Tuần 34 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

36 760 4
Tuần 34 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 34 tiết Ơn Tập Bốn Phép Tính Trong Phạm Vi 100 000 (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) số phạm vi 100000 Kĩ năng: Giải tốn hai phép tính Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài (cột 1, 2) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ơn tập phép tính (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cộng, trừ, nhân, chia số phạm vi 100 000 * Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu tập sách - Một em đọc đề sách giáo khoa - Gọi em nêu miệng kết nhẩm giải thích - Cả lớp làm vào tập cách nhẩm đặc biệt thứ tự thực phép - em nêu miệng kết nhẩm: tính biểu thức chẳng hạn: a/ 3000 + 2000 x = 3000 + 4000 3000 + 200 x nhẩm sau: = 000 nghìn nhân = nghìn Lấy nghìn cộng ( 3000 + 2000 ) x = 5000 x nghìn = nghìn, … = 10 000 - Yêu cầu lớp làm vào b/ 14000 – 8000: = 14 000 - 4000 = 10 000 (14000 – 8000): = 6000: = 3000 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Học sinh khác nhận xét làm bạn Bài 2: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu tập sách - Một em đọc đề sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính tính - Hai em lên bảng đặt tính tính: phép tính 998 8000 5749 29999 - Mời hai em lên bảng giải + 002 - 25 x 49 5999 - Yêu cầu lớp thực vào 6000 7975 22976 49 49 - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Hai em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá b Hoạt động 2: Giải toán văn (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh giải tốn có phép tính * Cách tiến hành: Bài 3: Toán văn - Gọi em nêu đề SGK - Một em nêu đề tập sách - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Lơp làm vào Một em giải bảng - Mời em lên bảng giải Giải Số lít dầu bán là: 6450: = 2150 ( lít ) Số lít dầu lại: 6450 – 2150 =4300 (l) Đ/S: 4300 lít dầu - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài (cột 1,2 riêng học sinh khá, giỏi làm thêm cột 3,4): Viết số vào ô trống - Cho HS giải nháp chữa bảng - Viết số thích hợp vào trống: 26 211 X Hoạt động nối tiếp (3 phút): X4 978 44 - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 34 tiết Ôn Tập Về Đại Lượng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính với số đo theo đơn vị đo đại lượng học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến đại lượng học Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Ôn tập đo độ dài khối lượng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài, khối lượng * Cách tiến hành: Bài 1: Khoanh tròn: - Gọi học sinh nêu tập sách - Quan sát tìm hiểu nội dung tốn - u cầu học sinh tự làm chữa - Suy nghĩ đổi nhẩm: 7m 3cm = 703 cm sau - Gọi em lên bảng giải tốn đối chiếu với câu trả lời A, B, C, D để - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa thấy câu B khoanh câu B - Lớp thực khoanh vào câu B - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Em khác nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài Quan sát tranh av2 trả lời câu hỏi: - Mời học sinh đọc đề - Hai em đọc đề tập - Lưu ý học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu - Cả lớp thực vào hỏi - Ba em nêu miệng kết - Mời ba em nêu kết em trả lời ý a/ Quả cam cân nặng: 200g + 100g = 300 g b/ Quả đu đủ nặng: 500g + 200g = 700g c/ Quả đu đủ nặng cam: 700g – 300 g = 400g - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Lớp nhận xét kết bạn - Nhận xét đánh giá làm học sinh b Hoạt động 2: Ôn tập đo thời gian tiền Việt Nam (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đơn vị đo thời gian tiền Việt Nam * Cách tiến hành: Bài Xem - Mời học sinh đọc đề - Một em đọc đề sách giáo khoa - Hỏi học sinh đặc điểm đề toán - Lớp thực làm mơ hình đồng hồ - u cầu lớp làm mơ hình đồng hồ - Một học sinh lên bảng giải - Mời học sinh lên bảng giải a/ Kim phút đồng hồ thứ số 11, đồng - Gọi học sinh khác nhận xét bạn hồ thứ hai số - Nhận xét đánh giá làm học sinh b/ phút x = 15 phút - Vậy từ nhà tới trường hết 15 phút Bài Toán văn: - Mời học sinh đọc đề - Một em đọc yêu cầu đề - Hỏi học sinh nội dung đề tốn - Tìm dự kiện yêu cầu đề - Ghi tóm tắt đề lên bảng - Một em lên bảng giải - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng giải Giải: - Số tiền Bình có là: 2000 x = 4000 ( đồng) - Số tiền Bình lại là: 4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đ/S: 1300 đồng - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Em khác nhận xét bạn Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 34 tiết Ơn Tập Về Hình Học (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định góc vng, trung điểm đoạn thẳng Kĩ năng: Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Nhận diện hình (7 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện góc, cạnh, trung điểm đoạn thẳng * Cách tiến hành: Bài 1: Xem hình trả lời câu hỏi - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc u cầu đề - Cho HS học nhóm đơi - Học nhóm đơi - Gọi nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại: - Nhận xét + Trong hình bên có góc vng + M trung điểm đoạn thẳng BC + N trung điểm đoạn thẳng ED b Hoạt động 2: chu vi hình (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật * Cách tiến hành: Bài 2: Tính chu vi hình tam giác - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, - HS nêu hình tứ giác, hình chữ nhật - Mời HS lên bảng sửa Cả lớp làm vào - HS lên bảng sửa bài, lớp làm vào Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 = 101 (cm) Đáp số: 101cm - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bạn Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - HS nêu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (125 + 68) x = 386 (cm) Đáp số: 386cm - Nhận xét - Nhận xét Bài 4: Toán văn - Mời HS yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng - HS nhắc lại - Hướng dẫn HS giải hệ thống câu hỏi - HS trả lời theo hướng dẫn - Cho lớp làm vào vở, HS giải bảng - Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 40) x = 200 (cm) Cạnh hình vuông là: 200: = 50 (cm) Đáp số: 50cm - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Tốn tuần 34 tiết Ơn Tập Về Hình Học (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng hình đơn giản tạo hình chữ nhật, hình vng Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Diện tích hình (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố biểu tượng diện tích hình * Cách tiến hành: Bài 1: Mỗi hình có diện tích cm2? - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - u cầu HS quan sát hình SGK tính diện - Quan sát hình SGK tích hình A, B, C, D - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm vào - Gọi HS trả lời miệng - HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại b Hoạt động 2: Diện tích, chu vi hình chữ nhật hình vng (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách tính diện tích, chu vi hình vng hình chữ nhật * Cách tiến hành: Bài 2: Tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, - HS nêu hình tứ giác, hình chữ nhật - Mời HS lên bảng sửa Cả lớp làm vào - HS lên bảng sửa bài, lớp làm vào - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bạn Bài 3: Tính diện tích hình H - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu lại lưu ý thứ “Diện tích - HS nêu hình” - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách chia hình - HS thảo luận - Nhận xét hướng dẫn cách chia hình - Cho HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm theo hai - HS lắng nghe cách - HS làm Cách 1: Cách 2: Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích CKHE hình DKHG Bài 4: Xếp hình (dành cho học sinh khá, giỏi) - Mời HS yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Cho HS xếp hình cá nhân - Cá nhân xếp hình - Gọi HS xếp xong trước lên bảng xếp - HS thi xếp - Nhận xét, tuyên dương em thắng - Cả lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: Thứ ……, ngày / / 201 Toán tuần 34 tiết Ơn Tập Về Giải Tốn (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết giải toán hai phép tính Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Học sinh hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa tập - em thực tiết trước - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giải tốn phép tính (7 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ giải tốn có hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: Tốn giải - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tóm tắt tự làm - Cả lớp làm vào - Mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhận xét làm bảng Cách 2: Cách 1: Bài giải Bài giải Số dân năm ngoái là: Số dân tăng sau hai năm là: 5236 + 87 = 5323 (người) 87 + 75 = 162 (người) Số dân năm là: Số dân năm là: 5323 + 75 = 5398 (người) 5236 + 162 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người Đáp số: 5398 người - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét b Hoạt động 2: Giải tốn phép tính liên quan đến phần số (17 phút) * Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ giải toán có hai phép tính liên quan đến phần số * Cách tiến hành: Bài 2: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS lên bảng sửa Cả lớp làm vào - HS lên bảng sửa bài, lớp làm vào vở Bài giải Số áo bán là: 1245 : = 415 (cái áo) Số áo lại là: 1245 – 415 = 830 (cái áo) Đáp số: 830 áo - Nhận xét, chốt lại - Nhận xét bạn Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Mời HS tóm tắt đề bài, HS lên bảng giải - HS tóm tắt tốn, 1HS lên bảng làm toán - Yêu cầu lớp làm vào - Cả lớp làm vào Bài giải Số trồng là: 20 500 : = 4100 (cây) Số phải trồng theo kế hoạch là: 20 500 – 4100 = 16 400 (cây) Đáp số: 16 400 - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: - Gv viết mẫu chữ hoa Hs tìm chữ viết hoa có bài: A, D, V, T, M, N, B, H - Hs tập viết bảng  Luyện viết từ ứng dụng - Hs đọc từ ứng dụng An Dương Vương An Dương vương tên hiệu Thục Phán, vua - Hs tập viết bảng nước Âu Lạc sống cách 2000 năm Ông người xây thành Cổ Loa  Luyện viết câu ứng dụng - Hs đọc câu ứng dụng Câu thơ ca ngợi Bác Hồ người đẹp - Hs tập viết bảng chữ Tháp Mười, Việt Nam Tháp Mười Việt Nam b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết (17 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ, trình - Hs viết vào bày đẹp vào tập viết * Cách tiến hành: - Viết chữ A, M: dòng - Viết chữ N, V: dòng - Viết tên riêng An Dương vương: dòng - Viết câu thơ lần Chấm, chữa Yêu cầu HS nộp Chấm số Nhận xét chung Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Kết thúc môn học 5, Hs mang chấm  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết Bề Mặt Lục Địa (tiết 1) (KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng: Mô tả bề mặt lục địa theo tranh Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người (bộ phận) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên - Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đơng quần đảo Trường Sa, Hồng Sa(liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - HS quan sát trả lời trang 128 trả lời theo gợi ý sau : + Chỉ hình chỗ mặt đất nhơ cao, chỗ phẳng, chỗ có nước + Mô tả bề mặt lục địa Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sơng, suối) nơi chứa nước * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người b Hoạt động : Làm việc theo nhóm (9 phút) * Mục tiêu : Nhận biết suối, sông, hồ * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát - HS làm việc theo nhóm trả lời hình tranh 128 SGK trả lời theo theo gợi ý gợi ý sau : + Chỉ suối, sông sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ sơ đồ dòng chảy suối, sông (dựa vào mũi tên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đâu ? Bước : - GV hỏi : Trong hình (hình 2, 3, 4), hình - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời thể suối, hình thể sơng, hình thể câu hỏi hồ ? c Hoạt động : Làm vịêc lớp (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố biểu tượng suối, sông, hồ * Cách tiến hành : Bước : - GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu - HS nêu tên số suối, sông, cầu HS liên hệ với thực tế địa phương để nêu hồ địa phương tên số suối, sông, hồ Bước : - GV yêu cầu HS trả lời - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết Bề Mặt Lục Địa (tiết 2) (KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng: Biết so sánh số dạng địa hình: núi đồi, cao nguyên đồng bằng, sông suối Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết xử lí thơng tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên - Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sơng, biển, … thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn mơi trường sống người (bộ phận) * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa(liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Nhận biết núi, đồi Nhận khác núi đồi * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết - HS thảo luận hồn thành bảng quan sát hình 1, SGK trang 130 theo yêu cầu tranh ảnh sưu tầm, thảo luận hoàn thành bảng sau : Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối Đỉnh tròn Sườn Dốc Thoải Sườn Bước : - GV u cầu nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày kết luận nhóm trước lớp thảo luận - GV HS bổ sung hồn thiện phần trình bày nhóm b Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp (10 phút) * Mục tiêu: Nhận biết đồng bằêng cao nguyên Nhận giống khác đồng cao nguyên * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, - HS quan sát hình trả lời theo gợi SGK trang 131 trả lời theo gợi ý y.ù sau : + So sánh độ cao đồng cao nguyên + Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm ? Bước : - GV gọi số HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời câu hỏi trước lớp * MT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn mơi trường sống người c Hoạt động : Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng cao nguyên (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu biểu tượng đồi, núi, đồng cao nguyên * Cách tiến hành : Bước : - GV u cầu HS vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng - HS vẽ hình theo yêu cầu cao nguyên vào giấy (chỉ cần vẽ đơn giản cho thể dạng địa hình đó) Bước : - GV u cầu HS đổi nhận xét hình vẽ - HS đổi nhận xét hình vẽ của bạn bạn theo cặp Bước : - GV trưng bày số hình vẽ HS trước lớp - GV HS nhận xét hình vẽ bạn Hoạt động nối tiếp (3 phút): * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 35 tiết Ôn Tập Tự Nhiên (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học chủ đề tự nhiên Kể tên số cây, vật địa phương Kĩ năng: Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời - em lên kiểm tra cũ câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : HS nhận dạng số dạng địa hình địa phương HS biết số cối vật địa phương * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh - HS quan sát tranh phong cảnh thiên nhiên, cối, vật quê hương (tranh ảnh GV HS sưu tầm) b Hoạt động : Vẽ tranh theo nhóm (8 phút) * Mục tiêu : Giúp HS tái phong cảnh thiên nhiên quê hương * Cách tiến hành : Bước : - GV hỏi : Các em sống miền ? - HS trả lời Bước : - GV yêu cầu HS liệt kê em quan sát - HS liệt kê từ thực tế từ tranh ảnh theo nhóm Bước : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh tơ màu Ví dụ : - HS vẽ theo gợi ý Đồng ruộng tô màu xanh ; đồi, núi tô màu da cam,… c Hoạt động : Làm vịêc cá nhân (8 phút) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức động vật * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) - HS hoàn thành bảng theo hướng vào Bước : dẫn GV - HS đổi kiểm tra chéo cho Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần 34 Đạo đức Địa phương - tiết Vấn Đề Về Tệ Nạn Xã Hội I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết tệ nạn xã hội làm cho sống văn minh lịch Kĩ năng: Biết thực nhắc nhớ bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội Thái độ: Học sinh có thái độ hành vi ứng xử đắn có người dụ dỗ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên trả lời câu - em thực hỏi tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Xử lí tình (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh có khả xử lí tình phù hợp * Cách tiến hành: - Nêu tình : - Lớp chia nhóm thảo luận đưa cách + Trên đường học em gặp đám xử lí tình giáo viên đưa niên tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới , đánh em xử lí ? + Có anh niên hút thuốc đến em hút thử lần trước việc làm em xử lí ? + Trên đường chơi em bất ngờ phát nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi em giải ? - Yêu cầu đại diện lên nêu cách xử lí tình - Lần lượt nhóm cử đại diện trước lớp lên trình bày cách giải tình trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bình - Giáo viên lắng nghe nhận xét bổ sung chọn nhóm có cách xử lí tốt b Hoạt động : Vẽ tranh (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh có khả thể hiểu biết tệ nạn xã hội thông qua tranh vẽ * Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm thi vẽ tranh cổ động phòng - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói phòng chống tệ nạn xã hội chống tệ nạn xã hội - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm thuyết trình tranh vẽ trước lớp Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần 34 Ôn tập Chủ đề Đan Nan Và Làm Đồ Chơi Đơn Giản (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ đan nan làm đồ chơi đơn giản Kĩ năng: Làm sản phẩm học Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * Riêng với học sinh khéo tay, làm sản phẩm học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ bước tiến hành mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ - Học sinh để đề dùng bàn công học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Nội dung ơn tập (10 phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn ôn tập : làm sản phẩm thủ công học * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu đề kiểm tra: “Em đan - Nhắc lại nong mốt làm đồng hồ để bàn học chương II” - GV nêu mục đích, u cầu bài ơn - GV giải thích yêu cầu kiến thức, kỹ năng, sản phẩm - Cho HS nhắc lại cách thực cách cắt, dán đồng hồ - Học sinh nhắc lại để bàn quy trình đan nong mốt - Gắn số sản phẩm học cho học sinh quan sát - HS quan sát số mẫu sản phẩm thủ công học b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực sản phẩm học * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh làm - HS làm thực hành - Trong trình HS làm thực hành, GV đến bàn - HS khá, giỏi làm sản phẩm thủ quan sát, hướng dẫn HS lúng túng để em cơng theo quy trình kỹ thuật hồn thành sản phẩm * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm HS: + Hồn thành A: Thực quy trình kĩ thuật làm sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt A+ + Chưa hoàn thành B: Thực khơng quy trình kĩ thuật chưa làm sản phẩm Hoạt động nối tiếp (3 phút) : - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Nhận xét chung kiến thức, kỹ thái độ học HS trưng bày sản phẩm lên bàn tập HS  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ., ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 34 Từ Ngữ Về Thiên Nhiên Dấu chấm - Dấu phẩy I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người vai trò người thiên nhiện Bài tập Bài tập 2 Kĩ năng: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn Bài tập 3 Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm tập tiết trước - em thực - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Từ ngữ thiên nhiên (15 phút) * Mục tiêu: Giúp cho em mở rộng vốn từ thiên nhiên * Cách tiến hành: Bài tập 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho người gì? - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Con người làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp? - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm vào - Làm vào - Gọi HS phát biểu - HS phát biểu - Nhận xét, chốt lại - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, chế tạo máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ,… + Xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá , khu vui chơi giải trí, cung văn hố,… + Gieo trồng lương thực, thực phẩm, ăn quả, hoa, chăn nuôi loại gia súc, gia cầm,… + Nạo vét kênh rạch, trồng xanh, bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ bầu khơng khí,… b Hoạt động 2: Dấu phẩy (12 phút) * Mục tiêu: HS biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn * Cách tiến hành: Bài tập 3: Em chọn dấu phẩy hay dấu chấm phẩy để điền ô trống? - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Cho đội thi làm tiếp sức - đội thi làm tiếp sức - Yêu cầu HS sửa vào - Nhận xét chọn đội thắng - Nhận xét, chốt lại: - Cả lớp sửa vào Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học, liên hệ thực tiễn - Kết thúc môn học  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ... Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ... Bài tập (3) a/b Bài tập tả phương ngữ giáo viên soạn Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ... thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ

Ngày đăng: 02/03/2018, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan