LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNGVỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tải thêm các chủ đề tương tự tại: http://lamketoan.edu.vn ---CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tải thêm các chủ đề tương tự tại: http://lamketoan.edu.vn
-CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
1.1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM
1.1.1Khái niệm NHTM
Ngân hàng được xem là một ngành dịch vụ có từ lâu dài trên thế giới, khi nềnsản xuất phát triển chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, đãtạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế, theo đó hệ thống ngân hàng đãđược hình thành Hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế hàng hoámột mặt phục vụ cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế, mặt khác cũng chính là
do mục đích sinh lời của Ngân hàng cho nên ngân hàng đã không ngừng hoànthiện và phát triển
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế, ngân hàng
có thể được định nghĩa qua nhiều khái niệm khác nhau, tuỳ thuộc vào các chứcnăng, dịch vụ, vai trò mà chúng thực hiện qua nền kinh tế Vấn đề được đặt ra làcác yếu tố này ngày càng thay đổi và không ngừng hoàn thiện, hiện nay có rấtnhiều các tổ chức tài chính như: các công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, bưuđiện….đều có khuynh hướng kinh doanh như một ngân hàng, từ đó có rất nhiềuquan điểm khác nhau về ngân hàng Xu hướng hiện nay người ta quan niệm vềNHTM đó là Ngân hàng thường xuyên nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cấptín dụng, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán
Dù được xem xét dưới nhiều định nghĩa khác nhau nhưng tựu chung lại có thểnói “NHTM là thuật ngữ chỉ các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục cácdịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanhthoán và thực hiện nhiều chức năng chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanhnào đó trong nền kinh tế”
1.1.2 Vai trò của NTHM
Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, là bộ máytuần hoàn của cả nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ
Trang 2cao nếu hệ thống ngân hàng mạnh Như vậy đòi hỏi ngân hàng phải phát triểntương xứng và hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá tiền tệ hạch toán kinh doanh, tất
cả mọi giao dịch kinh doanh của các tổ chức kinh tế đều thông qua thị trường :Lao động, công nghệ, hàng hoá, dịch vụ và thị trường tiền tệ tài chính Vốn tiền tệ
là sự khởi đầu của mọi loại hình doanh nghiệp đồng thời là kết quả sản xuât kinhdoanh , vì vậy NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thịtrường, nó được ví như huyết mạch của nền kinh tế
NHTM Việt Nam đã huy động nguồn vốn đáng kể cả nội tệ và ngoại tệ, tăngtrưởng đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế Với vai trò là trungtâm thanh toán của nền kinh tế, NHTM Việt Nam góp phần quan trọng đẩy nhanhtốc độ chu chuyển thanh toán, chu chuyển vốn
Nền kinh tế càng phát triển, chu chuyển thanh toán không dùng tiền mặt ngàycàng tăng thì vai trò của NHTM trong thanh toán ngày càng mạnh hơn, với việc
áp dụng công nghệ kỹ thuật, tốc độ thanh toán qua ngân hàng đã tăng nhanh HiệnNHTM đang từng bước mở rộng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại phục vụ nhu cầucủa nền kinh tế, đời sống như nghiệp vụ dịch vụ tại nhà, internetbanking, hệ thốngthanh toán thẻ, ATM…Và NHTM Việt Nam đã thiết lập được mạng lưới chinhánh lan rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước cùng với đội ngũ cán bộ ngânhàng đông đảo và chuyên nghiệp
Chính vì vậy NHTM có vai trò hết sức to lớn, đối với hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, đối với tiết kiệm của dân cư, đối với tăng trưởng của nền kinh
tế quốc dân Để mở rộng và củng cố vị thế trên thị trường, đảm bảo an toàn vànâng cao khả năng sinh lời, hiệu quả kinh doanh của các NHTM phải khôngngừng đổi mới, hiện đại hoá, tiến bộ khoa học và thực tiễn hoạt động kinh doanhcủa mình
1.1.3 Chức năng của NHTM trong nền kinh tế thị trường
1.1.3.1 Ngân hàng là loại hình trung gian tài chính làm nhiệm vụ thu hút tiền gửi
và tiết kiệm trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế hiện đại có nhiều loại định chế tài chính khác nhau ra đời.Song chức năng thu hút tiền gửi và đặc biệt là thu hút tiền gửi không kỳ hạn luôn
là chức năng đặc trưng của các ngân hàng Trong hầu hết hệ thống tài chínhdường như chỉ có các ngân hàng mới được thực hiện việc mở các tài khoản tiền
Trang 3gửi không kỳ hạn và thực hiện các dịch vụ thanh toán bằng tiền gửi cho kháchhàng.
Các cá nhân có các khoản tiền giành giụm mà chưa sử dụng, các doanh nghiệp
có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi có thể gửi vào ngân hàng dưới hình thức mở cáctài khoản như: tiền gửi thanh toán, tài khoản tiết kiệm…Mục đích gửi tiền có thể
là khác nhau nhưng tựu chung lại là để an toàn và hưởng lãi suất đối với cáckhoản tiền gửi, hay hưởng một số dịch vụ khác…
1.1.3.2 NHTM cấp tín dụng cho các tác nhân trong nền kinh tế
Có thể nói tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của các NHTM, đặc biệt là cácngân hàng truyền thống và là chức năng quan trọng nhất của các ngân hàng hiệnđại ngày nay Nhờ thế mạnh huy động được một lượng vốn nhàn rỗi khổng lồ từcác cá nhân, các tổ chức kinh tế qua việc nhận tiền gửi hay tiền vay, các ngânhàng sử dụng số tiền ấy để cho vay các cá nhân, các tổ chức kinh tế cần vốn đểđầu tư các nhu cầu như : mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định,đầu tư nhu cầu vốn lưu động, nhu cầu tiêu dùng…và đa dạng các nhu cầu khác.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các hình thức cấp tín dụng của ngânhàng ngày càng phát triển muôn hình muôn vẻ : tín dụng thấu chi, tín dụng trungdài hạn, tín dụng chiết khấu, tín dụng thuê mua…Vốn tín dụng của các ngân hàng
đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình tái sảnxuất trong ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại…góp phần đẩy mạnh đầu
tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư
1.1.3.3 NHTM cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng
Chức năng này xuất phát từ chính chức năng đầu tiên của ngân hàng là nhậntiền gửi Các cá nhân, tổ chức kinh tế trên cơ sở mở các tài khoản tiền gửi thanhtoán hay các tài khoản tiền gửi phục vụ giao dịch khi có nhu cầu thanh toán có thể
uỷ quyền cho Ngân hàng thực hiện thay mình…Theo quan điểm luật pháp ở hầuhết các nước thì chỉ có các ngân hàng mới được phép mở tài khoản thanh toán haycác tài khoản giao dịch cho khách hàng mà không một định chế nào được phéplàm điều này
1.1.3.4 Chức năng tạo tiền của NHTM
Thông qua chức năng về tín dụng và chức năng thanh toán giúp cho cácNHTM có khả năng tạo tiền Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào NHTM, thôngqua quá trình cho vay bằng chuyển khoản trong một hệ thống NHTM, số tiền gửiban đầu có thể được nhân lên gấp nhiều lần so với số tiền ban đầu Điều này chỉ
Trang 4có thể thực hiện ở một hệ thống ngân hàng chứ không thực hiện được ở một ngânhàng Số lượng tiền được nhân lên bao nhiêu lần là phụ thuộc vào số nhân tiền,
mà số nhân tiền lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ
lệ rút tiền mặt của khách hàng, tỷ lệ dự trữ dư thừa…
Hệ số mở rộng tiền tệ của NHTM được thể hiện như sau :
R
H 1
Trong đó:
H: hệ số tạo tiền; r : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Như vậy việc mở rộng tiền của NHTM phải được thực hiện trên cơ sở sự kếthợp giữa nghiệp vụ cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt Từ đây đòi hỏicác ngân hàng luôn phải cố gắng làm tốt công việc hiện đại hoá hệ thông thanhtoán và giúp khách hàng có thói quen sử dụng dịch vụ này một cách thường xuyênhơn
Chức năng tạo tiền của NHTM có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của mỗi ngân hàng, việc số tiền gửi thanh toán của khách hàng tănglên nhiều lần sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện các khoản cho vay trên tài khoảncủa khách hàng Việc tăng doanh số cho vay này sẽ giúp cho ngân hàng tăngdoanh thu một cách đáng kể, tăng hiệu quả của công việc sử dụng đồng vốn củaNgân hàng
