MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu14. Phương pháp nghiên cứu15. Kết cấu đề tài2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO31.1.Khái niệm về phong cách lãnh đạo31.1.1 Phong cách31.1.2. Lãnh đạo31.2. Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo41.3.Các phong cách lãnh đạo cơ bản của nhà quản trị41.3.1. Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán41.3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ51.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do61.3.4. Kết luận về các phong cách lãnh đạo61.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo7CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU TRONG THỜI KÌ LÀ THỦ TƯỚNG SINGAPORE82.1. Giới thiệu về đát nước Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu82.2. Tiểu sử về Lý Quang Diệu92.3. Tính cách của Lý Quang Diệu122.4.Phân tích phong cách lãnh đạo của thủ tướng Lý Quang Diệu132.4.1.Nhà lãnh đạo thẳng thắn132.4.2.Thủ tướng vì dân142.4.3.Tiêu chuẩn đạo đức cao152.4.4.Quan niệm học vấn là nền tảng162.4.5. Kiên định với lựa chọn dù đi ngược số đông162.4.6. Tập trung vào cốt lõi vấn đề172.4.7. Sức mạnh trong lời nói172.4.8. Cứng rắn trong công việc182.4.9. Lý Quang Diệu quan niệm về việc học tiếng Anh18CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU203.1. Đánh giá phong cách lãnh đạo của ông Lý Quang Diệu203.2. Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của thủ tướng Lý Quang Diệu22KẾT LUẬN25TÀI LIỆU THAM KHẢO26
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
TÊN ĐỀ TÀI:
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Quản trị học Giảng viên giảng dạy: Ths Vi Tiến Cường
Mã phách:
HÀ NỘI - 2017
PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Trang 2Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 25/09/1994
Mã sinh viên: 1607QTNA040
Lớp: ĐHLT.QTNL 16A Khoa: Tổ chức và Quản lý nhân lực
Tên đề tài: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU
Học phần: Quản trị học
Giảng viên hướng dẫn: Ths Vi Tiến Cường
Sinh viên kí tên
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Mã phách
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên)
của cán bộ chấm thi
Điểm thống nhất của
bài thi
Chữ ký xác nhận của cán bộ nhận bài thi
CB chấm thi
số 1
CB chấm thi
số 2 Bằng số Bằng chữ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu của cá nhân em Các nội dung nghiêncứu, kết quả trong bài này đều trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thứcnào Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung bài làm của mình
Hà Nội, ngày 04 tháng 8 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô trong Khoa Quản trịnhân lực đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể thực hiện tốt nhất để thực hiệnbài tiểu luận Từ các nguồn tài liệu như báo đài, các phương tiện thông tin đạichúng, đã giúp em thực hiện bài tốt nhưng trong quá trình thực hiện không tránhkhỏi những sai sót về nội dung cũng như cách trình bày Vì vậy kính mong thầy,
cô có thể nhận xét và cho ý kiến để bài tiều luận của em có thể hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 8 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trang 6MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO 3
1.1.Khái niệm về phong cách lãnh đạo 3
1.1.1 Phong cách 3
1.1.2 Lãnh đạo 3
1.2 Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo 4
1.3.Các phong cách lãnh đạo cơ bản của nhà quản trị 4
1.3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán 4
1.3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 5
1.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do 6
1.3.4 Kết luận về các phong cách lãnh đạo 6
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo 7
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU TRONG THỜI KÌ LÀ THỦ TƯỚNG SINGAPORE 8
2.1 Giới thiệu về đát nước Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu .8 2.2 Tiểu sử về Lý Quang Diệu 9
2.3 Tính cách của Lý Quang Diệu 12
2.4.Phân tích phong cách lãnh đạo của thủ tướng Lý Quang Diệu 13
