1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 34 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

40 1,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 555 KB

Nội dung

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm 3 phút - Học sinh luyện từ khó cá nhân, cả lớp: làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn,làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết

Trang 1

2 Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Chú ý các từ: làm đồ

chơi, sào nứa, xúm lại, nặn,làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nông thôn

3 Thái độ: Gio dục học sinh lòng yêu quý và kính trọng Bác Hồ

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Lưu ý giọng đọc cho học sinh

+ Giọng kể, nhẹ nhàng, tình cảm

+ Giọng bạn nhỏ, xúc động, cầu khẩn khi giữ

bác hàng xóm ở lại thành phố: Nhiệt tình, sôi

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

Trang 2

nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của

bác

+ Giọng bác bán hàng trầm buồn khi than phiền

độ này chẳng mấy ai mua đồ chơi của bác: Vui

vẻ khi cho rằng vẫn còn nhiều trẻ thích đồ chơi

của bác

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong nhóm

- Luyện đọc nối tiếp từng câu

- Yêu cầu học sinh tìm những từ nào khó đọc

trong bài

Chú ý phát âm (Đối tượng M1)

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm

- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước

lớp

- Luyện đọc câu dài

d Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

e Đọc đồng thanh

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm (3 phút)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

cả lớp): làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn,làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nông thôn

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm

- Cả lớp theo dõi để nhận xét.+ Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ rabình tĩnh.//

+ Bác đừng về/ Bác ở đây làm đồchơi/ bán cho chúng cháu//(giọng cầu khẩn)

+ Nhưng độ này/ chả mấy ai mua

đồ chơi của bác nữa.// (giọngbuồn)

+ Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháucùng mua// (giọng sôi nổi)

- 1 nhóm học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.

- Thi đọc giữa các nhóm

- Học sinh nhận xét bạn đọctrong nhóm và một số nhóm đọclại

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Lắng nghe

- Học sinh đọc đồng thanh

Trang 3

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài

*Trưởng ban Học tập thay mặt giáo

viên điều hành lớp chia sẻ kết quả

trước lớp.

- Câu hỏi 1: Bác Nhân làm nghề gì?

+ Thái độ của Trần Quốc Toản như thế

nào?

- Câu hỏi 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi

của bác như thế nào?

+ Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi

của bác như thế?

- Câu hỏi 3: Vì sao bác Nhân định

chuyển về quê?

+ Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi

bác Nhân quyết định chuyển về quê?

+ Thái độ của bác Nhân ra sao ?

- Câu hỏi 4: Bạn nhỏ trong truyện đã

làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán

hàng cuối cùng?

+ Hành động của bạn nhỏ cho con thấy

bạn là người thế nào?

+ Thái độ của bác Nhân ra sao?

+ Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

- Câu hỏi 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ

nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao

hôm đó đắt hàng (M3, M4)

- Bạn nhỏ trong truyền rất thông minh,

tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp

đỡ động viên bác Nhân

- 1 học sinh đọc to các câu hỏi cuối bài

- Các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằngbột màu và bán rong trên các vỉa hè.+ Trần Quốc Toản vô cùng căm giận

- Học sinh nhận xét

- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò

mò xem bác nặn

+ Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, ThạchSanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà…sắc màu sặc sỡ

- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện,không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.+ Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh đểnói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi báncho chúng cháu

+ Bác rất cảm động

- Bạn đập con lợn đất, đếm được mườinghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấybạn trong lớp mua đồ chơi của bác.+ Bạn rất nhân hậu, thương người vàluôn muốn mang đến niềm vui chongười khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểubác hàng xóm, biết cách an ủi bác./+ Bác rất vui mừng và thêm yêu côngviệc của mình

+ Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêuquý người lao động

- (M3, M4) Cảm ơn cháu rất nhiều./Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốtbụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./…

- Học sinh lắng nghe

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

Trang 4

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai (Người

dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé)

- Nhận xét, tuyên dương học sinh

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2

- Đọc hay: M3, M4

- Học sinh thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé)

- Học sinh luyện đọc lại từng đoạn

5 HĐ tiếp nối: (5 phút)

- Con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Giáo viên chốt lại những phần chính

trong tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về luyện đọc bài và

chuẩn bị bài sau

- Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác

- Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TOÁN:

ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TIẾP THEO)

I

1 Kiến thức:

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân hoặc dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.)

- Biết giải bài toán có một phép chia

- Nhận biết một phần mấy của một số

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,3

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

Trang 5

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Bút, vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra một vài

phép tính có phép nhân, chia để học sinh nêu kết

quả tương ứng

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học

sinh tích cực

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Ôn

tập về phép nhân và phép chia (Tiếp theo).

- Học sinh tham gia chơi

- Lắng nghe

2 HĐ thực hành: (25 phút)

*Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân hoặc dấuchia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.)

- Biết giải bài toán có một phép chia

- Nhận biết một phần mấy của một số

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết

quả

- Hỏi: Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết

quả của 36 : 4 không? Vì sao?

- Nhận xét bài làm học sinh

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết

quả

- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện của từng

biểu thức trong bài

- Nhận xét bài làm học sinh

Bài 3:

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nối tiếp chia sẻ kếtquả

- Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 =

9 vì nếu lấy tích chia cho thừa sốnày thì sẽ được thừa số kia

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nối tiếp chia sẻ kếtquả

- Học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu

Trang 6

- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?

- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như thế

nào?

- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc

bút chì màu ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng

- Giáo viên nhận xét chung

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

µBài tập PTNL:

Bài tập 4 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi

báo cáo kết quả với giáo viên

Bài tập 5 (M4):

- Hỏi: Mấy cộng 4 thì bằng 4?

- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất?

- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều

gì sẽ xảy ra?

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì

điều gì xảy ra?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết

quả với giáo viên

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Có tất cả 27 bút chì màu

- Nghĩa là chia thành 3 phầnbằng nhau

27 : 3 = 9 (chiếc bút)Đáp số : 9 chiếc bút

- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp

Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.

Trang 7

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có

khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi

Trần Quốc Toản qua câu chuyện Người làm đồ

chơi.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh tham gia thi kể

Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện

- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1, sách giáo

khoa

- 1 học sinh đọc yêu cầu và nộidung tóm tắt từng đoạn

Trang 8

- Giáo viên mở bảng phụ viết sẵn nội dung tóm

tắt từng đoạn

- Gọi học sinh nhận xét

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng

Việc 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (M3, M4)

- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

Lưu ý:

- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2

- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4

- Lớp đọc thầm lại

- Thi kể từng đoạn truyện trong lớp

- Quan sát tranh minh hoạ

- Học sinh thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh

- Học sinh nối tiếp nhau kể toàn

bộ câu chuyện

- Học sinh lắng nghe

3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)

lớp

- Câu chuyện kể về việc gì?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả

lời CH2

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng củ bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi

4 HĐ Tiếp nối: (5phút)

- Hỏi lại tên câu chuyện

- Hỏi lại những điều cần nhớ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người

thân nghe,chuẩn bị bài sau

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2018

TOÁN:

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

I

Trang 9

1 Kiến thức:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉvào số 12, số 3, số 6

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng xem đồng hồ và giải toán về đại lượng.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1a, 2, 4 (a,b)

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.Bảng phụ, phiếu bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra một số

phép tính có phép nhân, phép chia để học sinh

nêu kết quả

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên

dương những học sinh trả lời đúng và nhanh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Ôn

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉvào số 12, số 3, số 6

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo

- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ

Trang 10

- Tổ chức cho học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung

- Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại

độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì,

ngôi nhà…

- Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 và

yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền tên đơn vị

vào chỗ trống trên

- Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không? Vì

sao?

- Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không? Vì

sao?

- Yêu cầu học sinh tự làm phần b, sau đó chữa

bài

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

µBài tập PTNL (M3, M4):

Bài tập 3 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi

báo cáo kết quả với giáo viên

Bài tập 4 (c,d,e) (M4): Yêu cầu học sinh tự làm

bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên

- Học sinh tìm hiểu yêu cầu và tự làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh lắng nghe

- Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng

15 cm

- Vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như thế

- Không được vì như thế là quá dài

- Học sinh làm bài

- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:

Bài giải:

Bạn Bình còn số tiền là:

1000 – 800 = 200 (đồng)

Đáp số: 200 đồng

- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên

3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp,

chuẩn bị bài sau

- Học sinh lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

Trang 11

- Làm bài tập 2a, 3a.

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ch/tr.

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

- Giáo viên đọc mẫu bài viết

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Tìm tên riêng trong bài chính tả?

- Tên riêng của người viết như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ khó

- Yêu cầu học sinh viết từ khó

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh Nhận xét bài viết

bảng của học sinh

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời từng câu hỏicủa giáo viên Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:

- Nhân

- Viết hoa chữ cái đầu tiên

- Đọc: Nặn, chuyển, ruộng, dành.

- 2 học sinh lên viết bảng lớp.học sinh dưới lớp viết vào nháp

Trang 12

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài

trong sách giáo khoa

- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh

- Học sinh xem lại bài của mình,dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên

bảng

- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi

điền nối tiếp Mỗi học sinh chỉ điền vào một chỗ

trống Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm

thắng cuộc

- Gọi học sinh đọc lại bài làm

- Chốt lại lời giải đúng Tuyên dương nhóm

thắng cuộc

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài

tập 3a, tổ chức cho học sinh thi điền vào chỗ

trống

- Đọc yêu cầu bài tập

- Đọc thầm lại bài

- Làm bài theo hình thức nối tiếp

- 4 học sinh tiếp nối đọc lại bàilàm của nhóm mình

Đáp án: Trăng, trăng, trăng, trăng, chăng.

- Học sinh tham gia chơi

Đáp án: Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu,

Trang 13

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội

thắng

chuồng gà, trông rất ngăn nắp.

- Học sinh lắng nghe

6 HĐ tiếp nối: (3 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết

học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,

không mắc lỗi cho cả lớp xem

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết

lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài

chính tả sau

- Học sinh nêu

- Lắng nghe

- Quan sát, học tập

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TẬP ĐỌC:

ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO

I

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động

Hồ Giáo

- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa

2 Kỹ năng: Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ Chú ý

các từ: trập trùng, quấn quýt, nhảy quẩng, quơ quơ.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng ghi sẵn bài thơ

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

Trang 14

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc bài

Người làm đồ chơi.

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài: Đàn bê

của anh Hồ Giáo.

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong nhóm

- Luyện đọc nối tiếp từng câu

- Yêu cầu học sinh tìm những từ nào khó đọc

trong bài

Chú ý phát âm (Đối tượng M1)

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm

- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước

lớp

d Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

e Đọc đồng thanh

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm (3 phút)

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

cả lớp): trập trùng, quấn quýt, nhảy quẩng, quơ quơ.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm

- 1 nhóm học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài.

- Thi đọc giữa các nhóm

- Học sinh nhận xét bạn đọctrong nhóm và một số nhóm đọclại

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài - 1 học sinh đọc to các câu hỏi

cuối bài

Trang 15

*Trưởng ban Học tập thay mặt giáo viên điều

hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

- Câu hỏi 1: Không khí và bầu trời mùa xuân

trên đồng cỏ ba vì đẹp như thế nào?

- Câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể

hiện tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo?

+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm

của những con bê cái?

- Câu hỏi 3: Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh

Hồ Giáo như vậy?

- Các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời

*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.

- Không khí trong lành và rất ngọt ngào

- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo…

+ Dụi mõm, vào anh nũng nịu có

con còn sún vào lòng anh

- Vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con 4 HĐ Luyện đọc lại: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài - Nhận xét, tuyên dương học sinh Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 - 3, 4 học sinh đọc lại bài - Học sinh lắng nghe 5 HĐ Tiếp nối: (4 phút) - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung? - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau - Học sinh nêu: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TIẾNG ANH:

(GV chuyên trách)

Trang 16

BUỔI CHIỀU: TNHX: BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (Tiết 3) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

THỂ DỤC:

CHUYỀN CẦU I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, bóng ném

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu giờ học

- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã

học ở tiết trước

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

II/ CƠ BẢN:

Việc 1: Chuyền cầu

- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết

hợp thị phạm cho học sinh nắm được kỹ thuật

của động tác

- Điều khiển cho học sinh thực hiện đồng thời

quan sát nhức nhở

4p

26p 13p 2-3 lần

Đội Hình

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

GV

Trang 17

Việc 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh

chơi

- Nêu hình thức xử phạt

(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực)

III/ KẾT THÚC:

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

-Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

toàn thân

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà ôn chuyền cầu đã học

13p 2-3 lần

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

GV

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

KỸ NĂNG SỐNG: ỨNG PHÓ VỚI LŨ LỤT - CHUẨN BỊ TRƯỚC LŨ ……… ………

Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2018

TOÁN:

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO)

I

1 Kiến thức:

- Nhận biết thời gian được giành cho một số hoạt động

- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:bảng phụ, phiếu

- Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng học toán

Trang 18

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên đưa ra bài toán để

học sinh nêu kết quả:

Xe thứ nhất chở 37l dầu Xe thứ nhất chở

được ít hơn xe thứ hai là 4l Hỏi xe thứ hai chở

được bao nhiêu lít dầu?

- Tại sao em có đáp án như vậy?

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Ôn

tập về đại lượng (Tiếp theo).

- Học sinh trả lời: Xe thứ hai chở

- Nhận biết thời gian được giành cho một số hoạt động

- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả

- Nhận xét

Bài 2 (cột 1,2,4):

- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng

- Nhận xét bài làm học sinh

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nêu miệng kết quả:

Trong các hoạt động trên Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học.

Trang 19

- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm trên

bảng

- Giáo viên nhận xét chung

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

µBài tập PTNL (M3, M4):

Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo

cáo kết quả với giáo viên

số ki-lô-mét là:

20 - 11 = 9 (km)

Đáp số: 9 km

- Học sinh nhận xét

- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:

Bài giải Bơm xong lúc:

9 + 6 = 15 (giờ)

15 giờ hay là 3 giờ chiều

Đáp số: 3 giờ chiều

4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)

- Giáo viên chốt phần chính trong tiết học

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm

lại các bài tập sai Xem trước bài sau

- Học sinh nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ TRÁI NGHĨA – TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

I

1 Kiến thức:

- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào

chỗ trống trong bảng (Bài tập 1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (Bài tập 2)

- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) (Bài tập 3)

2 Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

Trang 20

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 1 Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.

- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Trò chơi Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học

sinh xì điện để đặt câu với các từ ngữ chỉ nghề

nghiệp đã được học ở tiết trước

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên

dương học sinh

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh tham gia chơi

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh lên

chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho học sinh nhận xét

- Nhận xét và tuyên dương học sinh

- Gọi học sinh nêu miệng

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh chia sẻ kết quả:

+ Những con bê cái: Như những

bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn.+ Những con bê đực như những

bé trai nghịch ngợm bạo dạn táotợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùnghục…

Ngày đăng: 20/04/2018, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w