Mỗi chức năng tạo ra cho NHTM một ưu thế nhất định trong hoạt động kinhdoanh của nó, tuy nhiên như ta đã biết hoạt động của ngân hàng luôn đi kèm vớinhững rủi ro cho nên song song với việc thực hiện các chức năng đó NHTM luônphải tìm cách để hạn chế những nhược điểm của nó để thu lại hiệu quả kinh tế caonhất cho Ngân hàng mình
1.1.4 Những đặc thù hoạt động kinh doanh của NHTM
1.1.4.1 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro
Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, hoạt động của cácNHTM hàm chứa nhiều rủi ro, cụ thể là :
- Rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khingân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trong trườnghợp Ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi cho khoản vay hoặc là việcthanh toán gốc và lãi không đúng hạn Trong thực tế, việc khách hàng không trả
Trang 5được nợ có thể xảy ra bất cứ lúc nào và với bất cứ ai vì rất nhiều nguyên nhânkhác nhau Do vậy, rủi ro tín dụng là một rủi ro cố hữu mà bất cứ ngân hàng nàocũng phải đối mặt
- Rủi ro lãi suất: rủi ro lãi suất là khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phải gánhchịu khi lãi suất thị trường có sự biến động Nguyên nhân của rủi ro lãi suất làngân hàng không có sự cân xứng giữa kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ hay sựmất cân xứng giữa khối lượng tài sản có nhạy cảm với lãi suất và tài sản nợ nhạycảm với lãi suất Có hai loại rủi ro lãi suất là rủi ro tái tài trợ tài sản nợ và tái đầu
tư tài sản có
- Rủi ro thanh khoản: rủi ro thanh khoản là nguy cơ mất khả năng chi trả củangân hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền Đối với các tổ chức tài chính nóichung, các NHTM nói tiêng thì có rủi ro thanh khoản là xảy ra thường xuyên vànghiêm trọng hơn cả Bởi rủi ro thanh khoản có tính chất lan truyền, nếu ngườigửi tiền nhận thấy ngân hàng gặp rắc rối về thanh khoản thì sẽ đồng loạt rút tiền rakhỏi ngân hàng
- Rủi ro ngoại hối: rủi ro ngoại hối là khoản lỗ tiềm tàng mà ngân hàng phảigánh chịu khi duy trì các tài sản nợ và tài sản có bằng ngoại tệ ở trạng thái trườnghay đoản về loại ngoại tệ mà ngân hàng nắm giữ
- Rủi ro hoạt động ngoại bảng: rủi ro hoạt động ngoại bảng là các loại hoạtđộng không thuộc bảng cân đối tài sản của ngân hàng Xuất phát từ tính chất hoạtđộng này là các Ngân hàng thu được phí trong khi không phải sử dụng ngay đếnvốn kinh doanh nên đã khuyến khích các hoạt động ngoại bảng ngày càng pháttriển Tuy nhiên, điều này có thể đưa đến rủi ro cho ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện được nghĩa vụ của mình
- Rủi ro công nghệ và hoạt động: rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoảnđầu tư cho phát triển công nghệ không tạo được khoản tiết kiệm trong chi phí đã
dự tính khi mở rộng quy mô hoạt động Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽvới rủi ro công nghệ và có thể phát sinh bất cứ lúc nào nếu hệ thống công nghệ bịtrục trặc hoặc là khi hệ thống hỗ trợ công nghệ bên trong ngừng hoạt động
1.1.4.2 Ngân hàng lấy đối tượng kinh doanh chính là tiền tệ
Có thể nói, ngân hàng đã kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt trên thị trườngtiền tệ với đặc tính xã hội hoá cao, tính cảm ứng và tính nhạy cảm với mọi thayđổi trong nền kinh tế Đây chính là đặc điểm cơ bản phân biệt lĩnh vực ngân hàngvới các lĩnh vực kinh doanh khác.Giá cả trong kinh doanh ngân hàng chính là lãi
Trang 6suất Sự vận động lên hoặc xuống của lãi suất bao hàm, ảnh hưởng đến rất nhiềumối quan hệ kinh tế - xã hội khác nhau.
Sự biến động của lãi suất có tác dụng điều tiết cân bằng thị trường và tín hiệuthông báo, hướng dẫn và người tiêu dùng trong các hành vi kinh tế của họ Lãisuất cũng là một trong các yếu tố thu hút khách hàng đến với ngân hàng hiệu quảnhất Do vậy, tất cả các NHTM trong thực tiễn hoạt động hàng ngày đều xây dựngcho mình biểu lãi suất hợp lý để tăng sức cạnh tranh của ngân hàng mình trên thịtrường
1.1.4.3 Nguồn vốn chủ yếu để các NHTM hoạt động kinh doanh chính là nguồnvốn huy động
Vốn huy động là nguồn vốn dài hạn và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồnvốn của Ngân hàng Đặc điểm của nguồn vốn này là ngân hàng không có quyền sởhữu và đáp ứng những điều kiện đã thoả thuận với khách hàng mà ngân hàng được
sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định để cho vay hoặc đầu tư vào lĩnh vựckhác
1.1.4.4 Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh mang tính hệ thống cao vàphải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước
Tình hình phát hành, lưu thông và giá trị của tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng đếntổng thể nền kinh tế, hơn nữa đặc điểm của loại hình kinh doanh ngân hàng mangtính lan truyền, tính hệ thống cao hơn hẳn những lĩnh vực kinh doanh khác.Do đó,một mặt đòi hỏi phải có sự quản lý nghiêm ngặt của các cơ quan quản lý Nhànước nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm bảo vệ sự an toàn của hệthống tài chính ngân hàng, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và người đầu tư.Mặt khác, để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng như để
có thể tạo ra các dịch vụ toàn diện cho ngân hàng, luôn đòi hỏi phải duy trì tínhràng buộc về mặt kỹ thuật và về mặt tổ chức, có thể cho các ngân hàng tự thiết lậphay do các yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước
Tính hệ thống không chỉ đơn thuần là do yêu cầu có sự thống nhất về kỹ thuậtnghiệp vụ trên phạm vi ngày càng rộng mà nó còn được bổ sung bởi nhu cầu phải
hỗ trợ lẫn nhau giữa các ngân hàng về thanh khoản vốn khả dụng, về chia sẻ rủi ro
để đảm bảo sự an toàn của cả hệ thống và nền kinh tế
1.2 VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HUY ĐỘNG VỐN
1.2.1 Vốn của NHTM
1.2.1.1Vốn tự có (VTC)
Trang 7VTC của NHTM là toàn bộ những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được,thuộc sở hữu của ngân hàng hoặc được quyền sử dụng như vốn chủ sở hữu haynhững khoản vốn được duy trì lâu dài và thường xuyên tại các ngân hàng mà ngânhàng được phép sử dụng để bù đắp trong quá trình hoạt động VTC là nhữngkhoản vốn chỉ được phép hoàn trả cho chủ sở hữu sau khi ngân hàng hoàn thànhnghĩa vụ đối với chủ nợ có bảo lãnh trong trường hợp bị thanh lý hay bị phá sản VTC của ngân hàng thường không giống nhau hoàn toàn đối với các loại hình
có tư cách pháp lý và hình thức sở hữu khác nhau Các ngân hàng được tổ chứcdưới hình thức công ty khác với ngân hàng tư nhân, quốc doanh…nhưng dù cóđược tổ chức khác nhau thì hầu hết các ngân hàng, nhất là các NHTM chia VTCthành hai bộ phận chính đó là: VTC cơ bản hay còn gọi là vốn pháp định - vốnđiều lệ và VTC bổ sung
VTC cơ bản là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hang do pháp luậtquy định Khác với vốn pháp định (vốn cơ bản), vốn điều lệ là vốn do cổ đôngđóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt động của ngân hàng và theo quy định tốithiểu phải bằng vốn pháp định VTC cơ bản là phần vốn tự có thực có trong suốtquá trình hoạt động của ngân hàng để đảm bảo ngân hàng hoạt động một cáchbình thường, có đầy đủ đặc điểm như nêu ở trên, thường không có thời điểm đáohạn
VTC bổ sung là phần vốn thực có tăng thêm trong quá trình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng VTC bổ sung bao gồm:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường số VTC ban đầu + Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ
+ Ngoài các quỹ trên, VTC bổ sung còn bao gồm: Phần lợi nhuận để lại chưaphân bổ hoặc các quỹ đặc biệt như quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khenthưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định…
Trang 8trong thời gian huy động và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạnhoặc khi họ có nhu cầu rút vốn VHĐ đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, là nguồn gốc kinh doanh của ngân hàng Songnguồn vốn này rất dễ bị biến động nên ngân hàng không được phép sử dụng hết sốvốn này vào kinh doanh mà phải tuân thủ các qui định về dự trữ bắt buộc để đảmbảo khả năng thanh toán.
Nghiệp vụ huy động vốn của những ngân hàng tiêng lẻ nói chung là tương tựnhau trên toàn thế giới Nhưng môi trường hoạt động của các NHTM ở các nướckhác nhau là khác biệt Với điều kiện về kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạnphát triển, các NHTM đã đưa ra các hình thức huy động vốn sau đây:
a) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân
Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn:là khoản tiền gửi mà người sử dụng có thể rút ra sử
dụng bất cứ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng Tiềngửi không kỳ hạn bao gồm các loại sau:
- Tiền gửi thanh toán: đó là khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết sử dụng đểtiến hành thanh toán, chi trả cho các hoạt động hàng hoá, dịch vụ và các khoản chiphí khác
Loại tiền gửi này được hưởng lãi suất thấp hoặc không được hưởng lãi, vìkhách hàng có thể rút vốn ra bất kỳ lúc nào phục vụ cho việc chi trả qua các hìnhthức như Séc, Uỷ nhiệm chi…chính vì vậy đây là nguồn vốn có tính chất ổn địnhthấp, ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này, chi phí quản
lý tài khoản, chi phí nghiệp vụ ngân quỹ phục vụ cho việc thu chi cao Tuy nhiên,đối với ngân hàng thì đây lại là nguồn vốn có chi phí huy động (tính bằng lãi suất)thấp Càng huy động được nhiều khách hàng mở tài khoản tiền gửi loại này thìtổng số dư tiền gửi tại ngân hàng cao, dịch vụ ngân hàng phát triển và nguồn vốn(tính theo kết số dư) lại là ổn định
- Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền được ký gửi vào ngân hàng vớimục đích an toàn, không mang tính chất phục vụ thanh toán Cũng giống như trên,ngân hàng phải thoả mãn nhu cầu rút tiền của khách hàng và chỉ được phép sửdụng tài khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả
Tiền gửi có kỳ hạn: đây là khoản tiền gửi có sự thoả thuận trước giữa ngân
hàng và khách hàng về thời gian rút tiền Đại bộ phận tiền gửi này có nguồn gốctích luỹ và xét về bản chất chúng được ký thác với mục đích hưởng lãi Về cơ bản
Trang 9các khoản tiền gửi có kỳ hạn không được sử dụng để thanh toán như các khoản chitrả bằng vốn trên tài khoản vãng lai Về nguyên tắc thì ngân hàng không cho phépkhách hàng rút tiền khi chưa đến hạn, song trên thực tế để thu hút vống thì cácngân hàng thường cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn khi họ có nhu cầu,nhưng trong trường hợp này họ chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạnvới mức lãi suất thấp hơn.
b)Tiền gửi tiết kiệm
Đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa sử dụng để tiêudùng, họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền an toàn và được hưởng mộtkhoản lãi số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm bao gồm hai hình thức:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào,song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác
Điểm khác biệt cơ bản giữa tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi kỳ hạn
là khi gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì khách hàng được ngân hàng trao cho mộtquyển sổ tiết kiệm để theo dõi còn đối với tiền gửi thanh toán thì số tiền của kháchhàng được theo dõi trên tài khoản qua các giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền có sự thoả thuận trước về thời giangửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.c) Vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, NHTM có thể vay NHNN theo nhiềuhình thức: vay thông thường; vay chiết khấu; vay cầm cố; vay thanh toán bù trừ;vay hỗ trợ đặc biệt; vay kỳ hạn…Vay NHNN là một cách tốt nhất để bổ sung dựtrữ thanh toán Mỗi hình thức tín dụng nêu trên mang một mức lãi suất khác nhau,trong đó lãi suất áp dụng với tín dụng dài hạn mở rộng nói chung cao hơn cả; vaythanh toán bù trừ và vay qua cửa sổ chiết khấu mang tính chất giúp đỡ đối vớiNHTM đang có yêu cầu tạm thời về vốn
NHTM cũng có thể vay thương mại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nướcvới chi phí có thể chấp nhận được để thoả mãn các nhu cầu tín dụn của kháchhàng mình hoặc thực hiện các dự án đầu tư mà ngân hàng muốn Đồng thời đơn vịngân hàng có thể vay các tổ chức tín dụng trong nước trên thị trường liên ngânhàng qua đêm hoặc vài ngày để tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời
d) Phát hành các giấy tờ có giá
Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, đi vay, các NHTM còn phát hành chứngchỉ tiền gửi và kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và phát hành các giấy tờ có giá khác
Trang 10điển hình là việc phát hành Euro Dollar Thực chất là ngân hàng huy động vốntiền tệ bằng cách phát hành chứng từ có giá Trong đó chứng chỉ tiền gửi là phiếu
nợ ngắn hạn với mệnh giá qui định, trái phiếu là giấy nợ trung và dài hạn Phươngthức phát hành Euro Dollar là hình thức phát hành phiếu nợ để thu hút vốn ở nướcngoài, nó có đặc điểm là chỉ huy động vốn bằng đô la và khi trả lãi, vốn gốc cũngbằng đô la Đối với loại này ngân hàng sử dụng để thu hút vốn ngắn hạn (3 tháng)
Ở các trung tâm tài chính, loại phiếu nợ này có được chấp nhận như là đô la.Quyền phát hành ở một số nước trong đó có Việt Nam được giới hạn ở một sốngân hàng đặc biệt như ngân hàng ngoại thương, ngân hàng xuất nhập khẩu…Cácngân hàng trên được phép phát hành phiếu nợ này ở trong nước và nước ngoài,còn các ngân hàng khác thì chỉ được phát hành ở nước ngoài Tuy nhiên đây làloại hình huy động vốn lãi suất cao, vì vậy nghiệp vụ này chỉ được tiến hành khingân hàng thiếu vốn mà vốn tự có và vốn huy động tiền gửi không đủ
Khi ngân hàng phát hành trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác, có thể xảy ra 3trường hợp:
- Phát hành trái phiếu ngang giá (phát hành bằng mệnh giá): Là phát hành tráiphiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu Trường hợp này thường xảy rakhi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành
- Phát hành trái phiếu có chiết khấu: Là phát hành trái phiếu với giá trị nhỏ hơnmệnh giá của trái phiếu Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơnmệnh giá của trái phiếu được gọi là chiết khấu trái phiếu Trường hợp này thườngxảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa
- Phát hành trái phiếu có phụ trội: Là phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnhgiá của trái phiếu Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giácủa trái phiếu được gọi là phụ trội trái phiếu Trường hợp này thường xảy ra khilãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa
Giá trị chiết khấu và giá trị phụ trội của giấy từ có giá được phân bổ dần vào chitrả lãi huy động từ phát hành giấy tờ có giá từng kỳ kế toán trong suốt thời hạncủa trái phiếu
Như vậy, VHĐ là công cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh của cácNHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngânhàng và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mặc dù
bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các NHTM sử dụng tốt nguồn vốn nàythì không những nguồn lợi ngân hàng được tăng lên mà còn tạo cho ngân hàng uy
Trang 11tín ngày càng cao Qua đó ngân hàng có thể mở rộng được vốn và mở rộng qui môhoạt động kinh doanh.
1.2.2 Vai trò của nguồn vốn huy động với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Với bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào thì để hoạt động kinh doanh được cũngcần phải có vốn vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinhdoanh Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là
“tiền tệ” với đặc thù hoạt động là “đi vay để cho vay” Cho nên nguồn vốn đối vớingân hàng có vai trò hết sức quan trọng, vốn thực hiện một số chức năng khôngthể thay thế trong hoạt động của ngân hàng, trong đó nguồn vốn mà ngân hàng đihuy động chiếm phần lớn trong nguồn vốn kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng huyđộng nhiều hay ít quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng vàđây là mảng kinh doanh chủ yếu mang lại lợi ích cho ngân hàng Vốn như mộttấm đệm giúp ngân hàng chống lại rủi ro phá sản vì vốn giúp trang trải những thua
lỗ về tài chính và nghiệp vụ
Nguồn vốn huy động của ngân hàng lớn sẽ tạo ra uy tín lớn cho ngân hàng, tạoniềm tin cho công chúng và đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chính củangân hàng, giúp ngân hàng có thể mở rộng các hình thức kinh doanh và tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trường Nếu nguồn vốn huy động của ngân hàng càng lớn
sẽ chứng minh rằng quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của ngânhàng hiện đại Khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngânhàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui
mô, khôi lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cấp tín dụng…
Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng nguồn vốn và nó quyết định đến tất cả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Chính vì thế các NHTM cần phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để đạtđược hiệu quả huy động cao nhất
Như vậy, công tác huy động vốn cũng có ý nghĩa quan trọng, nó không nhữnggiúp mở rộng được công tác cho vay, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà cònmang đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuân Do đó các ngân hàng cần phát huy côngtác huy động vốn
1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN
Trang 121.3.1 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán huy động vốn
Với bản chất, chức năng của mình thì ở bất cứ nền sản xuất nào kế toán cũng
là công cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo lường thông tin và kiểm tra Vaitrò của kế toán không chỉ phát huy đối với doanh nghiệp mà nó còn phát huy vaitrò to lớn trong nền kinh tế Là bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của nềnkinh tế quốc dân, kế toán ngân hàng cũng phát huy đầy đủ vai trò của kế toán nóichung Trong đó kế toán nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò hết sức quan trọng Trước hết kế toán nghiệp vụ huy động vốn phản ánh được chính xác loại vốnhuy động, tổng hợp số liệu nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lí ngân hàng.Với thông tin này sẽ là cơ sở để xác định lãi suất đầu vào bình quân và đưa rađược mức lãi suất cho vay đối với nền kinh tế Ngày nay, các nhà quản trị ngânhàng không chỉ quan tâm đến quản trị tài sản có mà còn quan tâm đến tài sản nợ.Chính vì thế, kế toán nghiệp vụ huy động vốn sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa rađược những giải pháp phù hợp với mỗi loại vốn, nâng cao hiệu quả của công táchuy động vốn ngân hàng
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, đầy
đủ, kịp thời nguồn vốn của ngân hàng ở từng thời điểm Mặt khác, kết hợp vớicông tác kế toán ở nghiệp vụ khác sẽ cho thấy sự vận động của lượng tiền ngânhàng huy động được Điều này giúp cho nàh lãnh đạo ngân hàng quản lý chặt chẽtài sản của mình, thiếu hụt về số lượng và nâng cao hiệu quả trong quá tình sửdụng tài sản
Một yếu tố đang là vấn đề hàng được quan tâm hàng đầu của các nhà quản trịngân hàng đó là chi phí Trong khi đó chi phí trong hoạt động huy động vốn làmột bộ phận chi phí chiểm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của ngân hàng.Công tác kế toán huy động vốn phản ánh được một cách chính xác chi phí huyđộng vốn cho dù ngân hàng đã trả hay mới chỉ hach toán vào các khoản dự trả.Với thông tin về chi phí này giúp quản lý chặt chẽ hoạt động tài chính, tiết kiệmchi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại củangân hàng
Những thông tin về kế toán của hoạt động huy động vốn không chỉ cung cấpcho các nhà quản trị ngân hàng mà nó còn cung cấp cho các loại hạch toán vàcông tác khác như: thanh tra, kiểm soát, kiểm toán…Thông tin về nguồn vốn huyđộng được của ngân hàng do bộ phận kế toán cung cấp còn là nhân tố có vai trò
Trang 13quan trọng trong công tác huy động vốn của ngân hàng vì nó tạo cho người gửitiền sự tin tưởng, tạo hình ảnh về qui mô hoạt động của ngân hàng.
1.3.2Khái quát kĩ thuật kế toán huy động vốn tại NHTM
1.3.2.1 Tài khoản sử dụng
40 Các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước
41 Các khoản nợ các tổ chức tín dụng khác
42 Tiền gửi của khách hàng
421/422 Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ
4211/4221 Tiền gửi không kỳ hạn
4212/4222 Tiền gửi có kỳ hạn
4214/4224 Tiền gửi vốn chuyên dùng
423/424 Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ
4231/4241 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
4232/4242 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
4238/4248 Tiền gửi tiết kiệm khác
425/426 Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng đồng Việt Nam/ngoại tệ
431/434 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam/bằng ngoại tệ
432/435 Chiết khấu giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam/bằng ngoại tệ433/436 Phụ trội giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam/bằng ngoại tệ
491: lãi phải trả cho tiền gửi
492: lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
493: lãi phải trả cho tiền vay
801: trả lãi tiền gửi
802: trả lãi tiền vay
803: trả lãi phát hành giấy tờ có giá
809: chi phí khác
Trang 141.3.2.2 Chứng từ sử dụng
Nhóm chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ huy động vốn khá phong phú, baogồm:
- Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt
- Chứng từ thanh toán không dung tiền mặt: séc chuyển khoản, sec bảo chi, uỷnhiệm chi
- Các loại sổ tiết kiệm
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…
Các chứng từ này có liên quan đến việc nộp và lĩnh tiền từ tài khoản khách hàngnên phải đảm bảo tính pháp lí cao, không sử dụng lẫn lộn các loại chứng từ Một
số loại phải bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ có giá như các loại séc, cácloại thẻ, phiếu tiết kiệm
1.3.3Tóm tắt qui trình kế toán nghiệp vụ huy động vốn
1.3.3.1 Kế toán tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, cá nhân
- Kế toán khi khách hàng gửi tiền
Nợ TK thích hợp (1011, TG của người trả, TTBT, CT đến…)
Có TK 4211/KH
- Kế toán khi trả tiền cho khách hàng
Nợ TK 4211/KH
Có TK thích hợp (1011, TK người thụ hưởng, 1113, TTBT, CT đi…)
- Tính và trả lãi tiền gửi không kỳ hạn
Ngoại trừ những trường hợp ngân hàng áp dụng công nghệ tính lãi cộng dồnhàng ngày, thông thường lãi tiền gửi thanh toán được ngân hàng tính và trả hàngtháng theo phương pháp tích số, được nhập lãi vào gốc Việc tính lãi thường đượcthực hiện vào một ngày nhất định ở giai đoạn cuối tháng cho tất cả các kháchhàng
Số lãi phải trả
trong tháng
= Tổng tích số dư TKTG trong tháng
X Lãi suất ngày
Hạch toán:
Nợ TK Chi trả lãi TG (801)
Có TK Tiền gửi thanh toán/KH (4211)
- Tất toán và đóng tài khoản
Trang 15Việc tất toán tài khoản khi khách hàng có yêu cầu trong trường hợp giải thể, sápnhập, chia tách; hoặc nếu tài khoản hết số dư và trong 6 tháng không có nghiệp vụnào phát sinh thì ngân hàng sẽ tất toán tài khoản của khách hàng.
