1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng

32 14,6K 114

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 78,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 4 1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo 4 1.1.1. Phong cách 4 1.1.2. Lãnh đạo 4 1.1.3. Phong cách lãnh đạo 6 1.2. Chức năng lãnh đạo 7 1.3. Các mô hình phong cách lãnh đạo 11 1.3.1. Phong cách lãnh đạo chuyên quyền 11 1.3.2. Phong cách lãnh đạo bàn giấy 12 1.3.3. Phong cách lãnh đạo dân chủ 12 1.3.4. Phong cách lãnh đạo tự do 12 Tiểu kết chương 1: 13 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG 14 2.1. Tổng quan về tập đoàn vingroup 14 2.2. Phong cách lãnh đạo của nhà tỷ phú đô la Phạm Nhật Vượng 15 2.2.1. Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm tính cách 15 2.2.2. Nhóm yếu tố về năng lực 19 2.3. Đánh giá chung 20 Tiểu kết chương 2: 20 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ QUA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 21 3.1. Giải pháp về nhân tố tâm lý 21 3.2. Các giải pháp khác 23 Tiểu kết chương 3: 26 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trông rộng,

có quan điểm đúng đắn hướng tới sự sáng tạo, năng động, chất lượng, hiệu quả,xây dựng cuộc sống và môi trường xã hội trong sáng, lành mạnh trên nền tảngthế giới quan khoa học Loại trừ tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái, thựcdụng, hẹp hòi, ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, đặc quyền, đặc lợi Con đườnghiệu quả nhất nhất giúp người lãnh đạo quản lý hoàn thiện nhân cách là tự mìnhnhận thức và tự bồi dưỡng, trang bị cho mình những tri thức khoa học, kỹ nănglãnh đạo và tự rèn luyện những phẩm chất nhân cách của mình Phong cách lãnhđạo là một vấn đề mới và quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối vớingười lãnh đạo trong một tổ chức Mỗi người lãnh đạo, quản lý đều phải quantâm và có nhiệm vụ nghiên cứu vận dụng sáng tạo và bổ sung hoàn chỉnhthường xuyên phương pháp và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý trong tất cả các lĩnhvực, phải hiểu đặc điểm tâm lý của từng nhân viên Phong cách lãnh đạo liênquan đến uy tín của người lãnh đạo, quản lý Lựa chọn được phong cách quản lýđúng là rất quan trọng đối với người lãnh đạo, nó ảnh hưởng ngay đến uy tín của

họ Phong cách lãnh đạo là điều kiện, phương tiện quan trọng để đem lại hiệuquả công việc Điều quan trọng đối với người lãnh đạo là lựa chọn phong cáchlãnh đạo phù hợp với công việc hiện tại, với từng đối tượng, với từng yêu cầu,nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn lịch sử Chính vì thế mà trong một tổ chức,phong cách lãnh đạo đã và đang được nhiều người quan tâm Đề tài này chủ yếunói về phong cách lãnh đạo

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thế kỷ XXI, loài người đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của côngnghệ thông tin, cuộc cách mạng trong kỹ thuật sinh học và đặc biệt là nhữngbiến đổi trong quan niệm về mối quan hệ người – người trong các quan hệ xãhội, vai trò của con người được đề cao hơn bao giờ hết

Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biếtngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mình làm rasẵn mà phớt lờ đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng Và cũng không cònnhững nhà lãnh đạo nào chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờ đợi cấp dưới tuânthủ Như vậy, trong bối cảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Namđang cần hội nhập đã đặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật,công nghệ, đào tạo và tư duy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý Những nhàlãnh đạo – quản lý giỏi của tương lai phải là người có những cái nhìn thực tếhơn về giá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý Họ sẽ phải khai thác đượcnhiều nhất tài nguyên con người (tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình ) xungquanh họ Để đạt được như vậy thì người lãnh đạo – quản lý phải nắm đượctrong tay mình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnh đạo.Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứngđược các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh

cá nhân và tập thể trong tổ chức Chính vì lẽ đó mà em chọn “Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng” là đề tài cho bài tiểu luận môn Quản trị học.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng để từ đótìm ra phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển của tổchức, đồng thời thấy được mặt tích cực và mặt hạn chế trong phong cách lãnhđạo từ đó có những giải pháp tốt nhất nâng cao hiệu quả quản lý qua phong cáchlãnh đạo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Về không gian nghiên cứu: Tiểu luận tập chung nghiên cứu về phong

Trang 4

cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng – Tập đoàn Vingroup.

+ Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo của ôngPhạm Nhật Vượng, đồng thời tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý qua phong cách lãnh đạo

4 Vấn đề nghiên cứu

Phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng

5 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu bằng các phương pháp như:

Phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử

Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng

Phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh

6 Ý nghĩa của đề tài

Ý nghĩa lý luận:

+ Xác định vai trò của phong cách lãnh đạo trong quản lý

+ Đưa ra đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý qua phong cách lãnhđạo

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài mục lục, lời nói đầu, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệutham khảo đề tài còn có nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo

Chương 2: Tổng quan về Tập đoàn Vingroup và phong cách lãnh đạo củaông Phạm Nhật Vượng

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý qua phong cách lãnh đạo

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo

1.1.1 Phong cách

Trong tiếng anh, phong cách là style và còn có nghĩa là loại, hạng, kiểu,văn phong, lối nói, phẩm chất tốt, mốt thời trang… Vào công ty, mọi người làmviệc một cách rất trật tự, năng động, chấp hành tốt quy định từ cấp trên, nhânviên ứng xử hoà thuận với nhau, đó được gọi là phong cách làm việc

Phong cách làm việc của mỗi nơi hoàn toàn khác nhau, sự khác biệt đóphân theo vị trí địa lý, phong tục, tập quán, ngành nghề và ngay cả việc cấp trên

đề ra nhằm mục đích tạo ra sự khác biệt trong phong cách đối với các đối thủcủa mình

Trong tiếng Việt khái niệm phong cách được hiểu theo một số nghĩa sau:Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động và ứng xử tạo nêncái riêng của mỗi người, một loại người nào đó Những đực điểm có tính chất hệthống về tư tưởng và nghệ thuật biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sỹ haytrong các sấng tác nói chung của cùng một thể loại Dạng nông ngữ trong nhữnghoàn cảnh xã hội điển hình nào đó khác với những dạng về đặc điểm từ vựng,ngữ pháp, ngữ âm Nói tóm lại, phong cách là tính phổ quát, ổn định về cáchthức để thực hiện một hoạt động nào đó của một cá nhân hay một nhóm người

có cùng tính chất hoạt động Mỗi cá nhân khi thực hiện bất kỳ một hoạt độngnào đều theo một phong cách nhất định Mỗi một tình huống khác nhau, conngười thường đi theo một hướng ứng xử nhất định mà bản thân người đó đã địnhhướng rõ ràng để thực hiện những mục tiêu và dần trở thành một lối sống choriêng mình, tạo ra phong cách riêng

1.1.2 Lãnh đạo

Có nhiều quan niệm khác nhau về lãnh đạo

Theo James Gibson: lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng

không phải toàn bộ công việc quản lý Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người

Trang 6

khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định

George Tery: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ

phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức.

R Tannenbaum, R Weschler và F Massarik: Lãnh đạo là ảnh hưởng liên

nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt.

H Koontz và các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người

sao cho họ cố gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của

tổ chức.

P Hersey và Ken Blanc Hard: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng

đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định.

Có nhiều quan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý.Nhưng có thể khái quát thành hai khuynh hướng điển hình:

Một là: Lãnh đạo và quản lý là đồng nhất với nhau

Hai là: Lãnh đạo và quản lý là hoàn toàn khác biệt

Thực chất, lãnh đạo và quản lý vừa có sự đồng nhất, vừa có sự khác biệt

Để thấy được lãnh đạo và quản lý vừa có sự đồng nhất, vừa có sự khác biệt, cầnphải căn cứ vào các phương diện sau:

Thứ nhất, xét về chủ thể hoạt động.

Sự đồng nhất giữa lãnh đạo và quản lý là ở chỗ một nhà lãnh đạo cũng cóthể được gọi là một nhà quản lý, và ngược lại, một nhà quản lý có thể được coi

là một nhà lãnh đạo

Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý được biểu hiện: chỉ những nhà quản

lý cấp cao mới là những nhà lãnh đạo đúng nghĩa; còn các nhà quản lý cấp trung

và cấp thấp thường không được gọi là nhà lãnh đạo

Thứ hai, xét về phương diện mục tiêu (Nội dung) hoạt động.

Sự đồng nhất giữa lãnh đạo và quản lý đó là các hoạt động này dù đượcthực thi theo cách nào thì cũng nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu của tổ chức

Trang 7

Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý thuộc về tính chất của mục tiêu màchúng hướng tới Mục tiêu của lãnh đạo mang tính định hướng, chiến lược, địnhtính; Mục tiêu của quản lý mang tính chất cụ thể, chiến thuật, định lượng.

Thứ ba, về phương thức hoạt động.

Sự đồng nhất giữa lãnh đạo và quản lý: hoạt động lãnh đạo và hoạt độngquản lý đều phải được thực hiện trên cơ sở khoa học và nghệ thuật để phối hợpcác nguồn lực nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất

Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý thể hiện ở chỗ: hoạt động lãnh đạo

là hoạt động nhằm hướng dẫn, động viên, khích lệ nhân viên và duy trì kỷ luật,

kỷ cương của họ, do vậy, yếu tố nghệ thuật phải được đặt lên hàng đầu và cùngvới nó là phải sử dụng yếu tố khoa học; hoạt động quản lý là hoạt động nhằmduy trì kỷ luật, kỷ cương và động viên, khích lệ nhân viên, do vậy, yếu tố khoahọc được đặt lên trước và cùng với nó là yếu tố nghệ thuật

Từ những quan niệm về lãnh đạo và về mối quan hệ giữa lãnh đạo vàquản lý, xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo và quản lý, có thể đưa ra một định nghĩa

về lãnh đạo (theo nghĩa rộng) như sau:

Lãnh đạo là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để gây ảnh hưởng tíchcực tới con người để phát huy và phối hợp tiềm năng và năng lực của họ nhằmhướng tới hoàn thành mục tiêu của tổ chức

1.1.3 Phong cách lãnh đạo

Theo tác giả Trần Ngọc Khuê: phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thốnghành vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyềnhạn, quyền lực, tri thức và trách nhiệm được giao Phong cách lãnh đạo là mộtkhái niệm thường gặp, còn hay gọi là kiểu lãnh đạo hay lối làm việc của ngườilãnh đạo Có quan niệm rằng phong cách lãnh đạo được giải thích như là một hệthống các mục đích, các phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong công tácquản lý Từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn tâm lý học, phong cách lãnh đạo

đã được bàn nhiều trong các công trình khoa học và thường khái niệm phongcách lãnh đạo thường được hiểu theo các góc độ sau:

- Được coi là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo; nó gắn

Trang 8

liền với kiểu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người.

- Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnhđạo, quản lý mà còn thể hiện, tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tácđộng người khác của người lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt độngquản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

- Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện

và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = cá tính x môi trường Nhìn chung những định nghĩa trên đã đề cập và phản ánh khá rõ nhiều mặt,nhiều đặc trưng khác nhau của phong cách lãnh đạo Tuy nhiên phần lớn cácđịnh nghĩa chỉ nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính của chủ thể lãnh đạochứ chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo như một kiểu hoạt động Kiểuhoạt động đó được diễn ra như thế nào còn phụ thuộc vào yếu tố môi trường xãhội trong đó có sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng, của nền văn hoá

Như vậy, phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của người lãnhđạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứnggiữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hộitrong hệ thống quản lý

1.2 Chức năng lãnh đạo

Chức năng lãnh đạo có các đặc trưng sau:

- Là một chức năng của quy trình quản lý gắn với chủ thể quản lý

- Chức năng lãnh đạo có 2 phương diện cơ bản: Duy trì kỉ cương, kỉ luật

và động viên, khích lệ nhân viên

- Vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật vì thế đòi hỏi chủ thểquản lý phải vận dụng các tri thức của nhiều khoa học

b) Vai trò của chức năng lãnh đạo

Việc xác định mục tiêu, phương án đúng đắn có thể mang lại hiệu quả chohoạt động quản lý khi nó được phân công, phân nhiệm, giao quyền và thiết kế bộ

Trang 9

máy phù hợp Tuy nhiên, khi nhà quản lý đã bố trí, sắp xếp đúng người đúngviệc là điều kiện cần nhưng chưa đủ Vấn đề quan trọng đối với hiệu quả quản lý

là làm thế nào để duy trì kỉ luật, kỉ cương và phát huy cao nhất tiềm năng và

năng lực của nhân viên Đó thực chất là chức năng lãnh đạo (mà nhiều người là

chức năng điều khiển, phối hợp của nhà quản lý)

Chức năng lãnh đạo có những vai trò cơ bản sau:

- Duy trì kỷ luật, kỷ cương nhằm ổn định tổ chức

- Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên để phát huy cao nhất tiềmnăng và năng lực của nhân viên nhằm phát triển tổ chức

- Phối hợp các cố gắng riêng lẻ thành cố gắng chung

- Xây dựng văn hoá tổ chức

c) Nội dung của chức năng lãnh đạo

Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ luật, kỉ cương đối với nhân viên

Việc thực thi kỉ luật, kỉ cương là một nhân tố không thể thiếu để nhằmduy trì sự ổn định của tổ chức Để thực hiện công việc này nhà quản lý phải sửdụng các công cụ:

+ Pháp luật

+ Chính sách

+ Nội quy, quy chế.v.v

Việc thực thi pháp luật, chính sách, nội quy, quy chế đòi hỏi chủ thể quản

lý phải tiến hành thường xuyên, nghiêm túc và theo quy trình khoa học

Để khơi dậy động cơ thúc đẩy của nhân viên, phát huy cao nhất tiềm năng

và năng lực của họ thì người quản lý phải thực hiện:

- Hướng dẫn nhân viên trong việc nhận thức sứ mệnh của tổ chức, quyềnlợi và nghĩa vụ của họ, nhận thức về yêu cầu của công việc mà họ phải đảmnhận

- Cung cấp những điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện quyết định quảnlý

- Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách phù hợp: bố trí, sắp xếp, sử

Trang 10

dụng; đánh giá; đào tạo và phát triển nhân lực; tiền lương, tiền công, tiềnthưởng, phúc lợi tập thể.v.v.

- Xây dựng và thực thi văn hoá tổ chức

d) Phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo

Để thực hiện có hiệu quả những nội dung của chức năng lãnh đạo, nhàquản lý phải thực thi:

- Các nguyên tắc quản lý

- Các phương pháp quản lý

- Lựa chọn một mô hình thức và phong cách quản lý phù hợp

Trong phạm vi cho phép, để làm rõ phương thức thực hiện chức năng lãnhđạo của nhà quản lý, phần này chỉ tập trung giới thiệu các mô thức và phongcách quản lý điển hình đã được khái quát từ thực tiễn để từ đó giúp các nhà quản

lý khi thực hiện chức năng lãnh đạo của mình có sự lựa chọn hiệu qủa

Có rất nhiều mô thức và phong cách quản lý đã được xây dựng xuất phát

từ thực tiễn quản lý mà các nhà quản lý cần tham khảo để vận dụng vào việcthực hiện chức năng lãnh đạo của mình Sau đây là một số mô thức và phongcách quản lý điển hình:

* 4 mô thức quản lý của R Likert:

1 Quản lý quyết đoán - áp chế

2 Quản lý quyết đoán - nhân từ

3 Quản lý tham vấn

4 Quản lý tham gia theo nhóm

* 5 mô thức quản lý của Jane Mouton và R Blake:

1 Phong cách “quản lý suy giảm” (1.1)

2 Phong cách “quản lý đồng đội” (9.9)

3 Phong cách “quản lý theo kiểu câu lạc bộ ngoài trời” (1.9)

4 Phong cách “các nhà quản lý chuyên quyền theo công việc” (9.1)

5 Phong cách “quản lý chuyên quyền rộng lượng” (5.5)

* 7 phong cách lãnh đạo của R Tannenbaum và W.H Schmidt liên quan

tới mức của người quản lý trong việc ra quyết định:

Trang 11

Sự lãnh đạo lấy chủ làm trung tâm Sự lãnh đạo lấy cấp dưới làm trung tâm

Nhà quản trị ra quyết định và phổ biến

Nhà quản trị cho phép cấp dưới hoạt động trong giới hạn cấp trên quy định Nhà quản trị đưa ra quyết định thăm dò có thể thay đổi Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận ý kiến đề xuất, ra quyết định Nhà quản trị xác định giới hạn; yêu cầu nhóm ra quyêt định

Nhà quản trị trình bày ý tuởng và yêu cầu chất vấn Nhà quản trị “bán” quyết định

1 Xây dựng quyết định rồi công bố cho cấp dưới

2 Tuyên truyền quyết định với cấp dưới

3 Báo cáo quyết định cho cấp dưới và khuyến khích họ nêu ý kiến

4 Dự thảo quyết định và cấp dưới đưa ra ý kiến sửa đổi

5 Nêu vấn đề, nghe ý kiến cấp dưới sau đó ra quyết định

6 Nêu yêu cầu và cho cấp dưới quyền ra quyết định

7 Uỷ quyền cho cấp dưới ra quyết định trong phạm vi vấn đề nhất định

Gắn các hành vi ra quyết định với phong cách lãnh đạo từ độc đoán đếndân chủ

Mức độ sử dụng quyền hạn của nhà quản trị Khu vực dành quyền tự do cho những người cấp dưới

Tuy nhiên, sở dĩ có nhiều loại mô thức và phong cách quản lý như vậy là

do người ta căn cứ vào những tiêu chí khác nhau mà những tiêu chí đó chưa phải

là biểu hiện của bản chất của quản lý Thực chất, nếu căn cứ vào quan hệ quyềnlực và cách thức sử dụng quyền lực, có thể phân chia phong cách quản lý thành

ba loại điển hình:

- Phong cách quản lý chuyên quyền

- Phong cách quản lý dân chủ

- Phong cách quản lý “tự do”

Trang 12

Từ ba phong cách này có thể phái sinh những phong cách khác Các nhàquản lý căn cứ vào điều kiện khách quan cũng như những nhân tố chủ quan đểlựa chọn phong cách quản lý cho phù hợp.

e) Những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo

- Những nội quy, quy chế của tổ chức phải phù hợp với pháp luật của nhànước và điều kiện của đơn vị

- Việc xây dựng và thực thi nó phải đảm bảo tính dân chủ: Nó là sản phẩmcủa trí tuệ tập thể chứ không phải là sự áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể quảnlý

- Để động viên khích lệ nhân viên, nhiệt tình phát huy tối đa tiềm năng vànăng lực của họ nhà quản lý phải nhận thức được các lý thuyết về động cơ thúcđẩy và vận dụng sáng tạo vào điều kiện của tổ chức

- Chủ thể quản lý phải có năng lực, phẩm chất nhất định

- Chủ thể quản lý phải biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo hệ thốngphương pháp quản lý

- Chủ thể quản lý phải lựa chọn phong cách quản lý phù hợp

- Chủ thể quản lý phải tạo lập và hoàn thiện nghệ thuật quản lý

1.3 Các mô hình phong cách lãnh đạo

Có rất nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau, bao gồm: quyết đoán, độcđoán chuyên quyền, tổng thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiển, trực tiếp, ủy thác, tự

do, ủng hộ, định hướng, nhóm… Nhưng tóm lại có bốn phong cách lãnh đạochính sau: phong cách lãnh đạo chuyên quyền (Autocratic), phong cách lãnh đạobàn giấy (Bureaucratic), phong cách lãnh đạo dân chủ (Democratic), phong cáchlãnh đạo tự do (Hands-off)

1.3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền

- Là nhà lãnh đạo ra quyết định một cách đơn phương, hạn chế sự thamgia của cấp dưới; quyền hạn được tập trung tối đa vào nhà lãnh đạo; không thamvấn nhân viên, không cho phép có ý kiến; giao nhiệm vụ bằng mệnh lệnh, chờ

Trang 13

đợi sự phục tùng; giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định; quản lýbằng th ưởng phạt.

- Nhà lãnh đạo chuyên quyền sẽ dựa trên sự đe dọa và thưởng phạt để gâyảnh hưởng đến nhân viên; họ thường không tin tưởng và không cho phép nhânviên có ý kiến

- Phong cách này th ường được sử dụng khi nhân viên chưa được đào tạo,không biết nhiệm vụ hay quy trình phải làm; hoặc khi có những mẹnh lệnh, chỉdẫn cần thiết; hoặc thời gian ra quyết định bị hạn chế; hoặc quyền lực của ngườilãnh đạo bị đe dọa; hoặc cầ có sự phối hợp giữa các bộ phận

1.3.2 Phong cách lãnh đạo bàn giấy

- Quản lý bằng g iấy tờ, công việc thực hiện theo quy trình hoặc chínhsách, nếu công việc chưa có hướng dẫn thì chuyển lên cấp trên, tăng cường cácnguyên tắc

- Phong cách này sử dụng khi nhân viên đã quen với công việc, và cầnphải hiểu một số quy trình chuẩn mực

- Không sử dụng khi nhân viên không còn hứng thú trong công việc vàlàm việc với đồng nghiệp; nhân viên chỉ biết làm các công việc được chỉ định

1.3.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ

- Khuyến khích cấp dưới tham gia vào việc ra quy ết định, thông tin đếncấp dưới mọi thông tin liên quan đến họ và chia sẻ quá trình ra quyết định; phânquyền; khuyến khích cấp dưới tự quyết định mục tiêu và phương pháp, sử dụngthông tin phản hồi để huấn luyện nhân viên

- Phong cách này được sử dụng khi: muốn nhân viên được thông tin vềmọi vấn đề có ảnh hưởng đến họ; muốn nhân viên chia sẻ công việc ra quyếtđịnh và thực hiện; muốn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển và thăng tiến và tạo

sự thích thú trong công việc; có nhiều vấn đề cần giải quyết đòi hỏi sự tham giacủa nhiều người; muốn khuyến khích làm việc theo nhóm

1.3.4 Phong cách lãnh đạo tự do

- Nhà quản trị cho phép nhân viên quyền tự do cao nhất có thể; cho phépnhóm, tập thể toàn quyền quyết định; cấp dưới có thể hoàn thành công việc theo

Trang 14

bất cứ cách nào họ xem là phù hợp; nhà quản trị là người cung cấp thông tin vàđầu mối liên hệ với bên ngoài.

- Phong cách này sử dụng phù hợp khi nhân viên có kiến thức, kinhnghiệm, kỹ năng cao; hoặc khi có s ử dụng chuyên gia bên ngoài hoặc tư vấn -Không thích hợp khi nhà qu ản trị không có khả năng đánh giá công việc củanhân viên; hoặc khi nhà quản trị không hiểu được trách nhiện của mình và mongmuốn nhân viên hỗ trợ mình

Tiểu kết chương 1:

Qua chương 1 người đọc có thể hiểu được thế nào là phong cách lãnh đạo,vai trò, nội dung và phương thức của chức năng lãnh đạo, những yêu cầu nhằmnâng cao hiệu quả của chức năng lãnh đạo Đồng thời chỉ rõ hơn vè các mô hìnhphong cách lãnh đạo Đó là cơ sở để chương 2 tác giả tìm hiểu về Vingroup vàquan trọng nhất là phong cách lãnh đạo của ông Phạm Nhật Vượng

Trang 15

Chương 2:

TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP VÀ PHONG CÁCH LÃNH

ĐẠO CỦA ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG 2.1 Tổng quan về tập đoàn vingroup

Tập đoàn Vingroup - Công ty CP (gọi tắt là "Tập đoàn Vingroup"), tiềnthân là Tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi nhữngngười Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thànhcông rực rỡ với thương hiệu Mivina Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocomluôn có mặt trong bảng xếp hạng Top 100 doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina

Từ năm 2000, Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tư với ước vọng đượcgóp phần xây dựng đất nước

Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tậptrung đầu tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản (BĐS) với hai thương hiệuchiến lược ban đầu là Vinpearl và Vincom Bằng những nỗ lực không ngừng,Vincom đã trở thành một trong những thương hiệu số 1 Việt Nam về BĐS vớihàng loạt các tổ hợp Trung tâm thương mại (TTTM) - Văn phòng - Căn hộ đẳngcấp tại các thành phố lớn, dẫn đầu xu thế đô thị thông minh - sinh thái hạng sangtại Việt Nam Cùng với Vincom, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn củangành Du lịch với chuỗi khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu biệt thự biển, côngviên giải trí, sân golf đẳng cấp 5 sao và trên 5 sao quốc tế

Tháng 1/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom vàchính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup -Công ty CP Trên tinh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, sau khi thànhlập, Vingroup đã cơ cấu lại và tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệunhư:

• Vinhomes (Hệ thống căn hộ và biệt thự dịch vụ đẳng cấp)

• Vincom (Hệ thống TTTM đẳng cấp)

• Vinpearl (Khách sạn, du lịch)

• Vinpearl Land (Vui chơi giải trí)

• Vinmec (Y tế)

Trang 16

• Vinschool (Giáo dục)

• VinCommerce (Kinh doanh bán lẻ: VinMart, VinPro, Ađâyrồi, VinDS )

• VinEco (Nông nghiệp)

• Almaz (Trung tâm ẩm thực và Hội nghị Quốc tế)

Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm - dịch vụ theotiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiệnđại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sựthay đổi xu hướng tiêu dùng Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tônvinh thương hiệu Việt và tự hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhânhàng đầu Việt Nam

Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là mộttrong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bềnvững và năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực vàthế giới

Năm 2011, đại hội cổ đông bất thường đã bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị

là ông Phạm Nhật Vượng, là người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam 4 nămliên tiếp 2010, 2011, 2012, 2013

Năm 2016 ban giám đốc của Vingroup gồm có năm người:

Tổng giám đốc: Dương Thị Mai Hoa

Phó tổng giám đốc: Mai Hương Nội, Phạm Văn Khương, Nguyễn ThịDiệu và Dương Thị Hoàn

Trong số đó người mà tác giả quan tâm là một người không nổi trong giớibáo chí, sống khép kín nhưng lại có một phong cách lãnh đạo khiến bao ngườiphải nể phục

2.2 Phong cách lãnh đạo của nhà tỷ phú đô la Phạm Nhật Vượng 2.2.1 Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm tính cách

a) Có nghệ thuật đối nhân

Trong bài viết của Bloomberg, chân dung ông Phạm Nhật Vượng cũng

Ngày đăng: 30/01/2018, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w