- Nâng cao tính cạnh tranh với nền kinh tế hội nhập, giúp người đầu tư đáp ứng được những yêu cầu cao hơn của người sử dụng khó tính Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu - Về lý luận: D
Trang 1ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG XÂY DỰNG
Đề tài : ISO – các khái niệm về chất lượng sản phẩm
và quản lý chất lượng
Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu là cấp thiết vì những lý do cơ bản sau:
- Hội nhập kinh tế mở cửa thị trường, kinh tế phát triển
có rất nhiều doanh nghiệp, công ty, cơ quan… Thamgia vào hệ thống xây dựng đòi hỏi phải có 1 qui
chuẩn chung nhât để phù hợp với mục tiêu, định
hướng chung của toàn thể xã hội
- Các giải pháp xây dựng là vô cùng phong phú, đa dạng nên khó kiểm soát chất lượng sản phẩm, hiệu quả đầu tư
- Chất lượng sản phẩm xd liên quan đến độ an toàn chongười sử dụng, và nếu xảy ra thiệt hại là vô cùng lớn
cả về thời gian, vật chất, tinh thần…
Trang 2- Nâng cao tính cạnh tranh với nền kinh tế hội nhập, giúp người đầu tư đáp ứng được những yêu cầu cao hơn của người sử dụng khó tính
Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
- Về lý luận:
Dựa vào cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm nói chung để vận dụng phù hợp với xu hướng phát triển chung
- Về thực tiễn:
Những qui định, Iso quốc tế, trong nước hiện nay liênquan đến chất lượng và quản lý chất lượng đã làm tăng chất lượng sản phẩm ngày càng cao và tránh được những thất thoát, lãng phí trong công tác quản
lí, hiệu quả đầu tư tăng lên
Các nội dung chính:
I, Một số vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng
Trang 31, Khái niệm, vai trò của chất lượng sản phẩm và QLCL
1.1 Khái niệm
Các loại, thành phần ISO chung, riêng của CLSP và QLCL sản phẩm XD
1.2 Vai trò của CLSP và QLCL
- Đối với nhà thầu
- Đối với chủ đầu tư
- Đối với người sử dụng
- Đối với tư vấn
2, Nguyên tắc hình thành phát triển nội dung, khái niệm, tiêu chuẩn , qui chuẩn – tạo thành ISO
1.Hướng vào khách hàng
2.Sự lãnh đạo
3.Sự tham gia của mọi người
4.Tiếp cận theo quá trình
Trang 45.Cách tiếp cận hệ thống trong quản lý
6.Cải tiến liên tục
7.Quyết định dựa trên sự kiện
8.Quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng
2, Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO quản lý chất lượng
3, Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO
- Các yêu cầu chung về Hệ thống chất lượng
- Các yêu cầu về Trách nhiệm lãnh đạo
- Các yêu cầu về Quản lý nguồn lực
- Các yêu cầu liên quan đến các quá trình chính để Tạosản phẩm
Trang 54, Các lợi ích, tác dụng của ISO đến chất lượng sản phẩm
·Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng:
-"Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất
lượng tốt"
-Giúp định hướng các hoạt động theo quá trình
-Giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có
hệ thống và có kế hoạch
-Giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau
kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại
-Giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm
·Tăng năng suất và giảm giá thành:
-Cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng
công việc làm lại
Trang 6-Giúp kiểm soát chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc
-Giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả công ty và kháchhàng
·Tăng năng lực cạnh tranh:
-Giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việcchứng tỏ với khách hàng rằng:̀ các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết
-Giúp giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích luỹ những bí quyết làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường
·Tăng uy tín của công ty về chất lượng:
-Giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng
Trang 7-Giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi củakhách hàng
-Giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa
II, Thực trạng về áp dụng ISO – về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng
2,1 Thực trạng về điều kiện áp dụng ISO của chủ đầu tư
Trang 8III, Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm và quản lý chất lượng
I, Các khái niệm
1, Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng là gì?
ISO 9000:2000, Quality management systems (hệ thống
quản lý chất lượng) - Fundamentals and vocabulary (cơ sở
và từ vựng): điểm bắt đầu cho việc nắm bắt các tiêu
chuẩn, định nghĩa các thuật ngữ cơ sở và khái niệm được
sử dụng trong họ ISO 9000 nhằm tránh hiểu nhầm khi áp dụng
ISO 9004:2000, Quality management systems (hệ thống
quản lý chất lượng) - Guidelines for performance
Trang 9improvements (hướng dẫn tăng hiệu quả): đây là các tiêu chuẩn giúp duy trì khả năng cải thiện không ngừng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại lợi ích cho tất cả các bên thông qua mục tiêu thoả măn khách hàng.
SO 19011, Guidelines on Quality and/or
Environmental Management Systems Auditing (hướng
dẫn về kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc môi trường): tiêu chuẩn hiện đang được phát triển này giúp đánh giá được khả năng của hệ thống nhằm đạt được một mục tiêu chất lượng cho trước Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng trong nội bộ để kiểm tra (audit) các nhà cung cấp
ISO 10005:1995, Quality management (quản lý chất
lượng) Guidelines for quality plans (hướng dẫn hoạch định chất lượng): giúp chuẩn bị, xét duyệt, chấp nhận và
rà soát lại kế hoạch về chất lượng
Trang 10ISO 10006:1997, Quality management (quản lý chất
lượng) - Guidelines to quality in project management
(hướng dẫn về chất lượng trong quản lý dự án): giúp đảm bảo chất lượng của các quy trình cũng như các sản phẩm của dự án
ISO 10007:1995, Quality management (quản lý chất
lượng) - Guidelines for configuration management
(hướng dẫn về quản lý định dạng): giúp đảm bảo tính liên tục trong vận hành của một sản phẩm phức hợp khi các yếu tố cấu thành nên sản phẩm đó thay đổi riêng lẻ
ISO/DIS 10012, Quality assurance requirements for measuring equipment (yêu cầu về bảo hiểm chất lượng
đối với thiết bị đo đạc) - Part 1: Metrological
confirmation system for measuring equipment (phần 1: hệthống xác nhận đo lường đối với các thiết bị đo đạc):
hướng dẫn các điểm chính của hệ thống định cỡ nhằm đảm bảo việc đo lường chính xác
Trang 11ISO 10012-2:1997, Quality assurance for measuring equipment (yêu cầu về bảo hiểm chất lượng đối với thiết
bị đo đạc) - Part 2: Guidelines for control of measurement
of processes (phần 2: hướng dẫn kiểm soát đo lường quy trình): cung cấp các chỉ dẫn bổ sung trong ứng dụng kiểm soát quy trình thống kê nếu ứng dụng này thích hợp cho mục tiêu ở phần 1
ISO 10013:1995, Guidelines for developing quality manuals (hướng dẫn phát triển chỉ dẫn chất lượng): cung
cấp các hướng dẫn cho việc phát triển và duy trì các chỉ dẫn chất lượng, tuỳ theo các nhu cầu đặc thù
ISO/TR 10014:1998, Guidelines for managing the
economics of quality (hướng dẫn quản lý kinh tế chất
lượng): cung cấp chỉ dẫn nhằm thu được lợi ích kinh tế từ ứng dụng của quản lý chất lượng
ISO 10015:1999, Quality management (quản lý chất
lượng) - Guidelines for training (hướng dẫn đào tạo):
Trang 12cung cấp chỉ dẫn về phát triển, thực hiện, duy trì và cải thiện về chiến lược và hệ thống dành cho các hoạt động đào tạo có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
ISO/TS 16949:1999, Quality systems (hệ thống chất
lượng) Automotive suppliers (nhà cung cấp ngành ô tô) Particular requirements for the application of ISO
-9001:1994 (các yêu cầu riêng cho ứng dụng ISO
9001:1994): chỉ dẫn chuyên ngành cho ứng dụng ISO
9001 trong ngành công nghiệp ô tô
Tính chất của hoạt động sản xuất và các nhu cầu đặc thù
là các yếu tố xác định tiêu chuẩn nào doanh nghiệp sẽ áp dụng để đạt được mục tiêu chung
Khái niệm về ISO 9000
Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International
Organization for Standardization - ISO) được thành lập năm 1947, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thuỵ Sĩ ISO có
Trang 13khoảng hơn 200 ban kỹ thuật đã ban hành hơn 20000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn về kĩ thuật và các tiêu
Trang 14Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lượng
1.Hướng vào khách hàng
2.Sự lãnh đạo
3.Sự tham gia của mọi người
4.Tiếp cận theo quá trình
5.Cách tiếp cận hệ thống trong quản lý
6.Cải tiến liên tục
7.Quyết định dựa trên sự kiện
8.Quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm 4 tiêu chuẩn:
·ISO 9000: Cơ sở và từ vựng
Trang 15·ISO 9001: Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng, làm cơ sở đánhgiá Chứng nhận
·ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống
·ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Chương 4: Các yêu cầu chung về Hệ thống chất lượngChương 5: Các yêu cầu về Trách nhiệm lãnh đạo
Chương 6: Các yêu cầu về Quản lý nguồn lực
Chương 7: Các yêu cầu liên quan đến các quá trình chính
để Tạo sản phẩm
Chương 8: Các yêu cầu về Đo lường, phân tích và cải tiến
Trang 16Các loại trừ khi áp dụng:
Tổ chức chỉ có thể không áp dụng (loại trừ) một số yêu cầu trong Chương 7 với điều kiện không làm ảnh hưởng đến năng lực cung cấp sản phẩm thoả mãn yêu cầu khách hàng hoặc các yêu cầu luật định
Các yêu cầu từ Chương 5 đến Chương 8 được minh hoạ bằng mô hình Tiếp cận theo quá trình
Mô hình này thừa nhận Khách hàng (các yêu cầu và sự thoả mãn) đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của tổ chức/ công ty từ các quá trình chính đến các quá trình hỗ trợ
Các lợi ích chính của ISO 9000
·Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng:
Trang 17-"Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt".
-ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình-ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có kế hoạch
-ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại
-ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm
·Tăng năng suất và giảm giá thành:
-ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại
Trang 18-ISO 9000 giúp kiểm soát chi phí xử lý sản phẩm sai
hỏng, giảm lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc
-ISO 9000 giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả công ty
và khách hàng
·Tăng năng lực cạnh tranh:
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh
thông qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng:̀ các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích luỹ những bí quyết làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường
·Tăng uy tín của công ty về chất lượng:
Trang 19-ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một
hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình,phân tích, đánh giá sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách
hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa
I - Lập ban điều hành:
1.Lập ban điều hành và soạn thảo ISO
2.Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo về chất lượng
Trang 203.Đào tạo nhận thức về ISO 9000
II-Viết hệ thống văn bản:
1.Đào tạo xây dựng hệ thống văn bản
2.Viết sổ tay Chất Lượng
3.Viết các qui trình
4.Viết các qui định, hướng dẫn và biểu mẫu
5.Tổng hợp hệ thống văn bản
Trang 21III- Triển khai áp dụng
1.Hướng dẫn ban hành, áp dụng
2.Thu thập thông tin phản hồi, hiệu chỉnh văn bản
3.Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá nội bộ
4.Lập kế hoạch và đánh giá nội bộ
5.Khắc phục sau đánh giá
Trang 226.Họp xem xét của lãnh đạo
IV-Chứng nhận:
1.Đăng ký thủ tục xin chứng nhận
2.Đánh giá trước chứng nhận (sơ bộ)
3.Khắc phục sau đánh giá sơ bộ
4.Đánh giá chứng nhận
5.Khắc phục sau đánh giá (nếu có) và đón chứng nhận
Trang 23