Khi tất toán tài khoản, kế toán phải kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu vớikhách hàng, chuyển số dư còn lại vào tài khoản khác theo yêu cầu của khách hàng
và thu hồi số séc khách hàng chưa sử dụng, chuyển hồ sơ tài khoản của kháchhàng sang tập hồ sơ lưu trữ (những tài khoản đã tất toán)
1.3.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
a) Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Khi gửi tiền:
- Khoá sổ, tất toán TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Trường hợp khách hàng rút hết tiền trong sổ, tức là xin tất toán sổ, kế toán phảithu lại sổ và lưu cả sổ cùng phiếu lưu đã tất toán vào nơi lưu trữ hồ sơ gốc
Khi khách hàng muốn giao dịch lại, phải lập sổ và phiếu lưu mới
- Tính lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Cách tính lãi tương tự như tiền gửi không kỳ hạn, tức là cũng tính theo phươngpháp tích số và lãi được nhập vào gốc hàng tháng Tuy nhiên, tính lãi tiền gửi tiếtkiệm và hạch toán lãi có thể thực hiện theo 2 thời điểm: được thực hiện theo đúngngày khách hàng gửi tiền vào của các tháng sau đó (tính tròn tháng), hoặc thựchiện đồng loạt vào ngày gần cuối tháng
Hạch toán : Nợ TK 801
Có TK 1011 hoặc TK 4231/KHb)Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau
- Khi gửi tiền:
Nợ TK 1011
Có TK 4232/KH
- Kế toán tính lãi tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ Lãi định kỳ hàng tháng không được nhập vào vốn gốc của khách hàng vì trong
tỷ lệ lãi suất hàng tháng đã tính đến phần luỹ tiến cho toàn thể một hạn kỳ Việc
Trang 16nhập vốn sẽ làm tăng số dư và tăng tiền lãi của tháng kế tiếp và làm sai mức lãisuất qui định cho kỳ hạn.
+ Đối với cả 2 loại: lĩnh lãi hàng tháng, theo định kỳ và lĩnh lãi khi đáo hạn thìviệc tính lãi vẫn được thực hiện hàng tháng và được hạch toán vào tài khoản lãiphải trả vì: về mặt tài chính, đúng 1 tháng phải có phát sinh tiền lãi phải trả cho sốtiền huy động, đó là chi phí trả lãi hàng tháng, do vậy cần phải được phân bổ hàngtháng nhằm xác định đúng hiệu quả kinh doanh tháng, tránh tình trạng lãi trước lỗsau
Lãi dự trả tháng = Số tiền gửi X Lãi suất tháng
Hàng tháng kế toán tính lãi và hạch toán vào tài khoản "lãi phải trả cho tiềngửi"-491
- Trường hợp khách hàng đến rút tiền trước hạn:
+ Thoái chi tiền lãi cộng dồn dự trả theo lãi suất có kỳ hạn cho thời gian gửi thực
tế (số tiền đã trích vào tài khoản này)
+ Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý cho thời gian gửi thực tế
c)Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn loại lãi trả trước:
- Khi gửi tiền: Ngân hàng thực hiện tính và trả luôn lãi của cả kỳ hạn cho kháchhàng, tuy nhiên số lãi đó phải được ghi nhận vào TK388- Chí phí chờ phân bổ dầntheo định kỳ kế toán:
Nợ TK 1011, thích hợp
Nợ TK 388
Có TK 4232/KH -Hàng tháng: thực hiện phân bổ lãi trả trước vào chi phí
Nợ TK 801
Có TK 388
Trang 17- Đáo hạn: ngân hàng trả cho khách hàng số tiền đúng bằng số gốc danh nghĩa màkhách hàng gửi
Nợ TK 4232/KH
Có TK 1011, thích hợp
- Trường hợp khách hàng đến rút tiền trước hạn:
+ Thoái chi tiền lãi trả trước đã phân bổ vào chi phí theo lãi suất có kỳ hạn chothời gian gửi thực tế
+ Tính trả lãi theo mức lãi suất hợp lý cho thời gian gửi thực tế trên số tiền gửithực tế
1.3.3.3 Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá
a) Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá theo phương thức trả lãi sau
- Khi phát hành: Tuỳ từng trường hợp để hạch toán vào TK thích hợp
+Nếu phát hành ngang giá: Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành
+Nếu phát hành có phụ trội:
Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành + giá trị phụ trội
+ Nếu phát hành có chiết khấu:
Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành – giá trị chiết khấu
- Tính và phân bổ chi phí lãi hàng tháng
Hàng tháng, kế toán cũng phải tính lãi tháng để treo vào tiền lãi cộng dồn dựtrả và phân bổ chi phí lãi tháng theo đúng chế độ Đồng thời nếu có phụ trội hoặcchiết khấu, kế toán cũng phải tiến hành phân bổ chi phí lãi hàng tháng
- Kế toán thanh toán gốc và lãi khi đến hạn cho khách hàng
Khi giấy tờ có giá khi đến hạn, khách hàng sẽ nhận được mệnh giá và số lãitheo mệnh giá (kể cả trường hợp phát hành có chiết khấu hay có phụ trội) Tuỳtheo yêu cầu của khách hàng là nhận tiền gốc và lãi tính theo hình thức gì: tiềnmặt, hay chuyển khoản vào TKTG, kế toán làm thủ tục nhận lại giấy tờ có giá đãphát hành
b)Kế toán phát hành giấy tờ có giá theo phương thức trả lãi trước
Với trường hợp trả lãi trước, ngân hàng thực hiện tính lãi được hưởng ngay chokhách hàng và khấu trừ vào mệnh giá, tức là khách hàng chỉ phải trả số tiền bằngmệnh giá trừ tiền lãi Tiền lãi được treo vào tài khoản Chi phí chờ phân bổ-388
- Khi phát hành
+ Trường hợp phát hành ngang giá:
Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành – Lãi trả trước
Trang 18+ Phát hành có phụ trội:
Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành + giá trị phụ trội – Lãi trả trước
+ Phát hành có chiết khấu:
Số tiền thực tế thu về = Mệnh giá phát hành – giá trị chiết khấu – Lãi trả trước
- Tính và phân bổ chi phí lãi hàng tháng
Hàng kỳ kế toán thực hiện tính lãi trên mệnh giá, và phân bổ dần chi phí trả lãimỗi kỳ từ TK 388-Chi phí chờ phân bổ vào TK 803-Chi phí trả lãi phát hành giấy
tờ có giá Nếu phát hành không ngang giá (có phụ trội hoặc chiết khấu), số tiềnphụ trội hoặc chiết khấu cũng được phân bổ để giảm hoặc tăng chi phí trả lãi trongkỳ
- Kế toán thanh toán tiền khi đến hạn
Khi đáo hạn, khách hàng sẽ được lĩnh số tiền bằng đúng mệnh giá (kể cả pháthành có chiết khấu hay phụ trội) Kế toán sẽ thu lại giấy tờ có giá đã phát hành, tấttoán TK "Phát hành giấy tờ có giá" và làm thủ tục trả tiền, hoặc chuyển vào TKcho khách hàng theo yêu cầu của khách hàng
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
Kết quả kinh doanh của mỗi ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinhdoanh, để tồn tại và phát triển ngân hàng luôn cần phải thích nghi với môi trườngkinh doanh Môi trường bao gồm nhiều yếu tố đan xen ảnh hưởng lẫn nhau và tácđộng đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nóiriêng, nhưng về cơ bản các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn đượcphân theo hai nhóm:
1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan
1.4.1.1Hành lang pháp lý
Khi các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp cácdịch vụ tài chính khác cho khách hàng, họ phải tiến hành những công việc đótrong một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu để bảo vệ lợi ích củatoàn xã hội, bảo quản tài sản của toàn xã hội Chính vì vậy một hành lang pháp lýhoàn chỉnh hay thiếu hoàn chỉnh có tác động trực tiếp đến hoạt động của ngânhàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Hành lang pháp lý điềuchỉnh hoạt động huy động vốn của NHTM trước hết là các bộ luật và nghị địnhhướng dẫn thi hành luật như: Luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN…Những luậtnày qui định giới hạn huy động vốn so với dư nợ cho vay, qui định việc phát hành
Trang 19trái phiếu, kỳ phiếu…Ngoài ra nó còn chịu sự quản lý gián tiếp của các bộ luậtkhác.
