1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor

23 3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 1 5. Cấu trúc của đề tài 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1.1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo 3 1.2. Phân loại phong cách lãnh đạo 3 1.2.1. Lãnh đạo độc đoán chuyên quyền 3 1.2.2. Lãnh đạo dân chủ 4 1.2.3. Phong cách lãnh đạo tự do 4 Tiểu kết 5 Chương 2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TẬP ĐOÀN HONDA MOTOR 6 2.1. Khái quát về Tập đoàn Honda Motor 6 2.2. Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor 6 2.2.2. Triết lý công ty 6 2.2.4. Các chính sách quản lý 8 2.2.5. Các tổ chức và các hoạt động 10 Tiểu kết 11 Chương 3. BÀI HỌC TỪ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI NHẬT 12 3.1. Quản lý tập trung phát triển con người 12 3.1.1. Tôn trọng con người 12 3.1.2. Giao tiếp hai chiều 12 3.1.3. Sức mạnh tập thể 12 3.1.4. Học hỏi người đi trước 13 3.2. Quản lý công việc 13 3.2.1. Nghiêm túc 13 3.2.2. Sự liên kết 13 3.2.3. Liên tục cải tiến 13 3.2.4. Chế độ ưu đãi 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

TÊN ĐỀ TÀI:

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TẬP ĐOÀN HONDA MOTOR

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Quản trị học Giảng viên giảng dạy: Ths Nguyễn Tiến Thành

Mã phách:

HÀ NỘI - 2017 PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Trang 2

Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc Anh

Mã sinh viên: 1607QTVA 057

Lớp: ĐHLT.QTVP 16A Khoa: Quản trị văn phòng

Tên đề tài: Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor

Học phần: Quản trị học

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Tiến Thành

Sinh viên kí tên

Lê Ngọc Anh

Mã phách

Trang 3

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên)

của cán bộ chấm thi

Điểm thống nhất của

bài thi

Chữ ký xác nhận của cán bộ nhận bài thi

CB chấm thi

số 1

CB chấm thi

Trang 4

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tổ chức và quản lý nhân lực

đã bố trí, sắp xếp thời gian để chúng tôi có thể hoàn thành chương trình học theođúng kế hoạch Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn TiếnThành với phong cách giảng dậy nhiệt tình, không chỉ lý thuyết trên sách vở màcòn gắn với thực tế hiện thực của cuộc sống đã giúp chúng tôi hiểu sâu sắc hơn

về bộ môn Quản trị học và đây cũng là nền móng để tôi có thể thực hiện bài tiểuluận này

Do kiến thức còn hạn chế, nên bài tiểu luận không tránh được những saisót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy, cô để bài tiểuluận được hoàn chỉnh hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor” là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát

sinh trong quá trình học để hình thành hướng nghiên cứu Các kết quả nghiêncứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan,

có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc Các kết quả này chưa từng công

bố ở trong bất kỳ nghiên cứu nào khác

Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2017

Sinh viên

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI CAM ĐOAN 5

MỤC LỤC 6

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

4 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng.1 5 Cấu trúc của đề tài 1

Chương 1 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3

VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3

1.1.Khái niệm về phong cách lãnh đạo 3

1.2.Phân loại phong cách lãnh đạo 3

1.2.1.Lãnh đạo độc đoán chuyên quyền 3

1.2.2.Lãnh đạo dân chủ 3

1.2.3.Phong cách lãnh đạo tự do 4

Tiểu kết 4

Chương 2 6

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TẬP ĐOÀN HONDA MOTOR 6

2.1 Khái quát về Tập đoàn Honda Motor 6

2.2 Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor 6

2.2.2 Triết lý công ty 6

2.2.4 Các chính sách quản lý 8

Trang 7

2.2.5 Các tổ chức và các hoạt động 10

Tiểu kết 11

Chương 3 12

BÀI HỌC TỪ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI NHẬT 12

3.1 Quản lý tập trung phát triển con người 12

3.1.1.Tôn trọng con người 12

3.1.2.Giao tiếp hai chiều 12

3.1.3.Sức mạnh tập thể 12

3.1.4.Học hỏi người đi trước 13

3.2 Quản lý công việc 13

3.2.1.Nghiêm túc 13

3.2.2.Sự liên kết 13

3.2.3.Liên tục cải tiến 13

3.2.4.Chế độ ưu đãi 14

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Thành công của một doanh nghiệp không chỉ còn là dựa vào tiềm lực tàichính, con người mà còn bị ảnh hưởng bởi phong cách đạo của các nhà quản trị

Để tìm ra được phong cách lãnh đạo phù hợp với doanh nghiệp là câu hỏi lớnđối với các nhà lãnh đạo Việt Nam Việc tham khảo cách quản lý doanh nghiệpcủa doanh nhân nước ngoài sẽ giúp các nhà lãnh đạo Việt Nam nhìn nhận, tiếpthu, sáng tạo nên kỹ năng của riêng mình phù hợp với định hướng phát triển củadoanh nghiệp

Với phong cách lãnh đạo đã góp phần thành công trong trong phát triển

nền kinh tế Nhật Bản, chính vì lý do trên tôi xin chọn đề tài: “Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor” làm đề tài tiểu luận hết môn của mình Qua

bài tiểu luận này, tôi mong muốn sẽ có cái nhìn bao quát, toàn diện hơn về cungcách làm việc của người Nhật và rút ra được một số bài học kinh nghiệm có thể

áp dụng tại Việt Nam và cho chính cá nhân mình

Trong quá trình thực hiện, do thời gian, kiến thức và trải nghiệm của bảnthân còn hạn chế, kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tiểu luậncủa tôi được hoàn thiện hơn

2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu:

Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor

- Phạm vi:

Thời gian: từ năm 2007 -2008

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn phong cách lãnh đạo và quản lý của ngườiNhật, điển hình tại Tập đoàn Honda Motor Những bài học kinh nghiệm từphong cách lãnh đạo của người Nhật và những học hỏi từ họ

4 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Bài nghiên cứu của tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm:

- Phương phát nghiên cứu tài liệu

Trang 9

Đề tài nghiên cứu“Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor ”

gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phong cách lãnh đạo

Chương 2: Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor

Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của người Nhật

2

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Khái niệm về phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của con người thể hiện các nỗ lựcảnh hưởng tới hoạt động của những người khác Phong cách lãnh đạo là cáchthức làm việc của nhà lãnh đạo gồm hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạtđộng của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ Mỗinhà quản trị đều có một phong cách lãnh đạo riêng, không có phong cách lãnhđạo nào tốt nhất cho mọi tình huông quản trị, quan trọng là nhà quản trị biếtcách vận dụng phong cách lãnh đạo tùy thuộc vào mỗi tình huống cụ thể

Hay nói một cách ngắn gọn thì phong cách lãnh đạo đó là lề lối, kiểucách, phương pháp và cách ứng xử bền vững của các nhà quản trị trong khi làmviệc.Môi trường và cá tính của mỗi cá nhân tạo nên phong cách lãnh đạo riêngbiệt

1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo theo Kurt Lewin thì có 3 loại gồm: Lãnh đạo độcđoán chuyên quyền, lãnh đạo dân chủ và lãnh đạo tự do

1.2.1 Lãnh đạo độc đoán chuyên quyền

Được đặc trưng bởi sự áp đặt của nhà quản lý đối với nhân viên của mình,tập trung mọi quyền lực thuộc về một mình nhà quản lý, người lãnh đạo bằng ýchí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến, hạn chế sự tham gia của mọi thành viêntrong tập thể Các nhân viên chỉ thuần túy là người nghe và thi hành mệnh lệnh.Người lãnh đạo cung cấp cho nhân viên cấp dưới những thông tin ở mức độ tốithiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ,thông tin là một chiều từ trên xuống

- Không phát huy được tính sáng tạo của nhân viên cấp dưới

- Tạo ra sự căng thẳng, áp lực đối với nhân viên và dẫn đến sự chống đốicủa cấp dưới

- Nhân viên ít thích lãnh đạo, hiệu quả làm việc thấp khi không có mặtlãnh đạo

1.2.2 Lãnh đạo dân chủ

3

Trang 11

Nhà quản trị tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý cấp dưới, đưa họ tham giavào việc khởi thảo các quyết định và đi đến sự thống nhất với các thuộc cấptrước khi đưa ra quyết định, sử dụng nguyên tắc đa số, nội dung của quyết định

bị phụ thuốc vào ý kiến đa số của các thành viên trong tổ chức Trong phongcách này người lãnh đạo có sự phân chia quyền lực giao cho cấp dưới nhiềuthông tin hơn, thông tin hai chiều

• Ưu điểm:

- Phát huy năng lực và trí tuệ tập thể

- Phát huy tính sáng tạo của cấp dưới

- Quyết định của lãnh đạo được cấp dưới tin tưởng và làm theo

- Năng suất cao kể cả không có mặt lãnh đạo

• Nhược điểm:

- Tốn nhiều thời gian đưa ra quyết định

- Khó đi đến ý kiến sự thống nhất trong một vấn đề

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Nhà quản trị sử dụng rất ít quyền lực, dành cho cấp dưới mức độ tự docao, phân tán quyền ra quyết định và cho phép các nhân viên được quyền raquyết định nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết địnhđược đưa ra Vai trò của nhà quản trị ở đây là giúp đỡ và tạo điều kiện cho cấpdưới thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện khác và hành độngnhư một mối liên hệ với môi trường bên ngoài thông tin ngang

• Ưu điểm:

- Tạo ra môi trường làm việc mở trong nhóm, tổ chức

- Mỗi cá nhân trở thành nguồn cung cấp những ý tưởng, ý kiến để giảiquyết những vấn đề quan trong phát sinh trong thực tiễn

• Nhược điểm:

- Dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo dẫn tới tùy tiện, lơ làcông việc

- Nhân viên ít tin phục lãnh đạo

Ngoài ra còn có các phong cách lãnh đao khác như: Người điều khiển,người huấn luyện, thủ lĩnh, đối tác, nhóm, phục vụ, tổng thể, người chỉ huy

Tiểu kết

Trong chương một tôi đã trình bày các cơ sở lý luận về phong cách lãnhđạo, phân loại phong cách lãnh đạo thông qua đây tôi thấy được tằng không cóphong cách lãnh đạo nào là tối ưu, việc sử dụng phong cách nào còn tùy thuộc

và những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể Từ những kiến thức đã có tôi có thể vận

4

Trang 12

dụng để tìm hiểu phong cách lãnh đạo tại Tập đoàn Honda Motor.

5

Trang 13

Chương 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TẬP ĐOÀN HONDA MOTOR

2.1 Khái quát về Tập đoàn Honda Motor

Tập đoàn Honda Motor do Soichiro Honda sáng lập năm 1948 tại thànhphố tỉnh lỵ Hamamatsu, quận Shizuoka, cách Tokyo khoảng 200km Ngay từ khicòn nhỏ Soichiro đã giúp cha mẹ sửa chữa xe đạp và năm lên 8 tuổi là lần đầutiên cậu bé trông thấy một chiếc ô tô, khi ấy cậu đã quyết tâm sau này sẽ chế tạo

ra những chiếc xe như vậy Khi lớn lên Soichiro theo học nghề ở xưởng ô tô tạiTokyo Năm 1937 Honda thành lập công ty Tokai Seiki Heavy Industry Co.Ltd,chuyên sản xuất séc-măng cho động cơ ô tô Ông tự mình học về kim loại và giacông kim loại để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phầm Năm 1946, Soichirothành lập “Honda Technical Research Institute” Honda nhận ra nhu cầu cấpthiết của người Nhật là khả năng di chuyển và phương tiện vận tải giản đơn.Sau khi mua lại 500 động cơ điện thải từ quân đội, Honda đã có ngay ý tưởngkinh doanh đầu tiên đó là cải tiến xe đạp thành xe đạp máy Và cho đến năm

1948, công ty Honda Motor Co.Ltd ra đời

Ngành kinh doanh chính của Honda là sản xuất và bán các loại xe ô tô, xemáy, và các sản phẩm tạo năng lượng, như động cơ đốt ngoài, máy xới và máyphát điện Họ cũng xản xuất pin năng lượng mặt trời, người máy và động cơphản lực.Tập đoàn Honda đặt trụ sở chính tại Tokyo, Nhật Bản Hiện nay họ có

95 nhà máy sản xuất đặt tại 34 nước trên thế giời với gần 100.000 công nhân

2.2 Phong cách lãnh đạo của Tập đoàn Honda Motor

2.2.2 Triết lý công ty

Di sản lớn nhất họ để lại cho chúng ta là triết lý kinh doanh, là cơ sở chocác hoạt động kinh doanh hằng ngày cũng như cho quyết định của mọi công tycon và công ty liên kết trong Tập đoàn Honda Nền tảng triết lý của cấu trúcquản lý Honda đó là: Tôn trọng cá nhân và Ba niềm vui: mua hàng, bán hàng vàsáng tạo

Tôn trọng cá nhân

Con người sinh ra là những cá nhân tự do và độc lập với khả năng tư duy,phán đoán và sáng tạo vì vậy mỗi cá nhân đều có cơ hội phát triển khả năng củamình mà không bị hạn chế Tôn trọng cá nhân cũng có nghĩa là ở Honda mụctiêu cốt lõi không phải chỉ tiền bạc mà còn hướng đến phát triển cá nhân để họ

6

Trang 14

có thể đóng góp cho công việc Triết lý tôn trọng cá nhân kết cấu từ ba giá trị cơbản là sáng kiến, bình đẳng và tin tưởng

Giá trị Sáng kiến là tư duy sáng tạo và hành động với khả năng sáng tạocủa mình mà không bị ràng buộc bởi những định kiến Giá trị Bình đẳng yêu cầumọi người nhận thức và tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân và mỗi cá nhân

đó được đối xử một cách công bằng Giá trị Tin tưởng nhấn mạnh mối quan hêndựa trên quan hệ tin tưởng lẫn nhau, bù đắp khuyết điểm và nhận sự bù đắpkhuyết điển của mình, chia sẻ kiến thức và chân thành nỗ lực hoàn thành tráchnhiệm chung

Ba niềm vui: mua hàng, bán hàng và sáng tạo

Niềm vui đầu tiên là niềm vui mua hàng, có được khi cung cấp sản phẩm

và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Honda xem Niềm vui mua hàng làchỉ số quyết định giá trị của sản phẩm công minh nhất Người mua, người sửdụng trực tiếp biết mới là người biết rõ giá trị của sản phẩm đó để đưa ra đánhgiá

Niềm vui bán hàng thể hiện niềm vui của các nhân viên, người bán, và cácnhà phân phối hàng, những người liên quan đến bán hàng và làm dịch vụ choHonda, là cầu nối để phát triển mối quan hệ với khách hàng trên cơ sở tin tưởnglẫn nhau

Niềm vui sáng tạo có được khi các đơn vị hợp tác với Honda và nhà cungcấp, liên quan đến việc thiết kế, phát triển, máy móc, và sản xuất các sản phẩmHonda, nhận thức được niềm vui của khách hàng và bán hàng là tiềm lực sángtạo một sản phẩm xuất sắc được xa hội mong chờ, mang lại thành công cho côngty

Nguyên tắc công ty

Nguyên tắc của công ty có sự thay đổi đó là: “Duy trì tầm nhìn toàn cầu,chúng ta cống hiến để hướng tới việc cung cấp những sản phẩm với chất lượngcao nhưng với giá cả hợp lý để làm hài lòng khách hàng toàn thế giới” Ởnguyên tắc này Honda nhấn mạnh các tác động tiêu cực có thể có của Honda lênmôi trường, sự đóng góp cho xã hội, sự đóng góp quan trọng của mỗi nhân viêncho công ty cũng như sự mong đợi của mọi khách hàng trên toàn thế giới Đểlàm được điều này, các nhân viên Honda phải tiên đoán được sự thay đổi của xãhội và văn hóa cũng như phong cách của khách hàng hướng đến

7

Trang 15

2.2.4 Các chính sách quản lý

Dựa trên những triết lý là nguyên tắc của công ty Các trưởng bộ phậnphải tạo ra môi trường làm việc để các chính sách này có thể thực hiện được

Luôn tiến về phía trước với niềm tham vọng và tinh thần tuổi trẻ

Honda nhắm đến mục tiêu duy trì vị thế dẫn đầu trong công cuộc pháttriển của ngành Công ty chấp nhận mạo hiển thử thách với những cái truyểnthống để trở thành công ty đầu tiên và giỏi nhất, điều này đòi hỏi nguồn sinhsinh lực của tham vọng và tuổi trẻ

Honda tự xem mình là công ty được dẫn dắt bởi sức mạnh của những ước

mơ Điều này khuyến khích họ tìm kiếm thử thách và không sợ thất bại khi theođuổi những thử thách đó Soichiro xem trọng những thử thách đòi hỏi sự sángtạo để đối mặt với tương lai Ông không thích sự bắt chước và thường đưa ranhững mục tiêu cao, nhưng ông luôn chấp nhận sự thử thách đó với niềm tintuyệt đối rằng công ty sẽ thành công Ông nói rằng thất bại mang lại nhiều bàihọc quý giá và nếu mọi người luôn cố gắng nỗ lực thì họ sẽ thành công Đây đãtrở thành cách suy nghĩ của nhân viên Honda

Honda luôn có một ước mơ dẫn đường là tự tạo ra những thử thách choriêng mình và đối mặt với chúng bằng các mục tiêu có kế hoạch kỹ càng Chính

nó đã thúc đẩy sự phát triển công nghệ mạnh mẽ trong công ty, và Honda trởthành nhà sản xuất xe máy hàng đầu trong thời gian ngắn

Honda cũng đánh giá cao tinh thần tuổi trẻ trong sáng tạo và đối mặt vớithử thách Soichiro nhà quản lý Honda định nghĩa tinh thần tuổi trẻ là lý trí đốimặt với khó khăn và những cái thông thường để tạo ra những giá trị mới màkhông bị hạn chế bởi môi trường xung quanh

Xem trọng lý thuyết đúng đắn, phát triển các ý tưởng mới và vận dụng thời gian hiệu quả

Công ty nhấn mạnh tầm quan trọng của các lý thuyết đúng đắn trong sángtạo và thực thi hiệu quả những ý tưởng mới để có thể trở thành một công ty đổimới Điều này nghĩa là nhân viên không nhất thiết phải tuân theo một lý thuyếtkhuôn mẫu đã định sắn trong cách làm việc

Honda khuyến khích các nhân viên “phải nhìn thấy cái ẩn sau những thóiquen để hiểu được cơ sở lý thuyết của nó” và “thử thách hoặc thay đổi nhữngthói quen đó bằng những ý tưởng mới”

Công ty cũng hướng đến việc sử dụng thời gian hiệu quả và năng suất

8

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w