1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị kinh điều hành sản xuất ứng dụng lý thuyết jit vào công ty cổ phần giấy an bình

44 632 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 716,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o Tiểu luận: Quản trị kinh điều hành sản xuất ỨNG DỤNG THUYẾT JIT VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH GVHD: PGS. TS. Hồ Tiến Dũng Lớp : QTKD Đêm 2 – K22 Nhóm thực hiện: 4 1. Nguyễn Tài Xuân 2. Nguyễn Chí Vinh 3. Nguyễn Trường Giang 4. Lê Thiện Tâm 5. Nguyễn Thị Thắm 6. Nguyễn Thị Diễm Hương 7. Nguyễn Duy Nam 8. Nguyễn Thị Bích Liên TP.HCM, tháng 12/2013 GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ JIT 5 1. Khái niệm 5 2. Mục đích của JIT 5 3. Các yếu tố chính của JIT 5 3.1. Mức độ sản xuất đều và cố định 5 3.2. Tồn kho thấp 5 3.3. Kích thước lô hàng nhỏ 6 3.4. Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh 6 3.5. Bố trí mặt bằng hợp 6 3.6. Sửa chữa và bảo trì định kỳ 7 3.7. Sử dụng công nhân đa năng 7 3.8. Đảm bảo mức chất lượng cao 8 3.9. Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống 9 3.10. Sử dụng hệ thống “kéo” 9 3.12. Liên tục cải tiến 12 4. Lợi ích áp dụng Just in time 13 5. Nhược điểm của phương thức Just in time 14 6. JIT thành công nhờ một số yếu tố then chốt: 14 7. Điều kiện áp dụng 15 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG T Y CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH 16 1. Giới thiệu sơ lược về công ty 16 1.1. Thông tin công ty 16 1.2. Sơ đồ tố chức công ty 18 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 19 1.4. Dây chuyền sản xuất: 21 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG JIT VÀO AN BÌNH 26 1. Phân tích hiện trạng công ty Cổ Phần Giấy An Bình. 26 2. Ứng dụng JIT vào An Bình 31 2.1. Vận dụng quản điểm tồn kho thấp của JIT giải quyết vấn đề về tồn kho. 32 2.2. Vận dụng quan điểm bố trí mặt bằng hợp giải quyết vấn đề mặt bằng kho 35 GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 2.3. Kích cỡ lô hàng nhỏ 38 2.4. Dùng hệ thống kéo 39 2.5. Điều chỉnh tốt mức độ sản xuất đều và cố định 40 2.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy 40 2.7. Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp 41 2.8. Đào tạo công nhân theo hướng đa năng 41 2.9. Sửa chữa và bảo trì định kỳ 42 2.10. Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình sản xuất 42 2.11. Liên tục cải tiến 43 KẾT LUẬN 43 GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, cạnh tranh là một yếu tố tất yếu không thể tránh khỏi. Để tồn tại mọi doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình về mọi mặt. Trong đó yếu tố giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm được xem là quan trọng nhất. Để làm được điều này doanh nghiệp phải cải tiến hệ thống sản xuất cũng như quy trình làm việc của mình sao cho hiệu quả nhất. Loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất những công đoạn không hợp lý, những công đoạn thừa từ đó sẽ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh. Một điều quan trọng nữa góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp đó là tạo được niềm tin của khách hàng về sản phẩm từ chất lượng và dịch vụ của doanh nghiệp. Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đồng nghĩa với việc ta đã bước chân được vào cánh cửa của thành công. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhận và làm sao lợi nhuận đó là tối ưu. Để làm được điều này thì ta phải thực hiện những công việc đã nêu trên. Nhưng thực hiện nó như thế nào? Dựa vào yếu tố hay mô hình nào để thực hiện? Và phải thực hiện như thế nào? Hệ thống sản xuất Just In Time là một trong những phương pháp giúp doanh nghiệp giải quyết được các vẫn đề này. Đây cũng chính là do nhóm chọn JIT phương pháp áp dụng vào giải quyết những vấn đề tồn đọng của công ty Cổ Phần Giấy An Bình nhằm giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần vào thành công của doanh nghiệp. GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THUYẾT VỀ JIT 1. Khái niệm Sản xuất Just-In-Time, hay JIT, là một triết học quản tập trung vào loại trừ những hao phí trong sản xuất bằng việc chỉ sản xuất đúng số lượng và kết hợp các thành phần tại đúng chỗ vào đúng thời điểm. 2. Mục đích của JIT Nhằm giảm thiểu các những hoạt động không gia tăng giá trị và không di chuyển hàng tồn trong khu vực dây chuyền sản xuất. Điều này sẽ dẫn đến thời gian sản xuất nhanh hơn, thời gian giao hàng ngắn hơn, sử dụng thiết bị hiệu quả hơn, yêu cầu không gian nhỏ hơn, tỷ lệ lỗi sản phẩm thấp hơn, chi phí thấp hơn, và lợi nhuận cao hơn. 3. Các yếu tố chính của JIT 3.1. Mức độ sản xuất đều và cố định Một hệ thống sản xuất JIT đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua một hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau và để nguyên vât liệu và sản phẩm thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng. Mỗi thao tác phải được phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ. Do đó, lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian để thể thiết lập các lịch mua hàng và sản xuất. Rõ ràng là luôn áp lực lớn để được những dự báo tốt và phải xây dựng được lịch trình thực tế bởi vì không nhiều tồn kho để bù đắp những thiếu hụt hàng trong hệ thống. 3.2. Tồn kho thấp Một trong những dấu hiệu để nhận biết hệ thống JIT là lượng tồn kho thấp. Lượng tồn kho bao gồm các chi tiết và nguyên vật liệu được mua, sản phẩm dở dang và thành phẩm chưa tiêu thụ. Lượng tồn kho thấp hai lợi ích quan trọng. Lợi ích rõ ràng nhất của lượng tồn kho thấp là tiết kiệm được không gian và tiết kiệm chi phí do không phải ứ đọng vốn trong các GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 sản phẩm còn tồn đọng trong kho. Lợi ích thứ hai thì khó thấy hơn nhưng lại là một khía cạnh then chốt của triết JIT, đó là tồn kho luôn là nguồn lực dự trữ để khắc phục những mất cân đối trong quá trình sản xuất, nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản ỷ lại, không cố gắng khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn đến chi phí tăng cao. Phương pháp JIT làm giảm dần dần lượng tồn kho, từ đó người ta càng dễ tìm thấy và giải quyết những khó khăn phát sinh. 3.3. Kích thước lô hàng nhỏ Đặc điểm của hệ thống JIT là kích thước lô hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuấtphân phối từ nhà cung ứng. Kích thước lô hàng nhỏ sẽ tạo ra một số lợi ích cho hệ thống JIT hoạt động một cách hiệu quả như sau: - Với lô hàng kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lô hàng kích thước lớn. Điều này sẽ giảm chi phí lưu kho và tiết kiệm diện tích kho bãi. - Lô hàng kích thước nhỏ ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc. - Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng và khi phát hiện sai sót thì chi phí sửa lại lô hàng sẽ thấp hơn lô hàng kích thước lớn. 3.4. Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh Theo phương pháp này, người ta sử dụng các chương trình làm giảm thời gian và chi phí lắp đặt để đạt kết quả mong muốn, những công nhân thường được huấn luyện để làm những công việc lắp đặt cho riêng họ, công cụ và thiết bị cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hóa, thiết bị và đồ gá đa năng thể giúp giảm thời gian lắp đặt. Hơn nữa, người ta thể sử dụng nhóm công nghệ để giảm chi phí và thời gian lắp đặt nhờ tận dụng sự giống nhau trong những thao tác tính lặp lại. Quá trình xử một loạt các chi tiết tương tự nhau trên những thiết bị giống nhau thể làm giảm yêu cầu thay đổi việc lắp đặt, sự tinh chỉnh trong trường hợp này là cần thiết. 3.5. Bố trí mặt bằng hợp GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 Theo thuyết sản xuất cổ điển, mặt bằng của các phân xưởng thường được bố trí theo nhu cầu xử gia công. Hệ thống JIT thường sử dụng bố trí mặt bằng dựa trên nhu cầu sản phẩm. Thiết bị được sắp xếp để điều khiển những dòng sản phẩm giống nhau, nhu cầu lắp ráp hay xử giống nhau. Để tránh việc di chuyển một khối lượng chi tiết lớn trong khu vực thì người ta đưa những lô nhỏ chi tiết từ trung tâm làm việc này đến trung tâm làm việc kế tiếp, như vậy thời gian chờ đợi và lượng sản phẩm dở dang sẽ được giảm đến mức tối thiểu. Mặt khác, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu sẽ giảm đáng kể và không gian cho đầu ra cũng giảm. Các nhà máy khuynh hướng nhỏ lại nhưng hiệu quả hơn và máy móc thiết bị thể sắp xếp gần nhau hơn, từ đó tăng cường sự giao tiếp trong công nhân. 3.6. Sửa chữa và bảo trì định kỳ Do hệ thống JIT rất ít hàng tồn kho nên khi thiết bị hư hỏng thể gây ra nhiều rắc rối. Để giảm thiểu việc hỏng hóc, doanh nghiệp sử dụng các chương trình bảo trì định kỳ, trong đó nhấn mạnh vào việc duy trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất và vào việc thay thế những cụm chi tiết dấu hiệu hỏng trước khi sự cố xảy ra. Những công nhân thường trách nhiệm bảo trì thiết bị máy móc của mình. Mặc dù bảo trì định kỳ, đôi khi thiết bị cũng hư hỏng. Vì vậy, cần thiết phải chuẩn bị cho điều này và phải khả năng sửa chữa cũng như đưa thiết bị vào sản xuất một các nhanh chóng. Muốn vậy, doanh nghiệp cần những chi tiết dự phòng và duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ hoặc huấn luyện công nhân tự mình sửa chữa những hư hỏng đột xuất thể xảy ra. 3.7. Sử dụng công nhân đa năng Trong hệ thống cổ điển, công nhân thường được đào tạo trong phạm vi hẹp mà thôi. Hệ thống JIT dành vai trò nổi bật cho công nhân đa năng được huấn luyện để điều khiển tất cả những công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến việc bảo trì, sửa chữa…Người ta mong muốn công nhân thể điều chỉnh và sửa chữa nhỏ cũng như thực hiện việc lắp đặt. Hãy nhớ rằng trong hệ thống JIT người ta đẩy mạnh đơn giản hóa việc lắp đặt, làm thuận lợi cho người vận hành. Trong hệ thống JIT, công nhân không chuyên môn hóa mà được huấn luyện để thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ thể giúp những công nhân GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 không theo kịp tiến độ. Người công nhân không những trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng công việc của mình mà còn quan sát kiểm tra chất lượng công việc của những công nhân ở khâu trước họ. Tuy nhiên, phương pháp này hạn chế là mất nhiều thời gian và chi phí đào tạo những công nhân đa năng để đáp ứng yêu cầu của hệ thống. 3.8. Đảm bảo mức chất lượng cao Những hệ thống JIT đòi hỏi các mức chất lượng cao. Những hệ thống này được gài vào một dòng công việc liên tục, nên sự xuất hiện của những trục trặc do chất lượng kém sẽ tạo sự phá vỡ trên dòng công việc này. Thực tế, do kích thước các lô hàng nhỏ, lượng hàng tồn kho để đề phòng mọi bất trắc thấp, nên khi sự cố xảy ra, việc sản xuất phải ngừng lại cho đến khi sự cố được khắc phục. Vì vậy, phải tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chóng giải quyết trục trặc khi chúng xuất hiện. Hệ thống JIT dùng ba giải pháp mũi nhọn để xử vấn đề chất lượng: Một là, thiết kế chất lượng cho sản phẩm và quá trình sản xuất. Thực tế cho thấy hệ thống JIT sản xuất sản phẩm được tiêu chuẩn hóa sẽ dẫn đến tiêu chuẩn hóa các phương pháp làm việc, các công nhân rất quen thuộc với công việc của họ và sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất cả những vấn đề trên sẽ đóng góp làm tăng chất lượng sản phẩm ở các khâu của quá trình sản xuất. Hai là, yêu cầu các nhà cung cấp giao nguyên liệu và các bộ phận sản phẩm chất lượng cao để giảm thiểu trục trặc do hàng hóa đem tới. Nếu đạt được yêu cầu này, thời gian và chi phí kiểm tra hàng hóa thể được loại bỏ. Ba là, làm cho công nhân trách nhiệm sản xuất những hàng hóa chất lượng cao. Điều này đòi hỏi phải cung cấp thiết bị và công cụ làm việc phù hợp, huấn luyện phương thức làm việc thích hợp cho công nhân, huấn luyện trong đo lường chất lượng và phát hiện lỗi, động viên công nhân cải tiến chất lượng sản phẩm và khi sự cố xảy ra thì tranh thủ sự cộng tác của công nhân. GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 3.9. Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống Hầu hết hệ thống JIT mở rộng về phía người bán, người bán được yêu cầu giao hàng hóa chất lượng cao, các lô hàng nhỏ và thời điểm giao hàng tương đối chính xác. Theo truyền thống, người mua đóng vai trò kiểm tra chất lượng và số lượng hàng mang đến, và khi hàng hóa kém phẩm chất thì trả cho người bán để sản xuất lại. Trong hệ thống JIT, hàng hóa kém phẩm chất sẽ đình trệ sự liên tục của dòng công việc. Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa đưa đến được xem là không hiệu quả vì nó không được tính vào giá trị sản phẩm. Do đó việc đảm bảo chất lượng được chuyển sang người bán. Người mua sẽ làm việc với người bán để giúp họ đạt được chất lượng hàng hóa mong muốn. Mục tiêu bản của người mua là thể công nhận người bán như một nhà sản xuất hàng hóa chất lương cao, do vậy không cần sự kiểm tra của người mua. Ngoài ra, hệ thống JIT đòi hỏi tinh thần hợp tác giữa các công nhân, quản và người cung cấp. Nếu không đạt được điều này thì khó thể một hệ thống JIT thật sự hiệu quả. 3.10. Sử dụng hệ thống “kéo” Thuật ngữ “đẩy” và “kéo” dùng để mô tả hai hệ thống khác nhau nhằm chuyển dịch công việc thông qua quá trình sản xuất. Trong hệ thống đẩy, khi công việc kết thúc tại một khâu, sản phẩm đầu ra được đẩy tới khâu kế tiếp, ở khâu cuối cùng, sản phẩm được đẩy vào kho thành phẩm. Ngược lại, trong hệ thống kéo, việc kiểm soát sự chuyển dời của công việc tùy thuộc vào hoạt động đi kèm theo, mỗi khâu công việc sẽ kéo sản phẩm từ khâu phía trước nếu cần. Đầu ra của hoạt động sau cùng được kéo bởi nhu cầu khách hàng hoặc bởi lịch trình sản xuất chính. Như vậy, trong hệ thống kéo, công việc được luân chuyển để đáp ứng yêu cầu của công đoạn kế tiếp theo của quá trình sản xuất. Trái lại, trong hệ thống đẩy, công việc được đẩy ra khi nó hoàn thành mà không cần quan tâm đến khâu kế tiếp theo đã sẳn sàng chuẩn bị cho công việc hay chưa. Vì vậy công việc thể bị chất đống tại khâu chậm tiến độ do thiết bị hỏng hóc hoặc phát hiện vấn đề về chất lượng. GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm soát dòng công việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Trong hệ thống JIT, sự thông tin ngược từ khâu này sang khâu khác, do đó công việc được di chuyển “đúng lúc” tới khâu kế tiếp, theo đó dòng công việc được kết nối nhau, và sự tích lũy thừa tồn kho giữa các công đoạn sẽ được tránh khỏi. rất nhiều cách để truyền tin giữa các công đoạn, một trong những cách thông thường nhất là dùng công cụ Kanban. Định nghĩa về KANBAN. KANBAN là một công cụ để vận hành hệ thống JIT. Đó một chiếc nhãn, thường được bọc bên trong một bao bì nhựa. Trên KANBAN, thường chứa những thông tin sau: Tên chi tiết, sản phẩm được sản xuất. Sức chứa container. Địa chỉ, ký hiệu của quy trình làm việc trước. Địa chỉ, ký hiệu của quy trình sau. Ngoài các thông tin chủ yếu đó, thì tuỳ vào loạI KANBAN và tuỳ vào tình hình cụ thể của mỗI doanh nghiệp mà thể thêm những thông tin khác. Chức năng của KANBAN. Hướng dẫn: là công cụ hướng dẫn sản xuất và vận chuyển.(sản xuất chi tiết, sản phẩm nào, vận chuyển bao nhiêu…) Tự kiểm tra: để ngăn ngừa sản xuất thừa. Mỗi công đoạn tự kiểm tra để đảm bảo chỉ sản xuất những chi tiết, sản phẩm với số lượng cần thiết, tại thời điểm cần thiết. Kiểm tra bằng mắt: thẻ KANBAN không chỉ chứa thông tin bằng số mà còn chứa thông tin vật lý. ( Ví dụ: các thẻ KANBAN màu trắng, xanh lá, và vàng: màu trắng hoặc xanh thì chưa cần sản xuất ngay, màu vàng là tín hiệu việc sản xuất phảI được bắt đầu) Cải tiến hoạt động: KANBANduy trì mức tồn kho tốI thiểu, giảm chi phí sản xuất, nhờ vậy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. [...]... là giấy thải, giấy thu hồi các loại Qua 17 năm họat động công ty luôn tự hào đã nhiều đóng góp to lớn cho ngành công nghiệp giấy và bột giấy Việt Nam An Bình luôn nỗ lực cải tiến đầu tư ứng dụng thiết bị công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao của thị trường 1.1 Thông tin công ty Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH Tên tiếng Anh:... GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG JIT VÀO AN BÌNH 1 Phân tích hiện trạng công ty Cổ Phần Giấy An Bình Mục tiêu áp dụng JIT là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Vấn đề cốt lõi là đáp ứng nhu cầu của khách hàng nên nhóm tiến hành phân tích hiện trạng từ những nguyên nhân hiện An Bình không đáp ứng được nhu cầu của khách... tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay Nhóm thực hiện: nhóm 4 GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH 1 Giới thiệu sơ lược về công ty Với ý thức phát triển bền vững nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống của cộng đồng, Công ty cổ phần giấy An Bìnhsản phẩm chính là giấy bao bì công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu... PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNH 23 THUNG Công Ty TNHH Giấy Tân Hưng 0.57% 84.87% 24 TNTAN Công Ty Cổ Phần Thái Nhật Tân 1.84% 86.72% … … … … … 40 PLONG Công Ty Cổ Phần Phú Long 0.36% 96.72% 0.24% 96.96% 0.35% 97.31% 0.11% 97.42% Công Ty TNHH SX - TM Trường 41 TRHUNG Hưng Công Ty TNHH- Công Nghiệp 42 TVHUNG Tân Vĩnh Hưng Sở Bao Bì Giấy Tân Vĩnh 43 TVPHONG Phong C Công Ty Liên Doanh Bao Bì 44 UNITED... 4.21% 14.53% 5 NAN Công Ty TNHH Nam An 3.11% 17.65% 6 OJI Ojitex Việt Nam Co.,LTD 3.88% 21.52% … … … … … 17 DLOI Công Ty Bao Bì Đồng Lợi 0.83% 77.23% A Công Ty TNHH Giấy Yuen Foong 18 DN Yu Đồng Nai 1.95% 79.17% 19 GTU Công Ty TNHH Giác Từ 0.88% 80.05% B Công Ty TNHH TM-SX Bao Bì 20 HAN Hồng An 1.89% 81.94% 21 LXUONG Công Ty TNHH Long Xương 1.35% 83.30% 1.00% 84.30% Công Ty TNHH SX-TM Giấy 22 NPHONG... 1.3 JITAN BÌNH Lịch sử hình thành và phát triển công ty Năm 1992, công ty được hình thành theo Luật Công Ty của chính phủ Là một sở tư nhân nhỏ của gia đình, khởi sự sản xuất mặt hàng bột giấy bán hoá từ nguyên liệu tre nứa nhằm cung cấp cho các nhà máy giấy quốc doanh trong nước Sau đó, tiếp tục đầu tư sản xuất giấy và bao bì carton với doanh thu năm đầu tiên 5 tỷ đồng Cho đến năm 2003, doanh... động sản xuất kinh doanh: Nhóm thực hiện: nhóm 4 GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JITAN BÌNHSản xuất giấy bao bì, công suất (75.000tấn/năm), bao gồm: Giấy carton sóng (corrugating medium) Giấy carton lớp mặt (testliner)  Kinh doanh: Mua bán các loại giấy phế thải, giấy thu hồi (theo tiêu chuẩn của Học viện Công nghiệp Tái chế Phế liệu Hoa kỳ, INC Paper Stock) Thu gom giấy thải nội địa: OCC,BBC,HWS; Giấy. .. khối/hecta) Song song đó, công ty cũng đă tạo được công ăn việc làm thường xuyên cho 400 cán bộ công nhân viên của công ty, và nhiều việc làm khác cho các đơn vị dịch vụ cung ứng Thông qua việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, công ty đă đóng góp cho ngân sách các loại thuế trên dưới 7 tỷ đồng, cũng như tiết kiệm ngoại tệ khoảng 10 triệu USD cho việc thay thế hàng nhập khẩu Công ty cổ phần giấy An Bình là một trong... hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế của tỉnh Bình Dương và đă nhận được nhiều bằng khen từ Sở Tài Chính Công ty CP Giấy An Bình là một trong những doanh nghiệp tái chế giấy hàng đầu ở VN chuyên sản xuất giấy cactông làm bao bì từ nguyên liệu giấy vụn, giấy thải… nhập khẩu và nội địa Nhờ sớm nhận thức được giá trị môi trường và kinh tế to lớn của tái chế mà An Bình đã đạt được sự tăng trưởng ng an mục,... hại cho nhà sản xuất vì sẽ phải chịu những tổn thất phát sinh do việc ngừng sản xuất Tóm lại, JIT là hệ thống sản xuất được sử dụng chủ yếu trong sản xuất lặp lại, trong đó sản phẩm luân chuyển qua hệ thống được hoàn thành đúng lịch trình và rất ít tồn kho Các lợi ích của JIT đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà sản xuất từ vài thập niên trở lại đây, và việc áp dụng hệ thống JIT trong các doanh nghiệp . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o Tiểu luận: Quản trị kinh điều hành sản xuất ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT JIT VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY AN BÌNH . chức công ty 18 1.3. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 19 1.4. Dây chuyền sản xuất: 21 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG JIT VÀO AN BÌNH 26 1. Phân tích hiện trạng công ty Cổ Phần Giấy An Bình. . tranh, góp phần vào thành công của doanh nghiệp. GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng JIT – AN BÌNH Nhóm thực hiện: nhóm 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ JIT 1. Khái niệm Sản xuất

Ngày đăng: 25/06/2014, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w