Hai giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo MKH

Một phần của tài liệu Dạy Học Theo Mô Đun Kỹ Năng Hành Nghề, Vận Dụng Vào Dạy Mô Đun Sửa Chữa Và Vận Hành Máy Điện Trong Đào Tạo Nghề, Trình Độ Cao Đẳng-273271 (Trang 28 - 39)

VIII. Cấu trỳc của Luận văn

1.2.3.Hai giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo MKH

B. NỘI DUNG

1.2.3.Hai giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo MKH

Để tiến hành đào tạo theo MKH, cơ sở đào tạo cần thực hiện giai đoạn thiết kế và giai đoạn triển khai đào tạo. Nội dung cụng việc của mỗi giai đoạn được hệ thống húa như sau:

1.2.3.1. Giai đoạn thiết kế nội dung

Giai đoạn này bao gồm cỏc cụng việc cơ bản như sau: - Điều tra, dự bỏo nhu cầu đào tạo.

- Phõn tớch nghề và cỏc cụng việc trong quy trỡnh hành nghề. - Phõn tớch kỹ năng và cỏc chuẩn về kỹ năng của cụng việc. - Xỏc định cỏc đơn nguyờn học tập ĐN và M0.

- Xõy dựng nội dung cỏc ĐNhọc tập.

- Xõy dựng kho tư liệu cỏc đơn nguyờn học tập thành hệ thống. - Lập cỏc bộ tài liệu cho từng M0.

Giai đoạn này chỉ cần tiến hành một lần với quy mụ tổng thể để xõy dựng kho tư liệu chứa cả hệ thống đơn nguyờn học tập của cỏc nghề hoàn chỉnh. Tuy nhiờn kho tư liệu này vẫn thường xuyờn được hoàn thiện bằng cỏch hiệu chỉnh những đơn nguyờn đó lạc hậu và bổ sung những đơn nguyờn mới, làm cho nội dung

Tài liệu hướng dẫn giỏo viờn Tài liệu hướng dẫn học sinh Danh mục thiết bị, vật liệu cần cú

Cỏc đơn nguyờn học tập

1. Xỏc định cỏc thụng số và đấu dõy mỏy biến ỏp. 2. Thỏo lừi thộp của mỏy biến ỏp.

3. Thỏo cuộn dõy của mỏy biến ỏp

4. Lấy số liệu dõy quấn của mỏy biến ỏp. 5. Tớnh toỏn số liệu dõy quấn mỏy biến ỏp.

27

đào tạo thường xuyờn được đổi mới, hiện đại húa để đỏp ứng nhu cầu của cụng nghệ sản xuất, của tiến bộ kỹ thuật.

Khỏc với việc xõy dựng CTĐT truyền thống, khi thiết kế nội dung đào tạo theo mụ đun cần chỳ ý điểm khỏc nhau cơ bản giữa chương trỡnh đào tạo truyền thống và đào tạo theo mụ đun chớnhlà việc biờn chế nội dung cho cỏc mụn học/mụ đun trong CTĐT.

Cú thể so sỏnh sự khỏc nhau giữa cấu trỳc CTĐTtruyền thống (Hỡnh 1.5) và chương trỡnh đào tạo theo cấu trỳc mụ đun (Hỡnh 1.6). CTĐT truyền thống được cấu trỳc theo “lỏt cắt” ngang, trong đú cỏc mụn học được bố trớ theo cỏc khối kiến thức được phõn chia tương đối độc lập; Cỏc mụn học thuộc phần kiến thức cơ bản, cơ sở, lý thuyết nghề và phần thực hành/ thớ nghiệm được cấu trỳc riờng biệt, được sắp xếp theo trỡnh tự logic về mặt kiến thức/ kỹ năng. Hỡnh 1.6 mụ tả cấu trỳc CTĐT xõy dựng theo mụ đun. CTĐT được cấu trỳc theo “lỏt cắt” dọc, trong trường hợp này ranh giới giữa cỏc lĩnh vực kiến thức khụng cũn nữa, mỗi mụ đun cú thể tập hợp cỏc kiến thức/ kỹ năng của nhiều mụn học, ngược lại kiến thức/ kỹ năng của một mụn học truyền thống cú thể được chia sẻ, lồng ghộp vào nhiều mụ đun trong CTĐT. Trong đú A, B, C .. là cỏc nội dung, cụng việc nghề nghiệp được xỏc định thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch nghề, ứng với mỗi nội dung lại cú cỏc cụng việc cụ thể, nội dung A bao gồm cỏc cụng việc A1, A2, A3 … An, nội dung B bao gồm cỏc cụng việc B1, B2, B3 .. Bn .. trờn cơ sở bảng phõn tớch cỏc nội dung và cụng việc, cỏc mụ đun đào tạo được hỡnh thành với cỏc cụng việc cụ thể thực hiện được trong từng mụ đun, mặc dựcỏc cụng việc đú thuộc về cỏc lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau.

28 Cơ bản (A) Cơ sở (B) Chuyờn ngành (C) Mụn học Mụn học Mụn học A 1 , A2 , A3 ,.. An B1 , B2 , B3 ,.. Bn C1, C2 , C3 , ... Cn Mụ đun 1 Mụ đun 2 Mụ đun 3 Mụ đun n Hỡnh 1.5. Chương trỡnh truyền thống (Cấu trỳc ngang) Hỡnh 1.6.

Chương trỡnh theo cấu trỳc mụ đun (Cấu trỳc dọc)

Cỏc mụ đun trong CTĐT cú thời lượng khỏc nhau, tựy theo tớnh chất cú thể bố trớ cỏc mụ đun theo thứ tự song song hoặc kế tiếp nhau. CTĐT theo cấu trỳc mụ đun cú thể được hỡnh thành bởi toàn bộ cỏc mụ đun, cú thể sử dụng kết hợp cỏc mụ đun và mụn học. Chương trỡnh khung trỡnh độ Cao đẳng nghề và chương trỡnh khung trỡnh độ Trung cấp nghề cho 48 nghề của Bộ LĐTB&XH ban hành đó sử dụng kết hợp cỏc mụn học và mụ đun. Thiết kế CTĐT theo mụ đun cho phộp khả năng lựa chọn linh hoạt ngành nghề đào tạo; Mụ hỡnh này tương tự như việc tớch lũy cỏc tớn chỉ củasinh viờn Đại học trong CTĐT theo học chế tớn chỉ.

1.2.3.1.1. Xỏc định nội dung của cỏc mụ đun trong chương trỡnh đào tạo.

Để xỏc định được nội dung của mỗi mụ đun trong CTĐT cần phải dựa vào nhiều yếu tố, xuất phỏt điểm tất nhiờn ta phải căn cứ vào CTĐTđể xỏc định nội dung và thời lượng của mụ đun, căn cứ vào cỏc mụn học/ mụ đun khỏc trong CTĐT để định hướng và giới hạn nội dung của mụ đun đang nghiờn cứu. Trong trường hợp phỏt triển CTĐT mới thỡ cơ sở để xỏc định nội dung của mụ đun là phần mụ tả về kiến thức, kỹ năng nghề cần đạt được của người học sau khi tham gia đào tạo - kết quả của việc gia cụng tri thức, chia sẻ của nhà quản lý lao động, tổng kết kinh nghiệm đào tạo (phỏt triển CTĐT theo phương phỏp DACUM - Development of A Curriculum).

Điểm đặc trưng cần lưu ý khi xỏc định nội dung của mụ đun là khõu tổ chức dạy học được thực hiện theo phương phỏp truyền thụ lý thuyết song song với hướng

29

dẫn thực hành/ thớ nghiệm, cũng trong quỏ trỡnh đú giỏo viờn tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập từng bài tập và của cả mụ đun cho mỗi học sinh. Điều này giỳp cho nhà thiết kế chương trỡnh cú được định hướng/định lượng về nội dung/khối lượng kiến thức biờn chế cho từng mụ đun một cỏch phự hợp, trỏnh tỡnh trạng “nhồi nhột” kiến thức dẫn đến quỏ tải cho người học, cần thực hiện triệt để quan điểm “cần gỡ học đấy”, nội dung lý thuyết trong mỗi mụ đun chỉ cần đủ để thực hiện cỏc cụng việc thực hành/ thớ nghiệm.

1.2.3.1.2. Mối liờn hệ giữa cỏc bài trong mụ đun và cỏc mụ đun trong CTĐT.

Để đảm bảo quỏ trỡnh đào tạo diễn ra theo đỳng quy luật nhận thức, phỏt triển kiến thức/ kỹ năng của người học, cần bố trớ sắp xếp thứ tự thực hiện cỏc bài trong mụ đun, cỏc mụ đun trong CTĐT theo một trỡnh tự nhất định. Việc này đũi hỏi phải cú những người cú chuyờn mụn sõu về lĩnh vực ngành nghề đào tạo, cú kinh nghiệm trong phỏt triển CTĐT. Thứ tự thực hiện cỏc bài trong mụ đun và giữa cỏc mụ đun trong CTĐT phải đảm bảo tớnh kế thừa về nội dung cỏc kiến thức/ kỹ năng trang bị cho người học (từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp..).

Thụng tin về mối quan hệ giữa cỏc bài trong mụ đun và giữa cỏc mụ đun trong CTĐT cũn giỳp cho nhà quản lý, điều phối kế hoạch cú cơ sở để bố trớ kế hoạch giảng dạy cho phự hợp với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ giỏo viờn tham gia giảngdạy mụ đun. Vớ dụ, một mụ đun đào tạo được thiết kế gồm cú 3 bài, căn cứ vào nội dung cỏc bài tập cú thể cú cỏc cỏch bố trớ thứ tự thực hiện cỏc bài trong mụ đun đú theo cỏc phương ỏn thể hiện trờn hỡnh 1.7.

1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Hỡnh 1.7. Vớ dụ về bố trớ thứ tự thực hiện cỏc bài trong mụ đun

30

A-Cỏc bài độc lập; B-Bài 3 chỉ được học sau khi đó học cỏc bài 1 và 2..; C-Sau khi học xong bài 1, cú thể học bài 2 hoặc bài 3…; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D-Thực hiện lần lượt cỏc bài theo thứ tự 1, 2, 3...

Phương ỏn A: Cỏc bài trong mụ đun hoàn toàn độc lập, khụng cú điều kiện ràng buộc về kiến thức/ kỹ năng (điều kiện tiờn quyết); trường hợp này cho phộp linh hoạt hoỏn đổi thứ tự thực hiện cỏc bài tập theo điều kiện trang thiết bị/ mỏy múc tại xưởng thực hành/ phũng thớ nghiệm hoặc theo tiến độ giảng dạy của giỏo viờn.

Phương ỏn B: Bài 1 và bài 2 cho phộp thực hiện độc lập nhưng chỉ sau khi học hết bài 1 và 2 thỡ mới được học bài 3 (điều kiện tiờn quyết của bài 3 là đó học xong cỏc bài 1 và 2); trường hợp này chỉ cho phộp thay đổi thứ tự thực hiện bài 1 và 2, sau khi hết cả hai bài thỡ mới được học bài 3.

Phương ỏn C: Điều kiện tiờn quyết của bài 2 và bài 3 là đó học bài 1; như vậy sau khi học xong bài 1 thỡ cú thể bố trớ cho học bài 2 hoặc bài 3.

Phương ỏn D: Điều kiện để được học bài3 là đó học bài 2, điều kiện để học bài 2 là đó học bài 1; trường hợp này bắt buộc phải bố trớ học cỏc bài theo đỳng thứ tự.

Tương tự như vậy, thứ tự thực hiện cỏc mụ đun trong CTĐT cũng cần được xỏc định cụ thể; mỗi mụ đun trong CTĐT cần quy định rừ điều kiện tiờn quyết, những điều kiện về kiến thức, kỹ năng của người học khi bắt đầu nghiờn cứu cỏc mụ đun trong chương trỡnh.

1.2.3.2. Giai đoạn triển khai đào tạo

1.2.3.2.1. Cỏc bước triển khai đào tạo

Quỏ trỡnh đào tạo được tiến hành theo cỏc bước như sau: - Kiểm tra, đỏnh giỏ trỡnh độ của học sinh nhập học. - Phõn loại trỡnh độ học sinh và phõn lớp.

- Xỏc định nội dung đào tạo cho từng lớp. - Tiến hành quỏ trỡnh đào tạo (hoặc tự đào tạo).

- Đỏnh giỏ, cấp chứng chỉ sau khi học xong mỗi MKH.

Quỏ trỡnh này được thể hiện ở sơ đồ tiếp cận nghề theo MKH (hỡnh 1.8). Khỏc với giai đoạn 1, giai đoạn 2 thường được tiến hành thường xuyờn, linh hoạt để đỏp ứng nhu cầu cỏ biệt húa trong việc học nghề của mỗi người cũng như của thị trường lao động.

31

Phân tích điều kiện kinh tế xã hội Lập các bộ tài liệu học tập Xây dựng các đơn nguyên học tập Xác định môđun và đơn nguyên học tập Phân tích công việc

và kỹ năng nghề Phân tích nghề Điều tra và dự báo

nhu cầu đào tạo

Tuyển sinh học sinh

Hành nghề Đánh giá, cấp

chứng chỉ Tiến hành đào tạo Xác định môđun kỹ

năng hành nghề Phân loại học sinh

Đánh giá trình độ

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Hỡnh 1.8. Phương phỏp tiếp cận nghề theo MKH

1.2.3.2.2. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học theo mụ đun.

Từ việc so sỏnh sự khỏc nhau giữa CTĐT truyền thống với CTĐT theo cấu trỳc mụ đun ở hỡnh 1.5 và hỡnh 1.6 ta thấy rằng nội dung cỏc mụ đun trong CTĐT được biờn chế theo chiều dọc của cỏc khối/ lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, vỡ vậy việc tổ chức dạy học theo mụ đun cần tiến hành sao cho việc tớch lũy kiến thức của người học phải được thực hiện song song với quỏ trỡnh hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Thời gian gần đõy, phương phỏp dạy học “Tớch hợp” được sử dụng tương đối phổ biến và được xem là phương phỏp dạy học tớch cực, cú tỏc dụng gợi mở, củng cố kiến thức lý thuyết cú liờn quan trực tiếp đến từng bài thực hành/thớ nghiệm, tạo điều kiện cho người học củng cố lại kiến thức lý thuyết và hỡnh thành biểu tượng/ động hỡnh nghề nghiệp trong thời gian giỏo viờn thực hiện giai đoạn hướng dẫn ban đầu của cỏc bài thực hành/ thớ nghiệm. Trong dạy học mụ đun, phương phỏp dạy học “tớch hợp” được

32

xem là chủ đạo, do đặc điểm cấu trỳc nội dung của mụ đun luụn chứa đựng phần nội dung lý thuyết và thực hành/ thớ nghiệm. Khi CTĐT được thiết kế theo cấu trỳc mụ đun, khối lượng kiến thức/ kỹ năng biờn được chế tương đối trọn vẹn trong chương trỡnh mụ đun, vỡ vậy việc tổ chức dạy học theo mụ đun cần phải được tiến hành sao cho học sinh được trang bị đủ kiến thức lý thuyết và vận dụng ngay vào bài thực hành/ thớ nghiệm.

Quỏ trỡnh tổ chức dạy học theo mụ đun cú thể được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức như sau:

a, Hỡnh thức dạy học toàn lớp

Hỡnh thức này cú đặc điểm là học sinh được biờn chế theo lớp. Mọi học sinh cựng chung một điều kiện về thầy, nội dung, phương phỏp và điều kiện về cơ sở vật chất. Trong quỏ trỡnh lờn lớp, toàn bộ luồng thụng tin đều hướng vềnhõn vật trung tõm là người thầy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh thức học tập này cú ưu điểm là: chất lượng học tập tương đối đồng đều và mang tớnh kinh tế. Vỡ một thầy cú thể lờn lớp với số lượng học sinh đụng. Tuy nhiờn cú nhược điểm là khụng cú sự tương tỏc tớch cực giữa giỏo viờn và học sinh, lý do là người học chủ yếu đúng vai trũ ghi nhớ và tỏi hiện. Hạn chế sự giỳp đỡ cỏ biệt của giỏo viờn, hạn chế khả năng giao tiếp, khả năng điều phối, khả năng đại diện và sử dụng ngụn ngữ riờng của người học.

b, Hỡnh thức dạy học theo nhúm

Việc dạy và học đương nhiờn phải căn cứ vào chương trỡnh giảng dạy đó qui định, thụng thường là dạy theo lớp, theo chương trỡnh dạy học thống nhất để cú một mặt bằng nhận thức là tốt hơn cả. Song trong nhiều trường hợp vỡ điều kiện học tập khụng thể tạo ra cho tất cả lớp học cựng một thời điểm được, khi đú người dạy phải tuỳ vào kinh nghiệm và mức độ khú khăn mà cú thể phõn lớp thành từng nhúm học tập và dựng sơ đồ chuyển chỗ học sinh, trong đú mỗi nhúm thực hiện một nhiệm vụ học tập nhất định; Vớ dụ trường hợp số lượng thiết bị khụng đủ cho tất cả cỏc nhúm tiến hành học tập cựng 1 lỳc, giỏo viờn cú thể yờu cầu cỏc nhúm thực hiện bài tập trờn cỏc thiết bị khỏc nhau sau đú quay vũng đổi vị trớ, thiết bị học tập. Nhưng cuối cựng tất cả cỏc nhúm đều phải hoàn thành cỏc nhiệm vụ học tập theo chương trỡnh đó qui định. Điều đú cũng núi lờn rằng, kết quả học tập phải được làm sõu sắc ở từng nhúm, và kết quả học tập ở từng nhúm cũng đồng thời là kết quả học tập của cả lớp.

33

Dạy học theo nhúm được diễn ra theo phươngthức sau đõy:

- Trước hết giỏo viờn hướng dẫn, giải thớch những nhiệm vụ học tập cho học sinh ở phạm vi cả lớp;

- Phõn chia lớp thành cỏc nhúm học tập; - Giao nhiệm vụ học tập cho từng nhúm;

- Giỏo viờn chuẩn bị sẵn những nội dung cần tư vấn và những điều kiện để giỳp đỡ cho từng nhúm;

- Đỏnh giỏ kết quả học tập (theo nguyờn tắc là tập hợp cả lớp lại) được phõn tớch và tổng hợp hoỏ.

Như trờn đó trỡnh bày, mỗi nhúm được thực hiện một nhiệm vụ học tập khỏc nhau, trong những thời điểm, điều kiện học tập khỏc nhau. Vậy giỏo viờn phải cú biện phỏp gỡ để cho mọi thành viờn của lớp nhận và đạt được cỏc kết quả học tập tương đối đồng đều là điều giỏo viờn phải chỳ ý quan tõm đầy đủ.

Muốn cho kết quả học tập ở mỗi nhiệm vụ học tập đồng đều ở tất cả cỏc nhúm giỏo viờn phải;

-Thụng bỏo rừ nhiệm vụ học tập, nội dung học tập ở cỏc nhúm phải như nhau; -Hướng dẫn cụng việc học tập ở cỏc nhúm phải như nhau;

-Cung cấp vật tư (nguyờn nhiờn vật liệu...) cho cỏc nhúm cú chủng loại, số lượng, chất lượng phải như nhau.

Qua hỡnh thức dạy học theo nhúm, hỡnh thành ở người học kỹ năng giao tiếp xó hội ở những phương thức đặc biệt, vỡ trong quỏ trỡnh học tập này nú phản ỏnh một bộ phận trong toàn bộ mối quan hệ xó hội. Đồng thời học theo nhúm phải tạo điều kiện cho mỗi người học hỡnh thành những kỹ năng chuyờn mụn, kỹ năng phương phỏp và kỹ năng giao tiếp xó hội. Như vậy những cỏi gỡ cần phải hoàn thành trong nhiệm vụ lao động người học phải biết sắp xếp, phõn chia cụng việc, biết tạo thành những nhiệm vụ thành phần, biết hợp tỏc, giỳp đỡ lẫnnhau trong khi giải quyết cỏc nhiệm vụ được giao. Mỗi nhiệm vụ, việc làm cụ thể, họ phải cú ý thức về những cụng việc của mỡnh một cỏch đầy

Một phần của tài liệu Dạy Học Theo Mô Đun Kỹ Năng Hành Nghề, Vận Dụng Vào Dạy Mô Đun Sửa Chữa Và Vận Hành Máy Điện Trong Đào Tạo Nghề, Trình Độ Cao Đẳng-273271 (Trang 28 - 39)