1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác văn thư – lưu trữ của chi cục thi hành án dân sự quận hoàn kiếm

50 977 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

MỤC LỤC A .PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1: Giới thiệu vài nét về Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 3 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm. 3 1.1.1 Lịch sử hình thành, vị trí và chức năng của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 3 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 4 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính Tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 4 1.2.1. Chức năng 4 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 1.2.2.1 Nhóm Tổng hợp: 5 1.2.2.2 Nhóm Hành chính văn thư, lưu trữ: 6 1.2.2.3 Nhóm Lễ tân: 6 1.2.2.4 Nhóm về tài chínhkế toán: 6 1.2.2.5 Nhóm dữ liệu, Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự: 9 1.2.2.6 Nhóm kho: 10 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 10 Chương 2: Thực trạng Công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 11 2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản quy định về công tác văn thư, lưu trữ 11 2.1.2 Quản lý Phông Lưu trữ Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 12 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 13 2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Văn thư – Lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong Công tác Văn thư – Lưu trữ 13 2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế Công tác văn thư – Lưu trữ của cơ quan 14 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 14 2.2.1 Thực tiễn Công tác Văn thư 14 2.2.1.1 Soạn thảo và ban hành văn bản 15 2.2.1.2 Quản lý và giải quyết văn bản đi đến 15 2.2.1.3 Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ 18 2.2.1.4 Quản lý và sử dụng con dấu 18 2.2.2 Thực tiễn Công tác Lưu trữ 19 2.2.2.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 20 2.2.2.2 Công tác phân loại tài liệu lưu trữ 20 2.2.2.3 Công tác xác định giá trị tài liệu 20 2.2.2.4 Công tác Chỉnh lý tài liệu 21 2.2.2.5 Công tác Thống kê và Xây dựng công cụ tra tìm Tài liệu lưu trữ 22 2.2.2.6 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.2.2.7 Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ. 23 Chương 3: Báo cáo kết quả thực tập tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm và một số đề xuất khuyến nghị 24 3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 24 3.1.1 Về Công tác Văn thư 24 3.1.2 Về Công tác lưu trữ 25 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan 25 3.2.1 Về Công tác Văn thư 26 3.2.2 Về Công tác Lưu trữ 26 3.3 Một số khuyến nghị 27 3.3.1 Đối với Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 27 3.3.2 Đối với bộ môn văn thư, lưu trữ của Khoa, Trường 27 C. PHẦN KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC

Trang 1

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

B PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1: Giới thiệu vài nét về Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 3

1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 3

1.1.1 Lịch sử hình thành, vị trí và chức năng của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 3

1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 3

1.1.3 Cơ cấu tổ chức 4

1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính - Tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 4

1.2.1 Chức năng 4

1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 5

1.2.2.1 Nhóm Tổng hợp: 5

1.2.2.2 Nhóm Hành chính văn thư, lưu trữ: 6

1.2.2.3 Nhóm Lễ tân: 6

1.2.2.4 Nhóm về tài chính-kế toán: 6

1.2.2.5 Nhóm dữ liệu, Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự: 9

1.2.2.6 Nhóm kho: 10

1.2.3 Cơ cấu tổ chức 10

Chương 2: Thực trạng Công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 11

2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản quy định về công tác văn thư, lưu trữ 11

2.1.2 Quản lý Phông Lưu trữ Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 12

Trang 2

2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân

sự quận Hoàn Kiếm 13

2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Văn thư – Lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong Công tác Văn thư – Lưu trữ 13

2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế Công tác văn thư – Lưu trữ của cơ quan 14

2.2 Hoạt động nghiệp vụ 14

2.2.1 Thực tiễn Công tác Văn thư 14

2.2.1.1 Soạn thảo và ban hành văn bản 15

2.2.1.2 Quản lý và giải quyết văn bản đi đến 15

2.2.1.3 Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ 18

2.2.1.4 Quản lý và sử dụng con dấu 18

2.2.2 Thực tiễn Công tác Lưu trữ 19

2.2.2.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu 20

2.2.2.2 Công tác phân loại tài liệu lưu trữ 20

2.2.2.3 Công tác xác định giá trị tài liệu 20

2.2.2.4 Công tác Chỉnh lý tài liệu 21

2.2.2.5 Công tác Thống kê và Xây dựng công cụ tra tìm Tài liệu lưu trữ .22 2.2.2.6 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ 22

2.2.2.7 Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 23

Chương 3: Báo cáo kết quả thực tập tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm và một số đề xuất khuyến nghị 24

3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 24

3.1.1 Về Công tác Văn thư 24

3.1.2 Về Công tác lưu trữ 25

3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan 25

3.2.1 Về Công tác Văn thư 26

Trang 3

3.2.2 Về Công tác Lưu trữ 26

3.3 Một số khuyến nghị 27

3.3.1 Đối với Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm 27

3.3.2 Đối với bộ môn văn thư, lưu trữ của Khoa, Trường 27

C PHẦN KẾT LUẬN 29

PHỤ LỤC 30

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

Lưu trữ Việt Nam có lịch sử mấy trăm năm hình thành và phát triển CáchMạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời Trongnhững năm đầu xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Đảng và Chủtịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng đến công tác Văn thư, Lưu trữ Sớm nhậnthức được tầm quan trọng của công tác Văn thư, Lưu trữ, ngày 08/9/1945 Bộtrưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đã ký sắc lệnh thành lập và bổ nhiệm ChiCục trưởng Nha Lưu trữ Công văn và Thư viện toàn quốc Cho đến nay, côngtác Văn thư, Lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được quan tâm, chútrọng và đặt lên vị trí hàng đầu

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác Văn thư, Lưu trữ của các cơquan, tổ chức, doanh nghiệp, Khoa Văn thư – Lưu trữ, Trường Đại học Nội vụ

Hà Nội đã và đang đào tạo nguồn nhân lực có trình độ về Văn thư, Lưu trữ cóchất lượng, đáp ứng nhu cầu của xã hội Đặc biệt với mục đích học đi đôi vớihành, hằng năm Khoa Văn thư - Lưu trữ thường xuyên tổ chức cho sinh viênnăm cuối đi thực tập nhằm mục đích:

Thứ nhất là giúp cho sinh viên củng cố kiến thức đã được trang bị đồngthời từng bước gắn học với hành, lý luận gắn với thực tiễn

Thứ hai là giúp cho sinh viên làm quen và tăng cường kỹ năng ngànhnghề, năng lực chuyên môn đã được đào tạo

Thứ ba là giúp sinh viên hệ thống hóa và tăng cường củng cố những kiếnthức cơ bản thuộc chuyên ngành

Thực hiện kế hoạch đào tạo của Hiệu trưởng trường Đại học Nội vụ HàNội đối với Lớp Cao đẳng liên thông Văn thư – Lưu trữ (1512VTLA), hệ chínhquy, khóa học 2015-2017 Được sự giới thiệu của nhà trường, nhận được sựđồng ý của Chi Cục thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm, em đã có điều kiệnthực tập, tìm hiểu các tình hình thực tế khi thực hiện các nghiệp vụ về công tácVăn thư, Lưu trữ của Chi Cục thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm từ ngày15/05/2017 đến 16/05/2017 Trong thời gian thực tập, em luôn cố gắng thựchiện tốt nội quy, quy chế làm việc của Chi cục cũng như kế hoạch đào tạo của

Trang 5

nhà trường đề ra Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ, do bướcđầu tiếp xúc với khối tài liệu lớn nên bản thân em không tránh khỏi những sự bỡngỡ, lúng túng trong công việc, chưa xử lý nhanh nhạy giữa lý thuyết và thựchành

Trong suốt quá trình thực tập tại Chi cục Thi hành án dân sự quận HoànKiếm em luôn nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của Chi Cụctrưởng và cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại Chi cục Thi hành ándân sự quận Hoàn Kiếm Qua đây, cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tậpthể Thầy, Cô khoa Văn thư – Lưu trữ; Chi Cục trưởng và tập thể cán bộ, côngchức, viên chức công tác tại Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm đã tạođiều kiện để em hoàn thành tốt đợt thực tập này

Do thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết về nghiệp vụ còn hạn chế nên

“Báo cáo thực tập” của em cũng không tránh khỏi những thiếu sót Kính mongnhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của emđược hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn./

Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2017

Sinh viên

Lâm Thị Hà

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu vài nét về Chi cục Thi hành án dân sự

quận Hoàn Kiếm 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm.

1.1.1 Lịch sử hình thành, vị trí và chức năng của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn kiếm được thành lập theo Quyếtđịnh số 2393/QĐ-BTP ngày 04.11.2009 của Bộ Tư pháp về việc thành lập Chicục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội là cơquan trực thuộc Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội, thực hiện nhiệm vụthi hành án dân sự và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định củapháp luật

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội chịu sựchỉ đạo của Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm Chi cục Thi hành án quận HoànKiếm có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, tài khoản riêng và trụ sở tạiquận Hoàn Kiếm, thành phố hà Nội

- Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành

án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án dân sự cấptỉnh;

- Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự;

- Giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn theo

Trang 7

quy định của pháp luật;

- Báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân theo quy định của pháp luật; báo cáo Tòa án về kết quả thi hành bản

án, quyết định khi có yêu cầu

1.1.3 Cơ cấu tổ chức

- Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm có Chi cục trưởng và

không quá 03 Chi cục phó

- Các phòng ban gồm có:

+ Phòng Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo: Giúp Chi cục trưởng Chicục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm thực hiện công tác kiểm tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền

+ Phòng Hành chính – Tổ chức: Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thi hành ándân sự quận Hoàn Kiếm tổng hợp, thống kê thi hành án dân sự, hành chính quảntrị, quản lý tang vật

+ Phòng Tổ chức cán bộ: Tham mưu giúp Chi cục trưởng Chi cục Thihành án dân sự quận Hoàn Kiếm thực hiện chức năng quản lý về tổ chức cán bộcủa ngành; công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác phòng ngừa, đấu tranhchống tham nhũng, công tác cải cách hành chính, thi đua khen thưởng

+ Phòng Nghiệp vụ và tổ chức thi hành án: Giúp Chi cục trưởng Chi cụcThi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm trong công tác hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp

vụ và tổ chức thi hành các bản án thuộc thẩm quyền của Chi cục

+ Phòng Tài chính, kế toán: Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân

sự quận Hoàn Kiếm trong công tác kế hoạch, tài chính; quản lý sử dụng tài sảnnhà nước

1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính - Tổ chức của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm

1.2.1 Chức năng

Phòng Hành chính – Tổ chức là đơn vị cấp phòng trực thuộc Chi cục Thihành án dân sự quận Hoàn Kiếm, có chức năng tham mưu, giúp Chi cục trưởng

Trang 8

Cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và quản

lý các hoạt động của Chi cục thi hành án dân như tổ chức thực hiện công táctổng hợp; hành chính văn thư, lưu trữ; lễ tân; tài chính-kế toán; quản trị; dữ liệu,thông tin và thống kê thi hành án dân sự; quản lý kho tang tài vật và các nhiệm

vụ khác theo sự phân công của Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự tỉnh

và theo quy định của pháp luật

1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

1.2.2.1 Nhóm Tổng hợp:

+ Xây dựng, trình Chi cục trưởng quyết định chương trình, kế hoạch côngtác năm; chương trình, kế hoạch công tác quý và tháng của Chi cục, ngành Thihành án dân sự; kế hoạch kiểm tra của Chi cục; chương trình, kế hoạch làm việccủa Lãnh đạo Chi cục Thi hành án dân sự;

+ Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, kếhoạch kiểm tra và việc xây dựng văn bản, đề án của Chi cục; tổng hợp kết quảthực hiện kế hoạch, chương trình công tác của Chi cục, ngành Thi hành án dân

sự địa phương; kiến nghị các giải pháp bảo đảm thực hiện chương trình, kếhoạch công tác của Chi cục, ngành;

+ Xây dựng dự thảo báo cáo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân về thihành án dân sự; báo cáo, sơ kết, tổng kết định kỳ và đột xuất về việc thực hiệnnhiệm vụ của Chi cục, ngành Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật(kể cả báo cáo phục vụ giao ban của Lãnh đạo Chi cục hàng tuần, tháng; báo cáocông tác tháng, báo cáo quý và báo cáo hàng năm ) và chỉ đạo của Chi cụctrưởng;

+ Thông báo ý kiến kết luận, chỉ đạo của lãnh đạo Chi cục đến các Phòng,

cá nhân có liên quan và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện ý kiến kết luận, chỉ đạođó; theo dõi, điều phối lịch làm việc của Lãnh đạo Chi cục Thi hành án dân sự;

+ Thực hiện nhiệm vụ người phát ngôn của Chi cục theo quy định củapháp luật; điểm tin báo chí hàng ngày phục vụ công tác quản lý, điều hành củalãnh đạo Chi cục

+ Làm đầu mối tiếp nhận thông tin, duy trì quan hệ giữa Chi cục với các

Trang 9

cơ quan cấp trên, các đơn vị thuộc Tổng cục, Cục, cơ quan thi hành án dân sựđịa phương và các cơ quan, tổ chức khác.

+ Sơ kết, tổng kết; thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về các lĩnh vựccông tác của phòng Hành chính – Tổ chức trong hệ thống các cơ quan thi hành

án dân sự toàn quốc theo quy chế của Ngành, địa phương và theo quy định củapháp luật

+ Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện việc chỉ đạo, kiểm tra, đônđốc đối với các đơn vị thuộc Chi cục Thi hành án dân sự về lĩnh vực công táchành chính theo quy định của pháp luật, Quy chế làm việc của Chi cục và chỉđạo của Chi cục trưởng

1.2.2.2 Nhóm Hành chính văn thư, lưu trữ:

+ Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, thông tin liênlạc và bảo mật thông tin, tài liệu trong cơ quan Chi cục theo quy định của phápluật, của Bộ Tư pháp, Tổng cục và Cục

+ Hướng dẫn việc thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của cácđơn vị thuộc Chi cục

