1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng Trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

23 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 56,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp ngiên cứu 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 2 1.1. Khái niệm 2 1.1.1. Khái niệm lãnh đạo 2 1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo 2 1.2. Đặc điểm về các phong cách lãnh đạo 2 1.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán 3 1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng sự trao đổi và thảo luận) 5 1.2.3. Phong cách lãnh đạo tự do 6 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo 8 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG BÙI MINH TRUNG – HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT MƯỜNG GIÔN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 9 2.1. Giới thiệu chung 9 2.1.1. giới thiệu về trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. 9 2.1.2. Giới thiệu về ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 9 2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung - hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn 10 2.2.1. Biểu hiện phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn 10 2.2.2. Nguyên nhân sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán của thầy hiệu trưởng Bùi Minh Trung 13 2.3. Đánh giá 13 2.3.1. Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 13 2.3.2. Nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 14 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG BÙI MINH TRUNG – HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT MƯỜNG GIÔN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 15 3.1. Mục tiêu giải pháp. 15 3.2. Giải Pháp 16 3.2.1. Phát huy ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. 16 3.2.2. Những giải pháp khắc phục hạn chế trong phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. 17 KẾT LUẬN 20

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu 1

3 Phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp ngiên cứu 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 2

1.1 Khái niệm 2

1.1.1 Khái niệm lãnh đạo 2

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 2

1.2 Đặc điểm về các phong cách lãnh đạo 2

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 3

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng sự trao đổi và thảo luận) 5

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 6

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo 8

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG BÙI MINH TRUNG – HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT MƯỜNG GIÔN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 9

2.1 Giới thiệu chung 9

2.1.1 giới thiệu về trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 9

2.1.2 Giới thiệu về ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 9

2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung - hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn 10

2.2.1 Biểu hiện phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn 10

2.2.2 Nguyên nhân sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán của thầy hiệu trưởng Bùi Minh Trung 13

Trang 2

2.3 Đánh giá 132.3.1 Ưu điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 132.3.2 Nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 14

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG BÙI MINH TRUNG – HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT MƯỜNG GIÔN, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 15

3.1 Mục tiêu giải pháp 153.2 Giải Pháp 163.2.1 Phát huy ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 163.2.2 Những giải pháp khắc phục hạn chế trong phong cách lãnh đạo độc đoán của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 17

KẾT LUẬN 20

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia, dân tộc Nhà trường chính là môi trường giáo dục tốtnhất để phát huy có hiệu quả vai trò của nền giáo dục trong sự phát triển của đấtnước Và để phát huy có hiệu quả nền giáo dục trong nhà trường thì nhà lãnhđạo chính là nhân tố vô cùng quan trọng và quyết định hàng đầu

Nhà lãnh đạo cao nhất trong nhà trường chính là hiệu trưởng, hiệu trưởngnắm trong tay quyền điều hành và hoạt động của các tổ chức trong nhà trường,

và để tổ chức hoạt động có hiệu quả thì hiệu trưởng cần phải có phong cách lãnhđạo phù hợp, vừa để phát huy có hiệu quả vai trò của mình vừa phát huy đượcsức mạnh của tập thể cán bộ giáo viên trong trường

Hiệu trưởng là người lãnh đạo và dẫn dắt đội ngũ cán bộ quản lý thựchiện nhiệm vụ của mình, khác với người quản lý là người thực thi các quyếtđịnh của lãnh đạo nhà trường và đưa những quyết định đó thành kết quả thực tế

Để làm được những điều đó phong cách lãnh đạo của người hiệu trưởng là mốiquan tâm lớn đối với nhà trường bởi tính ảnh hưởng của nó đối với việc tổ chức,

điều hành, quản lý và chất lượng Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng Bùi Minh Trung tại Trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La chung của cán bộ quản lý Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “”.

2 Đối tượng nghiên cứu

Phong cách lãnh đạo của ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng TrườngTHPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

3 Phạm vi nghiên cứu

Ông Bùi Minh Trung và các cán bộ giáo viên, học sinh trong trườngTHPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

4 Phương pháp ngiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu

- Phương pháp khảo sát thực tế

- Phương pháp tổng hợp, tư duy

Trang 4

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình, một nghệ thuật tác động, gây ảnh hưởng đếncon người làm cho họ tự nguyện, hăng hái thực hiện thành công các nhiệm vụ,mục tiêu của tổ chức Lãnh đạo là khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình, làbiết tạo ra mối rằng buộc giữa người và công việc bằng cách quan tâm cả hai

Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác đểhoàn thành những mục tiêu mong muốn Nói cách khác, lãnh đạo thiên về khíacạnh nhân bản và nhắm đến “người” để kết nối họ thành một đội ngũ và đôngviên họ tiến tới mục tiêu mong muốn

Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức.Lãnh đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền, tức là người lãnh đạođồng thời là quản trị viên trong một tổ chức, được trao quyền hạn và chức nănghành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định Người lãnhđạo không chính thức là người lãnh đạo do thiên phú và phong cách lôi cuốnngười khác, tuy họ không có quyền hạn để sai khiến nhưng lời nói của họ có giátrị được người khác lắng nghe và thực hiện

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của người nào đó thể hiện các nỗ lựcảnh hưởng tới hoạt động của những người khác Phong cách lãnh đạo là cáchthức làm việc của nhà lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệuđặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện,

và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường

1.2 Đặc điểm về các phong cách lãnh đạo

Mô hình phong cách lãnh đạo có rất nhiều phong cách lãnh đạo khácnhau, bao gồm: Quyết đoán chuyên quyền, tổng thể, thủ lĩnh, đối tác, điều khiển,trực tiếp, ủy thác, tự do, ủng hộ, định hướng xong trên thực tế, theo các nhà

Trang 5

nghiên cứu chỉ có 3 phương pháp lãnh đạo cơ bản là: phong cách lãnh đạo độcđoán (chuyên quyền); phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng của sựtrao đổi thảo luận); phong cách lãnh đạo tự do (ủy thác, giao phó) Mỗi phongcách lãnh đạo trên đều có những điểm tích cực và hạn chế nhất định Xongchúng khác nhau ở một số điểm cơ bản như: cách truyền đạt mệnh lệnh, cáchthiết lập mục tiêu, ra quyết định, quá trình kiểm tra và sự ghi nhận kết quả.

1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

Phong cách lãnh đạo độc đoán là kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đượcđặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý,người lãnh đạo – quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến củamọi thành viên trong tập thể

Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhânviên chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà khôngkèm theo bất kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả

Cách truyền đạt mệnh lệnh: nhà lãnh đạo nói, nhân viên lắng nghe và sau

đó phát biểu ý kiến của mình

Cách giao tiếp của nhà lãnh đạo là rõ ràng, ngắn gọn và súc tích, khôngmàu mè và kiểu cách Khi muốn nhận thông tin phản hồi từ nhân viên, họthường chỉ đặt một câu hỏi: anh đã hiểu cần phải làm gì chưa?

Cách thiết lập mục tiêu: nhà lãnh đạo sẽ thường thiết lập mục tiêu ngắnhạn với nhân viên Khi mục tiêu đã được xác định rõ ràng và thời gian cũngđược ấn định, thì người nhân viên biết rõ nhà lãnh đạo mong chờ anh ta điều gì.Các mục tiêu và thời hạn thường là động lực thúc đẩy nhân viên

Ra quyết định: Nhà lãnh đạo thường quyết định phần lớn công việc Khinảy sinh vấn đề cần giải quyết, nhà lãnh đạo đánh giá các sự lựa chọn, ra quyếtđịnh và trực tiếp hướng dẫn nhân viên những hành động họ cần phải thực hiện

Quá trình kiểm soát: Những nhà lãnh đạo thường thiết lập các khâu kiểmsoát nhất định để điều khiển quá trình thực hiện công việc Nhà lãnh đạo thườngđưa ra các hướng dẫn cụ thể để cải tiến công việc

Sự ghi nhận kết quả: Điều gì khiến cho nhà lãnh đạo theo phong cách độc

Trang 6

đoán cảm thấy hài lòng với công việc là khi nhân viên dưới quyền làm đúngtheo sự hướng dẫn của họ.

Phong cách lãnh đạo độc đoán có thể áp dụng tốt trong những trường hợpsau:

- Giai đoạn đầu thành lập đội nhóm: Ở giai đoạn này, các thành viêntrong đội nhóm còn chưa hiểu rõ về nhau, chưa rõ nhiệm vụ và phương hướngnên nhà lãnh đạo cần sử dụng phong cách độc đoán để tạo sự thống nhất về mụctiêu, cách thức làm việc và các quyết định của đội nhóm

- Đối với các nhân viên mới, còn non nớt kinh nghiệm làm việc: Cácnhân viên này thường cảm thấy bỡ ngỡ với môi trường làm việc mới, chưa hiểu

rõ về cách thức làm việc trong công ty Do vậy, với tình huống này, nhà quản lýphải đóng vai trò là người giao việc và hướng dẫn cho nhân viên một cách cụthể, chi tiết, giúp nhân viên hòa nhập tốt hơn với môi trường làm việc và cácnhân viên khác

- Những tình huống phải ra quyết định trong thời gian ngắn: Trongnhững tình huống này, với áp lực phải ra quyết định và thời gian hạn hẹp, phongcách lãnh đạo độc đoán là cần thiết để giải quyết vấn đề Chẳng hạn như trongmột trận đánh, các tướng lĩnh thường phải ra quyết định trong gang tấc về việctiếp tục tấn công hay rút lui của quân mình

* Nhược điểm:

 Triệt tiêu tính sáng tạo của mọi người trong doanh nghiệp

 Nhân viên ít thích lãnh đạo

 Hiệu quả thấp khi không có mặt lãnh đạo

Trang 7

1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ (dựa trên nền tảng sự trao đổi và thảo luận)

Nhà quản lý theo phong cách dân chủ là biết phân chia quyền lực quản lýcủa mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới và cho phép họ tham gia vào việc thảo luận

để đưa ra các quyết định Tuy nhiên, người quyết định chính vẫn là người lãnhđạo Phong cách lãnh đạo dân chủ được đánh giá là phong cách mang lại hiệuquả làm việc cao nhất

Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phânchia quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vàoviệc khởi thảo các quyết định

Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho nhữngngười cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thựchiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trìnhquản lý

Cách truyền đạt mệnh lệnh: nhà lãnh đạo và nhân viên giao tiếp hai chiều,nhà lãnh đạo luôn tạo cơ hội cho nhân viên được thảo luận và đưa ra ý kiến củamình, dành rất nhiều thời gian để đặt câu hỏi và lắng nghe

Cách thiết lập mục tiêu: Sau khi thảo luận cặn kẽ, mục tiêu sẽ được thiếtlập Tận dụng sự thảo luận của nhiều người để kết nối những tài năng và kiếnthức của từng nhân viên riêng lẻ để đạt được mục tiêu đề ra là phong cách củanhà lãnh đạo này

Ra quyết định: Đặt câu hỏi trước khi ra quyết định, Quyết định chỉ đượcđưa ra khi có sự cộng tác và phối hợp của nhân viên Cả nhà lãnh đạo và nhânviên đều đóng vai trò chủ động, tích cực trong việc xác định vấn đề, đánh giá sựlựa chọn và ra quyết định

Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo và nhân viên cùng kiểm soát quá trìnhthực hiện và thảo luận xem cần phải tiến hành những hành động nào Công việcđạt được kết quả tốt nhất khi cả hai bên cùng cởi mở và có những điều chỉnh khithấy cần thiết

Sự ghi nhận kết quả: Các nhà lãnh đạo ghi nhận những thành quả đóng

Trang 8

góp của các nhân viên trong cuộc thảo luận, xây dựng ý tưởng cùng với ngườikhác và gợi mở ra những ý tưởng mới.

Phong cách lãnh đạo dân chủ được đánh giá là phong cách mang lại hiệuquả làm việc cao nhất Tuy nhiên, để áp dụng được phong cách này một cách tốtnhất khi thỏa các điều kiện sau:

- Người quản lý là người đã hiểu rõ vấn đề nhưng cần thêm các ý kiến,thông tin từ cấp dưới để xử lý vấn đề đó

- Đội nhóm phải tương đối ổn định về nề nếp và nhân sự, các thành viêntrong đội nhóm phải là những người đã nắm rõ công việc, nhiệm vụ và cáchthức tiến hành công việc

* Ưu điểm:

 Nhân viên thích lãnh đạo hơn

 Phát huy tính sáng tạo của nhân viên

 Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ

 Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo

* Nhược điểm:

- Nếu người cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp sử dụng phong cách này mà

là người nhu nhược sẽ dẫn đến tình trạng theo đuôi quần chúng, các quyết địnhđưa ra chậm chạp để lỡ mọi cơ hội thuận tiện

- Tốn kém về thời gian và tiền bạc trong quá trình giải quyết vấn đề

1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viênđược quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối vớinhững quyết định được đưa ra

Phong cách lãnh đạo tự do được sử dụng khi các nhân viên có khả năngphân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào Bạnkhông thể ôm đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trongcông việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó

Nhà quản lý theo phong cách tự do thường chỉ giao nhiệm vụ hoặc vạch

ra kế hoạch chung chứ ít tham gia trực tiếp chỉ đạo công việc Họ giao khoán và

Trang 9

cho phép nhân viên được đưa ra các quyết định cũng như chịu trách nhiệm vềcác quyết định của mình trước cấp trên.

Phong cách lãnh đạo này cho phép nhân viên cấp dưới có quyền tự chủ rấtcao để hoàn thành công việc và nhà quản lý có nhiều thời gian để nâng cao năngsuất làm việc của mình

Cách truyền đạt mệnh lệnh: truyền đạt mệnh lệnh theo chiều ngang là chủyếu, từ bên trên xuống là rất ít Giao tiếp để xem xét lại những gì đã thực hiện vàcách ngăn ngừa những cản trở trong quá trình thực hiện

Cách thiết lập mục tiêu: Nhà lãnh đạo đưa ra ý tưởng rồi giao hết quyềnhạn cho cấp dưới Cấp dưới được tự do ra quyết định

Ra quyết định: Quyết định thực hiện nhiệm vụ được chuyển cho nhânviên Người nhân viên có quyền chọn lựa những phương cách thích hợp để đạtđược kết quả mong đợi

Quá trình kiểm soát: Nhà lãnh đạo theo phong cách này thường quyếtđịnh cách thức kiểm soát công việc Số lần kiểm soát phụ thuộc vào tính chất ưutiên của nhiệm vụ và người thực hiện nó Cung cấp thông tin phản hồi là tráchnhiệm của nhân viên Việc giữ để nhà lãnh đạo không nổi giận và mất bình tĩnh,đặc biệt khi kế hoạch bị chệch hướng, là điều rất quan trọng

* Ưu điểm:

- Mỗi thành viên trong nhóm đều có khuynh hướng trở thành chủ thểcung cấp những tư tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề cốt lõi do thực tiễnđặt ra

- Các thành viên có quyền tham gia vào quyết định các việc lớn của tổchức nên khai thác được tính sáng tạo của nhân viên và vì vậy có nhiều phương

Trang 10

- Các nhân viên có năng lực làm việc độc lập và chuyên môn tốt, có thểđảm bảo hiệu quả công việc.

- Các nhà lãnh đạo có những công cụ tốt để kiểm soát tiến độ công việccủa nhân viên

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo

Mỗi phong cách lãnh đạo đều có ưu, nhược điểm riêng và việc lựa chọnphong cách lãnh đạo phù hợp là rất quan trọng đối với nhà lãnh đạo trong quản

lý, điều hành công việc

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá tính của nhà lãnhđạo và môi trường Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo có thể phụ thuộc vào bảnthân nhà lãnh đạo như: trạng thái tâm lý, trình độ, năng lực, nghề nghiệp, vị trícông tác…

Ngoài ra việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tốmôi trường bên ngoài như các tình huống quản trị, hoàn cảnh công việc, sức épcông việc, năng lực của nhân viên, độ cấp thiết của công việc…

Trang 11

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG BÙI MINH TRUNG – HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT MƯỜNG GIÔN, HUYỆN

QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 giới thiệu về trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.

Trường THPT Mường Giôn nằm ở xã Mường Giôn, Huyện Quỳnh Nhai,tỉnh Sơn La, được thành lập năm 2002 và được tách ra từ trường THCS – THPTMường Giôn Là một trường nằm ở vùng sâu vùng xa của tỉnh Sơn La nêntrường còn khá thô sơ và chưa được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, kĩ thuật hiệnđại phục vụ cho nền giáo dục trường có một dãy nhà hai tầng gồm 6 phòng học

và một dãy nhà bốn tầng với 9 lớp học và các phòng chức năng, ngoài ra còn cócác dãy nhà cho giáo viên ở

Học sinh trong trường 98% là dân tộc thiểu số, thuộc các vùng đặc biệtkhăn, có trở ngại nhất định về ngôn ngữ và cách tiếp cận phương pháp dạy họctiên tiến, hiện đại đa phần là con em trong xã và một số xã lân cận

Đến nay trường có gần 600 học sinh đang theo học và gần 70 cán bộ giáoviên đang công tác tại trường

2.1.2 Giới thiệu về ông Bùi Minh Trung – hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

 Họ và tên: Bùi Minh Trung

 Năm sinh: 11/8/1972

 Quê quán: Hòa Bình

 Nơi sinh sống và làm việc: Hiện đang sinh sống và làm việc tại trườngTHPT Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La

 Chức vụ hiện tại: là hiệu trưởng trường THPT Mường Giôn, ông làmột người rất tài giỏi trong công tác giảng dạy cũng như công việc quản lý củamình với những thành tích xuất sắc Năm 2013 ông được giữ chức vụ là hiệutrưởng của trường THPT Mường Giôn

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w