2.4.1.Nhà lãnh đạo thẳng thắn 13
2.4.2.Thủ tướng vì dân 14
2.4.3.Tiêu chuẩn đạo đức cao 15
2.4.4.Quan niệm học vấn là nền tảng 16
Trang 72.4.5 Kiên định với lựa chọn dù đi ngược số đông 16
2.4.6 Tập trung vào cốt lõi vấn đề 17
2.4.7 Sức mạnh trong lời nói 17
2.4.8 Cứng rắn trong công việc 18
2.4.9 Lý Quang Diệu quan niệm về việc học tiếng Anh 18
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU 20
3.1 Đánh giá phong cách lãnh đạo của ông Lý Quang Diệu 20
3.2 Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của thủ tướng Lý Quang Diệu 22
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh đất nước đang mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới,
để có được một đất nước thật sự phát triển, thì đòi hỏi ở một người lãnh đạo cần
có cái nhìn thực tế, linh động, nhạy bén, quyết đoán trong hoạt động quản lý tại
cơ quan, tổ chức của mình Để đạt được điều đó cần cần phải nắm chắc một vũkhí quan trọng chính là phong cách lãnh đạo
Vai trò của một người lãnh đạo là hết sức quan trọng trong bất cứ công tyhay một tổ chức nào Đó là người quyết định sự thành bại của công ty đó làngười đưa ra những quyết định đúng đắn đưa công ty phát triển cạnh tranh vớicông ty khác vì tính chất quan trọng đó tôi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứumong nó sẽ giúp ích tôi về phong cách lãnh đạo về sau
Vì lý do đó em đã chọn đề tài “ Phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu” để làm bài tiểu luận của mình
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Cho sinh viên thấy được vai trò hết sức quan trọng của một người trênphương diện lãnh đạo Nắm được các phương pháp ,cũng như các phong cáchlãnh đạo của những người đi trước từ đó rút ra những điều cân thiết cho bản thântrong vấn đề quản lý
Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu và đánh giá về tầm quan trọng trongphong cách lãnh đạo
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong bối cảnh hiện nay, những nhà lãnh đạo cần có những phong cáchcho riêng mình Vậy nghiên cứu về phong cách lãnh đạo để tìm ra quy luậtchung, tìm ra những yếu tố tác động và xây dựng phong cách lãnh đạo mới
Tiểu luận dựa trên những tài liệu có sẵn và những kinh nghiệm quản lí từnhững người đi trước để có những nhận định đúng đắn.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp duy vật biện chứng
Trang 9Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo
Chương 2: Phân tích phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu trong thời
kì là thủ tướng của Singapore
Chương 3: : Đánh giá và bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của
Lý Quang Diệu
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO
1.1.Khái niệm về phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của người lãnh đạo thể hiện các nỗlực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác Phong cách lãnh đạo là cáchthức làm việc của nhà lãnh đạo gồm hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạtđộng của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố quan trọng trong quảnlý, nókhông chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn thể hiện tài năng, chíhướng
và nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo Mỗi nhà quản trị đều có một phongcách lãnh đạo riêng, không có phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất cho mọi tìnhhuống quản trị, điều quan trọng là nhà quản trị biết cách vận dụng phong cáchlãnh đạo tuỳ thuộc vào mỗi tình huống cụ thể
1.1.1 Phong cách
Phong cách lãnh đạo là cách thức và phương pháp mà theo đó, nhà lãnhđạo có thể vạch ra cách định hướng, kế hoạch thực hiện cũng như sự động viênmọi người
Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo đượchình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu
tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với yếu tố môi trường xã hội trong hệthống quản lý Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực cũngnhư môi trường hoạt động Điều quan trọng trong phong cách của người lãnhđạo là phải xây dựng dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người,phù hợp chung với những chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội.Phong cách lãnh đạo không tự nhiên có, mà phải được đào tạo một cách bài bản
Một người lãnh đạo giỏi phải là một người có phong cách lãnh đạo hợp lý,
ở đó họ vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa pháthuy được sức mạnh cá nhân cũng như sức mạnh của tập thể người lao độngtrong tổ chức của mình, để đạt được mục tiêu cao nhất mà tổ chức đề ra
1.1.2 Lãnh đạo
Nhà lãnh đạo là người xác lập hướng đi, hoạch định một tầm nhìn đầy
Trang 11cảm hứng, và tạo ra một cái gì đó mới Tuy nhiên, trong khi đặt ra phươnghướng, họ cũng phải sử dụng các kỹ năng quản lý để hướng dẫn đội nhóm của
họ về đích một cách trơn tru và hiệu quả
1.2 Dấu hiệu của phong cách lãnh đạo
Nói đến phong cách là nói đến hệ thống các dấu hiệu hoạt động đặc trưngcủa một con người cụ thể, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách cá nhâncủa chính người đó
Phong cách lãnh đạo gồm các dấu hiệu cơ bản sau:
Hệ thống phương pháp thủ thuật phản ánh hành động tương đối ổn định,bền vững của cá nhân
Hệ thống những phương pháp, thủ thuật quy định những đặc điểm khácbiệt giữa các cá nhân
Hệ thống phương tiện có hiệu quả giúp cá nhân thích nghi với môi trường
xã hội Điều này nói lên sự linh hoạt, cơ động, mềm dẻo của các phương phápthủ thuật, ứng xử của người lãnh đạo.
1.3.Các phong cách lãnh đạo cơ bản của nhà quản trị
Nếu dựa trên việc sử dụng quyền lực, có 3 phong cách lãnh đạo cơ bảncủa nhà quản trị đó là phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạodân chủ, phong cách lãnh đạo tự do
1.3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán
Đây là phong cách lãnh đạo được đặc trưng bằng việc tập trung mọiquyền lực vào một mình người lãnh đạo, họ quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp
ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể Lãnh đạo chuyên quyền làngười thích ra lệnh, quyết đoán, ít có lòng tin ở cấp dưới Họ thúc đẩy nhân viênlàm việc bằng đe doạ, trừng phạt là chủ yếu
* Ưu điểm:
- Được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thànhlập, chưa thiết lập được nguyên tắc hoạt động… hoặc trong các tập thể đang mấtphương hướng hoạt động, không khí trong tổ chức là gây hấn…
- Sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân của nhà quản
Trang 12trị Nếu nhà quản trị giỏi sẽ mang lại nhiều thành công cho tổ chức.
- Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của lãnhđạo đôi khi mang lại những hiệu quả bất ngờ
- Với phong cách này, nhân viên ít thích lãnh đạo, hiệu quả làm việc caohơn khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo
- Không khí trong tổ chức phụ thuộc vào định hướng hông khí trong tổchức ít thân thiện
1.3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách được đặc trưng bằng việcngười lãnh đạo phân chia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới,đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các quyết định Người lãnh đạo sử dụngphong cách này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cấp dưới được pháthuy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thờitạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý Theo phong cáchlãnh đạo này, người lãnh đạo sẽ không hành động khi không có sự đồng thuậncủa cấp dưới hoặc người lãnh đạo tự quyết định hành động nhưng có tham khảo
ý kiến của cấp dưới của mình
* Ưu điểm:
- Nhà lãnh đạo tạo điều kiện cho nhân viên của mình được phát huy sángkiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, tạo cho cấp dưới sựchủ động cần thiết
- Với phong cách này, nhà lãnh đạo tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực
trong quá trình quản lí, nhân viên thích lãnh đạo hơn, năng suất làm việc cao kể
cả khikhông có mặt lãnh đạo, không khí làm việc trong nhóm cởi mở hơn
Trang 13- Các quyết định của nhà lãnh đạo được cấp dưới ủng hộ và làm theo.
Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách mà theo đó người lãnh đạo rất ít
sử dụngquyền lực để tác động đến người dưới quyền, thậm chí không cónhữngtác động đến họ Phong cách lãnh đạo tự do có đặc điểm là nhà lãnh đạo chophép các nhân viên được quyền ra quyết định nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu tráchnhiệm đối với những quyết định được đưa ra đó Họ xem vai trò của họ chỉ làngười giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tin vàhành động như một đầu mối liên hệ với môi trường bên ngoài Người lãnh đạophân tán quyền ra quyết định cho cấp dưới và dành cho cấp dưới mức độ tự docao
*Ưu điểm
- Mỗi thành viên trong nhóm đều có thể trở thành chủ thể cung cấp những
ý tuởng, ý kiến giải quyết, những vấn đề cốt lõi do thực tiễn đặt ra
- Các nhân viên có thể tham gia vào các dự án của tổ chức nên tính sángtạo được phát huy tối đa
- Phong cách này tạo cho nhân viên sự thỏai mái, tự do, không bị gò bónên hiệu quả làm việc cao hơn
* Nhược điểm:
Đôi khi tự do quá mức, mỗi người một ý kiến, dẫn đến không thống nhấtđược ý kiến chung, và có thể dẫn đến mục tiêu chung không được hoàn thành.Người lãnh đạo có thể lơ là trong công việc
1.3.4 Kết luận về các phong cách lãnh đạo
Trên đây là 3 phong cách lãnh đạo cơ bản của nhà quản trị,qua đó thấyđược rằng không có một phong cách lãnh đạo nào là phongcách sử dụng tối ưu,việc sử dụng phong cách nào đó phụ thuộc vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ
Trang 14thể Vì vậy, các nhà quản trị cần kết hợp được cả 3 phong cách lãnh đạo nhằmphát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm để thành một nhà quảntrị giỏi.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo
Mỗi phong cách lãnh đạo có những ưu, nhược điểm riêng và việc lựa chọnphong cách lãnh đạo phù hợp là rất quan trọng đối với nhà lãnh đạo trong quản
lí, điều hành công việc
Việc lựa chọn phong cách có thể phụ thuộc vào bản thân nhà lãnh đạo:tuổi tác, tính cách, kinh nghiệm, trình độ, năng lực, trạng thái tâm lí, nghềnghiệp, vị trí công tác, đặc điểm ngành nghề và mục tiêu của bản thân họ
Ngoài ra việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tốtác động từ bên ngoài: hoàn cảnh lãnh đạo, các tình huống quản trị, văn hóaquản lí của đối tượng, ; dựa trên mối quan hệ với nhân viên và giữa các nhânviên, mức độ sức ép công việc và năng lực làm việc của nhân viên
Trang 15CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA LÝ QUANG DIỆU TRONG THỜI KÌ LÀ THỦ TƯỚNG SINGAPORE 2.1 Giới thiệu về đát nước Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu
Nằm ở khu vực Đông Nam Á với diện tích 710 km2, Singapore trở thànhmột trong những đất nước nhỏ nhất thế giới và là đất nước nhỏ nhất tại khu vựcĐông Nam Á Mặc dù có diện tích khiêm tốn, nhưng với nền kinh tế thương mại
tự do và lực lượng lao động chất lượng cao, ngày nay Singapore đã thực sự cóđược một vị thế rất vững chắc trên thế giới
Nhiều cuốn sách, nghiên cứu đã được viết ra để cố gắng miêu tả phép màunày Sau thời gian dài là thuộc địa của Anh, hòn đảo nhỏ bé này đã biến đổingoạn mục chỉ trong vòng ít năm khi giành quyền tự trị năm 1959 dưới sự lãnhđạo của Thủ tướng Lý Quang Diệu; nhập vào với Malaysia năm 1963 và tách rathành một quốc gia độc lập năm 1965
Lúc này, đất nước Singapore đang gặp nhiều khó khăn Dân số của quốcgia mới thành lập là một tập hợp những người nhập cư, dân buôn bán nhỏ, có cảnhững người bị kết án tù và một nhóm thương nhân, kinh doanh - vốn bị ảnhhưởng nặng nề sau các xung đột kinh tế và sắc tộc, tài nguyên nghèo nàn Nhiềunhận xét dành cho Singapore lúc này cho rằng tương lai của đất nước khôngmấy hứa hẹn
Người đứng đầu - ông Lý Quang Diệu đã nhìn thấy con đường mà ông sẽđưa đất nước tiến lên Sau khi rời khỏi Liên minh Malaysia, ông xác địnhSingapore cần phải nhìn vượt lên trên người láng giềng không mấy thân thiện
và làm giàu bằng cách xuất khẩu những sản phẩm cao cấp cho các nước giàu ở
phương Tây và Nhật Bản
Một trong những dấu ấn quan trọng nhất mà ông Lý Quang Diệu đã làm
để phát triển kinh tế là thành lập Ban Phát triển Kinh tế (EDB) ngay từ năm
1961 với mục đích tạo lập nên các chính sách kinh tế quốc gia Ban đầu, EDBtập trung vào ngành công nghiệp sản xuất, thu hút vốn đầu tư Nhiều tập đoàncông nghiệp được thành lập Chính sách thuế hấp dẫn, chi phí hoạt động thấp
Trang 16cùng môi trường nhân công nói tiếng Anh đã thu hút hàng loạt tập đoàn, công tycủa nước ngoài ồ ạt đổ đến Singapore làm ăn Nước này cũng thu hút được haiđại gia dầu lửa của thế giới là Shell và Essco đến xây dựng nhà máy lọc dầu.Đến giữa năm 1970, Singapore trở thành trung tâm lọc dầu lớn thứ ba thế giới.
Theo lý giải của một trong số các nhà lãnh đạo EDB, sự cởi mở về mặtthu hút vốn đầu tư được áp dụng ngay từ những ngày đầu thành lập, khi nhận rarằng các tập đoàn đa quốc gia khi đến Singapore sẽ mang theo cả hệ thống phânphối và thị trường của họ Do đó, khi các tập đoàn sản xuất tại đây và xuất khẩu
ra nước ngoài, họ cũng mở ra cho Singapore cánh cửa tới phần còn lại của thếgiới
Để nói về thành công kinh tế của Thủ tướng Lý Quang Diệu, có thể nhắcđến những tập đoàn, công ty được thành lập dưới thời ông mà nay đã trở thànhnhững cái tên lừng danh thế giới Năm 1968, Ngân hàng Phát triển Singapore(DBS) được thành lập và nay, DBS trở thành ngân hàng lớn nhất Đông Nam Á.Năm 1972, Singapore Airlines ra đời và hiện là một trong 5 hãng hàng khônglớn nhất châu Á về mặt giá trị thị trường
Ngoài khía cạnh kinh tế, Chính phủ của ông Lý Quang Diệu cũng nhấnmạnh vào hệ thống giáo dục Singapore áp dụng tiếng Anh vào ngôn ngữ trongtrường học ngay từ những ngày đầu, nhấn mạnh vào giáo dục thực hành với mụcđích tạo ra những lực lượng lao động tay nghề cao, hoàn toàn thích ứng vớingành công nghiệp, việc làm ngay sau khi ra trường
2.2 Tiểu sử về Lý Quang Diệu
Ông Lý Quang Diệu sinh ngày 16/9/1923 trong một gia đình gốc Hoagiàu có đã định cư tại Singapore từ thế kỷ 19 Sau Thế chiến II, ông Lý QuangDiệu theo học ngành luật ở ĐH Fitzwilliam tại Cambridge, Anh Năm 1949, ôngtrở thành luật sư nhưng về Singapore để xây dựng sự nghiệp
Năm 1954, Singapore là thuộc địa của Anh, nằm dưới quyền quản lý củamột thống đốc và một hội đồng lập pháp được chỉ định
Ông Lý Quang Diệu muốn thay đổi cấu trúc quản trị của đất nước Tháng11/1954, ông thành lập Đảng Nhân dân hành động (PAP) và trở thành tổng thư