1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Phong cách lãnh đạo

26 926 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 65,47 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3 1. Khái niệm lãnh đạo 3 2. Khái niệm phong cách lãnh đạo 4 3. Phân loại phong cách lãnh đạo 4 4. Vai trò của PCLĐ ở doanh nghiệp đối với xã hội. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA MỘT SỐ NƯỚC 9 1. Kinh nghiệm về phát huy yếu tố PCLĐ riêng trong DN ở một số nước 9 2. PCLĐ của Lý Quang Diệu – Singapore 10 3. Đặc điểm phong cách lãnh đạo chung của các doanh nghiệp Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VIỆT NAM 16 1. Giải pháp chung: 16 2. Đối với nhà lãnh đao: 17 KẾT LUẬN 20   PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sau khi gia nhập WTO. Như chúng ta đã thấy, doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo để theo kịp nền kinh tế hiện đại. Tuy nhiên cũng cần phải có những tư duy mới trong công tác lãnh đao quản lý. Điều đó có nghĩa là người lãnh đạo quản lý phải là người có những suy nghĩ và tư tưởng mới khác với những quy định cứng nhắc của cơ chế cũ dưới thời bao cấp. Những nhà lãnh đạo quản lý giỏi hiện nay phải là người có những cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý. Họ phải có một phong cách quản lý mới, hợp lý. Phong cách lãnh đao hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ùng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể người lao động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhà quản trị thực hiện những mục tiêu nhân sự này trong quá trình thực hiện vai trò lãnh đạo của mình trong tổ chức. Vì vậy, lãnh đạo thành công hơn lúc nào hết trở thành vấn đề mang tính sống còn. Đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sau 20 năm đổi mới, những yếu tố mới về vấn đề động viên, về phong cách lãnh đạo đã dần dần đi vào đời sống kinh tế xã hội. Người lao động có nhiều lựa chọn hơn và trở nên nhạy cảm hơn đối với phong cách lãnh đạo của tổ chức. Có thể khẳng định rằng, phong cách lãnh đạo sẽ là một yếu tố quan trọng trong những yếu tố làm nên sự thành công trong làm ăn của một doanh nghiệp.   CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1. Khái niệm lãnh đạo Khái niệm truyền thống Theo George R. Terry (1972), “Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho mục tiêu của nhóm”. Robert Tannenbaum, Irving R. Weschler và Fred Massarik (1961) định nghĩa lãnh đạo là “ảnh hưởng liên nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được những mục đích chuyên biệt”. Harold Koontz và Cyril O’Donnell (1964) cho rằng “Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng đến con người nhằm theo đuổi việc đạt được một mục đích chung”. Như vậy, phần lớn các tác giả đều thừa nhận “Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định”. Cần lưu ý rằng định nghĩa này không đề cập đến bất kỳ loại hình tổ chức cá biệt nào. ở một tình huống bất kỳ trong đó một người đang tìm cách gây ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân khác hoặc của một nhóm, thì đó là lãnh đạo. Cũng như vậy, khi định nghĩa trên đề cập đến lãnh đạo và nhân viên thì không nêu hiểu rằng chúng ta chỉ nói về thứ bậc như cấp trên (ông chủ) và cấp dưới. Bất cứ cá nhân nào tìm cách gây ảnh hưởng đến hành vi của người khác, cá nhân đó là người lãnh đạo tiềm ẩn, và người phụ thuộc vào sự cố gắng gây ảnh hưởng đó là người tùy thuộc tiềm ẩn, dù cá nhân đó là ông chủ, đồng sự, cấp dưới, một người bạn, một người bà con hay một nhóm. Khái niệm hiện đại Theo Kevin Freiberge và Jackie Freiberge (1996), “lãnh đạo là một mối quan hệ năng động dựa trên sự ảnh hưởng lẫn nhau và mục đích chung giữa nhà lãnh đạo và các cộng sự, theo đó, họ đang đạt tới một mức độ cao hơn về tính động viên và tinh thần làm việc trong khi đang cùng thực thi sự thay đổi theo dự tính”. Theo Joseph Rost (1991), “Lãnh đạo là mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa nhà lãnh đạo và cộng sự nhằm đạt tới những thay đổi phản ánh mục đích chung của cả hai bên”. Như vậy, định nghĩa này nhấn mạnh hơn đến khía cạnh “quan hệ ” và “cộng sự”. Theo định nghĩa này, nhà lãnh đạo cũng chịu ảnh hưởng của các cộng sự trong khi cùng làm việc để đạt mục tiêu chung 2. Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo, là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện và biểu hiện bằng công thức: PCLĐ = Cá tính X môi trường PCLĐ là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với yêu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý. Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực cũng như môi trường hoạt động. Điều quan trọng trong phong cách của người lãnh đạo là phải xây dựng dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người, phù hợp chung với những chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội. Phong cách lãnh đạo không tự nhiên có, mà phải được đào tạo một cách bài bản. Một người lãnh đạo giỏi phải là một người có phong cách lãnh đạo hợp lý, ở đó họ vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân cũng như sức mạnh của tập thể người lao động trong tổ chức của mình, để đạt được mục tiêu cao nhất mà tổ chức đề ra 3. Phân loại phong cách lãnh đạo PCLĐ độc đoán: • Tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người lãnh đạo, bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể. Nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả • Nhân viên ít thích lãnh đạo. • Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. • Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 3

1 Khái niệm lãnh đạo 3

2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 4

3 Phân loại phong cách lãnh đạo 4

4 Vai trò của PCLĐ ở doanh nghiệp đối với xã hội 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA MỘT SỐ NƯỚC 9

1 Kinh nghiệm về phát huy yếu tố PCLĐ riêng trong DN ở một số nước 9

2 PCLĐ của Lý Quang Diệu – Singapore 10

3 Đặc điểm phong cách lãnh đạo chung của các doanh nghiệp Việt Nam 13

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VIỆT NAM 16

1 Giải pháp chung: 16

2 Đối với nhà lãnh đao: 17

KẾT LUẬN 20

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sau khi gia nhậpWTO Như chúng ta đã thấy, doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiềuthay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo để theo kịp nền kinh tế hiệnđại Tuy nhiên cũng cần phải có những tư duy mới trong công táclãnh đao - quản lý Điều đó có nghĩa là người lãnh đạo - quản lý phải

là người có những suy nghĩ và tư tưởng mới khác với những quy địnhcứng nhắc của cơ chế cũ dưới thời bao cấp

Những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi hiện nay phải là người cónhững cái nhìn thực tế hơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họquản lý Họ phải có một phong cách quản lý mới, hợp lý Phong cáchlãnh đao hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ùngđược các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy đượcsức mạnh cá nhân và tập thể người lao động trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh Nhà quản trị thực hiện những mục tiêu nhân sựnày trong quá trình thực hiện vai trò lãnh đạo của mình trong tổchức Vì vậy, lãnh đạo thành công hơn lúc nào hết trở thành vấn đềmang tính sống còn Đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay,sau 20 năm đổi mới, những yếu tố mới về vấn đề động viên, vềphong cách lãnh đạo đã dần dần đi vào đời sống kinh tế xã hội.Người lao động có nhiều lựa chọn hơn và trở nên nhạy cảm hơn đốivới phong cách lãnh đạo của tổ chức Có thể khẳng định rằng, phongcách lãnh đạo sẽ là một yếu tố quan trọng trong những yếu tố làmnên sự thành công trong làm ăn của một doanh nghiệp

Trang 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH

LÃNH ĐẠO

1 Khái niệm lãnh đạo

Khái niệm truyền thống

Theo George R Terry (1972), “Lãnh đạo là một hoạt động gâyảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện chomục tiêu của nhóm” Robert Tannenbaum, Irving R Weschler vàFred Massarik (1961) định nghĩa lãnh đạo là “ảnh hưởng liên nhâncách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông quaquá trình giao tiếp nhằm đạt được những mục đích chuyên biệt”.Harold Koontz và Cyril O’Donnell (1964) cho rằng “Lãnh đạo là sựgây ảnh hưởng đến con người nhằm theo đuổi việc đạt được mộtmục đích chung”

