- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - 1 học sinh đọc bài.. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập µBài tập PTNL: Bài tập 2 M3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cá
Trang 12 Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện Chú ý
các từ: ven sông, quẫy mạnh, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, sần sùi, nhọn hoắt.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân
+ Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái
chí?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu bài và tựa bài: Quả tim Khỉ.
- Học sinh trả lời:
+ Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.+ Đọc xong nội quy Khỉ Nâukhoái chí vì nó thấy Đảo Khỉ và
họ hàng của nó được bảo vệ,chăm sóc tử tế và không bị làmphiền, khi mọi người đến thămĐảo Khỉ đều phải tuân theo nộiquy của Đảo
Trang 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Đọc giọng người kể đoạn 1 vui vẻ; đoạn 2 hồi
hộp; đoạn 3 - 4 hả hê Giọng Khỉ: chân thật, hồn
nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu; Khỉ bình tĩnh,
khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông;
phẫn nộ khi mắng Cá Sấu Giọng Cá Sấu: giả
dối Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh,
sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, tẽn tò,
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: ven sông, quẫy mạnh,
chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, sần sùi, nhọn
hoắt.
Chú ý phát âm (Đối tượng M1)
c Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng
mấy giọng đọc khác nhau Là giọng cụa những
ai?
- Bài tập đọc có mấy đoạn?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
- Dài thượt là dài như thế nào?
- Thế nào gọi là mắt ti hí?
- Cá Sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu, trườn
là gì? Trườn có giống bò không?
- Giáo viên hướng dẫn: Đây là đoạn giới thiệu
câu chuyện, phần đầu, các em cần chú ý ngắt
giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu Phần
sau, cần thể hiện được tình cảm của nhân vật
qua lời nói của nhân vật đó (Đọc mẫu lời đối
thoại giữa Khỉ và Cá Sấu)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Gọi học sinh đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá
Sấu
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp)
- Chúng ta phải đọc với 3 giọngkhác nhau, là giọng của người kểchuyện, giọng của Khỉ và giọngcủa Cá Sấu
- Bài tập đọc được chia làm 4đoạn
- 1 học sinh đọc bài
- Là dài quá mức bình thường
- Mắt quá hẹp và nhỏ
- Trườn là cách di chuyển bằngthân mình, bụng luôn sát đất Bò
là dùng chân, tay để di chuyển
- Học sinh lắng nghe
- Luyện đọc câu:
+ Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// (Giọng lo lắng, quan tâm)+ Tôi là Cá Sấu.//Tôi khóc vìchẳng ai chơi với tôi.//
(Giọng buồn bã, tủi thân)
- 1 học sinh đọc bài Cả lớp nghe
và nhận xét
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh đọc+ Vua của chúng tôi ốm nặng,/phải ăn một quả tim khỉ mớikhỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.//+ Chuyện quan trọng vậy// màbạn chẳng báo trước.// Quả timtôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,//tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của
Trang 3- Nhận xét.
- Trấn tĩnh có nghĩa là gì? Khi nào chúng ta
cần trấn tĩnh?
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3, 4
- Gọi 1 học sinh khác đọc lời của Khỉ mắng Cá
Sấu
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 3, 4
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
- 1 học sinh đọc bài Cả lớp nghe
và nhận xét
- 1 học sinh đọc bài
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi
và nhận xét Sau đó, cả lớp cùngluyện đọc câu văn này
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh hoạt động theo nhóm
4, luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Lắng nghe
- Lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2:
3 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu
lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn Những kẽ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ
có bạn
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
Trang 4- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3 và 4
của bài
- Câu hỏi 4: Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò,
lủi mất ?
- Câu hỏi 5: Em hãy tìm những từ nói
lên tính nết của hai con vật?
- Khỉ
- Cá Sấu
- Học sinh đọc đoạn 3 và 4
- (Vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.)
- (Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh
Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác.)
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết
- Giáo viên đọc mẫu lần hai
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
bình chọn học sinh đọc tốt nhất
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
- Lớp theo dõi
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài (người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu.)
- Lớp lắng nghe, nhận xét
5 HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại tựa bài
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì
sao?
+ Em hãy nêu nội dung của bài?
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và
chuẩn bị bài: Voi nhà.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân
- Học sinh trả lời: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……….
TOÁN:
LUYỆN TẬP
Trang 5I
1 Kiến thức:
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b ; a x x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính, tìm thừa số chưa biết và giải bài toán có một
phép tính chia (trong bảng chia 3)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1, 3, 4
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giới thiệu bài mới: Trong giờ toán hôm nay,
các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng
thực hành tính nhân, chia trong bảng nhân, chia
Giải bài toán có 1 phép tính chia
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b ; a x x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
*Cách tiến hành:
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
- x là gì trong các phép tính của bài?
- Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm
- Thừa số trong phép nhân
- Ta lấy tích chia cho thừa số đãbiết
- Học sinh làm bài:
a) 2 x x= 4 b) 2 x x=12
Trang 6- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm 3 em trên
bảng
- Giáo viên nhận xét chung
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
tập 3 Tổ chức cho 2 đội học sinh tha gia thi đua
điền vào ô trống Đội nào làm đúng và xong
trước là đội thắng cuộc
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tổng kết trò
chơi Tuyên dương đội thắng cuộc
- Bài toán cho biết gì?
- Chia đều thành 3 túi nghĩa là chia như thế nào?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi?
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, 1 em
tóm tắt, 1 em giải
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL:
Bài tập 2 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi
báo cáo kết quả với giáo viên
Bài tập 5 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và
x= 4 : 2
x = 2
x=12 :2
x= 6c) 3 x x= 27
Tích 12 12 6 6 1 5 15
- Dưới lớp cùng giáo viên quansát, nhận xét và làm ban giámkhảo
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi
- Chia đều thành 3 phần bằngnhau
- Mỗi túi có mấy kg gạo?
12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg gạo
y =10 :2
y = 5
Trang 7báo cáo kết quả với giáo viên - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo
kết quả với giáo viên:
Bài giải:
Cắm được số lọ hoa là:
15 : 3 = 5 (lọ hoa) Đáp số: 15 lọ hoa
4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3, bảng nhân
4
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem
trước bài: Bảng chia 4.
- Học sinh đọc
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỂ CHUYỆN:
QUẢ TIM KHỈ
I
1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn Những kẽ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Quả tim khỉ” Một số học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4)
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có
khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 4 tranh minh họa nội dung từng đoạn câu chuyện
- Học sinh: Sách giáo khoa, mặt nạ Khỉ, hình ảnh Cá Sấu
III.
Trang 8- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia thi kể
- Lắng nghe
2 HĐ kể chuyện (22 phút)
*Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Quả tim khỉ”.
Một số học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4)
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
Bác sĩ Sói
- Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp quan
sát từng tranh minh họa (Sách giáo khoa trang
42)
- Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh quan
sát, tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh
+ Tranh 1 Vẽ cảnh gì?
+ Tranh 2 Cá Sấu làm gì?
+ Tranh 3 Khỉ như thế nào?
+ Tranh 4 Bị Khỉ mắng, Cá Sấu như thế nào?
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý kể lại câu
chuyện thành 4 đoạn
- Chia nhóm 3 học sinh Yêu cầu học sinh kể
trong nhóm
- Mời đại diện nhóm lên kể trước lớp (kể nối
tiếp), mỗi em một đoạn
+ Người dẫn chuyện: giọng kể đoạn 1 vui vẻ;
đoạn 2 hồi hộp; đoạn 3 - 4 hả hê
- Học sinh theo dõi và quan sáttranh
- Học sinh thảo luận nhóm trả lờicâu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời các bạnkhác bổ sung
+ Tranh 1: Khỉ kết bạn với CáSấu
+ Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ vềnhà chơi
+ Tranh 3: Khỉ thoát nạn
+ Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấutẽn tò, lủi mất
- Kể chuyện theo nhóm 3 Họcsinh tiếp nối nhau kể từng đoạncủa câu chuyện trong nhóm Hết
1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 thayđổi người kể Học sinh nhận xétcho nhau về nội dung – cách diễnđạt cách thể hiện của mỗi bạntrong nhóm mình
- Các nhóm cử đại diện thi kểtrước lớp
- Học sinh nhận xét, bình chọn cánhân, nhóm kể hay
Trang 9+ Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết
bạn với Cá Sấu; Khỉ bình tĩnh, khôn ngoan khi
nói với Cá Sấu ở giữa sông; phẫn nộ khi mắng
Cá Sấu
+ Giọng Cá Sấu: giả dối
- Yêu cầu 3 học sinh thể hiện đóng vai trước
lớp, có sử dụng hình, ảnh của nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương nhóm dựng lại câu
chuyện tốt
- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2
- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4
- 3 học sinh thể hiện đóng vai trước lớp
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nhận xét lời kể của bạn
3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)
lớp
- Câu chuyện kể về việc gì?
- Nội dung của câu chuyện là gì?
Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả
lời CH2
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời: Khỉ kết bạn với Cá Sấu bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ khôn khéo thoát nạn Những
kẽ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn
4 HĐ Tiếp nối: (5phút)
- Hỏi lại tên câu chuyện
- Hỏi lại những điều cần nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe Chuẩn bị: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ ba ngày tháng 2 năm 2018
TOÁN:
BẢNG CHIA 4
I
1 Kiến thức:
Trang 10- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4
- Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhẩm và giải bài toán có một phép tính
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, 3 miếng bìa hình vuông, mỗi miếng có 4 chấmtròn
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Trò chơi: Truyền điện: Tổ chức cho học sinh
truyền nhau đọc thuộc bảng nhân 4
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
Việc 1: Ôn tập phép nhân 4
- Giáo viên gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4
chấm tròn như sách giáo khoa
- Hỏi: mỗi tấm bìa có bốn chấm tròn; ba tấm bìa
- Giáo viên hỏi: Trên các tấm bìa có 12 chấm
tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn Hỏi có mấy tấm
- Học sinh quan sát
- Học sinh trả lời: Có 3 tấm bìa
- Học sinh đọc
Trang 11Việc 3 Lập bảng chia 4
- Yêu cầu học sinh lập bảng chia 4
- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 4
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
- Học sinh thực hiện:
4 : 4 = 1,
8 : 4 = 2, ,
- Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả
- Nhận xét bài làm từng học sinh
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL (M3, M4):
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo
cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
24: 4 =620: 4 = 536: 4 = 932: 4 = 8
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Có 32 học sinh xếp thành 4hàng đều nhau
- Mỗi hàng có mấy học sinh?
- Học sinh chia sẻ:
Bài giải:
Số học sinh mỗi hàng có là:
32 : 4 = 8 (học sinh)Đáp số: 8 học sinh
- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:
Bài giải:
Xếp được số hàng là:
32 : 4 = 8 (hàng)Đáp số: 8 hàng
3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
Trang 12- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bảng chia 4.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, học
thuộc bảng chia 4 Xem trước bài: Một phần tư
- Học sinh đọc đồng thanh
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) QUẢ TIM KHỈ
I
1 Kiến thức:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân
vật từ “Bạn là ai? hoa quả mà khỉ hái cho.” của bài Quả tim khỉ Sách Tiếng Việt 2
Tập 2 trang 51
- Làm được bài tập 2a, bài tập 3a
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả
- Học sinh: Vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Hát
- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước,
khen em viết tốt
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa
2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
Trang 13- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết
hoa? Vì sao?
+ Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu Những lời nói
ấy đặt sau dấu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
+ Những chữ trong bài chính tảphải viết hoa là Khỉ và Cá Sấu
Vì đó là tên riêng Bạn, Vì, Tôi,Từ: viết hoa vì đó là những chữđứng đầu câu
+ Lời của Khỉ: (“Bạn là ai? Vìsao bạ khóc?”) được đặt sau dấuhai chấm, gạch đầu dòng
+ Lời của cá Sấu: (“Tôi là CáSấu Tôi khóc vì chả ai chơi vớitôi.”) được đặt sau dấu gạch đầudòng
- Luyện viết vào bảng con, 1 họcsinh viết trên bảng lớp
- Lắng nghe
3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Quả tim Khỉ.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài
trong sách giáo khoa
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Học sinh xem lại bài của mình,dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực
Trang 14- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh - Lắng nghe.
5 HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.
*Cách tiến hành:
lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả
- Nhận xét, chốt đáp án:
+ say sưa, xay lúa
+ xông lên, dòng sông.
lớp
- Tên nhiều con vật thường bắt đầu bằng s: sói,
sẻ, sứa,
- Em hãy tìm thêm các tên khác - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh chia sẻ: + say sưa, xay lúa + xông lên, dòng sông. - Lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Lớp chia thành 4 nhóm Học sinh trao đổi rồi ghi vào phiếu học tập (thời gian 2 phút) Hết thời gian đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả - Cả lớp cùng giáo viên chốt lại kết quả đúng Tuyên dương những nhóm tìm nhiều nhất 6 HĐ tiếp nối: (3 phút) - Cho học sinh nêu lại tên bài học - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài chính tả sau: Voi nhà. - Học sinh nêu - Lắng nghe - Quan sát, học tập - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 15
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa
2 Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài Chú ý các từ:
khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
con khỉ hay bắt chước, con voi có sức khỏe phi
thường Những con vật ấy được nuôi dạy sẽ
thành những con vật có ích, phục vụ cho con
người Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được
biết thêm câu chuyện thú vị về một chú voi nhà
với sức khỏe phi thường đã dùng vòi kéo chiếc
xe ô-tô khỏi vũng lầy giúp con người, qua bài
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
Trang 16- Luyện đọc từ khó: khựng lại, nhúc nhích,
vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi.
Chú ý phát âm đối với đối tượng M1
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ: voi nhà,
khựng lại, rú ga, vục (xuống vũng), thu lu,
lừng lững.
- Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh đọc
cách ngắt giọng, nhấn giọng một số câu dài,
nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các
câu này trong cả lớp
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
câu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
từ và luyện đọc câu khó:
- Học sinh đọc cá nhân: Voi nhà:
Voi được người nuôi, dạy để làm
một số việc Khựng lại: dừng lại
đột ngột vì một tác động bất ngờ
Rú ga: tăng thêm ga cho máy nổ mạnh Vục (xuống vũng): chúi ngập hẳn xuống Thu lu: thu người gọn nhỏ lại Lừng lững: to
lớn và như từ đầu hiện ra trướcmắt, gây ấn tượng mạnh
- Luyện câu:
+ Nhưng kìa,/ con voi quặp chặtvòi vào đầu xe/ và co mình lôimạnh vũng lầy.//
+ Lôi xong,/ nó huơ vòi lùmcây/ rồi lững thững bản Tun.//
- Học sinh hoạt động theo căp,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Lắng nghe
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lại
cả bài
3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có
ích cho con người
-Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài & TLCH:
- Câu hỏi 1: Vì sao những người trên xe phải
- Đọc thầm
Trang 17- Câu hỏi 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi
thấy con voi đến gần xe?
- Câu hỏi 3: Con voi đã giúp họ như thế nào?
- Học sinh trả lời: Khi thấy con voi đến gần xe mọi người sợ con voi đập tan xe Tứ lấy súng định bắn nhưng Cần ngăn lại
- Học sinh trả lời: Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết
- Giáo viên đọc mẫu lần hai
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình
chọn học sinh đọc tốt nhất
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
- Lớp theo dõi
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm luyện đọc lại bài
- Các nhóm thi đọc
- Lớp lắng nghe, nhận xét
5 HĐ Tiếp nối: (4 phút)
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh
voi nhà giúp người làm những việc nặng nhọc
Giáo viên nói thêm: Loài voi ngày nay không
còn nhiều ở rừng việt Nam, nhà nước ta đang có
nhiều biện pháp bảo vệ loài voi
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị
bài Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Học sinh trả lời: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TIẾNG ANH:
Trang 18(GV chuyên trách)
BUỔI CHIỀU THỨ BA: TNHX: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 3) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỂ DỤC:
ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG.
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô.
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.
3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học: Đi nhanh chuyển sang chạy, Đi thường
theo vạch kẽ thẳng, hai tay chống hông và
dang ngang
- Giáo viên nhận xét
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
4p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Trang 19II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Học đi kiễng gót hai tay chống hông
- Phân tích kỹ thuật của động tác đồng thời kết
hợp thị phạm cho học sinh nắm được kỹ thuật
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở
(Chú ý theo dõi đối tượng M1)
Việc 2: Trò chơi Nhảy ô.
- Phân tích lại và thị phạm cho học sinh nắm
được cách chơi
- Sau đó cho học sinh chơi thử
- Nêu hình thức xử phạt
(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích
cực)
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát
lỏng toàn thân
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học
26p 13p 3–5 lần
10p 3-5 lần
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỸ NĂNG SỐNG: PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC ……… ………
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2018
TOÁN:
MỘT PHẦN TƯ
I
1 Kiến thức:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết
4
1
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
2 Kỹ năng:
Trang 203 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học
sinh thi đọc thuộc bảng chia 4
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
- Giáo viên gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vuông
- Hỏi: Tấm bìa hình vuông được chia thành mấy
phần bằng nhau?
- Một phần được tô màu Như vậy lấy đi bao
nhiêu phần của hình vuông?
- Giáo viên viết lên bảng:
4
1
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung bài học ở
sách giáo khoa
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
- Học sinh quan sát
- Được chia thành 4 phần bằngnhau
- Lấy
4
1hình vuông
- Học sinh theo dõi
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
Trang 21Bài 1:
- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả của mình
trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL (M3, M4):
Bài tập 2: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo
cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Học sinh chia sẻ: Đã tô màu vào hình: a, b, c
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: Hình
có 4
1
số ô vuông đã được tô màu là: a, b, d
4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết
dạy
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm
lại các bài tập sai Xem trước bài: Luyện tập.
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I
1 Kiến thức:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
2 Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ và kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu
phẩy
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
Trang 22- Giáo viên: Tranh các loài vật như sách giáo khoa (nếu có) Bảng phụ viết sẵnbài tập 3.
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Hát, trò chơi: Mời ban đặt câu: Giáo viên đưa
ra các câu nói để học sinh đặt câu hỏi tương
ứng:
+ Trâu cày rất khỏe
+ Ngựa phi nhanh như bay
+ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói
- Giới thiệu bài mới; Trong tiết Luyện từ và câu
tuần này, các em sẽ biết thêm tên một số loài
thú Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy qua bài: Từ
ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
+ Trâu cày như thế nào?
+ Ngựa phi như thế nào?
+ Thấy một chú ngựa béo tốtđang ăn cỏ, Sói thèm như thếnào?
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâucười như thế nào?
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
*Cách tiến hành:
lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh trao đổi
theo nhóm, nêu tên các loài thú rồi ghi vào
phiếu học tập
- Giáo viên nhận xét, kết luận, tuyên dương
nhóm trả lời tốt
- Học sinh nêu: Chọn cho mỗicon vật trong tranh vẽ bên một từchỉ đúng đặc điểm của nó: tò mò,nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiềnlành, nhanh nhẹn
- Các nhóm làm bài
- Từng nhóm trình bày bài làmcủa nhóm mình (Gấu: tò mò,Thỏ: nhút nhát, Hổ: dữ tợn, Cáo:tinh ranh, Nai: hiền lành, Sóc:nhanh nhẹn.)
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài