Hoàng Văn Hiêng. 14 2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. 15 2.3. Đánh giá. 20 2.3.1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng. 20 2.3.2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng. 21 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG HOÀNG VĂN HIÊNG – CHỦ TỊCH UBND HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 23 3.1. Mục tiêu của giải pháp. 23 3.2. Giải pháp. 24 3.2.1. Giải pháp nhằm phát triển ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. 24 3.2.2. Những giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. 25 KẾT LUẬN 26

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3

1.1 Khái niệm về lãnh đạo 3

1.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo 3

1.3 Các loại phong cách lãnh đạo 4

1.3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 4

1.3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 6

1.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do 8

1.4 Các yếu tố để lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp 10

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG HOÀNG VĂN HIÊNG – CHỦ TỊCH UBND HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 12

2.1 Giới thiệu chung 12

2.1.1 Giới thiệu về huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu và UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 12

2.1.2 Giới thiệu về ông Hoàng Văn Hiêng 14

2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 15

2.3 Đánh giá 20

2.3.1 Ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng 20

2.3.2 Nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ của ông Hoàng Văn Hiêng 21

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG HOÀNG VĂN HIÊNG – CHỦ TỊCH UBND HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 23

Trang 2

3.1 Mục tiêu của giải pháp 233.2 Giải pháp 243.2.1 Giải pháp nhằm phát triển ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của ôngHoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 243.2.2 Những giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 25

KẾT LUẬN 26

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Bối cảnh nước ta hiện nay, sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa – Hiệnđại hóa đất nước ta và việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đang được triểnkhai trên phạm vi toàn quốc cả bề rộng lẫn chiều sâu đã đưa lại nhiều thànhcông lớn đối với công cuộc đổi mới nói chung và đổi mới nông nghiệp, nôngthôn nói riêng Sự thay đổi này đã và đang đặt ra nhiều đòi hỏi và thách thức đốivới chất lượng của đội ngũ cán bộ lao động, quản lí, đặc biệt là chủ tịch UBNDhuyện - người chủ chốt trong việc chỉ đạo hoạt động của các cán bộ, các phòngban và lãnh đạo UBND cấp huyện thực hiện những chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước một cách nghiêm chỉnh, chính xác và có hiệu quả

Để đáp ứng những đòi hỏi và thách thức đó, người chủ tịch huyện cần cónhững phẩm chất, năng lực và đặc biệt cần có phong cách lãnh đạo phù hợp,khoa học, hiệu quả để đáp ứng được yêu cầu của công việc trên nhiều lĩnh vựckhác nhau cũng như các tình huống lãnh đạo đa dạng và phức tạp ở cấp huyện.Người lãnh đạo phải nắm được trong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, làphong cách lãnh đạo hợp lí, mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhucầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tậpthể Như vậy, với cương vị là một người lãnh đạo, chủ tịch UBND huyện làngười phải ra quyết định trong nhiều vấn đề trọng yếu của huyện, chủ tịch huyệnphải cân nhắc mọi quyết định trên cơ sở lợi ích của huyện, của toàn thể nhân dâncác dân tộc trong huyện chứ không phải lợi ích của nhóm nhỏ và càng không thểchỉ nhìn vào cái lợi của cá nhân mình

Chủ tịch huyện là người lãnh đạo và dẫn dắt đội ngũ cán bộ công chức,dẫn dắt các xã dưới quyền, các phòng ban có liên quan trong huyện thực hiệnnhiệm vụ được giao, giám sát các hoạt động trong việc tuân thủ pháp luật, tuânthủ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, đưa ra những quyết địnhđúng đắn để phát triển địa phương và đưa những quyết định đó thành kết quảthực tế, là người lãnh đạo chính quyền cơ sở, quản lí bộ máy hành chính của nhànước tại địa phương, chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên về mọi hoạt động

Trang 4

của UBND huyện

Để làm được những điều đó, phong cách lãnh đạo của chủ tịch huyện làmối quan tâm lớn đối với các cán bộ công chức và các phòng ban trong huyệnbởi tính ảnh hưởng của nó đối với việc tổ chức, điều hành, quản lí của chủ tịchhuyện, ảnh hưởng tới sự phát triển của tất cả các ngành, các lĩnh vực trong địabàn huyện Phong cách lãnh đạo của chủ tịch huyện là những phương pháp hànhđộng, cách thức ứng xử tương đối ổn định và đặc trưng trong hoạt động chỉ đạocủa chủ tịch huyện đối với cán bộ, công chức huyện và người dân trong quátrình lãnh đạo họ nhằm thực hiện thành công các nhiệm vụ quản lí hành chínhnhà nước tại địa phương

Phong cách lãnh đạo là một cấu tạo tâm lý phức tạp bao gồm các nhân tốbên trong của phong cách lãnh đạo là các đặc điểm tâm lý của chủ tịch huyện vàbiểu hiện bên ngoài của phong cách lãnh đạo được thể hiện ở nhận thức, cáchthức xử lí tình huống, cách thức ứng xử của chủ tịch huyện, trong đó các nhân tốbên trong là yếu tố cốt lõi quy định các nhân tố bên ngoài

Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phong cách lãnh đạo của ông

Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” để làm

rõ hơn về vấn đề này

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

 Đối tượng nghiên cứu:

Phong cách lãnh đạo của ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyệnThan Uyên, tỉnh Lai Châu

 Phạm vi nghiên cứu:

Ông Hoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh LaiChâu và các cán bộ công chức, các phòng ban có liên quan từ khi ông HoàngVăn Hiêng nhận chức Chủ tịch huyện Than Uyên đến nay

3. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp tư duy, thu thập ý kiến và một số tài liệu liên quan đến ôngHoàng Văn Hiêng – Chủ tịch UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu

4.

Trang 5

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Khái niệm về lãnh đạo.

Có nhiều khái niệm về lãnh đạo như:

- Theo Drath và Palus (năm 1994) thì lãnh đạo là một quá trình làm chomọi người trong tổ chức cảm nhận được những gì họ đã làm, nhờ đó mọi người

sẽ thấu hiểu và cam kết thực hiện những gì họ đã làm

- Theo House và cộng sự (năm 1999) thì lãnh đạo là khả năng gây ảnhhưởng, động viên, khuyến khích của một người nào đó để làm cho cấp dướiđóng góp công sức của mình cho sự thành công của tổ chức

- Theo Bennis (năm 2002) thì lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mangtính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới để thực hiện mộtcách tốt nhất mục tiêu của tổ chức

Từ đó có thể rút ra một khái niệm tổng quát: Lãnh đạo là một quátrình, một nghệ thuật tác động, gây ảnh hưởng đến con người làm cho họ tựnguyện, hăng hái thực hiện thành công các nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức

1.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo.

Tùy theo mỗi góc nhìn, chúng ta lại thấy phong cách lãnh đạo được hiểutheo những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên vẫn chưa có được một định nghĩahoàn hảo cho phong cách lãnh đạo

Gồm có những khái niệm cơ bản sau:

- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thểhiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác

- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt độngquản lí của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

- Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnhđạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực chonhân viên

Từ những khái niệm trên, ta có thể rút ra một định nghĩa tổng quát vềphong cách lãnh đạo như sau: Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù

Trang 6

của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qualại biện chứng giữa yếu tố tâm lí chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môitrường xã hội trong hệ thống quản lí.

Điểm chung của các định nghĩa này là xem phong cách lãnh đạo là hệthống các phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong hoạt động quản lí củamình để tác động đến những người thừa hành

Như vậy, có thể nói phong cách lãnh đạo là một hiện tượng hoàn toàn cụthể, không lặp đi lặp lại ở người khác một cách đầy đủ với mọi chi tiết, là nếtđộc đáo riêng biệt trong cách thức tiến hành công việc lãnh đạo Phong cáchlãnh đạo do tổng thể những phẩm chất của người lãnh đạo quyết định phần lớn,phong cách lãnh đạo không tự phát hình thành, nó là quá trình luôn luôn pháttriển dưới tác động của những điều kiện khác quan và chủ quan

1.3 Các loại phong cách lãnh đạo.

Có rất nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, bao gồm: Quyết đoánchuyên quyền, tổng thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiển, trực tiếp, ủy thác, tự do,ủng hộ, định hướng xong trên thực tế, theo các nhà nghiên cứu chỉ có 3phương pháp lãnh đạo cơ bản là:

+ Phong cách lãnh đạo độc đoán (chuyên quyền);

+ Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng của sự trao đổi thảoluận);

+ Phong cách lãnh đạo tự do (ủy thác, giao phó)

Mỗi phong cách lãnh đạo trên đều có những điểm tích cực và hạn chếnhất định Xong chúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạtmệnh lệnh, cách thiết lập mục tiêu, ra quyết định, quá trình kiểm tra và sự ghinhận kết quả

1.3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán.

 Đặc điểm:

Thiên về sử dụng mệnh lệnh, đòi hỏi cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối.Người lãnh đạo vạch ra từng công việc cụ thể cho cấp dưới, cách thức và thờigian thực hiện công việc đó và bắt cấp dưới phải thực hiện theo đúng mệnh lệnh

Trang 7

mình đã đưa ra.

Cách truyền đạt mệnh lệnh: nhà lãnh đạo nói, nhân viên lắng nghe và sau

đó phát biểu ý kiến của mình Thông thường, những nhà lãnh đạo có phong cáchnày thường đưa ra các chỉ dẫn chi tiết Vì vậy, nhân viên biết chính xác họ phảilàm gì

Cách giao tiếp của nhà lãnh đạo rõ ràng, ngắn gọn và súc tích

Cách thiết lập mục tiêu: nhà lãnh đạo sẽ thường thiết lập mục tiêu ngắnhạn với nhân viên Nhà lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên bằng cách giao cho

họ những mục tiêu cụ thể và thời gian để đạt được những mục tiêu đó Việc này

là điều kiện khích lệ nhân viên làm việc, nhưng cũng tạo cho nhân viên một áplực công việc rất lớn

Ra quyết định: Nhà lãnh đạo thường quyết định hầu hết mọi công việc của

cơ quan, tổ chức mà họ nắm quyền Khi nảy sinh vấn đề cần giải quyết, nhà lãnhđạo đánh giá các sự lựa chọn, ra quyết định và trực tiếp hướng dẫn nhân viênnhững hành động họ cần phải thực hiện

Quá trình kiểm soát: Những nhà lãnh đạo thường thiết lập các khâu kiểmsoát nhất định để điều khiển quá trình thực hiện công việc Thường xuyên cungcấp thông tin dưới dạng các hướng dẫn cụ thể về cách làm thế nào để cải tiếncông việc tốt hơn

Môi trường phù hợp: Phong cách lãnh đạo độc đoán rất thích hợp khi cómệnh lệnh từ cấp trên mô tả những gì cần phải làm và làm như thế nào Khi đó,nhà lãnh đạo là người chỉ huy thực hiện nhiệm vụ, làm đúng những gì được yêucầu Phong cách lãnh đạo này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viêncòn hạn chế về kinh nghiệm và thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thànhcông việc Nhà lãnh đạo theo phong cách này họ đưa ra các bước đi và hànhđộng, kiểm soát những khâu quan trọng để các nhân viên có thể dễ dàng hoànthành nhiệm vụ

 Ưu điểm:

- Giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh chóng, cần thiết khi tập thể mớiđược thành lập

Trang 8

- Phong cách này cũng đặc biệt cần thiết khi giải quyết các vấn đề riêng,các vấn đề cần phải giữ bí mật thuộc thẩm quyền trách nhiệm của cán bộ lãnhđạo doanh nghiệp

- Nhân viên ít thích lãnh đạo Hiệu quả thấp khi không có mặt lãnh đạo

- Người lãnh đạo độc đoán dễ gây ra tình trạng bất ổn trong tổ chức, tạo

cơ sở phát sinh bè phái, ảnh hưởng đến công việc chung

1.3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ.

Người lãnh đạo chỉ giải quyết những vấn đề quan trọng, còn lại giao chocấp dưới theo phân quyền

Phong cách lãnh đạo dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lí biếtphân chia quyền lực của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa cho họ tham giavào việc khởi thảo các quyết định

Tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được pháthuy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khítâm lý tích cực trong quá trình quản lý

Cho phép nhân viên tham gia đóng góp ý kiến và triển khai công việc theonăng lực của mỗi người, luôn tham khảo ý kiến của nhân viên đối với các côngviệc có liên quan đến chuyên môn của nhân viên, xây dựng cơ chế để nhân viên

có quyền hạn nhất định, có thể chủ động trong việc quyết định các công việc domình phụ trách Do vậy mà người có phong cách lãnh đạo dân chủ thường lànhững người hiền hòa, ít cáu giận, luôn tìm hiểu nguyên nhân sâu xa rồi giảiquyết một cách thấu đáo, môi trường làm việc thoải mái, năng động, chủ động

Thông tin hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên, các thành viên có quan

hệ chặt chẽ với nhau Nhân viên đưa ra ý kiến, đặt câu hỏi, lắng nghe, cung cấp

Trang 9

thông tin, phản hồi lại thông tin để đưa đến một quyết định đúng đắn nhất cho

cơ quan, tổ chức Nhà lãnh đạo đóng vai trò đảm bảo chắc chắn các ý kiến củacấp dưới đều được mọi người quan tâm cùng thảo luận, người lãnh đạo là nhân

tố đảm bảo cho các cuộc thảo luận đó đi đúng hướng và tất cả các nhân viên đều

có cơ hội đóng góp ý kiến

Cách truyền đạt mệnh lệnh: Giao tiếp hai chiều là quy tắc của các nhàlãnh đạo thuộc phong cách này Họ đi xung quang bàn và tạo cho mọi nghười có

cơ hội được những người khác thảo luận về ý kiến của mình Nhà lãnh đạo sẽdành rất nhiều thời gian để đặt câu hỏi và lắng nghe, cùng hội thoại với nhânviên và chia sẻ các ý kiến của mình Đặt ra những câu hỏi đúng tập trung vàovấn đề thảo luận và vẽ ra ý tưởng của mọi nhân viên

Cách thiết lập mục tiêu: Sau khi thảo luận cặn kẽ, mục tiêu sẽ được thiếtlập Tận dụng sự thảo luận của nhiều người để kết nối những tài năng và kiếnthức của từng nhân viên riêng lẻ dể đạt được mục tiêu đề ra là phong cách củanhà lãnh đạo này

Ra quyết định: Đặt câu hỏi trước khi ra quyết định là phong cách cảu cácnhà lãnh đạo dân chủ Quyết định chỉ được đưa ra khi có sự cộng tác và phốihợp của nhân viên Cả nhà lãnh đạo và nhân viên đều đóng vai trò chủ động, tíchcực trong việc xác định vấn đề, đánh giá sự lựa chọn và ra quyết định

Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo và nhân viên cùng kiểm soát quá trìnhthực hiện và thảo luận xem cần phải tiến hành những hành động nào Công việc

sẽ đạt được kết quả tốt nhất khi cả hai bên cùng cởi mở và có những điều chỉnhkhi thấy cần thiết Sự ghi nhận kết quả: Các nhà lãnh đạo ghi nhận những thànhquả đóng góp của các nhân viên trong cuộc thảo luận, xây dựng ý tưởng cùngvới người khác và gợi mở ra những ý tưởng mới

Phong cách lãnh đạo dựa trên trao đổi và thảo luận đặc biết thích hợp khicần câu trả lời cho các vấn đề Phong cách thảo luận thường có kết quả khi nhânviên là những người có chính kiến riêng và tự tin nói ra chính kiến của mình.Nhà lãnh đạo sẽ xác định những gì cần phải làm và làm như thế nào để tăng sựràng buộc của nhân viên với những gì sẽ xảy ra

Trang 10

Phong cách lãnh đạo dân chủ được đánh giá là phong cách mang lại hiệuquả làm việc cao nhất Tuy nhiên để áp dụng được phong cách này để đạt đựahiệu quả tối ưu thì cần đáp ứng các điều kiện sau: Người quản lí là người đã hiểu

rõ vấn đề nhưng cần thêm các ý kiến, thông tin từ cấp dưới để xử lí vấn đề đó

Tổ chức phải tương đối ổn định về nề nếp và nhân sự, các thành viên trong tổchức phải là những người đã nắm rõ công việc, nhiệm vụ và cách thức tiến hànhcông việc

Tầm nhìn về phong cách lãnh đạo dân chủ: Phong cách lãnh đạo dân chủ

là xu thế tất yếu của phong cách lãnh đạo hiện đại, nên sử dụng phong cách lãnhđạo dân chủ sẽ tập hợp được nhân sự tài năng toàn tâm, toàn ý lo cho công việccủa mình và của toàn tổ chức

 Ưu điểm:

- Nhân viên làm việc hiệu quả hơn do được chủ động trong việc quyếtđịnh các công việc do mình phụ trách nên công việc được xử lí một cách nhanhchóng hơn, chính xác và hiệu quả hơn

- Phát huy được sức mạnh tập thể, phát huy được tính sáng tạo của nhânviên

- Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ, mọingười tập trung vào việc xử lí công việc, phối hợp thực hiện công việc thay vìganh ghét, đố kị nhau

- Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo

 Nhược điểm:

- Nếu người cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng phong cách này mà làngười nhu nhược sẽ dẫn đến tình trạng theo đuôi quần chúng, các quyết địnhđưa ra chậm chạp để lỡ mọi cơ hội thuận tiện

- Tốn nhiều thời gian và công sức cho việc thảo luận để những thành viêntrong tổ chứ đều được đóng góp ý kiến, nhiều ý kiến không khả quan do khôngphù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của từng thành viên

1.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Những nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này thường giải thích và có

Trang 11

những cam kết về công việc cần thực hiện và khi nào phải hoàn thành công việc

đó Còn cách thức làm việc thì toàn quyền do người nhân viên đó quyết định

Với phong cách lãnh đạo này thì các nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhânviên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối vớinhững quyết định được đưa ra Phong cách lãnh đạo được sử dụng khi các nhânviên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần và làm như thếnào để giải quyết công việc đó một cách hiệu quả nhất

Cách truyền đạt mệnh lệnh: Đối với những công việc cần thực hiện, cácgiao tiếp có thể chỉ là một chiều Trong những trường hợp khác lại là hai chiều.Giao tiếp để xem xét lại những gì đã thực hiện và cách ngăn ngừa những cản trởtrong quá trình thực hiện

Cách thiết lập mục tiêu: Cũng giống như cách thức giao tiếp, mục tiêu cóthể được nhà lãnh đạo thiết lập ngay hoặc có thể đưa ra sau khi đã thảo luận vớinhân viên

Ra quyết định: Quyết định thực hiện nhiệm vụ được chuyển cho nhânviên Người nhân viên có quyền chọn lựa những phương cách thích hợp để đạtđược kết quả mong đợi Nhà lãnh đạo phải tránh "tiếp tục duy trì sự giao phó"khi nhân viên không muốn tự ra quyết định mà tìm cách "trả lại" quyền ra quyếtđịnh cho nhà lãnh đạo

Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo theo phong cách này thường quyếtđịnh cách thức kiểm soát công việc Số lần kiểm soát phụ thuộc vào tính ưu tiêncủa nhiệm vụ và người thực hiện nó Cung cấp thông tin phản hồi là trách nhiệmcủa nhân viên

 Ưu điểm:

- Mỗi thành viên trong nhóm đều có khuynh hướng trở thành chủ thểcung cấp những tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thữ tiễnđặt ra

- Các thành viên có quyền tham gia vào quyết định các việc lớn của tổchức nên khai thác được tính sáng tạo của nhân viên và vì vậy có nhiều phương

án để giải quyết một vấn đề Tạo cho nhân viên thoải mái trong công việc,

Trang 12

không bị gò bó, dẫn đến hiệu quả công việc có thể co hơn.

- Phong cách này phù hợp với các nhà lãnh đạo không có khả năngquyết đoán cao và chính xác, mọi việc được đua ra bàn bạc và giảm được các sailầm do quyết định của nhà lanh đạo

- Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vuichơi

- Năng suất lao động thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên

1.4 Các yếu tố để lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp.

Có thể dựa vào một số yếu tố sau để lựa chọn phong cách lãnh đạo phùhợp như:

 Dựa vào thời gian hình thành của tổ chức:

- Giai đoạn bắt đầu hình thành: Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọithành viên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnhđạo nên sử dụng phong cách độc đoán

- Giai đoạn tương đối ổn định: Là khi các thành viên chưa có sự thốngnhất, tự giác trong hoạt độc, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểulãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt

- Giai đoạn tập thể phát triển cao: Là khi tập thể có bầu không khí thoảimái, tinh thần đoàn kết cao, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dânchủ hoặc tự do

 Dựa vào trình độ của nhân viên:

- Sử dụng phong cách lãnh đạo ủy thác đối với các nhân viên hiểu rõcông việc hơn chính bản thân nhà lãnh đạo

- Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán khi nhân viên còn ít kinhnghiệm, năng lực thấp, chưa định hướng được công việc, thiếu nghị lực, tính

Trang 13

sáng tạo kém.

 Dựa vào tính cách của nhân viên:

- Cần độc đoán với những người ưa chống đối, không có tính tự chủ,thiếu tự chủ, thiếu tính sáng tạo

- Cần dân chủ với những người có tinh thân hợp tác, có lối sống tập thể

- Cần tự do với những người không thích giao thiệp, hay có đầo óc cánhân chủ nghĩa

Trang 14

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA

ÔNG HOÀNG VĂN HIÊNG – CHỦ TỊCH UBND HUYỆN THAN UYÊN,

TỈNH LAI CHÂU.

2.1 Giới thiệu chung.

2.1.1 Giới thiệu về huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu và UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.

 Giới thiệu về huyện Than Uyên:

Than Uyên là một huyện lị thuộc địa bản tình Lai Châu, có vị trí địa lí nhưsau: Phía đông giáp huyện Văn Bàn (Lào Cai), huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).Phía tây giáp huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) Phía nam giáp huyện Mường La(Sơn La) và một phần của huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) Phía bắc giáp huyệnTân Uyên (Lai Châu)

Từ ngày 01/01/2008 huyện Than Uyên có 12 đơn vị hành chính trựcthuộc, bao gồm các xã: Hua Nà, Khoen On, Mường Cang, Mường Kim, MườngMít, Mường Than, Pha Mu, Phúc Than, Ta Gia, Tà Hừa, Tà Mung và thị trấnThan Uyên Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 79.687,6 ha Dân số tính đếnngày 31/12/2008 là 55.299 khẩu Gồn có 10 dân tộc cùng sinh sống: Kinh 7.252khẩu (13,1%), Thái 40.450 khẩu (73,2%), Mông 5.829 khẩu (10,5%), Khơ Mú1.261 khẩu (2,3%), Dao 321 khẩu (0,6%), các dân tộc khác 161 khẩu (0,3%) gồncác dân tộc: Tày, Lào, Cao Lan, Nùng

 Giới thiệu về UBND huyện Than Uyên

* Về cơ cấu tổ chức

- UBND huyện Than Uyên có trụ sở đặt tại khu 2 thị trấn Than Uyên,email: thanuyen@laichau.gov.vn

- UBND huyện gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Uỷ viên:

Chủ tịch UBND huyện Than Uyên: Đồng chí Hoàng Văn Hiêng

Phó chủ tịch UBND huyện Than Uyên: Trần Quang Chiến và Vương ThếMẫn

Ngày đăng: 30/01/2018, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w