Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường tiểu học tân chánh – huyện cần đước – tỉnh long an năm học 2020 – 2021

22 16 0
Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường tiểu học tân chánh – huyện cần đước – tỉnh long an năm học 2020 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Tiểu học tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo Long An năm 2020 ••• FT1 Tên tiểu luận: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO •• CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC •• TÂN CHÁNH - HUYỆN CẦN ĐƯỚC- TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2020 - 2021 Học viên: Châu Thị Hồng Kim Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Tân Chánh Huyện Cần Đước - Tỉnh Long An LONG AN, THÁNG 10/2020 Lời cám ơn Lời cho xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Trường Bồi dưỡng cán quản lý Thành phố Hồ Chí Minh tất q Thầy giáo tận tình giảng dạy truyền thụ cho tơi kinh nghiệm quý báu thời gian qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô Đinh Thị Kim Loan trực tiếp dạy hướng dẫn tơi q trình thực viết tiểu luận Tôi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm ngoại ngữ tin học Long An tạo điều kiện cho học tập tốt suốt khóa học vừa qua Tơi xin chân thành cám ơn tập thể hội đồng sư phạm Trường Tiểu học Tân Chánh cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành thời gian nghiên cứu thực tế để viết tiểu luận Bản thân tơi có nhiều cố gắng chắn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC 1.1 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Người cán quản lý giáo dục người có tầm ảnh hưởng vơ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hay thất bại nhà trường Nhất xu đổi giáo dục nước ta nay, đòi hỏi người cán quản lý phải thường xuyên học tập, nhằm trang bị kĩ quản lí cần thiết để quản lí giáo viên điều hành hoạt động nhà trường cách hiệu Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Người Hiệu trưởng ví vị “thuyền trưởng”, đồng thời nhà lãnh đạo, nhà quản lý vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật “trái tim” “khối óc” để dẫn dắt tập thể sư phạm đến mục tiêu, đạt kết tốt - “Chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư khóa IX việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục”, đề cập đến việc phải trọng đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác quản lí nhà giáo CBQL GD ( nhiệm vụ 4) Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT- - “ BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo”, quy định rõ tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu Trưởng Trường Tiểu học: “Hiệu trưởng trường Tiểu học người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường” ( Điều 11) - “Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo”, đưa quy định phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quản lý trường tiểu học; ( Điều 11) Xuất phát từ yêu cầu, quy định nêu trên, muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường, người Hiệu Trưởng thiết phải xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học Việc xây dựng lề lối, phương pháp làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo cách khoa học, nhằm đáp ứng yêu cầu chức trách nhiệm vụ người Hiệu trưởng phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương, phù hợp với nhà trường Tiểu học, phù hợp với tình hình đất nước thời kì hội nhập, thời kì đổi 1.2 Lý lý luậ n: Phong cách lãnh đạo cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh q trình người thực chức quản lý Là tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định người hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ 10 Đối với người Hiệu trưởng phong cách lãnh đạo tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng, tiêu biểu, ổn định người Hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ Căn vào tính chất mối quan hệ người quản lý với người cấp dưới, Kurt Lewin chia ba loại phong cách lãnh đạo sau: 11 Phong cách lãnh đạo dân chủ gọi phong cách lãnh đạo tập thể Đây phong cách lãnh đạo mà nhà quản lý định sau bàn bạc, trao đổi tham khảo ý kiến cấp Phong cách lãnh đạo dân chủ đòi hỏi người lãnh đạo bên cạnh lực chun mơn cần phải có lực tổ chức điềm tĩnh 12 Phong cách lãnh đạo độc đốn phong cách lãnh đạo mà nhà quản lý định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền 13 Phong cách lãnh đạo tự phong cách mà nhà quản lý sử dụng quyền hành, thường cho phép người cấp quyền tự việc định hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho tốt Cũng phong cách lãnh đạo khác, phong cách lãnh đạo tự cần nhà quản lý sử dụng hợp lý hoạt động quản lý 14 Tóm lại: Phong cách lãnh đạo người cán quản lý giáo dục kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo, hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo (phẩm chất tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất, lực cá nhân - tương đối ổn định) yếu tố môi trường xã hội (ln biến động có tính chất tình huống) hệ thống quản lý 15 Qua học tập nghiên cứu chuyên đề 19 “Phong cách lãnh đạo”, thấy rằng, loại phong cách lãnh đạo có ưu điểm hạn chế riêng nó, loại phong cách lãnh đạo phát huy tác dụng điều kiện tình định 16 Ví dụ: Khi trình độ phát triển tập thể sư phạm giai đoạn phân hóa, lúc tập thể chia làm ba nhóm người: Nhóm gồm người tích cực, chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ giao bao gồm đội ngũ cốt cán người giáo viên có lực, hoạt bát, phong cách lãnh đạo áp dụng cho nhóm thường dân chủ, ủy quyền, hỗ trợ; Nhóm gồm người có lực trung bình, nhóm chiếm số đông, Hiệu trưởng cần áp dụng phong cách lãnh đạo dẫn, tư vấn; Nhóm gồm người thụ động, chậm tiến, nhóm cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, dẫn 17 Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu quản lý Hiệu trưởng Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp thúc đẩy phát triển tay nghề, tinh thần trách nhiệm, tính tự tin, tính động tự chủ giáo viên, cơng nhân viên, tạo bầu khơng khí đồn kết, tạo động lực làm việc cho giáo viên tập thể sư phạm, đồng thời tạo uy tín cao cho người lãnh đạo 1.3 Lý thực tiễn 18 Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Chánh chưa đạt hiệu kỳ vọng tập thể sư phạm lãnh đạo nhà trường Qua học tập chuyên đề phong cách lãnh đạo, nhận thức rằng, nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Chánh Hiệu trưởng chưa xây dựng phong cách quản lý khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường Phong cách lãnh đạo chủ yếu mà Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Chánh thường sử dụng “Phong cách lãnh đạo tự do” Trong số trường hợp có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Ban giám hiệu, Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán Hay sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ lại thiếu đoán nên hiệu cơng tác quản lí cịn nhiều hạn chế, chưa chiếm lòng tin tập thể sư phạm, hoạt động giáo dục chưa đạt mong đợi 19 Tập thể sư phạm trường Tiểu học Tân Chánh chủ yếu nữ giáo viên, đa số người làm việc tích cực, chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đội ngũ cán cốt cán phó hiệu trưởng, tổ trưởng người giáo viên có trình độ lực tốt, nổ, hoạt bát công việc Song với tâm lý mong muốn làm việc phù hợp với khả năng, sở trường để có nhiều thời gian nghiên cứu chuyên sâu môn học, tạo điều kiện nâng cao hiệu giáo dục HS, mặt khác họ không độ tuổi, kinh nghiệm nghề nghiệp khác nhau, thái độ người công việc, với tập thể khác nên tâm lý người khác nhau.Song song với việc thực nhiệm vụ giao nhà trường, họ người mẹ, người vợ.là người chủ chốt mái ấm riêng, thân có khó khăn định nên cần phải hiểu kĩ để có biện pháp, cách thức lãnh đạo, quản lý phù hợp, hiệu 20 Đối với HS trường: đa số em có độ tuổi từ đến 12, lứa tuổi lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, em coi giáo viên thần tượng mình, hình mẫu điển hình để em phấn đấu noi theo Vậy nên đòi hỏi thân giáo viên nói chung hiệu trưởng nói riêng phải ln cư xử mẫu mực cử chỉ, hành động 21 Trong năm học 2019- 2020, công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường có nhiều chuyển biến tích cực, đạt hiệu quả, phát huy trí tuệ, sức mạnh tập thể, tạo bầu khơng khí làm việc dân chủ, đồn kết, tôn trọng, tin tưởng môi trường sư phạm (thực tốt qui tắc ứng xử) Song có nội dung, công việc cụ thể chưa phát huy tinh thần trí tuệ tập thể nên kết chưa mong muốn: số giáo viên ngại đổi PP giảng dạy, công nhân viên chưa tận tụy với công việc, chưa thật coi trường học “mái nhà mình”, cịn tượng học sinh đoàn kết Qua lớp học bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục trình quan sát, nghiên cứu tơi nhận thấy Hiệu trưởng trường Tiểu học Tân Chánh cần cải thiện phong cách lãnh đạo để nâng cao sức mạnh tập thể sư phạm nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới, cho giáo viên, quần chúng chủ động cơng việc, phát huy trí tuệ, sáng kiến, tham gia tích cực vào cơng việc chung, đồng thời cần mở rộng bầu khơng khí tâm lý tích cực, gần gũi, thân thiện, đồn kết, tin tưởng nhà trường 22 Với lý nêu đây, định chọn đề tài “ Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Tân Chánh — Huyện Cần Đước — Tỉnh Long An năm học 2020 - 2021 ” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu, bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục huyện cần Đước nói riêng, nghiệp giáo dục nước nhà nói chung Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởngTrường tiểu học Tân Chánh - Xã Tân Chánh - Huyện Cần Đước - Tỉnh Long An 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình nhà trường 2.1.1 23 Tình hình kinh tế-xã hội chung xã Tân Chánh Tân Chánh vùng hạ huyện Cần Đước, diện tích tự nhiên 19,17 km với dân số khoảng 56000 người, giáp sông Vàm Cỏ Tây sơng Xồi Rạp Những năm trước đây, tình hình kinh tế xã phát triển với nghề truyền thống đóng tàu, ghe tiếng nghề ghe Rồi đến thời kỳ xem sung túc thịnh vượng chuyển từ nghề trồng lúa nước sang nuôi trồng thủy sản, mà đặc biệt nuôi tôm sú thành công khiến Tân Chánh nhiều người ý đến: 24 “ Ai Tân Chánh hôm nay, Dưới ao tôm Sú chung tay xây đời 25 26 Ai Tân Chánh quê tôi, Xà lan, xán cạp khắp nơi hẹn 27 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn nhà trường 28 Trường tiểu học Tân Chánh tọa lạc địa bàn xã Tân Chánh thành lập sở sáp nhập trường Tiểu học Tân Chánh Tiểu học Tân Chánh 2, nên có thuận lợi khó khăn sau : 29 * Thuận lợi 30 - Được quan tâm đầu tư, giúp đỡ Đảng quyền địa phương, hỗ trợ đắc lực phòng GD&ĐT; 31 - Trường công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ vào năm 2019 32 - Trường có tổng số CB-GV-CNV 51 ( BGH: 3) 33 - Về sở vật chất: Trường có 34 phịng, với tổng số lớp 29 ( tỉnh đầu tư xây thêm phòng học mới) 34 - BGH có trình độ trị, chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác, quan tâm, giúp đỡ kịp thời giáo viên gặp khó khăn 35 - Đội ngũ GV, CNV ổn định, đào tạo đạt chuẩn chuẩn đạt 100% Đa số giáo viên có tay nghề vững vàng, yên tâm công tác; 36 - Học sinh phần lớn có ý thức học tập rèn luyện 37 - Hằng năm trường nhận nguồn tài trợ từ mạnh thường quân tài chính, sở vật chất, để hỗ trợ cơng tác giảng dạy 38 * Bảng thống kê số liệu minh họa 39 Kết thực nhiệu vụ 42 Tổng số học sinh 40 20182019 43 857 41 20192020 44 841 45 Xếp loại lực, phẩm chất 46 857/857( 47 841/841 49 100%) 854/857( 50 (100%) 838/841( 48 Học lực (lên lớp thẳng) 51 Tỉ lệ học sinh khen 52 99,6%) 368/857( 53 99.6%) 363/857( 42,9%) 42,3%) thưởng 54 Số HS đạt giải thưởng cấp 55 86 56 88 trường 57 Số HS đạt giải thưởng cấp 59 14 58 16 huyện 60 64 67 Số GV giỏi cấp trường 61 28 62 29 Số GV giỏi cấp huyện 65 12 66 13 Số GV giỏi cấp tỉnh 68 02 69 03 63 70 71 * Khó khăn 72 - Học sinh trường đa phần em gia đình có hồn cảnh khó khăn, chỗ không ổn định thuộc vùng ven xã, nên chưa có quan tâm nhiều đến việc học tập em Từ dẫn đến công tác phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế - Trường có điểm trường cách xa nên việc quản lí chun mơn nhân - gặp khó khăn Sân chơi bãi tập cịn q hẹp khơng đủ cho học sinh vui chơi, sinh hoạt Cịn số giáo viên tay nghề chưa đáp ứng theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Số giáo viên biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy cịn Cơ sở vật chất thiếu thốn, thiếu phòng chức phục vụ công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh ( thiếu phòng âm nhạc, anh văn, thể chất, mĩ thuật) Tư tưởng vài giáo viên chưa ổn định, giáo viên chưa hòa nhập với nhau, tư tưởng phân biệt giáo viên trường này, giáo viên trường 73 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Chánh 2.2.1 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Chánh thời gian vừa qua chưa thật phù hợp với trình độ phát triển tập thể nói chung cá nhân tình cụ thể nói riêng 74 Trên sở loại phong cách lãnh đạo thường đề cập lý luận phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo tự do, vào cách làm việc Hiệu trưởng nhà trường với cấp quản lý phong cách lãnh đạo chủ yếu mà Hiệu trưởng nhà trường thường sử dụng “Phong cách lãnh đạo tự do” Trong số trường hợp có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Ban giám hiệu, Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn, hay đơi sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ lại thiếu đoán 75 Từ dẫn đến hiệu cơng tác quản lý điều hành hoạt động giáo dục thấp, chất lượng giáo dục chưa tương xứng với điều kiện tiềm trường đạt tiên tiến đóng địa bàn xã * Kết mặt giáo dục năm học 2019 - 2020: (so với kì năm trước) - Xếp loại lực, phẩm chất: Thực đầy đủ đạt 841/841 HS - tỉ lệ 100% (& năm trước ) Học lực: (sau kiểm tra cuối năm) Mơn Tốn: đạt u cầu trị lên 835/841 - tỉ lệ 99,2% (giảm 0.4%) - Môn Tiếng Việt: đạt yêu cầu trở lên 834/841 - tỉ lệ 99.2% ( giảm 0.4 %) 76 2.2.2 Ví dụ : * Hiệu trưởng nhà trường sử dụng phong cách lãnh đạo tự do: 77 Về việc Bồi dưỡng học sinh khiếu phụ đạo học sinh gặp khó khăn học tập, Hiệu trưởng nêu họp Hội đồng sư phạm : Thực Bồi dưỡng học sinh khiếu phụ đạo học sinh gặp khó khăn học tập, giao cho giáo viên chủ nhiệm tự phát học sinh giỏi lớp để bồi dưỡng ý phụ đạo cho học sinh lớp trình giảng dạy ngày lớp Như Hiệu trưởng giáo viên chủ động thực công việc cách tự Trong Hiệu trưởng coi hồn thành kế hoạch (không quan tâm thăm hỏi để nắm bắt khó khăn vướng mắc, năm bắt tiến độ thực chất lượng thực để động viên, tháo gỡ hỗ trợ cho giáo viên) 78 Về phía giáo viên tỏ lúng túng phải làm nào, cách thức tổ chức thực vào thời gian phù hợp, lớp thực kiểu, không lớp giống lớp nào, dẫn đến chất lượng bồi dưỡng - phụ đạo không đồng đều, hiệu * Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn số tình huống: 79 Có lần dạy, vài giáo viên lên xin gặp Hiệu trưởng để trình bày bất công phân công giảng dạy xếp thời khóa biểu Hiệu trưởng khơng tiếp nhận phản ánh giáo viên, Hiệu trưởng nói thực cũ yêu cầu giáo viên quay lớp để tiếp tục giảng dạy Trong trường hợp Hiệu trưởng chưa ý lắng nghe dẫn đến xúc số giáo viên thực nhiệm vụ * Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ số trường hợp: 80 Trong số trường hợp cụ thể Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ : Hiệu trưởng dự kiến tổ chức đêm văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, triển khai hội đồng sư phạm để lấy ý kiến cách thực hiện, số giáo viên ý kiến khơng nên tổ chức tốn kém, thời gian (nguyên nhân giáo viên ngại làm) Hiệu trưởng nhanh chóng đồng ý theo ý kiến giáo viên, kế hoạch nhanh chóng bị vỡ 81 => Tóm lại, thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Chánh bộc lộ nhiều điểm bất cập Những điểm bất cập thể chỗ : Sử dụng phong cách lãnh đạo mà chưa nắm ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng phong cách lãnh đạo đó; Sử dụng phong cách lãnh đạo mà chưa ý đến trình độ phát triển tập thể, chưa ý đến đặc điểm tâm lý cấp dưới, chưa ý đến việc kết hợp sử dụng loại phong cách lãnh đạo cho phù hợp tùy theo tình cụ thể Vì việc sử dụng phong cách lãnh đạo chủ yếu nêu Hiệu trưởng nhà trường, điều kiện tập thể sư phạm phát triển chưa cao, ý thức trách nhiệm, mục tiêu chung cá nhân cịn thấp.thì hiệu mà phong cách lãnh đạo mang lại chưa cao điều hiển nhiên 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường tiểu học Tân Chánh theo hướng lấy phong cách lãnh đạo dân chủ làm phong cách chủ đạo, đồng thời ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm lý GV, CNV; phù hợp với tình quản lý cụ thể; phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm 2.3.1 - Điểm mạnh: Được tham gia học tập lớp bồi dưỡng CBQL theo chương trình mới, trang bị đầy đủ kiến thức kĩ cần thiết cho cơng tác quản lí, đặc biệt hiểu loại phong cách lãnh đạo ưu nhược loại phong cách lãnh đạo, ý nghĩa phong cách lãnh đạo việc nâng cao trình độ tay nghề tạo nên động lực lao động cho giáo viên tập thể sư phạm - Bản thân trẻ, khỏe, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm Tính tình vui vẻ, hịa đồng, quần chúng yêu quý - Có khả phân tích tình hình phát triển tập thể sư phạm Hiểu rõ đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống GV, CNV nhà trường - Được tập thể tin tưởng Có lực tập hợp thu hút chung tay góp sức tập thể Tập thể sư phạm đoàn kết, bước phát triển tốt 82 - Được lãnh đạo địa phương Phòng GD&ĐT tin tưởng, đánh giá cao tinh thần thái độ làm việc tôn trọng, ủng hộ Phụ huynh học sinh, từ tạo động lực tốt công tác 83 - Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ kích thích chủ động nhận thực nhiệm giao, khơng khí làm việc, sinh hoạt tích cực, thoải mái, đồn kết, tin tưởng - CB - GV - CNV nhà trường nêu cao tinh thần tập trung dân chủ, đa số 84 mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề liên quan đến công tác giảng dạy, đến lợi ích tập thể, 2.3.2 - Điểm yếu: Do trường sáp nhập nên tư tưởng giáo viên chưa ổn định, tâm lí giáo viên ngại tiếp xúc, trao đổi với giáo viên trường khác, giao tiếp với với giáo viên trường cũ - Trình độ phát triển tập thể sư phạm chưa cao (cịn giai đoạn phân hóa có số cá nhân chưa tích cực, ngại khó, ngại thay dổi ) - Đối tượng quản lí có đặc điểm tâm lí khác xa nhau, nhân viên cấp thuộc nhiều độ tuổi (tuổi đời, tuổi nghề) khác nhau, khó khăn cho việc lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp - Kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử tình sư phạm đơi lúc cịn hạn chế - Tinh thần phê bình đơi lúc cịn nể, ngại va chạm - Tính cách đơi bộc trực, thiếu kiềm chế; - Chưa thường xuyên nắm bắt thấu đáo hồn cảnh gia đình, tâm lý, nguyện vọng, lực cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường đặc biệt giáo viên nhận nhiệm sở hốn đổi cơng tác; - Chưa thực linh hoạt sử dụng phong cách lãnh đạo theo tình thực tiễn cơng tác quản lý; 2.3.3 Cơ hội - Được quan tâm đạo ngành, Đảng ủy; giúp đỡ, phối hợp, hỗ trợ quyền địa phương, cộng đồng tổ chức đoàn thể xã hội; - Nhận thức phụ huynh cộng đồng công tác giáo dục có tiến bộ; - Nhà trường có bề dày thành tích học tập, giảng dạy, hoạt động phong trào ; 85 - Tập thể CB-GV-NV nhiệt tình, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đồn kết; có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng có nhiều kinh nghiệm (100 % đạt chuẩn); có kế thừa hệ sau; 86 - Đa số học sinh ngoan hiền, hiếu học, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ học tập gặp khó khăn, hoạn nạn; 87 2.3.4 - Sự phối hợp lực lượng giáo dục kịp thời Thách thức 88 - Một số giáo viên tuổi đời tuổi nghề cao trình độ chun mơn hạn chế ngại thay đổi khó khăn cơng tác phân cơng chun mơn chưa đảm bảo yêu cầu dạy học theo xu hướng 89 - Một số giáo viên có nhỏ, mức lương thấp, hồn cảnh sống khó khăn nên chưa tập trung cho chuyên môn; 90 - Học sinh đa so thuộc vùng nơng thơn,điều kiện kinh tế khó khãn nên ảnh hưởng đến việc giáo dục nhà trường học tập học sinh; 91 - Môi trường xã hội xung quanh tiềm ẩn nhiều phức tạp gây ảnh hưởng đến việc dạy học nhà trường ( xã có nhiều tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến tâm lí học sinh: Đá gà, cờ bạc, nghiện game, ma túy đá,.) - Một số cha mẹ học sinh phải làm xí nghiệp, ghe, xà lan, nên việc kết hợp nhà trường gia đình việc giáo dục em hạn chế; - Một số học sinh chưa có ý thức thái độ học tập đắn, ham chơi, chán học, thiếu quan tâm chặt chẽ gia đình nên tỉ lệ học sinh yếu, cao; - Cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị dạy học dù quan tâm đầu tư chưa đáp ứng tốt cho hoạt động giáo dục nhà trường ( trường thiếu nhiều phòng chức năng: Anh văn, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể chất ) - Điều kiện không gian sinh hoạt, sân tập thể dục thể thao chưa đáp ứng yêu cầu - Tiềm ẩn nguy bỏ học bạo lực học đường; địa bàn dân cư trải rộng, môi trường xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi học sinh - Một số phụ huynh học sinh chưa thật quan tâm đến việc học tập, rèn luyện em; điều kiện kinh tế hồn cảnh gia đình chi phối mục tiêu giáo dục nhà trường 2.4 92 Kinh nghiệm thực tế/những việc làm thân việc vận dụng phong o • o• • • •o± o • cách lãnh đạo quản lý nhà trường 93 Nh trình bày phần thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Chánh, thấy việc vận dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng cơng tác quản lí điều hành hoạt động nhà trường chưa mang lại hiệu cao Bởi vì, Hiệu trưởng chưa ý dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành cấp để Hiệu trưởng có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ : phong cách lãnh đạo đạo, phong cách lãnh đạo hướng dẫn/tư vấn, phong cách lãnh đạo hỗ trợ ; Hiệu trưởng thường xuyên sử dụng phong cách lãnh đạo tự (ủy quyền) cho đa phần công việc trường, trình độ phát triển tập thể mức thấp (tinh thần trách nhiệm chưa cao, khả giải công việc giáo viên thấp, cịn có tư tưởng an phận thủ thường, ý chí phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa cao.) Trong số tình cụ thể khác Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo dân chủ 94 Ví dụ nêu mục 2.2.2: 95 * Nguyên nhân Hiệu trưởng chưa thành công việc sử dụng phong cách lãnh đạo cơng tác quản lí là: - Hiệu trưởng chưa quan tâm chưa tìm hiểu để nắm bắt trình độ phát triển tập thể sư phạm trường mức độ Do vậy, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo tự do, mà thực tế trình độ phát triển tập thể giai đoạn phát triển thấp phân hóa, Hiệu trưởng khơng thành cơng điều tất yếu Bên cạnh đó, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo tự mà không ý đến công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên chưa quan tâm động viên, nhắc nhở, hỗ trợ kịp thời khơng đem lại hiệu - Trong số tình có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Ban giám hiệu, Hiệu trưởng định theo ý Hiệu trưởng mà không ý lắng nghe tâm tư, nguyện vọng giáo viên Chính số giáo viên chưa nể, phục Hiệu trưởng, chí cịn lịng tin với Hiệu trưởng - Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ số trường hợp cụ thể Hiệu trưởng chưa đem lại hiệu cao, khả phân tích tổng hợp Hiệu trưởng chưa cao nên chưa có đốn cần thiết gặp ý kiến trái chiều nhau, dẫn đến có lúc rơi vào tình trạng theo tập thể 96 * Việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần làm việc cá nhân tập thể sư phạm 97 - Hiệu trưởng thường xuyên sử dụng phong cách lãnh đạo tự mà trình độ phát triển tập thể mức thấp (như nêu), đồng thời không kết hợp thêm phong cách lãnh đạo hướng dẫn/ tư vấn, phong cách lãnh đạo hỗ trợ khiến cho cấp lúng túng khơng biết làm phải, có cịn có cảm giác bị bỏ rơi tất nhiên hiệu công việc không tốt - Trong số tình huống, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán mà cấp họ cần tháo gỡ khó khăn, họ muốn có hỗ trợ giúp đỡ hay họ cần đáp ứng nguyện vọng đó.Hiệu trưởng khơng lắng nghe mà độc đốn làm ảnh hưởng đến thái độ làm việc họ, gây nên xúc quan trọng làm đoàn kết nội - Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, lại thiếu tập trung (như ví dụ nêu) dẫn đến tác dụng ngược, tức làm tin tưởng tập thể ban lãnh đạo 98 Như vậy, sử dụng phong cách lãnh đạo tự điều kiện cần đủ để thành cơng : Tập thể phát triển đến giai đoạn cao, người có đầy đủ lực chun mơn, có ý thức trách nhiệm cao, tự giác chủ động việc thực nhiệm vụ giao, có tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau,.Đối với việc lãnh đạo theo tình cần : Liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với phát triển kỹ năng, kinh nghiệm tự tin nhân viên Các kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo, tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu: Phong cách dân chủ phù hợp với mơi trường lãnh đạo (phù hợp với tình quản lý; đặc điểm tâm lý GV, CNV; trình độ phát triển tập thể sư phạm) 99 Nhằm tạo sở lý luận vững phong cách lãnh đạo công tác quản lý, đặt móng cho việc vận dụng linh hoạt kĩ sử dụng phong cách lãnhđạo, tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu: Phong cách dân chủ phù hợp với môi trường lãnh 100 101 N ội dung 102 c ông việc 116 Nghiên cứu tài liệu để hiểu sâu lí luận phong cách lãnh đạo 122 đạo thiết phải xây dựng kế hoạch cụ thể thời gian tới 103 Kế 107 N 112 Điều 114 D 115 Bi 113 Cách thức t gười/ kiện thực ự kiến ện pháp thực quả/mục (kinh khó 108 đ khắc X 104 • /s A phí, phương khăn, phục khó ơn vị 105 tiê tiện, thời rủi ro u cần thực khăn, rủi 106 đạ gian thực thực ro t hiện) - Đọc tài liệu 117 Nắ 118 B109 - Tài 120 V 121 Cầ phong cách ài tính m n phân liệu, an giám lãnh đạo, sưu phần lý tích, bàn sách hiệu chưa tầm thêm tài luận bạc giúp nghiê thống liệu qua báo phong n cứu đài, internet, cách lãnh người đạo hiểu - Trao đổi với BGH phong nhanh bạn học, gặp gỡ cách CBQL để lãnh học hỏi kinh nghiệm đạo - Thời - Trao đổi kinh nghiệm với gian: thành viên 119 Từ Ban giám 01/10/2020 đến hiệu việc vận 01/11/2020 dụng phong - Cần cách lãnh đạo có tổ chức, ủng điều hành hộ, 123 124 Hi Tìm hiểu hồn cảnh sống, trình độ chun mơn, đặc điểm tâm lí khác GV CNV, tiến đến nắm tình hình phát triển 129 Tập vận dụng cách có ý chí lý luận phong cách lãnh đạo vào tình cụ thể, GV , 136 CNV cụ ểu hồn cảnh sống, trình độ chun mơn đặc điểm tâm lí đội ngũ, làm sở cho việc vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý 125 H iệu trưởng + Tập thể hội đồng sư phạm nhà trường - Sơ yếu lí lịch hội đồng sư phạm Có giúp đỡ đoàn thể nhà trườn g - Thời gian: 126 02/11/ 2020 đến 127 01/12/ 130 Bư - Cần ớc đầu 131 H giúp vận dụng 132 đ iệu phong cách lãnh trưởng + ỡ ban lãnh đạo đạo vào tập thể đoàn thể cơng tác hội đồng quản lí sư phạm nhà nhà số tình 133 trườn trường g cụ - Có thể tinh thần học tập mong muốn vươn lên để - - - - - Chủ động tiếp cận, gần gũi để trò chuyện, hỏi thăm hoàn cảnh sống đội ngũ GV,CNV, nhằm nắm bắt hồn cảnh sống họ, xem họ có khó khăn, vướng mắc sống, đồng thời nắm bắt tâm lý GV, CNV Phối hợp chặt chẽ với đồn thể ( Cơng đoàn, Đoàn niên) để nắm bắt tâm tư, Phân loại tay nghề giáo viên sát với trình độ chuyên môn họ, làm sở cho tác động quản lí sau Căn vào khả sư phạm, đặc điểm tâm lí hồn cảnh sống tìm hiểu để áp dụng loại phong cách lãnh đạo phù hợp với số trường hợp cụ - T h ô n g ti n k h ô n g đ ầ y đ ủ, th iế u că - - Cầ n kiê n trì thự c hiệ n, xá c mi nh sát thự c tiễ n, Tạ o kh 134 - 135 - Bản thân chưa tự tin chưa có kinh nghiệm giải vấn đề nảy sinh để ứng phó kịp thời phù hợp Học hỏi kinh nghiệm trao đổi thêm với CBQL khác 137 138 Nắ 139 H Thu thập thông tin phản hồi từ việc thực nghiệm phong cách lãnh đạo để điều chỉnh mở rộng phạm vi áp dụng phong cách lãnh đạo đơn vị m tất thông tin phản hồi việc thực phong cách lãnh đạo thời gian qua để có điều chỉnh cho phù hợp, tiến tới mở rộng phạm vi áp dụng phong cách lãnh đạo thích hợp với đối tượng iệu trưởng + Tập thể hội đồng sư phạm - - - - 142 144 M 146 B Mở chuyên đề đổi 143 P P giảng dạy để không ngừng nâng cao151 tay nghề an giám hiệu, giáo viên ỗi giáo viên xếp loại tay nghề từ 145 Kh trở lên - Dư luận tác phong lãnh đạo Chất lượng công việc thành viên phân công nhà trườn g Ý kiến cá nhân tập Mời chuyê n viên tập huấn đổi phươn g pháp giảng dạy Kinh phí: 147 500 - - - - - Rèn luyện khả lắng nghe, khả kiềm chế giải công việc, trao đổi, đàm phán với đội ngũ GV,CNV có ý kiến trái chiều Tổ chức trò chuyện, trao đổi thân mật với hội đồng sư phạm để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng họ Tiếp thu ý kiến dư luận phong cách lãnh đạo, phân công công việc để điều chỉnh cho phù Mời chuyên viên PGD tập huấn phương pháp, kĩ thuật dạy học ( Vào thứ tuần thứ tháng 3) Tham dự họp tổ chun mơn họp chun mơn trường khuyền khích tang cường đổi 140 - 141 - Cấp chưa quen, chưa thích nghi với phong cách làm việc lãnh đạo, nên GV - CNV chưa ủng hộ lãnh đạo Chú ý theo dõi chuyển biến đối tượng áp dụng xem họ có thái độ gì, thành viên khác suy nghĩ để có hướng điều chỉnh phù hợp 149 M 150 Dù ột vài giáo viên lớn tuổi ngại đổi PPDH ng phương pháp vận động, thuyết phục 152 153 Th 154 Xây dựng nhóm dẫn đường 163 Thống nội dung phối hợp làm việc Ban giám 171 Vận dụng tất nội dung học phong cách lãnh đạo lớp CBQL kinh nghiệm rút từ tập thể sư phạm vào điều kiện cụ 178 thể H 156 - Có tinh thần iệu ơng qua đồn kết nội nhóm dẫn trưởng, đường lực 157 -Từ nhằm 02/4/2021 lượng thuyết đến cốt phục, 01/5/2021 giúp đỡ, cán lôi kéo 155 ( GV - Quy 164.ngại Cá 165 B chế c chủ làm an giám trương, việc giải pháp hiệu - Sự phải đoàn bàn thảo kết thống 166 giữ cao a thành trước viên triển 172 Hì - Thái 173 H nh thành độ iệu kĩ chấp vận dụng trưởng 174 hà phong nh công việc cách lãnh đạo vào cách thực tế 175 nghiê công tác m túc tập quản lí, thể sư phạm biến kĩ - Trình độ thành phát phẩm triển chất cá tập nhân, thể sư nâng cao phạm lực mức quản lí cao mà cá nhân - - Định hướng hoạt động nhóm dẫn đường Họp BGH lực lượng cốt cán để bàn bạc, thống kế hoạch cụ thể 168 - Họp BGH thống trước xây dựng chương trình, kế hoạch, nghị - - - Quan tâm xây dựng tập thể, nâng cao trình độ tập thể sư phạm Thống ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên cốt cán Những công việc quản lí thiết phải bàn bạc tập thể sư phạm đưa vào kế hoạch tổng thể nhà trường 158 V 162 Gầ ài GV 159 C NV 160 k hó lơi 161 k éo n gũi, động viên, khuyến khích, giúp đỡ 169 V 170 Cầ ài tính chưa thống BGH 176 Có thể có tình mà lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo chưa thành cơng n phân tích, bàn bạc giúp người hiểu nhanh 177 Nghiêm túc rút kinh nghiệm, tìm hiểu ngun nhân để nhanh chóng thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp 9 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực - Soi rọi lại cách làm thời gian qua, đồng thời định hướng phong phong cách lãnh đạo cách lãnh đạo năm học tới - Hiệu trưởng hội đồng sư phạm 179 Kết luận kiến nghị - Mọi thành viên phải thấy tầm quan trọng công tác - Hiệu trưởng làm công tác tư tưởng cho giáo - Một vài CB-GV- viên thấy tầm quan trọng việc thực công tác lãnh đạo - Tổ chức đánh giá chuẩn hiệu trưởng CNV đánh giá chưa khách - Căn vào bảng nhận xét đánh giá ( thường vào cuối năm học) chuẩn hiệu trưởng - Tiếp thu, lắng nghe ý cuối năm kiến tập thể Trong tháng 9/2021 quan - Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tư tưởng từ lúc đầu 180 4.1 Kết luận 181 Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng nhà trường chuỗi công việc vô quan trọng cần thiết Hiệu trưởng nhà trường thành viên Ban giám hiệu Nó quan trọng cấp bách Hiệu trưởng nhà trường chưa nắm chất, ý nghĩa phong cách lãnh đạo cơng việc quản lý đơn vị trường học Nghiên cứu đề tài giúp tơi hiểu phải xây dựng phong cách lãnh đạo, phong cách lãnh đạo gì, có loại phong cách lãnh đạo nào, ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo phải sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp đem lại hiệu cao công tác quản lý Phong cách lãnh đạo mà nhà quản lý cần hướng tới Phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo (phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lý cấp dưới, tình quản lý cụ thể) 182 Thông qua đề tài này, giải pháp cụ thể đưa nhằm khắc phục thực trạng việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng nhà trường đơn vị Các giải pháp làm thay đổi từ nhận thức đến hành vi việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng nhà trường, làm thay đổi cách tích cực phát triển tập thể sư phạm góp phần xây dựng nhà trường ngày phát triển lên, mà yêu cầu quan trọng để làm tốt vai trò lãnh đạo, quản lý Hiệu trưởng : Thống hành động Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên cốt cán Những cơng việc quản lí thiết phải bàn luận tập thể sư phạm đưa vào kế hoạch tổng thể nhà trường 183 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, người cán phải có tác phong dân chủ Người cho rằng: '“thực hành dân chủ chìa khóa vạn năng” giải khó khăn Người cán lãnh đạo phải động viên, khuyến khích “khiến cho cán gan nói, gan đề ý kiến”, tức phải làm cho cấp khơng sợ nói thật cấp không sợ nghe thật Người cán phải sâu, sát sở; nắm người nắm việc, nắm tình hình cụ thể; nắm bắt xử lý thông tin phải khoa học 184 Hiệu trưởng phải có tầm nhìn rộng, có lực uy tín cao trí tuệ tập thể sư phạm, phải xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên đoàn kết, có trình độ chun mơn tay nghề cao, thật yêu nghề, mến học sinh, quản lý điều hành đơn vị theo quy định pháp luật hành, phong cách lãnh đạo phù hợp với tình cụ thể, phối hợp với ban ngành đoàn thể xã hội xã huyện Thường xuyên theo dõi kiểm tra, giúp đỡ giáo viên, học sinh có hồn cảnh khó khăn cần thiết, xây dựng mối quan hệ gần gũi với cha mẹ học sinh địa phương công tác phối hợp 185 Kịp thời phê phán cán giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, biểu dương phát huy cán giáo viên có phương hướng dạy khoa học, tiến bộ, có đóng góp tích cực vào phong trào nhà trường xã hội, ban chấp hành cơng đồn kịp thời thăm hỏi giúp đỡ cán bộ, giáo viên có hồn cảnh khó khăn, giúp họ vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, thường xuyên tuyên truyền ý thức tổ chức kỷ luật nội quy nhà trường cho cán giáo viên học sinh để họ chấp hành trình dạy học 186 Kết việc vận dụng phong cách lãnh đạo đúng, phù hợp thúc đẩy trình độ tay nghề, tự tin, tinh thần trách nhiệm GV, CNV phát triển nói chung tập thể sư phạm phát triển nhà trường 187 188 4.2 Kiến nghị - Đối với Phòng GD&ĐT : Tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý trường học tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kĩ quản lý trường học; 189 - Đối với đơn vị công tác : Thống cao hành động Ban giám hiệu, phải thực dân chủ tất lĩnh vực công tác 190 - Đối với trường CBQLGD TPHCM : Mở rộng hình thức tổ chức đào tạo CBQL GD; Thành lập Phòng, Khoa tư vấn giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL GD khu vực 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề 12 kỹ đàm phán tổ chức họp; Chuyên đề 19 phong cách lãnh đạo Tài liệu học tâp: Bồi dưỡng CBQL trường phổ thông - Trường Cán Quản lý Giáo dục TP Hồ Chí Minh 2 “Chỉ thị số 40/CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư khóa IX việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục” “Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT- BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo” Hồ Chí minh tồn tập, tập NXB thật Tham khảo số tiểu luận khoá trước ... này, giáo viên trường 73 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Chánh 2.2.1 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Chánh thời gian vừa qua chưa... nhóm cần áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, dẫn 17 Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu quản lý Hiệu trưởng Xây dựng phong cách lãnh đạo. .. hiểu phải xây dựng phong cách lãnh đạo, phong cách lãnh đạo gì, có loại phong cách lãnh đạo nào, ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo phải sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp đem lại hiệu cao công

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:40

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Lý do pháp lý

    • 1.3. Lý do thực tiễn

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường

    • 73. 2.2. Thực trạng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Chánh

    • 191. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan