ĐỀ KIỂMTRAKIẾNTHỨCMÔN VẬT LÝ – GSTTVN.COM LẦN 1: 26 – 10 – 2011, LẦN 2: 30 – 10 - 2011 (Thời gian làm bài: 36 phút) Câu 1: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc B. Tần số C. Năng lượng D. Bước sóng Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=1s. Tại thời điểm t=2,5s tính từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x=-2 cm và vận tốc v =-4 3 cm/s. Phương trình dao động của con lắc là: A. x=4.cos(2 t + 2 /3) (cm) C. x=4.cos(2 t - /3) (cm) B. x=4.cos(2 t - 2 /3) (cm) D. x=4.cos(2 t + /3) (cm) Câu 3: Vận tốc truyền sóng cơ học trong 1 môi trường phụ thuộc vào: A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và cường độ sóng. Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn với tần số góc xác định, độ hơn cực đại của vận tốc dao động: A. phụ thuộc vào trục tọa độ Ox, chiều dương của nó và gốc thời gian t=0 B. phụ thuộc vào trục tọa độ Ox, chiều dương của nó, gốc thời gian t=0 và phương pháp kích thích C. Chỉ phụ thuộc vào phương pháp kích thích. D. Cả 3 phương án A,B,C đều không đúng. Câu 5: Một mũi nhọn S trên mặt chất lỏng phát dao động điều hòa theo quy luật u=Acos(20 t)( cm). Biết vận tốc truyền sang nằm trong khoảng từ 20cm/s đến 25 cm/s. Nếu hai điểm M,N trên mặt chất lỏng nằm trên cùng 1 phương truyền sang đi qua S cách nhau 6 cm luôn dao động ngược qua thì vận tốc truyền sóng là: A. 20cm/s B. 24cm/s C. 23cm/s D. 25cm/s Câu 6: Trong dao động điều hòa: A. Vận tốc biến đổi nhanh pha /2 so với gia tốc. B. Vận tốc biến đổi chậm pha /2 so với li độ. C. Gia tốc biến đổi ngược pha với li độ. D. Li độ biến đổi nhanh pha /2 so với vận tốc. Câu 7: Cường độ âm tại điểm A cách nguồn âm 1m bằng 10 -6 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn I o =10 -12 W/m 2 . Xem rằng nguồn âm là đẳng hướng, năng lượng của sóng âm trải ra trên các mặt cầu ngày càng mở rộng, bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà mức cường độ âm ở đó =0 là: A. 1000m B.500m C.750m D.100m Câu 8: Một vật dao động điều hòa tuân theo quy luật x=2.cos(10t- /6)(cm). Nếu tại thời điểm t 1 vật có vận tốc dương và gia tốc a 1 = 1 m/s thì ở thời điểm t 2 =(t 1 + /20)(s) vật có gia tốc là: A. 0,5. 3 m/s 2 B. -0,5. 3 m/s 2 C. 3 m/s 2 D. - 3 m/s 2 Câu 9: Hai nguồn sóng S 1 S 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30cm phát ra 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f=50Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực đoạn S 1 S 2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của đoạn S 1 S 2 , cách O 1 khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu: A. 3. 6 cm B. 4. 6 cm C. 5. 6 cm D. 6. 6 cm Câu 10: Một con lắc đơn dao động điều hòa tuân theo quy luật x=5cos10t(cm). Tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian T/6 (T là chu kì dao động của con lắc) là: A. 50/ (cm/s) B. 100/ (cm/s) C. 150/ (cm/s) D. 200/ (cm/s) Câu 11: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,15 kg treo thẳng đứng vào 1 giá cố định L dao động điều hòa theo quy luật x=2cos(20t- /6) (cm). Chọn gốc tọa độ ở vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống. Thời gian ngắn nhất từ lúc con lắc bắt đầu dao động t=0 đến khi lực của lò xo tác dụng lên giá đỡ L có độ lớn cực tiểu là: A. /120 (s) B. /40 (s) C. /24 (s) A. 7 /120 (s) Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn vào vật. Độ giãn tại vị trí cân bằng là l . Cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A (A< l ). Lực tác dụng nhỏ nhất vào điểm treo trong quá trình dao động là: A. F=0N B. F=k.( )Al N C. F=k.( )Al N D. F=k.( )lA N Câu 13: Có 3 con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và treo tại 1 nơi. Ba vật 1,2,3 có khối lượng lần lượt là m 1 >m 2 >m 3 . Lực cản của môi trường với 3 vật là như nhau. Đồng thời kéo 3 vật lệch 1 góc nhỏ như nhau rùi buông nhẹ thì: A. 3 con lắc dừng lại cùng 1 lúc B. Con lắc 1 dừng lại sau cùng C. Con lắc 2 dừng lại sau cùng C. Con lắc 3 dừng lại sau cùng Câu 14: Một vật dao động có phương trình là: x= 4 2 sin (5 t- /4)cm. quãng đường vật đi được từ thời điểm t1=1/30s đến thời điểm t2=6s là: A. 337,5cm B. 84,4cm C. 336,9cm D. Đáp án khác Câu 15: Trên 1 sợi dây AB xảy ra sóng dừng. Đầu A gắn vào 1 âm thoa, đầu B để tự do. Chiều dài dây là L. Quan sát trên dây thấy có 7 bụng sóng. Tổng độ dài các phần dây dao động ngược pha với B là: A. 6/13 B. 7/13 C. 1/2 D. Không xác định được Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động nhỏ tại 1 nơi có gia tốc trọng trường g= 2 =10m/s 2 . Nếu vật đI qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh cách điểm treo 50cm thì chu kì dao động của con lắc khi đó là: A. 2s B. 2+ 2 s C. 2 22 s D. Đáp án khác Câu 17: Trong dao động của con lắc lò xo nhận xét nào sau đây là sai: A. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào tần số của hệ dao động. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực điều hòa. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân của dao động tắt dần. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(4 t + /6) cm. Thời điểm thứ 2011 vật qua vị trí x=2 là: A. 24 12049 s B. 502,375s C 24 12061 s D. 502,875s Câu 19: Dây đàn hồi AB là 1,2m hai đầu cố định đang có sóng dừng. Quan sát trên dây ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động và khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,04s. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 4m/s B. 8m/s C. 5m/s D. 10m/s Câu 20: Chu kì của 1 con lắc đơn ở điều kiện bình thường là T=1s. Nếu treo nó vào thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kì dao động của con lắc thay đổi như thế nào: A. Không thay đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Có thể xảy ra cả 3 trường hợp trên Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:……………….…………………….Số báo danh:……………. . ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ – GSTTVN.COM LẦN 1: 26 – 10 – 2011, LẦN 2: 30 – 10 - 2011 (Thời gian làm bài:. Câu 8: Một vật dao động điều hòa tuân theo quy luật x=2.cos(10t- /6)(cm). Nếu tại thời điểm t 1 vật có vận tốc dương và gia tốc a 1 = 1 m/s thì ở thời điểm t 2 =(t 1 + /20)(s) vật có gia. dài dây treo và treo tại 1 nơi. Ba vật 1,2,3 có khối lượng lần lượt là m 1 >m 2 >m 3 . Lực cản của môi trường với 3 vật là như nhau. Đồng thời kéo 3 vật lệch 1 góc nhỏ như nhau rùi buông