Bên cạnh những bộ luật còn có chính sách tiền tệ quốc gia cũng ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động huy động vốn của các NHTM Trước tiên, nó thể hiệnở mụctiêu của chính sách tiền tệ đó là: kiểm soát lạm phát, bình ổn giá cả, ổn định sứcmua của đồng tiền, tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm Tuỳ thuộc vàomục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn mà khối lượng vốn huy độngđược là khác nhau Những tác động của mục tiêu chính sách tiền tệ với hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng là rất mạnh mẽ nên các NHTM ngoài việc thực hiệnđúng qui định của các bộ luật còn phải có mục tiêu hoạt động phù hợp với mụctiêu của chính sách tiền tệ
Ngoài ra công tác huy động vốn của NHTM còn chịu ảnh hưởng bởi chính sáchđầu tư của Nhà nước Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp lí hay không hợp lýđều ảnh hưởng đến chính sách huy động vốn của ngân hàng Bởi vì trên thực tếnhững chính sách này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh không chỉđối với khách hàng mà ngay cả đối với ngân hàng
1.4.1.2Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
Tình hình kinh tế chính trị ổn định hay không ổn định có tác động rất lớn đếnnền kinh tế không chỉ tới khách hàng mà còn tác động mạnh mẽ tới các hoạt độngcủa ngân hàng Nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển sẽ tạo điềukiện tích luỹ nhiều hơn nên ngân hàng có thể thu hút vốn nhiều hơn Trái lại, khinền kinh tế bị suy thoái, sản xuất bị kìm hãm, lạm phát tăng làm cho môi trườngđầu tư của ngân hàng bị thu hẹp do sản xuất bị đình trệ, thua lỗ khi đó việc huyđộng vốn cũng giảm Đồng thời với sự không ổn định của nền kinh tế làm cho tâm
lý của người có tiền nhàn rỗi không muốn nắm giữ tiền mà họ chuyển sang nắmgiữ tài sản khi đó việc huy động vốn của ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn
Sự biến động của nền kinh tế là mang tính chu kỳ nên ngân hàng cần phải có kếhoạch về vốn và sử dụng vốn hợp lý
Tình hình chính trị của một quốc gia có ảnh hưởng lớn tới mọi lĩnh vực của đấtnước trong đó có cả hoạt động của ngân hàng Khi chính trị của một quốc gia ổnđịnh thì người dân mới có sự tin tưởng vào hệ thống tài chính và khi đó họ mớigửi khoản tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng Thực tế cho thấy rằng vào thời
kỳ mà chính trị không ổn định, đất nước có những khủng hoảng hay có chiếntranh thì lúc đó lượng vốn huy động được từ nền kinh tế là thấp hơn rất nhiều so
Trang 20với thời kỳ ổn định Ngân hàng là tổ chức kinh doanh đặc biệt trên lĩnh vực tiền
tệ, nó hoạt động trên cơ sở lòng tin khách hàng và ngân hàng Do đó những yếu tốnào tác động lòng tin của khách hàng với ngân hàng sẽ gây cho ngân hàng nhữngtổn thất ở hiện tại và trong tương lai
1.4.1.3 Sự gia tăng của cạnh tranh
Hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới ngày càng lớn mạnh với sự ra đời của cácngân hàng mới và xu hướng toàn cầu hoá nề tài chính quốc tế Tuy nhiên, cùngvới sự gia tăng của các ngân hàng và sự tham gia vào hoạt động ngân hàng củacác tổ chức tài chính phi ngân hàng tạo ra một sức ép cạnh tranh tới hoạt độngkinh doanh đặc biệt là hoạt động huy động vốn của các NHTM Ngay cả trongcùng hệ thống ngân hàng hiện nay cũng có sự cạnh tranh gay gắt, các NHTMkhông ngừng tăng lãi suất tiền gửi, cung cấp những tiện ích tạo điều kiện thuận lợicho quá trình giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng Mặt khác, cùng với sựtham gia vào việc thu hút tiền gửi nhàn rỗi của các tổ chức tài chính như: bưuđiện, bảo hiểm…, nguồn vốn càng trở nên khan hiếm hơn Với áp lực của cạnhtranh thúc đẩy các ngân hàng không ngừng hiện đại hoá, tạo ra được những lợi thếcạnh tranh và hoà nhập với nền kinh tế thế giới Cạnh tranh cũng là động lực giúpngân hàng khẳng định vị thế của mình và đón vai trò như một lực đẩy tạo ra sựphát triển dịch vụ cho tương lai
1.4.1.4 Sự tiến bộ khoa học công nghệ
Không phải tất cả các NHTM đều cung cấp tất cả các loại dịch vụ tài chính chonền kinh tế, nhưng quả thật danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên khôngngừng Và điều này được thực hiện với sự trợ giúp của khoa học công nghệ Đốimặt với chi phí hoạt động cao hơn, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã vàđang chuyển sang sử dụng công nghệ tự động và điện tử thay thế cho hệ thốngdựa trên lao động thủ công, đặc biệt là trong việc nhận tiền gửi, thanh toán và cấptín dụng Nhiều loại hình tiền gửi mới đang được phát triển với sự giúp đỡ củacông nghệ ngân hàng hiện đại và các loại dịch vụ mới như giao dịch một cửa theochương trình phần mềm ngân hàng bán lẻ, giao dịch qua internet và thẻ thôngminh giúp cho công tác huy động vốn ngày càng đạt hiệu quả cao Sự tiến bộ củacông nghệ cũng chính là thế mạnh của mỗi ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.Các NHTM không ngừng áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào quá
Trang 21trình hoạt động kinh doanh của mình Mặt khác, nó còn giúp ngân hàng giảm chiphí cho lao động thủ công, quá trình giao dịch nhanh chóng, thuận tiện Nhìnchung, do sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngân hàng đã và đang cung cấp mộtdanh mục các dịch vụ đầy ấn tượng tạo ra một sự thuận lợi rất lớn cho kháchhàng.
1.4.2Nhóm nhân tố chủ quan
Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn bao gồm: hìnhthức huy động vốn của ngân hàng, chính sách lãi suất huy động, năng lực và trình
độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn…
Sự ảnh hưởng của các nhân tố tới công tác huy động vốn là khác nhau nhưng thấyđược sự ảnh hưởng đó có ý nghĩa hết sức quan trọng để ngân hàng có được chínhsách huy động vốn có hiệu quả
1.4.2.1 Hình thức huy động vốn
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hoáhình thức huy động Ngân hàng có thể huy động tiền gửi tiết kiệm trong đó đưa ranhiều thời hạn khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng khác nhau của kháchhàng Mặt khác, khi hình thức cho vay của ngân hàng càng mở rộng thì buộc cácngân hàng phải lo lắng tìm kiếm nguồn vốn cho mình và huy động cho phù hợp:chẳng hạn như khi nhu cầu sử dụng về nguồn vốn dài hạn lớn thì phả tìm cách huyđộng vốn dài hạn chứ không được sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn.1.4.2.2 Chính sách lãi suất huy động
Mục đích khi gửi tiền vào ngân hàng của khách hàng là khác nhau: nếu nhưkhách hàng là doanh nghiệp thì mục đích của họ là thanh toán qua ngân hàng chứkhông phải là lãi suất, trong khi đó một bộ phận thì mục đích của họ là lãi suất nênvấn đề lãi suất là vấn đề mà họ quan tâm hàng đầu Và khi đã xác định được mụcđích của mỗi khách hàng thì ngân hàng sẽ đưa ra cho họ những loại sản phẩmkhác nhau Hiện nay, một số ngân hàng để thu hút khách hàng gửi tiền đã sử dụnglãi suất rất linh hoạt như chia nhỏ lãi suất theo nhiều thời hạn khác nhau Tuynhiên, khi sử dụng chính sách lãi suất bằng cách tăng lãi suất tiền gửi không manglại hiệu quả như mong muốn mà chi phí huy động lại cao Do vậy, các ngân hàngphải cân nhắc để đưa ra chính sách lãi suất phù hợp để đảm bảo kích thích ngườigửi tiền, vừa phù hợp với lãi suất cho vay
Trang 221.4.2.3 Con người
Con người là yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động quản lí, sản xuất,kinh doanh và hoạt động xã hội Để có thể đạt được mục tiêu đề ra thì các tổ chứcphải chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, ngành ngân hàng cũng khôngphải là ngoại lệ Đặc biệt là công tác huy động vốn thì năng lực và trình độ củacán bộ ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn Nếu ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên cónăng lực quản lí tốt, trình độ nghiệp vụ cao sẽ tạo ra uy tín với khách hàng Sựnhanh chóng chính xác và hiệu quả trong giao dịch của cán bộ huy động vốn tạo
ra những ấn tượng tốt đẹp về ngân hàng nên ngân hàng sẽ thu hút được nhiềukhách hàng hơn, thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế hơn
1.4.2.4 Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn
Với ngân hàng sát khu dân cư hoặc trung tâm thương mại thì sẽ có thuận lợi hơnkhi thu hút vốn Mạng lưới huy động càng rộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng trong việc tiếp xúc với ngân hàng để gửi tiền hoặc lĩnh tiền; ngược lạimạng lưới hẹp thì sẽ gây khó khăn cho khách hàng nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnkết quả huy động vốn
Ngoài ra những yếu tố khác mang tính chủ quan của ngân hàng ảnh hưởng đếnquán trình huy động vốn như thái độ, phong cách phục vụ, uy tín của ngân hàng,các chiến lược marketing…cũng là các yếu tố mà các NHTM phải quan tâm
Trang 23CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI
SACOMBANK
2.1.KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK
2.1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển
Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài gòn Thương tín – tên giao dịch quốc tế làSai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock bank (tên viết tắt là Sacombank)được hình thành trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại thành phố Hồ Chí Minhcăn cứ vào giấy phép số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của NHNN và Giấy phép
số 005/GP-UB ngày 03/01/1992 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minhvới nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngânhàng
Vào giai đoạn 1991-1995, khởi đầu với số vốn điều lệ chỉ có 3 tỷ đồng, mạnglưới hoạt động chủ yếu ở các quận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu, Sacombank
đã tạo được những điểm son đáng ghi nhận trong những năm đầu thành lập thôngqua các quyết sách, chủ trương như tập trung xử lý các khoản nợ khó đòi, mở rộngmạng lưới, phát hành kỳ phiếu, thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh…
Giai đoạn 1995–1998, Sacombank tập trung cho nhiệm vụ hoạch định và pháttriển song song với việc tiếp tục củng cố và chấn chỉnh Với sáng kiến phát hành
cổ phiếu đại chúng, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng từ 23 tỷ đồng lên 71 tỷđồng, qua đó bước đầu xác lập được năng lực tài chính đối với quá trình phát triểncủa Sacombank
Giai đoạn 1999-2001, vốn điều lệ từ 71 tỷ đồng tăng lên 190 tỷ đồng, xây dựngHội sở khang trang tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nâng cấp trụ
sở các chi nhánh trực thuộc, mở rộng mạng lưới đến hơn 20 tỉnh thành và cácvùng kinh tế trọng điểm, đồng thời xác lập mối quan hệ với hơn 80 chi nhánhngân hàng nước ngoài trên khắo thế giới
Trang 24Giai đoạn 2001-2006, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế và các mục tiêuphát triển đề ra cho thời kỳ kế hoạch 5 năm 2001-2005 Nâng mức vốn điều lệ 190
tỷ đồng năm 2001 lên 2.089.412.810.000 đồng vào tháng 12/2006
Qua hơn 16 năm hình thành và phát triển, những kết quả đạt được năm 2007vừa qua có thể xem là ấn tượng và là tiền đề cho những kế hoạch chiến lược pháttriển đến năm 2010 của ngân hàng Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ, hiệnđại, đa năng…của hàng đầu của Việt Nam, Sacombank đã và đang thực hiện cácchiến lược trọng tâm: tăng cường năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạtđộng, phát triển các sản phẩm dịch vụ…Từ ngày 16/08/2007, Sacombank chínhthức tăng vốn điều lệ từ 2340 tỷ đồng lên 4449tỷ đồng và tăng vốn tự có lên5948,7 tỷ đồng trở thành 1 trong 5 ngân hàng thương mại Việt Nam có nguồn lựctài chính mạnh nhất Khép lại năm hoạt động 2007, Sacombank đã đạt được kếtquả kinh doanh rất khả quan với sự tăng trưởng vượt bậc của tất cả các chỉ tiêu tàichính, đặc biệt là kết quả lợi nhuận: 1.452 tỷ đồng, gấp hơn 2,5 lần so với kết quảnăm 2006 (543 tỷ đồng) và tăng 21% so với chỉ tiêu kế hoạch của Đại hội đồng cổđông đề ra (1.200 tỷ đồng) Đồng thời, các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu khác cũngđều có sự tăng trưởng mạnh, vượt hơn 100% so với năm trước Cụ thể: Tổng huyđộng là 54.041 tỷ đồng, tăng 151% so với năm 2006; tổng dư nợ cho vay là34.317 tỷ đồng, tăng 136% so với năm 2006; và tổng tài sản là 63.364 tỷ đồng,tăng 156% so với năm 2006 Các chỉ số kinh doanh trên đây là của riêngSacombank, chưa bao gồm các công ty trực thuộc và liên doanh
Từ 132 điểm giao dich ở thời điểm cuối năm 2006, đến ngày 31/12/2007 sốlượng chi nhánh, phòng giao dịch của Sacombank trên khắp cả nước đạt tới con số
211 điểm tại 44/64 tỉnh thành cả nước với sự kiện phủ kín 13/13 tỉnh thành miềnTây Nam bộ vào tháng 10/2007 và tiếp tục giữ vững vị trí hàng đầu khối NHTM
về hoạt động này
Và theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông họp phiên thường niên năm 2007 thìvốn điều lệ dự tính đển cuối năm 2008 sẽ tăng lên 6.048.756.260.000 đồng vớithặng dư vốn điều lệ năm 2008 là 1673tỷ đồng, tỷ lệ chứng khoán đăng ký pháthành trên số vốn cổ phần hiên hữu 35,96% và trong năm 2008 sẽ lập thêm 6 chinhánh nội địa
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Sacombank
Trang 25Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Sacombank
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiêu và giấy tờ có giá
- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế
- Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHỐI HỖ TRỢ KHỐI ĐIỀU
HÀNG
KHỐI NGÂN QUỸ
BAN GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Phòng kinh doanh tiền tệ
Phòng đầu tư
Phòng kế hoạch
Phòng chính sách
Phòng tài chính kế toán
Phòng hành chính quản trị
Phòng đối ngoại
Phòng xây dựng cơ bản
Phòng kỹ thuật hạ tầng
Phòng quản
lý ứng dụng
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
Phòng nhân sự
Phòng quản
lý rủi ro
Trung tâm đào tạo
Phòng ngân quỹ và thanh toán
Trang 262.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank những năm gần đây
Kết quả tài chính Sacombank đạt được những năm qua:
Với đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn vững vàng, nên các khoản đầu tưcủa ngân hàng ít gặp rủi ro, việc thu lãi từ các khoản đầu tư có chiều hướng ổnđịnh Từ việc thực hiện tốt công tác huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu quả ở một
số mặt kinh doanh khác, cơ cấu thu nhập và chi phí có sự chuyển biến tích cực,thu nhập phi tín dụng đã tăng dần tỷ trọng, nhằm cải thiện sự lệ thuộc vào thunhập từ hoạt động tín dụng và chi điều hành giảm tỷ trọng so với các năm trước,góp phần tăng lợi nhuận
Tính đến thời điểm 31/12/2007, kết quả kinh doanh của Sacombank đã cóbước tăng trưởng đột phá so với năm 2006, tổng thu nhập là 4528 tỷ đồng, tổngchi phí là 3076 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 1.452 tỷ đồng, hoàn thành vượtmức 121% kế hoạch, tăng 167% so với năm trước, Sacombank đánh dấu một cộtmốc lịch sử mới với chỉ tiêu lợi nhuận vượt qua ngưỡng 1.000 tỷ đồng
Các chỉ tiêu tài chính về chất lượng hoạt động Ngân hàng:
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ bình quân 39,16%;
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân 2,90%;
- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 11,07%, tuân thủ đúng quy định của NHNN (>8%);
- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 25,50%, thấp hơn quy định củaNHNN (<40%);
- Tỷ lệ cho vay/huy động 62,65%;
- Tỷ lệ nợ quá hạn 0.39%
Sở dĩ năm 2007 Sacombank đã đạt được kết quả kinh doanh như trên với tốc
độ tăng trưởng nhanh và chất lượng phát triển bền vững như vậy là do có sự chỉđạo tập trung của Hội đồng Quản trị, bộ máy điều hành sau tái cấu trúc đã quántriệt và thực thi có hiệu quả các chủ trương, chính sách của cơ quan Quản trị Ngânhàng, đặc biệt là đã phát huy cao nhất tác dụng của các lợi thế so sánh màSacombank đã dày công xây dựng từ nhiều năm trước đó, trong đó có năng lực tàichính dồi dào, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, đội ngũ cán bộ nhân viên năngđộng sáng tạo, các công ty liên doanh và trực thuộc hoạt động đạt hiệu quả cao.Mặt khác, Sacombank đã thiết lập, phát huy tác dụng thiết thực của các hình thứchợp tác–liên minh-liên kết với các đối tác chiến lược trong và ngoài nước và tạođược sự khác biệt về loại hình hoạt động–phương thức kinh doanh–kỹ năng chăm
Trang 27sóc khách hàng, đồng thời đã luôn tìm kiếm khoảng trống thị trường để phát triển
thị phần, thu hút thêm nhiều khách hàng mới và khách hàng tiềm năng
2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI SACOMBANK
2.2.1 Tổng nguồn vốn kinh doanh
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ trọng
+(-) triệu đồng
161,22
%1.Vay từ NHNN
%2.Lợi nhuận chưa
phân phối
436.146 1,76% 1.234.529 1,91% 798.383 183,05
%3.Các quỹ dự trữ 185.474 0,76% 452.645 0,7% 267.171 144,05
Bảng 2.2 Phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn
Nguồn: Báo cáo thường niên 2006, 2007 của Sacombank
Trang 28Qua bảng tổng hợp số liệu thống kê trên, ta thấy rằng tổng nguồn vốn củaSacombank tính đến thời điểm 31/12/2007 tăng đáng kể lên tới 64.572.875 triệuđồng, tăng 39.796.693 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 160,6% Tổngnguồn vốn tăng là do các khoản nợ phải trả, vốn và các quỹ tăng, hầu hết các chỉtiêu đều tăng trên 100%, duy chỉ có chứng chỉ tiền gửi và phát hành trái phiếu làgiảm so với năm 2006
Tiền gửi khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổn nguồn vốn Năm 2007,tiền gửi khách hàng chiểm 68,5% tổng nguồn vốn, tăng 26.720.364 triệu đồng, tốc
độ tăng 152,6% so với năm 2006 Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn có chiphí tương đối rẻ, quy mô tổng tiền gửi của khách hàng tăng qua các năm chứng tỏSacombank có uy tín trong việc huy động vốn trên thị trường trong nước Tiền gửităng một phần là do Sacombank đã áp dụng hình thức lãi suất ưu đãi cho từng khuvực, đây là điểm khác biệt giữa Sacombank với các ngân hàng khác Các khoảntiền gửi và tiền vay các tổ chức tín dụng trong nước cũng tăng mạnh, năm 2007nhiều hơn năm 2006 là 3.963.504 triệu đồng, tốc độ tăng tới 452,9% khiến cho tỷtrọng của khoản mục này chiếm 6,98% tổng nguồn vốn Tuy nhiên chứng chỉ tiềngửi năm 2007 lại giảm so với năm 2006, giảm 1.526.006 triệu đồng với tốc độgiảm 60,33%
Vốn nhận từ chính phủ và các tổ chức quốc tế, tổ chức khác có tốc độ tăng ấntượng nhất, năm 2006 tốc độ tăng so với năm 2005 là 129% nhưng năm 2007 tốc
độ tăng so với năm 2006 đáng kinh ngạc, tăng 4.822.712 triệu đồng với tốc độ1287,2% Điều này là do năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, thị trường mở cửa
và Sacombank là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu tăng mạnh vềnguồn vốn do mở rộng quy mô hoạt động và có chính sách quản trị, các chínhsách quảng cáo, khuếch trương tốt Ngoài ra cũng do Sacombank đã chủ độngđàm phán và tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác trong và ngoài nước như vốn RDF,vốn FMO, vốn SMEDF, vốn IFC… Điều này cũng chứng tỏ những nỗ lực trongviệc đổi mới nâng cao uy tín của Sacombank trên thị trường Quốc tế
Trang 29Nguồn: Báo cáo thường niên 2006,2007 của Sacombank
Tổng nguồn vốn tăng lên còn do vốn cổ phần của ngân hàng tăng lên Vốn cổphần năm 2007 đạt 5.662.485 triệu đồng tăng 3.413.759 triệu so với năm 2006,tương ứng với tốc độ tăng 151.81% Nguyên nhân là do trong hệ thống NHTM cổphần ở nước ta thì Sacombank là ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất, là NHTM đầutiên có cổ đông nước ngoài góp vốn Năm 2007 vừa qua, cổ phiếu của Sacombankđược niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán và thu hút được lượng lớn các nhàđầu tư
Các quỹ dự trữ được trích lập năm 2007 là 452.645 triệu đồng, tăng 267.171triệu so với năm 2006, tốc độ tăng 144,05% Khoản lợi nhuận chưa phân phối năm
2007 là 1.234.529 triệu đồng, tăng 798.383 triệu so với năm 2006, tốc độ tăng183,05% Như vậy so sánh cả về số tương đối và tuyệt đối thì vốn tự có năm 2007tăng đáng kể so với năm 2006 Điều này chứng tỏ Sacombank đã chú trọng đếnviệc tăng tiềm lực tài chính cũng như khả năng chống đỡ rủi ro
2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn
Huy động vốn đóng vai trò then chốt trong hoạt động ngân hàng hiện nay, khi
mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗitrong dân cư rất tiềm năng Do đó, năm 2007 tiếp tục diễn ra cuộc chạy đua huyđộng vốn giữa các NHTM và sự cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi diễn
ra khá quyết liệt, vừa cạnh tranh bằng chính sách vừa cạnh tranh bằng lãi suất vàcác chương trình khuyến mại giá trị lớn Đồng thời, thị trường chứng khoán sôiđộng và xuất hiện nhiều công ty đầu tư tài chính là những kênh huy động vốncạnh tranh với hệ thống NHTM