VIII. Cấu trỳc của Luận văn
B. NỘI DUNG
1.2.5. Ưu nhược điểm của đào tạo theo mụđun
1.2.5.1. Ưu điểm
+ Mục tiờu đào tạo và cấu trỳc nội dung đa dạng, thời gian đào tạo được chia nhỏ theo cỏc mụ đun riờng biệt nờn phự hợp với nhu cầu người học và người sử dụng lao động.
+ Đào tạo ban đầu và nõng cao trỡnh độ là một quy trỡnh được thực hiện thường xuyờn, tạo điều kiện cho người học cú thể nhanh chúng đi vào nghề nghiệp cũng như cú thể nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp tới đỉnh cao khi cú điều kiện.
+ Nội dung đào tạo được tớch hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề đảm bảo tiờu chớ “học đi đụi với hành”.
+ Nhanh chúng và kịp thời bổ sung những kiến thức và kỹ năng nghề phự hợp với sự biến đổi nhanh chúng của tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ, cú điều kiện để đào tạo bỏm sỏt được yờu cầu của sản xuất.
47
+ Nõng cao tớnh mềm dẻo, linh hoạt của quỏ trỡnh đào tạo nghề, tạo điều kiện liờn thụng trong một nghề hoặc giữa cỏc nghề khỏc nhau (liờn thụng dọc, liờn thụng ngang), đặc biệt đối với những nghề cựng một lĩnh vực kỹ thuật nhờ vào việc sử dụng chung một số mụđun đơn vị.
+ Hiệu quả kinh tế và đào tạo cao, vỡ hầu hết cỏc kiến thức và kỹ năng đều cú thể được sử dụng ngay để hành nghề sau khi học xong mỗi MKH.
+ Người học cú thể tự học, tự đỏnh giỏ nhờ vào cỏc hướng dẫn, cỏc bài tập kiểm tra, trắc nghiệm sau khi học xong mỗi đơn nguyờn, mỗi mụđun.
+ Cú điều kiện thực hiện “cỏ nhõn hoỏ cao” trong đào tạo, nhờ việc đỏnh giỏ khả năng, trỡnh độ của người học trước khi học và việc hướng dẫn lựa chọn cỏc mụ đun thớch hợp để đạt yờu cầu học tập của họ cũng như mục tiờu đào tạo củanhà trường.
+ Đảm bảo sự linh hoạt, thớch ứng trong đào tạo vỡ nú khụng lấy thời gian làm yếu tố bắt buộc mà chỉ lấy kết quả học tập làm thước đo.
+ Quỏ trỡnh đào tạo gắn liền với thực tiễn và thị trường sức lao động, lấy hoạt động nghề làm đối tượng nghiờn cứu để xõy dựng nờn cỏc mụđun, do đú nội dung học tập khụng bị thừa hay trựng lặp, đỏp ứng tối đa nhu cầu người học.
+ Nhiều mụđun nghề với cỏc đơn nguyờn học tập đó được quốc tế hoỏ, dễ dàng chuyển giao giữa cỏc cơ sở, khu vực đào tạo.
1.2.5.2. Nhược điểm:
+ Chương trỡnh đào tạo khú thể hiện được tớnh hệ thống trong việc cung cấp tri thức cho người học.
+ Việc tổ chức đào tạo đũi hỏi phải cú cơ sở vật chất thớch ứng.
+ Việc trang bị những kiến thức kỹ thuật cơ bản cho một nghề diện rộng bị hạn chế bởi thời gian đào tạo và cấu trỳc lụgic của quỏ trỡnh đào tạo. Mặt khỏc, kiến thức lý thuyết chỉ dựng ở mức thấp, người học khú cú thể đạt được trỡnh độ phõn tớch, đỏnh giỏ vấn đề.
+ Cú thể kộm hiệu quả đối với những mụ đun mà phần thực hành chiếm quỏ ớt, hoặc khi cỏc chuẩn đỏnh giỏ khụng được quy định rừ ràng.
+ Đào tạo theo mụ đun tốn kộm hơn phương thức đào tạo truyền thống vỡ biờn soạn tài liệu giảng dạy phức tạp, phương tiện, thiết bị giảng dạy cần hoàn chỉnh theo quy định.
48
+ Giỏo viờn cần cú trỡnh độ cao và phải được bồi dưỡng phương phỏp giảng dạy theo mụ đun.
1.3. Thực trạng của đào tạo nghề theo mụ đun
Đỏnh giỏ về thực trạng của đào tạo nghề Việt Nam núi chung, Tập san về Đào tạo nghề thỏng 7 năm 2009 của Bộ LĐTBXH đó chỉ rừ, trước yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập quốc tế, cụng tỏc đào tạo nghề ở nước ta đang bộc lộ những tồn tại và bất cập sau đõy:
- Mạng lưới cơ sở dạy nghề, quy mụ, chất lượng đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động, nhu cầu đa dạng của xó hội.
- Một bộ phận học sinh, sinh viờn tốt nghiệp ra trường vẫn khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm vỡ trỡnh độ, kỹ năng nghề cũn yếu khụng phự hợp với cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Nội dung chương trỡnh đào tạo cũn nặng nề, dàn trải, chưa linh hoạt khiến hàng vạn thanh niờn, người lao động cú nhu cầu học một nghề để lập thõn, lập nghiệp khụng cú cơ hội được đào tạo do cũn nhiều rào cản.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học ở đa số cơ sở đào tạo nghề cũn lạc hậu, cũ kỹ. Số cơ sở đào tạo nghề được đầu tư trang thiết bị hiện đại vẫn cũn rất ớt.
- Phương phỏp dạy và học nghề cũn lạc hậu, thời gian thực hành, thực tập cũn ớt, thậm chớ cú cơ sở dạy nghề do kinh phớ eo hẹp vẫn cũn tỡnh trạng dạy chay, dạy lý thuyết là chủ yếu, thực hành thớ nghiệm rất ớt hoặc chỉ mang tớnh hỡnh thức, minh họa là chớnh. Vẫn cũn tỡnh trạng dạy học theo kiểu “thầy đọc-trũ chộp”, học sinh chỉ biết ngồi trong lớp nghe và ghi chộp, khụng cú điều kiện làm việc theo nhúm, học sinh hầu như thụ động trong suốt thời gian học trờnlớp.
Thực trạng về cụng tỏc đào tạo nghề ở Trường Cao Đẳng nghề cơ điện Hà Nội cũng khụng thoỏt khỏi những bất cập, thiếu sút như trờn, chỳng tụi xin cụ thể húa một số đỏnh giỏ tại Khoa Điện như sau:
1.3.1. Về đội ngũ giỏo viờn
1.3.1.1. Xuất xứ đào tạo
49
- 63,6% giỏo viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học thuộc khối kỹ thuật, cụng nghệ, đa số cũn hạn chế về nghiệp vụ sư phạm, hạn chế về khả năng tiếp cận và vận dụng phương phỏp dạy học mới.
- 36,4% giỏo viờn tốt nghiệp cỏc trường Sư phạm kỹ thuật, cỏc giỏo viờn này đều đó được trang bị cỏc kỹ năng dạy học nhưng cú thể núi vẫn cũn mang nặng dấu ấn của cỏc phương phỏp dạy học truyền thống.
1.3.1.2. Năng lực chuyờn mụn
Đa số cỏc giỏo viờn trong khoa đều đảm bảo đỏp ứng tốt về năng lực chuyờn mụn cho giảng dạy nhưng vẫn phải thừa nhận là một bộ phận khụng nhỏ cũn hạn chế về khả năng nghiờn cứu, cập nhật khoa học cụng nghệ mới và trau dồi kinh nghiệm thực tiễn. Điều này dẫn đến việc khụng tạo được hứng thỳ cho học sinh khi học tập tại trường.
1.3.1.3. Phương phỏp dạy học
- Trong dạy học lý thuyết, đa số giỏo viờn vẫn cũn nặng về phương phỏp truyền thống (thầy giảng, trũ nghe và ghi chộp, đỏnh giỏ kết quả học tập vẫn nặng về yờu cầu học sinh phải học thuộc và ghi nhớ).
- Dạy thực hành thỡ nặng về ỏp đặt, ỏp dụng mỏy múc và mang tớnh chất truyền nghề. Khụng rốn cho học sinh thúi quen làm việc cú kế hoạch, chưa chỳ trọng phỏt triển tư duy kỹ thuật cho học sinh khi xử lý cỏc tỡnh huống nghề nghiệp.
- Việc khai tỏc và sử dụng cỏc thiết bị, phương tiện dạy học vẫn cũn hạn chế. Tõm lý của một số giỏo viờn đó lớn tuổi thỡ ngại sử dụng cỏc phương tiện dạy học hiện đại vỡ phải thay đổi phương phỏp, tài liệu giảng dạy; một số giỏo viờn cú sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại nhưng kỹ năng chưa thuần thục, vẫn cũn lỳng tỳng; một số giỏo viờn khỏc thỡ cú tớch cực sử dụng phương tiện dạy học nhưng hiệu quả cũn thấp (vớ dụ như việc sử dụng mỏy chiếu Projektor để cho học sinh đọc những thụng tin đó cú trong tài liệu phỏt tay).
- Trong quỏ trỡnh dạy học, việc sử dụng phương tiện dạy học cũn thiờn về cung cấp thụng tin, thiờn về giảng giải minh họa; chức năng điều khiển hoạt động nhận thức bằng phương tiện dạy học hiện đại cũn mờ nhạt.
50
1.3.2. Về cơ sở vật chất,trang thiết bị đào tạo
Trang thiết bị mỏy múc phục vụ giảng dạy tương đối hiện đại, đỏp ứng đủ về số lượng nhưng hiệu quả khai thỏc cũn hạn chế. Lý do là trong quỏ trỡnh hướng dẫn thực hành phần lớn giỏo viờn vẫn chỉ coi trọng kết quả, xem nhẹ việc rốn luyện kỹ năng cho học sinh; cú trường hợp sau khi thực hiện kiểm tra lấy điểm bài tập xong thỡ học sinh ngồi chơi chứ khụng tiếp tục rốn luyện kỹ năng nghề nghiệp.
1.3.3. Về chất lượng đào tạo
Từ những hạn chế về đội ngũ và cơ sở vật chất trang thiết bị dẫn tới chất lượng đào tạo vẫn cũn thấp so với yờu cầu đổi mới hiện nay. Bờn cạnh đú, cũn phải kể đến một nguyờn nhõn khỏc dẫn đến hạn chế về chất lượng đào tạo đú là hậu quả của tõm lý trọng bằng cấp trong xó hội. Tõm lý của một bộ phận khụng nhỏ học sinh học nghề hiện nay là chưa thật yờn tõm, tự tin về khả năng tỡm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp, dẫn đến việc học sinh khụng phấn chấn học tập hoặc một số khỏc thỡ tạm yờn tõm nhưng nặng về trung bỡnh chủ nghĩa, rất ớt những học sinh hăng say cần cự chịu khúhọc tập.
51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
1. Trong điều kiện khoa học cụng nghệ phỏt triển nhanh chúng như hiện nay, cỏc cơ sở đào tạo, nhất là đào tạo nghề phải thường xuyờn điều chỉnh, thay đổi chương trỡnh và hỡnh thức đào tạo thỡ mới khụng bị lạc hậu với thực tế sản xuất, mới đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động. Trong đú đặc biệt đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo theo mụ đun.
2. Những nghiờn cứu về dạy học và phỏt triển chương trỡnh theo cấu trỳc mụ đun đó được ỏp dụng rộng rói trong lĩnh vực đào tạo nghề ở cỏc nước tiờn tiến. Tuy nhiờn, dạy học theo mụ đun vẫn chưa thực sự phỏt triển trong mụi trường giỏo dục Việt Nam vỡ nhiều lý do khỏch quan cũng như chủ quan.
3. Luận văn này đó đề cập đến một số vấn đề cơ bản của dạy học theo mụ đun bao gồm: Cỏc khỏi niệm về MKH, M0, M0 dạy học, đơn nguyờn học tập, bộ tài liệu dựng cho dạy và học mụ đun; kiểm tra đỏnh giỏ; cỏc giai đoạn thực hiện đào tạo nghề theo M0, trong đú tập trung giới thiệu về cỏc hỡnh thức, phương phỏp tổ chức dạy học theo M0, chỉ ra cỏc cụng việc của người giỏo viờn khi tổ chức dạy học theo M0.
52
CHƯƠNG 2 DẠY HỌC Mễ ĐUN
“SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN”
2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN CễNG NGHIỆP.
Để triển khai một CTĐT, việc đầu tiờn ta phải thực hiện là nghiờn cứu kỹ CTĐT và cỏc văn bản hướng dẫn sử dụng CTĐT; Phải xỏc định được cỏc điều kiện về cơ sở vật chất và cỏc nguồn lực cần thiết để thực hiện CTĐT, đồng thời xỏc định được khả năng đỏp ứng của cơ sở đào tạo khi thực hiện CTĐT đó ban hành. Về nguyờn tắc, cỏc CTĐT được ban hành bao giờ cũng cú một phần nhất định cỏc nội dung đào tạo cho phộp cỏc cơ sở đào tạo được lựa chọn để vận dụng theo điều kiện thực tế của mỡnh (nội dung cỏc phần tự chọn trong CTĐT), điều này cho phộp cỏc cơ sở đào tạo được vận dụng theo điều kiện kinh tế xó hội, yếu tố vựng miền, nhu cầu xó hội… để đảm bảo định hướng đào tạo gắn với thị trường lao động.
2.1.1. Nội dung chương trỡnh khung
Chương trỡnh khung đào tạo Cao đẳng nghề điện cụng nghiệp được ban hành kốm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 thỏng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xó hội, nội dung chương trỡnh bao gồm 12 mụn học, 16 mụ đun bắt buộc và 7 mụ đun tự chọn.
Cú thể núi đõy là CTĐT được xõy dựng rất cụng phu, theo trỡnh tự khoa học, hợplý thể hiện sự quan tõm, đầu tư thớch đỏng của Đảng và Nhà nước đối với giỏo dục đào tạo núi chung và lĩnh vực đào tạo nghề núi riờng. Để cú được bộ chương trỡnh khung đào tạo nghề, ngày 04 thỏng 01 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xó hội đó ký Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH về việc Ban hành Quy định về chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề, chương trỡnh khung trỡnh độ cao đẳng nghề kốm theo cỏc văn bản hướng dẫn xõy dựng chương trỡnh khung. Cụ thể húa Quyết định này, Bộ Lao động thương binh và xó hội đó thành lập Hội đồng xõy dựng chương trỡnh khung đào tạo Cao đẳng nghề và chương trỡnh khung đào tạo Trung cấp nghề quốc gia, thành phần của Hội đồng là cỏc nhà khoa học, cỏc nhà giỏo cú nhiều nhiều kinh nghiệm, tõm huyết với sự nghiệp đào tạo
53
nghề và cỏc Kỹ sư, kỹ thuật viờn là chuyờn gia từ cỏc Cụng ty, xớ nghiệp cú uy tớn trong cả nước. Chương trỡnh khung được xõy dựng theo phương phỏp DACUM (Development of A Curriculum), xuất phỏt từ việc phõn tớch nghề, xỏc định cỏc yờu cầu, nhiệm vụ của người thợ trong thực tế lao động sản xuất để xỏc định cỏc kiến thức, kỹ năng cần đạt được trong quỏ trỡnh đào tạo của người cụng nhõn, kỹ thuật viờn nghề điện cụng nghiệp (chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề) cần đạt được sau khi kết thỳc khúa đào tạo từ 2 đến 3 năm học.
2.1.2. Nhận xột
Khỏc với cỏc chương trỡnh đào tạo truyền thống chỉ bao gồm cỏc mụn học lý thuyết và thực hành thớ nghiệm theo cỏc khối kiến thức/ kỹ năng cơ bản, cơ sở ngành và chuyờn mụn nghề nghiệp; Chương trỡnh khung đào tạo Cao đẳng nghề Điện cụng nghiệp sử dụng kết hợp cả cỏc mụn học và mụ đun, trong đú gồm 12 mụn học, 23 mụ đun trong đú cú 16 mụ đun bắt buộc và 07 mụ đun tự chọn, cụ thể là:
- 06 mụn học chung, bắt buộc cho cỏc nghề đào tạo;
- 06 mụn học bắt buộc thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở ngành; - 02 mụ đun bắt buộc thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở ngành; - 14 mụ đun bắt buộc thuộc khối chuyờn mụn nghề bắt buộc; - 07 mụ đun thuộc khối chuyờn mụn nghề tự chọn.
Với cấu trỳc chương trỡnh sử dụng kết hợp cỏc mụn học truyền thống và cỏc mụ đun nghề như vậy cú thể nhận thấy một số ưu, nhược điểm như sau:
+ Ưu điểm:
- Mục tiờu đào tạo được xỏc định cụ thể, rừ ràng phự hợp với định hướng đào tạo gắn với thị trường lao động.
- Chương trỡnh đào tạo cú tớnh kế thừa từ cỏc chương trỡnh truyền thống, tạo điều kiện cho giỏo viờn và cỏc cơ sở đào tạo cú đủ thời gian nghiờn cứu và chuyển đổi chương trỡnh, phương phỏp đào tạo cho phự hợp.
- Chương trỡnh đào tạo được xõy dựng hoàn toàn phự hợp với cỏc tài liệu, văn bản hướng dẫn trước đú của cỏc cấp cú thẩm quyền (mẫu định dạng chương trỡnh khung, thời gian đào tạo …).
54
- Phần hướng dẫn xỏc định chương trỡnh dạy nghề tương đối cụ thể, chi tiết cú xột đến yếu tố đặc thự của cỏc cơ sở đào tạo.
+ Nhược điểm:
- Chương trỡnh đào tạo cần kốm theo cỏc tiờu chớ và điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo để cỏc cơ sở đào tạo đối chiếu, kiểm chứng và xỏc định mức độ đỏp ứng cho đào tạo theo mụ đun.
- Chưa xõy dựng được bộ mẫu cỏc tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học theo mụ đun, dẫnđến việc triển khai thiếu đồng bộ ở cỏc cơ sở đào tạo do gặp khú khăn trong việc nghiờn cứu, chuẩn bị và chuyển đổi chương trỡnh đào tạo.
2.2. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRèNH Mễ ĐUN “SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN” MÁY ĐIỆN”
2.2.1. Giới thiệu chương trỡnh mụ đun
Đề cương chi tiết chương trỡnh mụ đun “Sửa chữa và vận hành mỏy điện” được giới thiệu tại Phụ lục 2, trang 11.
Mụ đun “Sửa chữa và vận hành mỏy điện” được chọn trong số 14 mụ đunbắt buộc thuộc khối chuyờn mụn nghề bắt buộc nghề điện cụng nghiệp. Nội dung mụ đun nghiờn cứu về cấu tạo, nguyờn lý làm việc và phương phỏp kiểm tra, bảo