- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. HĐ tiếp nối: 5 phút - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Bạn bè phải luôn yêu thương, quý mến nhau, không nên nghịch ác với bạn,
Trang 11 Kiến thức: Hiểu ý nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với
các bạn gái (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
2 Kĩ năng
- Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài Chú ý các từ: Sấn tới, vịn, loạng choạng, ngã phịch, ngước, ngượng nghịu
+ Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã làm
Trang 2a Giáo viên đọc mẫu.
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ: Sấn tới, vịn, loạng choạng, ngã
phịch, ngước, ngượng nghịu (Văn Minh, Yến
Nhi, Việt Anh)
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trong bài
- Giáo viên hướng dẫn đọc những câu dài
+ Vì vậy,/ mỗi lần kéo bím tóc,/ cô bé loạng
choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//
(Lưu ý ngắt câu đúng: Vụ, Vinh)
- Gọi học sinh đọc phần chú giải
+ Đặt 1 câu với từ “ngượng nghịu”?
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
* Đọc toàn bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài
- Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên kết luận chung.
- Học sinh theo dõi bài
+ Nghe lời thầy,Tuấn đã làm gì?
- Câu chuyện khuyên điều gì?
(Khích lệ trả lời: Nguyên, Hoàng)
Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2
+ Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
+ Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
- 1 học sinh đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm.+ Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp
- Lớp đọc thầm đoạn 4
+ Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà
- Không nên nghịch ác với bạn, cần đối
xử tốt với các bạn gái
- Lắng nghe
Trang 3không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử
tốt với các bạn gái
4 HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ
ngữ cần thiết
*Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần hai
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong
nhóm
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
theo nhóm
- Giáo viên nhận xét và cùng lớp bình
chọn học sinh đọc tốt nhất
- Lắng nghe
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh thi đọc
- Học sinh nhận xét,chọn cặp đọc hay (đọc đã đúng nội dung chưa?, ngắt nghỉ
phù hợp không?, )
5 HĐ tiếp nối: (5 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Bạn bè phải luôn yêu thương, quý mến nhau, không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài “Trên chiếc bè” cho tiết sau. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……….
TOÁN: 29 + 5 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5
- Biết số hạng, tổng
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông
- Biết giải bài toán bằng phép cộng
Trang 42 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và kẻ hình.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (a, b), bài 3
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng gài, que tính
- Học sinh: Bút chì, sách giáo khoa
2 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho học sinh hát khởi động
- Yêu cầu học sinh thực hiện các phép
- Nêu bài toán : có 29 que tính thêm 5 que
tính Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?
Bước 1: Tìm kết quả:
- Yêu cầu lấy 2 bó que tính và 9 que tính
- Giáo viên: Có 29 que tính, đồng thời
viết 2 vào cột chục 9 vào cột đơn vị
- Yêu cầu lấy thêm 5 que tính
- Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài
dưới 9 que tính và viết 5 vào cột đơn vị ở
dưới 9 và nói:
- Thêm 5 que tính
- Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là
10 que tính, bó lại thành một chục 2 chục
ban đầu với 1 chục là 3 chục 3 chục với 4
que tính rời là 34 que Vậy 29 + 5 = 34
Bước 2: Đặt tính và tính:
- Lắng nghe và phân tích bài toán
- Ta thực hiện phép cộng 29 + 5
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu
- Lấy 29 que tính để trước mặt
- Lấy thêm 5 que tính
- Quan sát giáo viên thao tác
- Làm theo các thao tác như giáo viênsau đó đọc kết quả 29 cộng 5 bằng 34
Trang 5- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính,
dưới lớp làm ra nháp
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu, kếtquả:
2 9 + 5 34
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Cho học sinh tự làm bài vào vở, giáo
viên đi quan sát học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh ở M3, M4 làm
thêm cột 4, 5
- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra nhau
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : (phần a, b)
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- 1 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở,
giáo viên đi quan sát học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 :
-Yêu cầu đọc đề bài
- Khi nối các điểm với nhau, cần lưu ý:
Đặt thước thẳng, ngay ngắn, trùng với hai
điểm cần nối Khi tiến hành nối thì nối từ
trái sang phải, từ trên xuống dưới
Trang 6- Yêu cầu học sinh nêu lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài (Lưu ý:
Dương, Hoàng, Yến Nhi, Minh, )
- Đặt thước thẳng, ngay ngắn, trùng với hai điểm cần nối Khi nối thì nối từ trái sang phải, từ trên xuống dưới - Học sinh thực hiện theo yêu cầu 4 HĐ Tiếp nối: (5 phút) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5 - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh về xem lại bài Xem trước bài: “49+25” - Học sinh nêu - Lắng nghe, ghi nhớ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
2 Kĩ năng: Giúp học sinh:
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
- Học sinh biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
- Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
3 Thái độ: Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
* GDKNS: Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu bài tập
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
2 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trang 7Hoạt động dạy Hoạt động học
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho học sinh hát khởi động
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ bài: “Biết nhận
lỗi và sửa lỗi”
- Cho học sinh kể lại chuyện: “Cái bình hoa”
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Cho học sinh nhận xét, nhắc lại
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi bảng
- Có thái độ đồng tình với các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi
- Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
*Cách tiến hành:
Việc 1 : Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau
đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải
quyết hợp lí
+ Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu
vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân
muốn viết đúng nhưng không viết làm thế nào?
+ Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên không
ăn suất cơm Tổ em bị chê Các bạn trách
Dương dù Dương đã nói lý do.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
Việc 2 : Bày tỏ thái độ:
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến để học sinh
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bàykết quả thảo luận
+ Tình huống 1: Vân cần nói rõ khó khăn của mình với cô chủ nhiệm để cô có biện pháp giúp
đỡ
+ Tình huống 2: Các bạn không nên trách Dương Nên nói với phụ trách để tổ khỏi bị trừ điểm
- Học sinh nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và bày tỏ
Trang 8bày tỏ thái độ:
a) Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu”
b) Em xin lỗi bạn
c) Tiếp tục trêu bạn
d) Em không trêu bạn nữa mà nói: “Không thích
thì thôi”
Kết luận: Chúng ta không nên trêu đùa bạn,
khi bạn không đồng ý thì chúng ta nên dừng lại,
không trêu đùa nữa và xin lỗi bạn.
Việc 3: Liên hệ thực tế :
- Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện
về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc
những người thân trong gia đình em
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét sau mỗi hành
vi đưa ra
- Tuyên dương những em biết nhận lỗi và sửa
lỗi
thái độ:
- Không tán thành
- Tán thành
- Không tán thành
- Tán thành
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lần lượt một số em lên kể trước lớp
- Lớp lắng nghe nhận xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa
- Lắng nghe, học tập bạn
3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
- Giáo dục học sinh ghi nhớ làm theo nội dung
bài học
- Dặn dò về nhà xem trước nội dung bài học
hôm sau
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
BÍM TÓC ĐUÔI SAM I.
MỤC TIÊU:
đối xử tốt với các bạn gái
2 Kĩ năng: Giúp học sinh:
- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được
đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
Trang 9- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện, kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách
tự nhiên
- Biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3) (M3, M4)
3.Thái độ: Học sinh thích kể chuyện
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từngtranh
- Học sinh: Sách giáo khoa
2 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (3phút)
- Cho học sinh nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh
câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” 1 học sinh kể
lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên nhận xét chung
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- 3 học sinh nối tiếp nhau kể
- Lắng nghe
2 HĐ nghe kể (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1)
- Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện (Bảo An, Chúc, Nhật Minh, TháiLâm)
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa
- Giáo viên kể mẫu lần 1: kết hợp với tranh ảnh
- Giáo viên kể mẫu lần 2: kết hợp với tranh ảnh
(Nhắc nhở học sinh cần chú ý khi nghe kể:
Minh, Vinh, Hoàng, Yến Nhi, )
- Học sinh quan sát, lắng nghe
3 HĐ thực hành kể chuyện: (12 phút)
*Mục tiêu: Học sinh kể được từng đoạn, cả câu chuyện
(Học sinh kể chuyện còn ấp úng, chưa thuộc cả câu chuyện: Sơn Lâm, Văn Minh,Duy )
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kể lại đoạn 1, đoạn 2 theo tranh
- Giáo viên gợi ý cho học sinh và yêu cầu kể
Tranh 1:
+ Hà có 2 bím tóc thế nào?
+Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
- Học sinh làm việc theo nhómđôi, trình bày trước lớp theotranh:
+ Tết rất đẹp
+ Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bịngã
Trang 10+ Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:
+ Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
+ Cuối cùng Hà thế nào?
- Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Việc 2: Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy
Việc 3: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Cho học sinh xung phong nhận vai, người dẫn
chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương
(Giáo viên giúp đỡ những học sinh chưa thuộc
- Lắng nghe
- Học sinh xung phong kể
- Học sinh nhận xét, góp ý (vềnội dung, giọng kể, cử chỉ, điệubộ )
- Lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn (về nộidung, giọng kể, cử chỉ, điệubộ )
- Lắng nghe
4 HĐ tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (5 phút)
*Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
( Lưu ý: Duy, Nguyên )
*Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
(Học sinh nêu được ý nghĩa câu chuyện: Nhật
Minh, Chúc, Thái Lâm)
- Không nên nghịch ác với bạn,cần đối xử tốt với các bạn gái
5 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Chúng ta học được điều gì qua câu chuyện?
- Giáo dục học sinh: Chúng ta không nên nghịch
ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người
thân nghe, chuẩn bị bài “Chiếc bút mực”
- Không nên nghịch ác với bạn,cần đối xử tốt với các bạn gái
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
Trang 11ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
49 + 25
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, thích học toán.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 3
1 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính
- Học sinh: Sách giáo khoa
2 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho học sinh hát khởi động
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện
69 + 3 39 + 7
- Nêu cách làm đối với phép tính 39 + 7
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh hát
- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính, nêu cách đặt tính và cách tính
- Học sinh nhận xét
- Lắng nghe
2 HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút)
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25.
*Cách tiến hành:
Nêu bài toán: có 49 que tính thêm 25 que tính
Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm
như thế nào?
- Lắng nghe và phân tích bài toán
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25
Trang 12Tìm kết quả:
- Yêu cầu học sinh lấy 4 bó que tính và 9 que
tính
- Giáo viên: Có 49 que tính gồm 4 chục và 9
que tính rời (gài lên bảng gài)
- Yêu cầu học sinh lấy thêm 25 que tính
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời
(gài lên bảng gài)
- Giáo viên nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời
là 10 que tính, bó lại thành một chục 4 chục ban
đầu với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là
7 chục 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính
(Lưu ý học sinh: Dương, Minh, Sơn Lâm, )
- Lấy 49 que tính để trước mặt
- Quan sát, lắng nghe giới thiệu
- Lấy thêm 25 que tính
- Quan sát
- Quan sát, làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74
- Học sinh làm:
4 9+
từ phải sang trái, 9 cộng 5 bằng
14 viết 4 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 viết 7 Vậy: 49 +
25 = 74
- Lắng nghe
3 HĐ thực hành (14 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49+25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3
- Giáo viên nhận xét đánh giá
(Lưu ý học sinh: Nguyên, Yến Nhi, Văn An, )
Bài 3:
- Một em đọc đề bài
- Tự làm bài vào vở, sau đó đổi
vở kiểm tra chấm đúng sai
Trang 13- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán.
- Cho học sinh tóm tắt, giáo viên ghi lên bảng:
Tóm tắt:
Lớp 2 A : 29 học sinh Lớp 2B : 29 học sinh
Cả hai lớp: học sinh?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
- Giáo viên chấm nhanh 1 số bài làm của học
sinh, lưu ý: Lâm, Minh, Yến Nhi, Duy, Việt
Anh,
- Giáo viên chữa bài, nhận xét - Học sinh đọc đề bài - Học sinh tóm tắt - Lớp làm vào vở Bài giải: Số học sinh cả hai lớp là: 29 + 29 = 58 ( học sinh) Đáp số: 58 học sinh - Lắng nghe 4 HĐ tiếp nối: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nêu kết quả của phép tính: 17 + 19 37 + 62 - Yêu cầu nêu cách đặt tính, cách tính - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị cho tiết học sau - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
CHNH TẢ:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.
MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong
bài Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả
2 Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần iên/yên,âm đầu r/d/gi.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
II
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
- Học sinh: Vở bài tập
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Trang 14- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh hát khởi động
- Cho học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng 2 từ:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần chép
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm
- Đoạn chép có những nhân vật nào?
- Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện
gì?
- Tại sao Hà không khóc nữa?
- Giáo viên nhận xét
Việc 2: Hướng dẫn cách trình bày:
- Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm, dấu
chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm
cảm đoạn văn còn có những dấu nào?
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu?
- Giáo viên nhận xét
Việc 3: Hướng dẫn viết từ khó:
- Đoạn văn có từ nào khó viết?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con
- Giáo viên nhận xét đánh giá
(Nhắc nhở học sinh chưa chú ý viết từ khó: Văn
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc
- 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầmtìm hiểu bài
Trang 15An, Hoàng, Sơn Lâm, )
3 HĐ viết bài chính tả: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài “Bím tóc đuôi sam”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí
*Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm
từng cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi
viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
- Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh
(Theo dõi tốc độ viêt của học sinh: Dương, Sơn
Lâm, Yến Nhi, Nguyên, )
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh
- Học sinh xem lại bài của mình,dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực
- Lắng nghe
5 HĐ làm bài tập chính tả (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em điền đúng vào chỗ trống iên/yên, r/d/gi
*Cách tiến hành:
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên?
- Thảo luận theo cặp đôi và trình bày vào vở.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả
- Giáo viên chữa bài
- Giáo viên kết luận chung
- Gọi học sinh đọc lại kết quả
Bài 3a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Kết luận về lời giải của bài tập
- Gọi học sinh đọc lại kết quả
(Lưu ý: Kiểm tra phát âm: Việt Anh, Thái Lâm,
Thanh, )
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
dẻ, cụ già, ra vào, cặp da.
- 1 số học sinh đọc lại kết quả đúng
6 HĐ tiếp nối (3 phút)
Trang 16- Cho học sinh nhắc lại nôi dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài học,
chuẩn bị bài cho tiết sau
- Học sinh nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2)
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực.
2 Kĩ năng: Gấp được thành thạo máy bay phản lực Các nếp gấp phẳng,
thẳng ,sản phẩm đẹp
3 Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình, yêu thích môn học.
* Với học sinh khéo tay: Gấp được nhanh máy bay, các nếp gấp phẳng, thẳng.
Máy bay sử dụng được
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu gấp.
- Học sinh: Giấy thủ công, vở
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thực hành…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bài lên bảng
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe
2 HĐ thực hành: (26 phút)
*Mục tiêu: Học sinh gấp được máy bay phản lực thành thạo.
Trang 17+ Vậy muốn gấp được máy bay phản lực các em
thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào?
(M1, M2)
Việc 2: Thực hành gấp tên lửa
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp máy bay
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại cho đẹp
- Chuẩn bị bài sau: “Gấp máy bay đuôi rời”
- Cho 1 số em có sản phẩm đẹpphóng máy bay phản lực củamình trước lớp
- Lớp quan sát
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 18
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
TRÊN CHIẾC BÈ I.
MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sống của Dế Mèn và
Dế Trũi (trả lời được CH1, 2) Một số học sinh trả lời được câu hỏi số 3 (M3, M4)
2 Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, yêu thích môn học.
*Tích hợp GDBVMT (gián tiếp): Học sinh thấy được cảnh vật trong bài rất
đẹp, rất nên, thơ từ đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: bảng phụ viết các từ, các câu cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, thực hành…
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho học sinh hát khởi động
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Bím tóc đuôi
sam”.
- Nhận xét đánh giá từng em
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh hát
- Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu
-Vài học sinh nhắc lại tên bài
2 HĐ luyện đọc: (12 phút)
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ, câu, đoạn văn
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
*Cách tiến hành:
a GV đọc mẫu cả bài.
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu - Học sinh đọc nối tiếp câu
Trang 19- Đọc đúng từ: ngao du, say ngắm, gọng vó,
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giáo viên hướng dẫn đọc những câu dài:
+ Ngày kia,/ đến một bờ sông,// chúng tôi ghép
ba bốn lá bèo sen lại,/ làm một chiếc bè.//
+ Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/
trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới
đáy.//
+ Nhìn hai bên bờ sông,/ cỏ cây và nhừng làng
gần,/ núi xa luôn luôn mới.//
+ Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/
nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái
phục nhìn theo chúng tôi.//
+ Đàn săn sắt và cá thầu dầu/ thoáng gặp đâu
cũng lăng xăng/ cố bơi theo chiếc bè,/ hoan
nghênh váng cả mặt nước.//
+ Giảng từ mới trong sách giáo khoa
+ Đặt câu với từ ngao du, say ngắm, hoan
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Lắng nghe, luyện đọc ngắt câu
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại cả bài
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra
sao?
*Tích hợp GDBVMT: Trên đường đi các bạn
thấy cảnh vât rất đẹp, vậy để cảnh vật đẹp
chúng ta cần làm những việc gì?
- Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con vật
đối với hai bạn Dế?
(Khích lệ trả lời: Hoàng, Dương (M1) Lưu ý
cách diễn đạt ý ở câu hỏi cuối: Bảo An, Nhật
Minh, Duy, Quang (M3, M4))
- Giáo viên rút nội dung
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cảlớp đọc thầm
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1chiếc bè để đi trên “sông”
- Thấy hòn cuội trắng tinh nằmdưới đáy bằng cỏ cây và nhữnglàng gần, núi xa, những anh gọng
cố bơi theo chiếc bè hoan nghênhváng cả mặt nước
- Học sinh nhắc lại
Trang 204 HĐ đọc diễn cảm: (8 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ
ngữ cần thiết
*Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn cách đọc
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Cho học sinh thi đọc
- Giáo viên tổ chức nhận xét bình chọn cặp đọc
tốt
(Đọc đúng: Việt Anh, Nguyên Đọc hay: Chúc,
Trang, Thái Lâm)
- Giáo viên nhận xét chung
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh thi đọc - Học sinh nhận xét, chọn cặp đọc hay (đọc đã đúng nội dung chưa?, ngắt nghỉ phù hợp không?, )
- Lắng nghe 5 HĐ Tiếp nối: (4 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Phải biết chăm sóc cây trồng, không vứt rác xả rác bừa bãi… để bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp và không khí trong lành - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà luyện đọc, học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “Chiếc bút mực” cho tiết sau - Lắng nghe, ghi nhớ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25 Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 Biết giải bài toán bằng một phép cộng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.;
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4
Trang 21-II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: sách giáo khoa
- Học sinh: sách giáo khoa, bảng con, vở
2 Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho học sinh hát khởi động
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần lượt là:
a) 9 và 7 b) 39 và 6 c) 29 và 45
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài mới-ghi bảng
- Học sinh hát
- Ba em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính, nêu cách đặt tính và cách tính
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Vài em nhắc lại tên bài
2 HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25 Biết thựchiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 Biết giải bàitoán bằng một phép cộng
*Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm miệng
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc chữa
- Đọc đề bài
- Lớp làm vào vở
- 1 em chữa bài miệng
- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếucó)
- Học sinh theo dõi, lắng nghe
- Một em đọc đề bài
Trang 22- Giáo viên hướng dẫn làm bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu nêu đề bài
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở
(Lưu ý: Dương, Hoàng, Yến Nhi, Minh, )
- Đáp án D
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Yêu cầu học sinh nêu lại những nội dung đã
học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài Xem
trước bài: “8 cộng với một số; 8+5”
- Học sinh thực hiện yêu cầu
- Lắng ghe, ghi nhớ, thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3)
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt câu.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các hoạt động học tập.