1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần may Kim Động Hưng Yên

38 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 78,24 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 5 1.1. Một số khái niệm 5 1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân lực 5 1.3. Nguyên tắc tuyển dụng nhân lực 6 1.4.Nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân lực 6 1.4.1. Nguồn và phương pháp tuyển mộ bên trong 6 1.4.2. Nguồn và phương pháp tuyển mộ bên ngoài 7 1.5. Quy trình tuyển dụng nhân lực 8 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY KIM ĐỘNG HƯNG YÊN 10 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần may Kim Động Hưng Yên 10 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty và sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần may Kim Động Hưng Yên 10 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Hành chính – Nhân sự Công ty CP may Kim Động Hưng Yên. 12 2.2. Quy trình tuyển dụng nhân lực tại công ty Cổ phần may Kim Động Hưng Yên 13 2.2.1. Xác định nhu cầu và lập chương trình tuyển dụng 13 2.2.2. Thông báo tuyển dụng, nhận, chọn lọc hồ sơ. 14 2.2.3. Tổ chức thi tuyển và phỏng vấn 16 2.2.4. Tiếp nhận thử việc và ký hợp đồng lao động 18 2.2.5. Lưu hồ sơ 20 2.3. Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần may Kim Động Hưng Yên 21 2.3.1. Những kết quả đạt được 21 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 25 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY KIM ĐỘNG HƯNG YÊN 28 3.1. Một số giải pháp 28 3.1.1. Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tuyển dụng 28 3.1.2. Những giải pháp về quy trình tuyển dụng 28 3.1.3. Các giải pháp nâng cao 30 3.2.Một số khuyến nghị 31 3.2.1. Đối với Ban lãnh đạo 31 3.2.2. Đối với phòng Hành chính Nhân sự 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu số liệu đề tài hoàn toàn trung thực rõ ràng Hà nội, ngày 14 tháng năm 2017 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập tiểu luận xin cảm ơn tới cô giáo TS Lê Thị Hiền người bảo, hướng dẫn giúp tơi hồn thành tiểu luận Do thời gian lực hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu xót hạn chế nhiều mặt Vì tơi mong thầy đóng góp sửa chữa để tiểu luận tơi trở nên hồn chỉnh đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TĂT CTCP TDNL NNL QTNL TÊN GỌI Công ty cổ phần Tuyển dụng nhân lực Nguồn nhân lực Quản trị nhân lực PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường nay, NNL đóng vai trò quan trọng tổ chức, định thành công hay thất bại hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức Tổ chức muốn tồn phát triển phải xây dựng cho đội ngũ NNL có chất lượng cao Khai thác hiệu nguồn lực người giúp tổ chức đứng vững cạnh tranh ngày gay gắt tổ chức Một vấn đề đặt cho tổ chức làm tìm người phù hợp với công việc để khai thác tối đa hiệu NNL Để có chất lượng NNL tốt buộc tổ chức phải trọng, đầu tư cho cơng tác QTNL, TDNL yếu tố định chất lượng NNL đầu vào tổ chức có ảnh hưởng lớn đến chức khác công tác QTNL Đối với Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên, công tác TDNL ngày Ban lãnh đạo Công ty quan tâm chiến lược phát triển áp lực cạnh tranh Công ty thị trường ngày gay gắt Thời gian qua, Công ty tuyển dụng nhiều lao động đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên công tác TDNL số hạn chế, hiệu TDNL chưa cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty Bên cạnh đó, q trình thực tập tốt nghiệp làm báo cáo Công ty, Ban lãnh đạo Công ty tin tưởng giao cho nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thiện cơng tác TDNL Do đó, tơi có nhiều điều kiện thuận lợi nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc vấn đề Từ lý định chọn đề tài: “Công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng n” làm đề tài kết thúc mơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tiến hành Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên - Về thời gian: Giai đoạn 2010 - đến Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên, đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu công tác TDNL, đảm bảo NNL đầu vào đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Lịch sử nghiên cứu TDNL đóng vai trò quan trọng tổ chức Do đó, vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu số góc độ khác nhau, tiêu biểu là: * Một số cơng trình xuất dạng sách, giáo trình - Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân; Nguyễn Hữu Thân (2010), Quản trị nhân (tái lần thứ 9), Nxb Lao động - Xã hội; Trần Kim Dung (2009) * Một số luận văn, luận án có liên quan: - Đinh Tiến Dũng (2000), “Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Tại mục 2.3.3 có nêu lên công tác tuyển chọn nhân lực số doanh nghiệp Tại mục 3.3 có đưa số phương pháp đổi công tác tuyển chọn nhân lực cho phù hợp với nước ta thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu: Tác giả thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt văn bản, báo cáo Công ty; số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan - Phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi: Tác giả sử dụng để khảo sát ý kiến người lao động Công ty - Phương pháp trao đổi - vấn: Tác giả sử dụng để vấn Ban lãnh đạo Công ty, phận chuyên trách QTNL phận trực tiếp sử dụng lao động Công ty - Phương pháp quan sát, tham dự: Trong q trình thực tập hồn thiện khóa luận Công ty Cổ phần may Hưng Yên, tác giả quan sát trực tiếp tham gia vào số hoạt động TDNL Công ty Giả thuyết nghiên cứu - Công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên bên cạnh ưu điểm số hạn chế sách thực tiễn triển khai hoạt động TDNL làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng NNL Công ty - Để hồn thiện cơng tác TDNL cần có nhiều giải pháp hồn thiện triết lý, sách quy trình TDNL Cơng ty Ý nghĩa đề tài Một là, phân tích làm rõ vấn đề lý luận TDNL, làm sở để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Hai là, phân tích đánh giá thực trạng công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên góc độ khác nhau, để thấy ưu điểm hạn chế TDNL Công ty Ba là, sở lý luận thực trạng TDNL Công ty Cổ phần may Hưng Yên nay, tác giả đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Cấu trúc đề tài Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Báo cáo có kết cấu với nội dung gồm chương: Chương Cơ sở lý luận công tác tuyển dụng nhân lực Chương Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Chương Một số giải pháp khuyến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm a Khái niệm tuyển dụng nhân lực Theo ông Nguyễn Vân Điềm: Tuyển dụng trình thu hút người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội lực lượng bên tổ chức đánh giá ứng cử viên theo nhiều khía cạnh khác dựa vào yêu cầu công việc để tìm người phù hợp với yêu cầu đặt b Khái niệm tuyển mộ nhân lực Theo ông Nguyễn Vân Điềm: Tuyển mộ trình thu hút người xin việc có trình độ lực lượng xã hội lao động bên tổ chức đến đăng kí, nộp đơn tìm việc hay tham gia dự tuyển c Khái niệm tuyển chọn nhân lực Theo ông Nguyễn Vân Điềm: Tuyển chọn trình đánh giá ứng viên theo nhiều khía cạnh khác để tìm người phù hợp với yêu cầu cơng việc 1.2 Vai trò tuyển dụng nhân lực - Đối với xã hội: Hoạt động tuyển dụng tốt có hiệu giúp xã hội sử dụng hợp lý tốt đa nguồn lực - Đối với doanh nghiệp: Hoạt động tuyển dụng tốt tổ chức có đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm để giúp tổ chức tồn phát triển tốt, có tính cạnh tranh cao Ngược lại dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực, hoạt động kinh doanh hiệu quả, lãng phí nguồn lực dẫn đến phát triển, trì trệ - Đối với ứng tuyển: Tuyển dụng tạo hội cho ứng viên tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ lãnh 10 hướng dẫn cụ thể công việc phương pháp làm việc để họ bắt tay vào cơng việc dễ dàng Công tác thử việc nhân viên cơng ty coi trọng q trình giúp ứng viên bộc lộ lực thực đồng thời cho thấy mức độ phù hợp họ cơng việc vị trí tuyển dụng Qua q trình thử việc, cơng ty đánh giá đưa định có tuyển dụng thức nhân viên hay khơng Thời gian thử việc cơng ty thường từ đến tháng tuỳ thuộc vào vị trí cơng việc mà người lao động đảm nhiệm Mức lương thử việc tính theo hệ số lương công việc đảm nhận hưởng 75% mức lương vào định mức lương vị trí phận cơng tác Nhân thử việc có trách nhiệm: Đọc cam kết hiểu nội quy quy định Công ty; Lập kế hoạch triển khai công việc thời gian thử việc (đối với vị trí từ phó phòng trở lên) chuyển phòng Hành – Nhân sự; Ký cam kết thực công việc; Ký hợp đồng thử việc vị trí đạt yêu cầu tính thời gian tập ngày; Trong thời gian thử việc, Cơng ty có quyền chấm dứt hợp đồng thử việc trước thời hạn nhân viên không đáp ứng yêu cầu công việc vi phạm nội quy Công ty Đánh giá sau thử việc: Sau kết thúc thời gian thử việc, trưởng phận người quản lý trực tiếp nhân viên chịu trách nhiệm việc đánh giá kết thử việc, đưa kiến nghị chuyển lên phòng Hành – Nhân trình giám đốc Cơng ty Nếu tiếp nhận người lao động tiếp tục làm việc Cơng ty với tư cách nhân viên thức Việc đánh giá dựa tiêu sau: 24 + Chất lượng cơng việc + Mức độ hồn thành công việc + Kiến thức + Khả giao tiếp +Ý thức tập thể (sự cộng tác) + Tính tự giác + Tính chủ động, sáng tạo công việc Chậm không 15 ngày kể từ ngày nhận đánh giá kết thử việc, người thử việc đạt yêu cầu Giám đốc Cơng ty định tuyển dụng thức xếp lương vào ngạch tuyển dụng, người thử việc khơng đạt u cầu định chấm dứt hiệu lực định tạm tuyển giải chế độ lương thử việc cho họ Ký hợp đồng lao động Trước tiên Công ty ký hợp đồng thời vụ tháng 11 tháng với lao động tuyển dụng Sau cơng ty ký tiếp hợp đồng lao động 1-3 năm không xác định theo luật lao động Cuối hạn hợp đồng, trưởng phận đánh giá người lao động quyền để định có ký tiếp hợp đồng lao động với ứng viên hay không ký ký hợp đồng có kỳ hạn hay khơng kỳ hạn Hợp đồng lao động sau có chữ ký người lao động Giám đốc lưu phòng nhân bản, gửi phòng kế tốn, gửi cho đơn vị quản lý trực tiếp, lưu gửi cho người lao động Các trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ tay nghề kém, sức khoẻ yếu, vi phạm nội quy…, không ký hợp đồng lao động 2.2.5 Lưu hồ sơ Sau tiếp nhận nhân thức, phận nhân thực quản lí lưu tồn hồ sơ người lao động kể hồ sơ không tuyển 25 2.3 Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên 2.3.1 Những kết đạt Trong thời gian qua cơng tác tuyển dụng Cơng ty có mặt tích cực sau: - Về quy trình tuyển dụng: Quy trình tuyển dụng nhân lực Cơng ty thiết lập nhằm cung ứng nhân cho phận, phòng ban, phát triển kinh doanh yêu cầu sản xuất Công ty; hỗ trợ cho hoạt động chiến lược Công ty quản trị sử dụng nguồn nhân lực; đồng thời tạo hội cho tất ứng viên nhân viên Quy trình tuyển dụng khoa học trình bày rõ ràng, cụ thể, góp phần lựa chọn, sàng lọc ứng viên có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu công việc - Do yêu cầu ngày cao nên hàng năm Công ty phải tuyển lao động quản lý, kế toán… việc tuyển chọn lao động khắt khe đảm bảo tìm người có lực thật cho Công ty.Công ty cần tuyển ứng viên theo tính chất lao động Bảng 2.2: Kết tuyển dụng nhân lực theo tính chất lao động Công ty giai đoạn 2009 - 2011 Các tiêu Năm Năm Năm Tổng số LĐTD 2009 18 2010 21 2011 28 Theo tính chất LĐ - LĐ trực tiếp - LĐ gián tiếp 16 19 25 S2 2010/2009 CL TL% S2 2011/2010 CL TL% 16,67 33,3 18,75 31,58 50 [Nguồn:Phòng Hành – Nhân sự] 26 Qua bảng thống kê ta thấy: Theo tính chất lao động Năm 2009 Công ty tuyển thêm 18 người, có lao động gián tiếp (làm việc phòng ban) chiếm tỷ trọng 12,5% tổng số lao động tuyển, số lao động trực tiếp 16 người chiếm tỷ trọng 87,5% tổng số lao động tuyển Năm 2010 công ty tuyển thêm 21 người tỷ lệ tăng 16,67% so với năm 2009, 19 lao động trực tiếp lao động gián tiếp, số lao động trực tiếp tăng người tương đương tăng 26,67% Năm 2011 Công ty tuyển thêm 28 người, tỷ lệ tăng 33,3%, 25 lao động trực tiếp lao động gián tiếp, số lao động trực tiếp tăng thêm người, tỷ lệ tăng 31,58%, số lao động gián tiếp tăng người, tỷ lệ tăng 50% Như tỷ trọng tuyển dụng lao động trực tiếp năm qua lớn lao động gián tiếp cấu lao động lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhiều - Tuyển dụng theo độ tuổi đạt kết tương đối tốt trình tuyển dụng nhân lực Bảng 2.3 Bảng kết tuyển dụng nhân lực theo độ tuổi Công ty giai đoạn 2009 - 2011 Năm Năm Năm S2 2010/2009 2009 2010 2011 CL TL% CL TL% Tổng số LĐTD 18 21 28 16,67 33,3 Theo độ tuổi - Từ 18-30 tuổi - Từ 30-40 tuổi -Từ 40-50 tuổi 13 15 25 15,38 25 10 -2 -1 66,67 -40 -1 Các tiêu S2 2011/2010 [Nguồn:Phòng Hành – Nhân sự] Qua bảng thống kê ta thấy: 27 Theo độ tuổi: Trong năm gần tổng số lao động tuyển dụng công ty số lao động nhóm tuổi từ 18-30 ln chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm Năm 2009 13 người chiếm 72,22%, năm 2010 15 người, năm 2011 25 người Nhóm lao động tuổi từ 30-40 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ nhóm lao động từ 40-50 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ Qua bảng ta thấy Công ty trọng tuyển dụng lao động có tuổi đời tương đối trẻ, nhờ đội ngũ cán công nhân viên Cơng ty trẻ hố dần qua năm - Tuyển dụng nhân lực theo giới tính có ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhân lực Cơng ty Bảng 2.4 Bảng kết tuyển dụng nhân lực theo giới tính Cơng ty giai đoạn2009 - 2011 Năm Năm Năm S2 2010/2009 S2 2011/2010 2009 2010 2011 CL TL% CL TL% Tổng số LĐTD 18 21 28 16,67 33,3 Theo giới tính -Nam -Nữ 16 16 19 0 18,75 150 80 [Nguồn:Phòng Hành – Nhân sự] Các tiêu Qua bảng thống kê ta thấy: Theo giới tính: Trong thời gian qua số lao động nam tuyển chiếm tỷ trọng nhiều số lao động nữ Năm 2009 tuyển 18 người có 16 lao động nam Năm 2010 số 21 lao động tuyển có 16 lao động nam, lao động nữ, số lao động nam tuyển khơng đổi so với năm 2009 số lao động nữ tuyển tăng 150% Đến năm 2011 số 28 lao động tuyển có 19 lao động nam, tỷ lệ 28 tăng 18,75% so với năm 2010, số lao động nữ người tăng 80% so với năm 2010 - Tuyển dụng theo trình độ yếu tố thiếu quan trọng q trình tuyển dụng, sở để nhà tuyển dụng dựa vào để định có tuyển ứng viên hay không Bảng 2.5 Bảng kết tuyển dụng nhân lực theo trình độ Cơng ty giai đoạn 2009 - 2011 Năm Năm Năm S2 2010/2009 S22011/2010 2009 2010 2011 CL TL% CL TL% Tổng số LĐTD 18 21 28 16,67 33,3 Theo trình độ -Đại học-Cao 2 0 50 10 11 14 11 10 33,33 13 22,22 37,5 Các tiêu đẳng -TC-CNKT -LĐPT [Nguồn:Phòng Hành – Nhân sự] Qua bảng thống kê ta thấy:Theo trình độ lao động Năm 2009 số 18 người tuyển số lao động có trình độ đại học cao đẳng người, trung cấp công nhân kỹ thuật 10 người, lao động phổ thông người Năm 2010 tổng số 21 người tuyển số lao động có trình độ đại học cao đẳng người, tỷ lệ tăng 0%, số lao động, trình độ trung cấp 11 người, tăng người tương ứng tăng 10%, lao động phổ thông tăng người tương ứng tăng 33,33% Năm 2011 số lao động trình độ đại học cao đẳng tuyển người, tăng người, tương đương tăng 50% so với năm 2010 Số lao động trình độ trung cấp cơng nhân kỹ thuật tuyển dụng 14 người tăng 27,27% so với năm 2010 Còn số lao động phổ thơng tiếp tục tăng người so với năm 2010, tương ứng tăng 37,5% 29 Qua kết tuyển dụng ta thấy số lao động tuyển hàng năm Cơng ty chủ yếu lao động có trình độ trung bình, tuổi đời lao động trẻ, tỷ trọng lao động nam lớn lao động nữ, tỷ trọng lao động trực tiếp lớn lao động gián tiếp Điều phù hợp với tình hình kinh doanh Công ty điều kiện 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân • Những hạn chế: Bên cạnh ưu điểm đạt trên, công tác tuyển dụng Công ty không tránh khỏi hạn chế định: - Quy trình tuyển dụng chưa hồn thiện thiếu cơng cụ chọn lọc hiệu + Trong việc xác định nhu cầu nhân sự, Cơng ty chưa có dự báo khả giảm lao động phòng ban, phận từ thay đổi biến động lao động tự nhiên hàng năm + Phương pháp tuyển mộ Công ty chưa đa dạng Việc thông báo tuyển dụng tiến hành địa phương chưa mở rộng địa phương lân cận Công ty tiến hành công bố tuyển dụng thông qua thông báo số tờ báo, trung tâm giới thiệu việc làm, quan, đơn vị cung ứng lao động, chưa đăng thông báo lên đài, tivi, Như phạm vi truyền tin hẹp làm hạn chế số lượng ứng viên đến nộp đơn + Ứng viên nhiều thông tin Công ty, đặc biệt thông tin phúc lợi hay hội thăng tiến hay phúc lợi điều mà ứng viên quan tâm để đến định ứng tuyển + Nguồn tuyển dụng Công ty chưa đa dạng Nguồn bên chưa rộng, tập trung chủ yếu quen biết giới thiệu lẫn công nhân viên nhà máy với người thân, người quen họ + Trong công tác tuyển chọn công ty chưa áp dụng công tác trắc nghiệm vào làm cho hiệu tuyển chọn chưa cao + Trong quy trình tuyển dụng chưa có bước kiểm tra sức khoẻ 30 ứng viên Công ty vào giấy khám sức khoẻ ứng cử viên hồ sơ, mà thông tin khơng phản ánh xác tình trạng sức khoẻ ứng viên dẫn đến tình trạng người lao động khơng có đủ sức khoẻ để thực tốt cơng việc + Cơng ty chưa tính tốn đưa tỷ lệ sàng lọc cho bước tuyển dụng để thu nhận số lượng hồ sơ hợp lý cho bước tuyển Việc gây tình trạng thiếu hụt hồ sơ cần thiết cho bước gây tình trạng bước có q nhiều hồ sơ khiến cho cơng đoạn trình tuyển dụng tốn nhiều thời gian, gấp gáp, rối loạn - Công ty chủ trương tuyển chọn theo nhu cầu đặt mà chưa có điều chỉnh linh hoạt Điều thực trở thành vần đề chất lượng công tác tuyển mộ không cao dẫn đến không thu hút nhiều người xin việc - Công tác đánh giá hiệu tuyển dụng sau tuyển dụng chưa tiến hành nhằm nhận biết ưu điểm hạn chế cơng tác tuyển dụng từ đưa giải pháp khắc phục, hồn thiện - Phân tích công việc giúp người quản lý xác định kỳ vọng người lao động làm cho họ hiểu kỳ vọng nhờ người lao động hiểu nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng việc Tuy kết hoạt động phân tích công việc đưa mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc yêu cầu công việc lại chưa thật sử dụng nhiều hoạt động quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt công tác tuyển dụng Từ nhận công tác lập tiêu chuẩn cụ thể cho vị trí cơng việc cần tuyển lao động chưa hiệu - Cơng tác kế hoạch hố nguồn nhân lực Cơng ty nhiều hạn chế • Ngun nhân: Những mặt hạn chế công tác tuyển dụng Công ty xuất phát từ nguyên nhân sau: 31 - Công ty chưa thực trọng đến công tác tuyển dụng, việc xác định nguồn phương pháp tuyển mộ bị ràng buộc nguồn kinh phí hạn hẹp - Công ty chưa đổi công tác tuyển dụng để thu kết tốt trắc nghiệm số chuyên môn, trắc nghiệm thông minh, cá tính,… - Trình độ đội ngũ làm cơng tác tuyển dụng cơng ty chưa cao - Thiếu phối hợp nhịp nhàng công tác quản trị nhân gây khó khăn cho cơng tác tuyển dụng Tiểu kết Trong chương trình bày thực trạng cơng tác TDNL Cơng ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên cụ thể sâu nội dung như: tình hình nhân sự, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, tình hình TDNL Cơng ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Chương nhằm giúp cho Cô bạn đọc hiểu, nắm bắt vấn đề trọng tâm, cụ thể công tác TDNL Những nghiên cứu chương nhằm làm sở để đánh giá cơng tác TDNL cơng ty từ đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiểu công tác TDNL nêu chương sau 32 Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY KIM ĐỘNG - HƯNG YÊN 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tuyển dụng Chất lượng nguồn nhân lực hiệu công tác tuyển dụng phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn cán làm cơng tác tuyển dụng trình độ chun mơn nghiệp vụ cán quản trị nhân lực Năng lực cán chuyên môn tốt vừa tiết kiệm thời gian chi phí cho cơng tác tuyển dụng, quản lí nhân lực, vừa góp phần tạo hiệu sản xuất kinh doanh cao Với tư cách người đại diện cho cơng ty quản lí mặt nhân lực, cán quản trị nhân lực phải người hiểu rõ nắm bắt định hướng phát triển cơng ty qua thời kì , đồng thời người đại diện cho người lao động nói lên nhu cầu cá nhân Cán nhân lực phải hiểu đặc điểm cá nhân cơng ty mình, có động óc sáng tạo cơng việc 3.1.2 Những giải pháp quy trình tuyển dụng *Làm tốt cơng tác xác định nhu cầu, lập kế hoạch chương trình tuyển dụng : Trước tiến hành tuyển dụng nhân lực Cơng ty, cần dựa vào tình hình thực tế kết cơng tác phân tích công việc, làm sở cho hoạt động tuyển dụng nhân lực; đồng thời cần xác định rõ u cầu, đòi hỏi cơng việc cụ thể, việc tuyển dụng nhân lực phải tiến hành cách công bằng, công khai cá nhân tham gia tuyển dụng nhân lực Công ty *Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng làm tốt cơng tác thơng báo tuyển dụng: Cơng ty nên đa dạng hóa nguồn tuyển dụng nhân sự, đặc biệt nguồn 33 tuyển dụng nhân lực từ bên ngồi cơng ty cho chức vụ quản trị Đối với số vị trí quan trọng, cần ưu tiên tuyển dụng từ nguồn nội bộ, tạo hội cho cán công nhân viên thăng tiến công việc dựa cống hiến họ cách phù hợp Công ty nên xem xét tham gia hội chợ việc làm, liên kết với sở đào tạo qua trung tâm giới thiệu việc làm để lựa chọn ứng viên Việc tham gia hội chợ việc làm có ý nghĩa quan trọng Cơng ty; khơng thu hút nhiều ứng viên tham gia mà giúp quảng bá hình ảnh Cơng ty rộng rãi *Tiếp nhận chọn lọc hồ sơ cách kĩ càng: Khi tiến hành tiếp nhận hồ sơ, phận tiếp nhận cần có thái độ nhiệt tình cởi mở, cung cấp thông tin cần thiết, giải đáp thắc mắc ứng viên đến nộp hồ sơ cách đầy đủ triệt để Sau ứng viên nộp hồ sơ, nhân viên phụ trách tuyển dụng cần cung cấp cho họ thơng tin quy trình tuyển dụng để họ biết tiến hành bước Hồ sơ xin việc ứng viên cần phân loại theo tiêu chí: vị trí dự tuyển, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác… *Hướng dẫn thử việc đánh giá trình thử việc cách khoa học hiệu : Trong thời gian thử việc đào tạo nhân viên mới, Công ty cần bố trí nhân viên có kinh nghiệm lòng nhiệt tình để giúp đỡ, hướng dẫn, đạo cho người nhận việc, tạo khơng khí vui vẻ nhân viên tân binh, làm cho nhân viên có tâm lý thoải mái làm việc, từ họ nỗ lực hơn, làm việc nhiệt tình có trách nhiệm cơng việc Sau thời gian thử việc kết thúc, nhà tuyển dụng kết hợp với trưởng phận có nhân viên thử việc đánh giá khách quan mặt tích cực hạn chế nhân viên cân nhắc xem: liệu có nên tiếp nhận thức nhân viên hay khơng? Đồng thời phía cơng ty nên ghi nhận ý kiến , kiến 34 nghị nhân viên thử việc thiếu sót, hạn chế thời gian thử việc để khắc phục, giúp nhân viên thử việc làm tốt công việc giao 3.1.3 Các giải pháp nâng cao *Xây dựng sách nhân cách khoa học, hiệu quả: Nên xây dựng chế độ tiền lương, tiền công, tiền thưởng phù hợp với công sức mà người lao động bỏ nhằm kích thích họ làm việc, nâng cao suất lao động, gắn bó lâu dài với Cơng ty; bên cạnh sách nhân khoa học, hiệu nhân tố thu hút nguồn nhân lực từ bên ngồi vào tuyển dụng cho Cơng ty; cần đào tạo, phát triển nhân để giúp nhân viên nâng cao trình độ kỹ chuyên mơn – nhân tố góp phần nâng cao hiệu công tác tuyển dụng Công ty Cơ hội thăng tiến cần ý, yếu tố phi vật chất lại có hiệu tương đối cao việc thực công tác tuyển dụng nhân có hiệu *Tăng cường cơng tác đạo từ ban lãnh đạo công ty phối hợp hoạt động phận phòng ban chức Công ty: Sự đạo đôn đốc Giám đốc công ty giúp cho hoạt động hướng tạo kích thích hoạt động Cơng tác tuyển dụng khơng nằm ngồi hoạt động Khi cơng tác đạo Giám đốc lãnh đạo Công ty tăng cường cơng tác tuyển dụng hồn thiện có hiệu Hoạt động quản trị nhân hoạt động Công ty công tác tuyển dụng số nội dung hoạt động quản trị nhân Vì cần có liên kết, gắn bó chặt chẽ hoạt động với nhau, công tác với Sự phối hợp hoạt động phận nhân với phận phòng ban chức khác Công ty giải pháp hữu hiệu giúp cơng ty hồn thiện nâng cao cơng tác tuyển dụng nhân 35 3.2.Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với Ban lãnh đạo − Ban lãnh đạo Công ty cần quan tâm tới công tác quản trị nhân lực, đặc biệt − hoạt động tuyển dụng Cần thường xuyên kiểm tra, đốc thúc phòng Hành chính- Nhân việc thực nội dung quản trị nhân lực, đặc biệt công tác tuyển dụng − trả lương cho người lao động Công ty nên quan tâm đến hoạt động truyền thông để quảng bá Công ty đến khách hàng ứng viên ngừng hoạt động từ lâu, ban lãnh đạo nên đạo phận IT thiết lập thiết kế lại trang web; website công ty không nơi để truyền thông Công ty hiệu mà kênh tuyển dụng có tiềm khai thác tốt 3.2.2 Đối với phòng Hành - Nhân − Phòng Hành - Nhân cần xây dựng hồn thiện lại quy trình tuyển dụng phù hợp với tình hình thực tế bên bên ngồi Cơng ty theo hướng − đơn giản Nhân viên phòng Hành - Nhân cần đào tạo cách để − thực quy trình tuyển dụng xác hiệu Yêu cầu Công ty thành viên tự tiến hành tuyển dụng nhân có nhu cầu hỗ trợ phòng Hành - Nhân Công ty Tiểu kết Từ thực trạng công tác TDNL công ty nêu chương trước, chương thực việc đánh giá, đưa ưu điểm hạn chế từ nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên 36 KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy cơng tác tuyển dụng có vai trò quan trọng tồn phát triển tổ chức Trước hết tuyển dụng nhân lực có hiệu cung cấp cho doanh nghiệp đội ngũ lao động lành nghề, động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ giúp doanh nghiệp thực tôt mục tiêu kinh doanh Không doanh nghiệp, tuyển dụng có vai trò quan trọng người lao động xã hội Mặc dù Công ty vào hoạt động, công ty tổ chức máy quản trị Công ty, đảm bảo đội ngũ cán công nhân viên cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Tuy nhiên, số mặt tồn công tác tuyển dụng nhân lực Cơng ty Quy trình tuyển dụng Cơng ty chưa hồn thiện thiếu cơng cụ chọn lọc hiệu quả: nguồn phương pháp tuyển mộ Cơng ty nhiều hạn chế, Cơng ty chưa tính tốn đưa tỷ lệ sàng lọc cho bước tuyển Từ thực trạng mạnh dạn đưa đề xuất mang tính giải pháp để hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Với nội dung trình bày đề tài tơi tin góp phần giúp Cơng ty nhìn thấy việc làm chưa làm để từ đề giải pháp phù hợp công tác tuyển dụng nguồn nhân lực giúp Công ty nhằm tìm người phù hợp với cơng việc nâng cao chất lượng hiệu công việc đưa Công ty ngày phát triển 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Trần Kim Dung (2006), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Ths Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Thị Thùy Dương Hồng Văn Hải (2005), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê PGS TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Cẩm Hà, Luận văn số nội dung tuyển dụng nhân lực khu vực nhà nước, Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 9/2010 Nguyễn Hữu Thân (2003), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, Hà Nội 38 ... cơng tác TDNL đặc điểm tình hình Cơng ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên 14 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY KIM ĐỘNG - HƯNG YÊN 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần. .. tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Chương Một số giải pháp khuyến nghị hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên Chương MỘT... tài: Công tác tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ phần may Kim Động - Hưng Yên làm đề tài kết thúc mơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác TDNL Công ty Cổ phần may Kim Động

Ngày đăng: 28/01/2018, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trịnhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
2. TS. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
3. Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
4. Vũ Thị Thùy Dương và Hoàng Văn Hải (2005), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịnhân lực
Tác giả: Vũ Thị Thùy Dương và Hoàng Văn Hải
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
5. PGS. TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS. TS Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXBLao động - Xã hội
Năm: 2009
6. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa họcquản lý
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
7. Lê Cẩm Hà, Luận văn một số nội dung trong tuyển dụng nhân lực khu vực nhà nước, Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ, số 9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn một số nội dung trong tuyển dụng nhân lực khuvực nhà nước
8. Nguyễn Hữu Thân (2003), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w