* Kết luận: Để so sánh được các số được đúng các em cần dựa vào thứ tự của các số: số đứng trước bé hơn số đứng sau, ngược lại số đứng sau lớn hơn số đứng trước.. *GDBVMT: HS sau bài họ
Trang 1` :
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
Tiếng Việt:
TIẾT 1, 2: LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê
( Sách thiết kế trang trang 147)
-
-Toán:
BẰNG NHAU, DẤU =
A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó.
2 Kỹ năng: Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
- Làm BT1, 2, 3
3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán và có kĩ năng biết áp dụng các từ và
các dấu đã học >, <, = vào thực tế cuộc sống để so sánh các số
II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2
- HS : Vở ô li Toán 1 Bộ đồ dùng Toán 1
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng,
điền nhanh”
- Điền dấu: 3 > …; 4 < …; 5 > …; 4 <…
- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài
-HS chơi
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(10 phút’)
* Mục tiêu: HS nhận biết quan hệ bằng
nhau, mỗi số bằng chính nó Biết sử dụng
từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
* Cách thực hiện:
- Nhận biết 3 = 3: Cho HS lấy 3 hình tam
giác ở bộ đồ dùng để hàng trên và 3 hình
vuông để hàng dưới phải 2 HS ngồi cạnh
nhau kiểm tra cho nhau
- GV thao tác trên bảng
- GV nói: Cứ mỗi hình tam giác tương
ứng với một hình vuông, ta nói số hình
- Hoạt động cá nhân
- HS thao tác trên vật thật
Trang 2tam giác bằng số hình vuông, ta viết là 3
= 3
- Gắn nhóm đồ vật như SGK, yêu cầu HS
trả lời có mấy con hươu? Mấy khóm cỏ?
So sánh số con hươu và số khóm cỏ?
- GV nói: Cứ mỗi con hươu lại có duy
nhất một khóm cỏ, ta nói số hươu bằng số
cỏ và viết là 3 = 3
-HS nhắc lại: 3 = 3( cá nhân,ĐT)
- Có 3 con hươu, và 3 khóm cỏ
- Số con hươu bằng số khóm cỏ
- Đọc 3 bằng 3
- Tiến hành tương tự để rút ra 4 = 4
2 = 2; 5 = 5
* Kết luận: Bất kì số nào cũng đều bằng
chính số đó
- Đọc lại kết qủa so sánh
- HS đọc lại
3 Hoạt động thực hành: ( 20 phút)
* Mục tiêu:
- HS làm bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát nhắc
nhở HS viết ở dòng kẻ thứ 2 và 3
- Viết dấu = vào bảng con
- Giúp HS nắm được cách làm - Đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so
sánh vào vở
- Cho HS chơi trò chơi: “Nhanh mắt,
nhanh tay”.
- HS chơi, chữa bài:
- Gọi HS chữa bài 2 = 2 1 = 1 3 = 3
Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó
- Giúp HS nắm yêu cầu - Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS M1
- 3 HS làm bài bảng to, lớp làm vào vở
5 4 1 2 1 1
3 3 2 1 2 1
- Gọi HS chữa bài, đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét bài bạn
4 Hoạt động tiếp nối: (5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “Điền đúng , điền nhanh”
Trang 3- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc Biết cách đứng nghiêm đứng nghỉ
- Nhận biết được hướng xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái (có thể còn chậm)
2 Kỹ năng: Biết tham gia trò chơi.
3 Thái độ: Biết tự giác tham gia các hoạt động học tập
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Còi, tranh ảnh một số con vật trên sân trường đảm bảo vệ sinh sân tập
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A Hoạt động khởi động:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học
sinh
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân ….giậm Đứng lại …đứng
(Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 nhịp 1
chân trái, nhịp 2 chân phải)
6
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên
- Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
- Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động
Trang 4* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
* GV
B Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng dọc,
dóng thẳng hàng dọc Biết cách đứng
nghiêm đứng nghỉ Nhận biết được hướng
xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái
Biết tham gia trò chơi
* Cách thực hiện:
a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Thành 4 hàng dọc …… tập hợp
- Nhìn trước ……….Thẳng Thôi
b Tư thế nghỉ
Tư thế nghiêm
Nhận xét
c Trò chơi: Diệt các con vật có hại
* Kết luận
23’
- Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
- GV quan sát, sửa sai ở HS
- Phương thức tập luyện giống như trên
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua
B.Hoạt động tiếp nối:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học
- Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn
bị tiết học sau
6
–Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang, thả lỏng các cơ
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * GV
Trang 5
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
Tiếng Việt:
TIẾT 3,4: ÂM /G/
( Sách thiết kế trang trang 147)
-Toán:
LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn, lớn hơnvà các dấu =, < , > để so
sánh các số trong phạm vi 5
- HS làm bài tập 1, 2
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng biết áp dụng các từ và các dấu đã học >, <, = vào
thực tế cuộc sống để so sánh các số
3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán
II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2, phiếu học tập bài tập 2
- HS : Vở ô li Toán 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Hoạt động khởi động: ( 5 phút)
II Hoạt động thực hành:( 20 phút)
*Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng
nhau , bé hơn, lớn hơnvà các dấu =,
< , > để so sánh các số trong phạm vi
5
* Cách tiến hành:
- Giúp HS nắm yêu cầu - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
- Muốn điền được dấu vào chỗ chấm
em làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào bảng con, quan
sát giúp đỡ HS M1
- Dựa vào thứ tự các số để so sánh các số rồi điền dấu tương ứng vào chỗ chấm
- 3 HS làm bài bảng to, lớp làm bảng con
3 > 2 4 < 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
Trang 62 =2 4 > 3 2 < 4
- Gọi HS chữa bài - HS theo dõi, nhận xét bài bạn
Chốt: 2 < 3; 3< 4 thì 2 < 4
- GV nêu:Vì 2< 3, 3< 4 nên 2< 4
* Lưu ý HS: Chỉ đọc là bé hơn, lớn
hơn chứ không đọc là nhỏ hơn, to
hơn, mũi nhọn luôn quay về phía số
bé hơn
- H/s nhắc lại
- Muốn viết được các số và các dấu
thích hợp vào ô trống các em làm như
thế nào?
- Quan sát tranh, đếm số đồ vật và điền các số rồi so sánh, điền dấu cho thích hợp
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập,
quan sát giúp đỡ HS M1
- HS làm bài
- Ba bút mực nhiều hơn hai bút chì: 3>2 và 2< 3
- Năm bút chì nhiều hơn bốn quyển vở: viết 5> 4; 4< 5
- Ba chiếc áo bằng ba chiếc quần: viết
3 = 3;
- Gọi HS chữa bài
* Kết luận: Để so sánh được các số
được đúng các em cần dựa vào thứ tự
của các số: số đứng trước bé hơn số
đứng sau, ngược lại số đứng sau lớn
hơn số đứng trước Hay cần phải dựa
vào số lượng các đồ vật trong tranh,
tranh nào có số lượng nhiều hơn thì số
đó lớn hơn
- Theo dõi, nhận xét bài bạn
4 Hoạt động tiếp nối: ( 5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Ai thông
minh hơn
- Thi trả lời nhanh
? Số 5 lớn hơn những số nào
? Những số nào bé hơn 5
? Số 1 bé hơn những số nào
? Những số nào lớn hơn 1
- GV cùng HS nhận xét trò chơi, chữa
- Số: 1, 2, 3, 4
- Số: 1, 2, 3, 4
- Số 2, 3, 4, 5
- Số 2, 3, 4, 5
- Số 2, 3, 4, 5
Trang 7- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Đạo đức GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (T2) I.MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Học sinh biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ 2 Kỹ năng: Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ 3 Thái độ: Giáo dục HS biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ *GDBVMT: HS sau bài học sẽ biết tự ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp cho cơ thể phát triển khỏe và học tập được tốt II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập 2 Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 3
- HS : Bài hát : Rửa mặt như mèo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
3’
30’
TIẾT: 2
1.Hoạt động khởi động:
2 Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu : học sinh biết tự lao động phục
Trang 810’
vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ
* Cách tiến hành:
a Học sinh làm bài tập 3
- Cho học sinh quan sát tranh
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh thảo luận nhóm 4 theo gợi ý : Bạn nhỏ
trong tranh đang làm gì ? Bạn đó có gọn
gàng sạch sẽ không ? Em có muốn làm như
bạn không ?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét , bổ sung và kết luận:
* Chúng ta nên noi theo gương những bạn
nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ
b : Làm việc theo đôi bạn : Học sinh giúp
nhau sửa sang lại đầu tóc , quần áo gọn
gàng sạch sẽ
- Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau
và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo
- Giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm cho
học sinh còn lúng túng
- Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt
* Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa
sang lại đầu tóc , quần áo hộ bạn nếu thấy
bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ.
c : Hát , vui chơi
*Mục tiêu: Hiểu thêm về nội dung bài học
qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”
-Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm )
+ Nên làm : soi gương chải đầu , bẻ lại cổ áo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ
+ Không nên làm : ăn kem bôi bẩn vào áo quần
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
- Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến
- Hoạt động cặp đôi
- Học sinh hiểu yêu cầu bài tập 4
- Học sinh quan sát nhau và sửa cho nhau quần áo , đầu tóc cho gọn gàng
- Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ”
- Chú Mèo rửa mặt rất bẩn nên
Trang 92’
- Qua bài hát em thấy chú Mèo là người như
thế nào?
- Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” không?
- Cô mong sau bài học này lớp ta sẽ không
còn có bạn nào mà rửa mặt như mèo nhé !
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ
theo Giáo viên :
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu “
* Kết luận : Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có
lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp , thơm tho ,
được mọi người yêu mến và giữ được cơ
thể tránh nhiều bệnh về da Cô mong sau
bài học này các em sẽ ghi nhớ những điều
đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời
các em làm được những điều đó các em đã
rất ngoan vì đã biết thực hiện tốt theo 5 điều
Bác Hồ dạy rồi đấy…
4 Hoạt động tiếp nối :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng có lợi gì ?
- Dặn học sinh thực hiện tốt những điều
đã học
không được mọi người yêu…
- HS giơ tay
- Học sinh đọc theo Giáo viên 3 lần
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tiếng Việt:
TIẾT 5, 6: ÂM / H/
( Thiết kế trang 159)
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so
sánh các số trong phạm vi 5
Trang 10- HS làm bài tập 1, 2, 3.
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng biết áp dụng các từ và các dấu đã học >, <, = vào
thực tế cuộc sống để so sánh các số
3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán
II CHUẨN BỊ
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi , phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 1 và phiếu học tập bài tập 1
- HS : Vở ô li Toán 1.
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: ( 3’)
- GV cho HS chơi trò chơi: Điền đúng ,
điền nhanh
- GV nhận xét, giới thiệu vào bài, ghi đề
bài lên bảng
2/ Hoạt động thực hành: ( 30’)
* Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng
nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, >
để so sánh các số trong phạm vi 5
* Cách thực hiện:
- Bài tập 1: - GV treo tranh bài tập 1và
nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu về vẽ thêm, gạch bớt để
bằng nhau
- Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên làm
bảng to, chữa bài
- Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu: vì 1 < 2 nên ta nối số 1
với ô trống thứ nhất
- Cho HS nối các ô trống tiếp theo, chữa
bài
- Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS thực hành trò chơi : “Điền
đúng, điền nhanh”.
- Chia thành 2 đội mỗi 3 bạn lên chơi
- 2 < 4
5 > 3
1 = 1
- HS nhắc lại đề bài học
- Làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt để bằng nhau
- HS làm bài ra phiếu học tập và chữa bài
- HS nêu lại yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp ( theo mẫu)
- HS nghe
- HS làm, chữa bài:
- Nối số 1, 2 với ô trống thứ 2
- HS làm bài và chữa bài cần nêu cách làm
2 3 5 1 3 4 2 5
Trang 11- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
- Kết luận: Khi so sánh các số, nếu số nào
đứng trước hay có ít đồ vật hơn thì số đó
bé hơn Số nào có nhều đồ vật hay đứng
sau thì số đó lớn hơn
3 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Nhận xét tiết học Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau số 6
- Thực hành trò chơi
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Môn : Tự nhiên - Xã hội Bài 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai 2 Kỹ năng: HS biết đưa ra được 1 số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai Ví dụ: bị bụi bay vào mắt
3 Thái độ: Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và
tai sạch sẽ
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh phóng to SGK trang 10, 11
- HS: SGK môn Tự nhiên và xã hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS hát bài: “ Đưa tay ra nào”
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( 30’)
* Mục tiêu: HS nêu được các việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ mắt và
tai
* Cách thực hiện:
- Hát vui
- HS nhắc lại đầu bài
Trang 121 Nhận ra việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ mắt:
- Cho HS quan sát tranh SGK trang 10
- Hướng dẫn tập đặt câu hỏi cho từng hình
( Từng đôi 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược
lại)
- Cho học sinh tập đặt câu hỏi và trả lời
nhau lần lượt cho đến hết các hình vẽ
trang 10 SGK
*Giáo viên kết luận: đôi mắt rất quan
trọng đối với con người, nhờ có mắt mà ta
nhìn thấy được mọi vật Phải bảo vệ mắt
không nên chơi những trò nguy hiểm có
hại cho mắt như ném đá cát vào nhau,
dùng tay dơ dụi vào mắt…
2: Nhận ra việc gì nên làm và không nên
làm để bảo vệ tai.
- Hướng dẫn tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu
hỏi cho từng hình
- Chỉ vào tranh bên phải của trang sách
- Chỉ vào hình phía dưới, bên phải của
trang sách và hỏi:
- Hỏi và trả lời lần lượt hết các hình vẽ ở
trang 11 SGK
Kết luận: nhờ có tai mà chúng ta nghe
được các tiếng động xung quanh như tiếng
hát, tiếng gà gáy… nên bảo vệ tai cho
sạch
3:Hoạt động tiếp nối: Trò chơi “ Đóng
vai” ( 2’)
- Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai
- Chia học sinh ra 2 nhóm để đóng vai
- Xem SGK, quan sát từng hình vẽ trang 10
- Hoạt động cặp đôi
- Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình dùng tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
-Tư thế của bạn gái cầm quyển sách đọc trong tranh vẽ là đúng hay sai?
- Quan sát các hình ở trang 11 SGK
- Hai bạn đang làm gì?
-Theo bạn việc làm đó đúng hay sai -Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau hoặc không nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau?
-Bạn gài trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai, vì sao?
- Nếu bạn ngồi học gần đó bạn sẽ nói gì với người nghe nhạc quá to.?
- Thảo luận nhóm
- Chọn cách để ứng xử và đóng vai