Như vậy, phần lớn các tác giả đều thừa nhận “Lãnh đạo là một

quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân haymột nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định”

Cần lưu ý rằng định nghĩa này không đề cập đến bất kỳ loạihình tổ chức cá biệt nào ở một tình huống bất kỳ trong đó một ngườiđang tìm cách gây ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân khác hoặccủa một nhóm, thì đó là lãnh đạo Cũng như vậy, khi định nghĩa trên

đề cập đến lãnh đạo và nhân viên thì không nêu hiểu rằng chúng tachỉ nói về thứ bậc như cấp trên (ông chủ) và cấp dưới Bất cứ cánhân nào tìm cách gây ảnh hưởng đến hành vi của người khác, cá

nhân đó là người lãnh đạo tiềm ẩn, và người phụ thuộc vào sự cố gắng gây ảnh hưởng đó là người tùy thuộc tiềm ẩn, dù cá nhân đó là

ông chủ, đồng sự, cấp dưới, một người bạn, một người bà con haymột nhóm

Khái niệm hiện đại

Trang 4

Theo Kevin Freiberge và Jackie Freiberge (1996), “lãnh đạo làmột mối quan hệ năng động dựa trên sự ảnh hưởng lẫn nhau và mụcđích chung giữa nhà lãnh đạo và các cộng sự, theo đó, họ đang đạttới một mức độ cao hơn về tính động viên và tinh thần làm việc trongkhi đang cùng thực thi sự thay đổi theo dự tính”.

Theo Joseph Rost (1991), “Lãnh đạo là mối quan hệ ảnh hưởng lẫnnhau giữa nhà lãnh đạo và cộng sự - nhằm đạt tới những thay đổiphản ánh mục đích chung của cả hai bên”

Như vậy, định nghĩa này nhấn mạnh hơn đến khía cạnh “quan

hệ ” và “cộng sự” Theo định nghĩa này, nhà lãnh đạo cũng chịu ảnhhưởng của các cộng sự trong khi cùng làm việc để đạt mục tiêuchung

2 Khái niệm phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo, làkết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện và biểu hiện bằngcông thức:

PCLĐ = Cá tính X môi trường

PCLĐ là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hìnhthành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứnggiữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với yêu tố môitrường xã hội trong hệ thống quản lý Phong cách lãnh đạo phụthuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực cũng như môi trường hoạt động.Điều quan trọng trong phong cách của người lãnh đạo là phải xâydựng dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người,phù hợp chung với những chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho

xã hội Phong cách lãnh đạo không tự nhiên có, mà phải được đàotạo một cách bài bản Một người lãnh đạo giỏi phải là một người cóphong cách lãnh đạo hợp lý, ở đó họ vừa đáp ứng được các nhu cầukhác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân

Trang 5

cũng như sức mạnh của tập thể người lao động trong tổ chức củamình, để đạt được mục tiêu cao nhất mà tổ chức đề ra

3 Phân loại phong cách lãnh đạo

PCLĐ độc đoán:

 Tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người lãnh đạo,bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thànhviên trong tập thể Nhà lãnh đạo nói với các nhân viên chínhxác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao màkhông kèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả

 Nhân viên ít thích lãnh đạo

 Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không cómặt lãnh đạo

 Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng

cá nhân

PCLĐ dân chủ:

 Người lãnh đạo biết phân chia quyền lực quản lý của mình,tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảocác quyết định

 Kiểu lãnh đạo này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để chonhững người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vàoviệc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầukhông khí tâm lý tích cực trong quá trình lãnh đạo

 Nhân viên thích lãnh đạo hơn

 Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ

 Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo

PCLĐ ủy thác:

 Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép cácnhân viên được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫnchịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra

Trang 6

 Phong cách lãnh đạo ủy thác được sử dụng khi các nhân viên

có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cầnlàm và làm như thế nào Bạn không thể ôm đồm tất cả mọicông việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc

và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó

 Nhân Viên ít thích lãnh đạo

 Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, địnhhướng vui chơi

 Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên

Phong cách lãnh đạo theo tình huống:

PCLĐ hướng dẫn:

 Nhà lãnh đạo sẽ hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoànthành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên

và tự mình đưa ra hầu hết quyết định

 Đây là phong cách thích hợp nhất để quản lý nhân viên mớivào nghề hoặc đối với những người thực hiện công việc khôngtốt

 Tuy nhiên, nếu nhà quản lý chỉ sử dụng một phong cách nàythì sẽ trở thành tiểu tiết, độc đoán

PCLĐ tư vấn

 Nhà quản lý liên tục đưa ra các định hướng và buộc nhân viêncùng tham gia giải quyết vấn đề và tham gia vào quá trình raquyết định

 Để thực hiện được điều này, cần lôi kéo ý kiến của nhân viên,trả lời các câu hỏi được nêu ra và thể hiện sự hứng thú bànbạc công việc với từng cá nhân

PCLĐ hỗ trợ

Trang 7

 Phong cách này thích hợp khi nhân viên không còn là ngườimới đối với công việc nhưng cũng chưa đủ khả năng hoặc sự

tự tin về khả năng thực hiện công việc của mình

 Di tìm phone cách lãnh đao riêns cho doanh nshiêp VỉêtNam

 Anh ta đã có khả năng thực hiện một công việc được giaonhưng còn thiếu tự tin

PCLĐ Phân cấp hay ủy quyền

 Theo phong cách này, nhà lãnh đạo là nơi để nhân viên nêu ranhững lo ngại và để bàn bạc về những khó khăn

 Tuy nhiên, thay vì giải quyết hộ, nhà lãnh đạo chỉ hỗ trợ họ.Làm như vậy sẽ tăng cường tính độc lập và sự tự tin của nhânviên

 Sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trongviệc xử lý công việc

 Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhânviên của bạn sẵn sàng cho công việc thì họ có thể sẽ cảm thấyrằng, bạn đã bỏ rơi họ

 Vai trò của PCLĐ đối với doanh nghiệp Vai trò của PCLĐ tronghoạt động quản lý

Lãnh đạo là một khía cạnh quan trọng trong quản lý, lãnh đạo

có hiệu quả là một trong những chìa khoá để trở thành một nhà quản

lý giỏi Cũng như việc thực hiện những nhiệm vụ cốt yếu khác củaquản lý tức là việc thực hiện trọn vẹn việc quản lý - có một ý nghĩaquan trọng để đảm bảo rằng một nhà quản lý có thể trở thành mộtnhà lãnh đạo có hiệu quả Các nhà quản lý phải thực hành tất cả cácyếu tố trong vai trò của họ để kết hợp nguồn nhân lực và vật lựcnhằm đạt được các mục tiêu đề ra

Một cách khái quát, lãnh đạo được xác định như là sự tác động,như một nghệ thuật, hay là một quá trình tác động đến con người

Trang 8

sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mụctiêu của tổ chức Một cách lý tưởng, mọi người cần được khuyếnkhích để phát triển không chỉ sự tự nguyện làm việc còn làm việc với

sự sốt sắng và tin tưởng Sự sốt sắng là sự nhiệt tình, nghiêm chỉnh

và chăm chú trong thực hiện công việc, sự tin tưởng thể hiện kinhnghiệm và khả năng kỹ thuật

Lãnh đạo là chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước Các nhàlãnh đạo hành động để giúp một nhóm đạt được các mục tiêu với sựvận dụng tối đa các khả năng của nhóm Họ không đứng đằng saumột nhóm để đẩy và thúc giục; họ đặt mình trước nhóm để tạo sựtiến bộ và động viên nhóm hoàn thành các mục tiêu của tổ chức sảnxuất (doanh nghiệp)

PCLĐ góp phần tạo nên văn hoá của DN

Mỗi một doanh nghiệp ở một ngành nghề khác nhau thì thường

có những phong cách lãnh đạo khác nhau ở các cấp quản lý khácnhau Phong cách lãnh đạo này thường phụ thuộc vào môi trườnghay nét văn hóa được xây dựng bởi công công ty

Nếu một doanh nghiệp nào đó mà cách quản lý của nhữngngười đứng đầu tạo được ấn tượng tốt nơi người nhân viên thì dù saunày người đó có trở thành người quản lý hay la người đó đi làm ởdoanh nghiệp khác thì họ vẫn bị ảnh hưởng ít nhiều hay ấn tượng vềphong cách lãnh đạo ở doanh nghiệp đó

Khi nói đến văn hóa của doanh nghiệp thì không thể bỏ quacách quản lý ỏ doanh nghiệp đó bởi hai yếu tố này thường song hànhvới nhau gắi bó và bổ sung lẫn nhau Phong cách lãnh đạo tốt thìcũnh giồng như văn hóa nó góp phần quảng bá cho thương hiệu củadoanh nghiệp Ví dụ như : văn hóa FPT, văn hóa Mai Linh

Trang 9

4 Vai trò của PCLĐ ở doanh nghiệp đối với xã hội.

Mỗi một nền văn hóa thì thường chỉ thích hợp với một phongcách lãnh đạo nhất định, bởi vậy khi mà một doanh nghiệp nàomuốn tới kinh doanh ở một nước khác thì họ phải nghiên cứu đặcđiểm văn hóa, con người, vùng miền mà họ định đến để có thể sửdụng phong cách nào là thích hợp giúp cho quá trình kinh doanh đạthiệu quả tốt

Chính vì phong cách lãnh ở mỗi chế độ xã hội là khác nhau nên

ta thường thấy người ta chia ta là phong cách lãnh đạo ở phươngĐông và phong cách lành đạo ở phương Tây để làm nổi bật vai tròcủa phong cách lãnh đạo đối với xã hội

Một phong cách lành đạo tốt thì nên được xã hội hóa để nhânrộng, tuy nhiên để việc xã hội hóa này đạt hiệu quả cao thì chỉ nên

áp dụng phong cách lãnh đạo đó ở một số ngành nghề, tình huốngmôi trường nhất định mà thôi

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Trang 11

tình thần hai bên cùng chịu trách nhiệm, cùng nhau tìm cách tháo gỡnhững vướng mắc, những hậu quả nào đó Vì vậy mà người mắc lỗi

sẽ không phải mặc cảm về mình như là "đồ bỏ đi", "vô dụng" chừngnào người đó còn cố gắng vươn lên

Qua phân tích ở trên, chúng ta có thể thay rằng việc áp dụngmột kiểu phong cách lãnh đạo nào đó trong hoạt động quản trị kinhdoanh không đơn giản là áp dụng nguyên bản một kiểu phong cáchnào đó trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh mà đòi hỏi người quảntrì phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phongcách lãnh đạo thích hợp, tuỳ vào những điều kiện, tình huống cụ thểcủa doanh nghiệp Như vậy, áp dụng phong cách quản lý của nhữngnhà lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động quản trịkinh doanh cũng phải tuân theo cách làm trên

Mỹ: George Washington: Một doanh nhân có đạo đức

Ông không chỉ là một vị tướng quả cảm trên chiến trường Sựlãnh đạo, tầm nhìn và lòng dũng cảm của ông đã thống nhất đượcmột đất nước bị chia rẽ mạnh mẽ bởi chiến tranh và đưa Hoa Kỳbước vào con đường tiến tới sự vĩ đại Trước những gian khó, ông vẫngiữ được bản chất chân thật, kiên định, có nhân cách, ông còn là mộtdoanh nhân, một chủ trang trại mang tư tưởng đổi mới Chẳng hạnông đã khởi xướng việc gây giống và sử dụng con la - một lọai thú lạigiữa 2 con khác lọai

Nhà lãnh đạo muốn nuôi dưỡng và phát triển những ý tưởngmới trong khi vẫn gìn giữ cốt cách kiên định cần phải dành nhiều thờigian và tâm trí để học hỏi các ứng xử của George

Abraham Lincoln: Nhà khuyến khích tài ba.

Thành công của Lincoln tạo dựng từ một tính cách đạ được tôiluyện qua những trãi nghiệm, ông đã tự đặt mình vào vị trí của nguờikhác để hiểu được cảm nhận của họ Khả năng đồng cảm này giúp

Trang 12

ông tập hợp các đối thủ của ông lại, tạo ra một nội các bất thườngnhất trong lịch sử và sắp xếp trọng trách theo tài năng của họ.

Lincoln là nhà lãnh đạo thông minh, có nhiều ý tưởng xuấtchúng và có đủ tư tin để đón nhận các đối thủ

2 PCLĐ của Lý Quang Diệu – Singapore

Ông Lý Quang Diệu nổi tiếng khắp thế giới nhờ công đưa đấtnước nhỏ bé trở thành một trong các quốc gia giàu có trên thế giớinhờ quan điểm kiên quyết không khoan nhượng

Xuất phát từ một đầm lầy nghèo nàn, Singapore ngày ấy trongmắt ông Lý Quang Diệu là "không có các yếu tố cơ bản làm nên mộtquốc gia" "Chúng tôi không có dân tộc đồng nhất, ngôn ngữ, vănhóa và vận mệnh chung" - ông nói trong cuộc phỏng vấn với

tờ International Herald Tribune năm 2006 Đã vậy, Singapore cònthiếu thốn tài nguyên và nguồn cấp nước, khả năng phòng thủ rấthạn chế

Trong hơn ba thập kỷ cầm quyền, ông Lý Quang Diệu đã thểhiện mình là nhà lãnh đạo xuất chúng với những quyết sách đầy tínhchiến lược nhằm tạo nên một quốc gia Singapore hùng mạnh về kinh

tế, một trung tâm tài chính và công nghệ cao lớn nhất khu vực, một

xã hội hiện đại-văn minh, một địa điểm an toàn và hấp dẫn các nhàđầu tư đồng thời là nơi “đáng sống” của rất nhiều những cá nhân tàinăng từ khắp nơi trên thế giới

Việc chọn tiếng Anh làm một trong bốn loại ngôn ngữ chính đãgiúp Singapore theo kịp đà phát triển của thế giới Mặt khác, ông LýQuang Diệu còn tận dụng ngay bộ máy hành chính mà người Anh đãxây dựng ở Singapore trong hơn 100 năm đô hộ nhằm tiếp thu mọi

“di sản” của một nền hành chính hiện đại

Ảnh hưởng của ông Lý vượt ra ngoài biên giới của Singapore,nước này là hình mẫu về phát triển kinh tế cho nhiều nước khác Ông

Trang 13

Lý Quang Diệu nhận được sự tôn trọng của nhiều nhă lênh đạo trínthế giới, trong đó có cố lênh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình.

Trọng nhđn tăi vă chống tham nhũng

Ông Lý Quang Diệu đưa ra câc biện phâp nhằm loại trừ triệt đểtình trạng tham nhũng, đưa ra chương trình nhă ở giâ thấp vă kếhoạch công nghiệp hóa nhằm tạo công ăn việc lăm Ngoăi ra, ôngcũng nỗ lực phât triển đồng đều câc nhóm sắc tộc đa dạng nhằm tạobản sắc Singapore độc đâo dựa trín nền tảng đa văn hóa

Ông Lý Quang Diệu nói: “Sự sống còn của Singapore hoăn toăndựa văo sự liím khiết vă hiệu suất của câc bộ trưởng vă quan chứccao cấp của Chính phủ” Theo ông, muốn chống tham nhũng tốt vămuốn thu hút được nhđn tăi, quan chức chính phủ phải được trảlương xứng đâng

Có thể nói, chính sâch xuyín suốt vă quan trọng hăng đầu mẵng Lý Quang Diệu âp dụng - vă được câc thế hệ lênh đạo Singaporekiín trì theo đuổi - chính lă trọng dụng nhđn tăi

Hiện nay, tiền lương của câc bộ trưởng vă thủ tướng Singaporethuộc hăng cao nhất trín thế giới Lương của Thủ tướng Singaporekhoảng 2,2 triệu USD một năm, cao hơn nhiều lần so với thủ tướngNhật vă tổng thống Mỹ

Khi ông Lý Quang Diệu lín nắm quyền văo năm 1959, đất nướcSingapore phải đối mặt với hăng loạt khó khăn lớn Đó lă tỉ lệ thất

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w