1.2.2.3 Nhóm Lễ tân:

Thực hiện công tác lễ tân trong cơ quan Chi cục, phối hợp đón tiếp cácđoàn; tổ chức và phối hợp tổ chức các sự kiện, hội nghị, hội thảo cấp Tổng cục,Cục, ngành Thi hành án dân sự; sắp xếp, bố trí địa điểm họp cho các đơn vịthuộc Tổng cục

1.2.2.4 Nhóm về tài chính-kế toán:

- Tổ chức triển khai thực hiện chủ trương, chính sách, biện pháp, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch và quy định của pháp luật về kế hoạch-tài chính trongcác đơn vị dự toán trực thuộc Chi cục sau khi được ban hành;

+ Chủ trì hoặc phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch, triển khai thựchiện kế hoạch tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về kế hoạch-tàichính;

+ Nắm bắt tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về kế hoạch-tàichính trong thi hành án dân sự để kịp thời đề xuất với Lãnh đạo Chi cục các biện

Trang 10

pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật có liênquan.

- Hướng dẫn, giải đáp những vấn đề về nghiệp vụ kế hoạch-tài chính đốivới các đơn vị dự toán trực thuộc

- Về công tác quản lý ngân sách, kinh phí:

+ Quản lý nguồn kinh phí nhà nước giao, nguồn kinh phí nước ngoài tàitrợ (nếu có), các nguồn kinh phí khác và thực hiện công tác kế toán-tài chínhtheo phân cấp và quy định của pháp luật

+ Hướng dẫn các đơn vị dự toán trực thuộc xây dựng dự toán thu, chingân sách hàng năm; thu phí thi hành án; xem xét, kiểm tra, xử lý và tổng hợp

dự toán thu, chi ngân sách hàng năm của các đơn vị trực thuộc; bảo vệ dự toánngân sách năm của Ngành với các cơ quan nhà nước hữu quan theo quy định

+ Căn cứ kết quả thẩm định của cấp có thẩm quyền đối với phương ánphân bổ ngân sách cho các dự án, các đơn vị dự toán, trình Chi cục trưởng kýquyết định giao dự toán ngân sách nhà nước cho các đơn vị dự toán thuộc Chicục quản lý để triển khai thực hiện trong năm kế hoạch

+ Trình Chi cục trưởng hoặc cấp có thẩm quyền điều chỉnh dự toán ngânsách đã được phân bổ và giao dự toán bổ sung cho các đơn vị dự toán thuộc Chicục quản lý theo quy định

+ Hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tổng hợp thình hình thựchiện dự toán thu, chi ngân sách được giao đối với các đơn vị dự toán thuộc Chicục quản lý theo quy định

+ Tổ chức thẩm định, kiểm tra, xét duyệt quyết toán ngân sách hàng nămđối với các đơn vị dự toán thuộc Chi cục; tổng hợp, lập quyết toán ngân sáchcủa, Chi cục gửi Tổng cục, Cục và cơ quan có liên quan theo quy định của phápluật

+ Thực hiện quản lý vốn, kinh phí thuộc ngân sách nhà nước giao cho Chicục bao gồm: kinh phí thường xuyên (kinh phí chi quản lý nhà nước, đào tạo,các dự án, các chương trình, đề án); vốn đầu tư phát triển (vốn đầu tư phát triểncho ngành, lĩnh vực, vốn đấu tư xây dựng cơ bản và các nguồn vốn, nguồn kinh

Trang 11

phí khác).

+ Kiểm tra, giám sát các hoạt động về quản lý tài chính đối với các đơn vị

dự toán thuộc Chi cục theo quy định

+ Hướng dẫn, phối hợp các đơn vị dự toán trực thuộc Chi cục phân tích,đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, kinh phí, ngân sách nhà nước cấp và các nguồntài chính hợp pháp khác cho hoạt động thường xuyên của các đơn vị và củangành

+ Trình Chi cục trưởng quyết định hoặc cấp có thẩm quyền quyết địnhtạm ngừng hoặc đình chỉ cấp kinh phí đối với các đơn vị dự toán không chấphành quy định của pháp luật về lập và chấp hành quyết toán ngân sách; xuất toán

và thu hồi nộp ngân sách nhà nước số tiền đã chi sai chế độ, chính sách nhànước đã quy định

- Về công tác quản lý đầu tư:

+ Giúp Chi cục trưởng quản lý công tác đầu tư phát triển của ngành theoquy định của pháp luật; hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về đầu

tư phát triển đối với các đơn vị dự toán trực thuộc

+ Hướng dẫn các đơn vị dự toán trực thuộc lập quy hoạch, kế hoạch đầu

tư phát triển ngắn hạn, dài hạn; tổng hợp, trình Chi cục trưởng hoặc cấp có thẩmquyền quyết định quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển của ngành

+ Trình Chi cục trưởng hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cácnguồn vốn đầu tư phát triển theo danh mục dự án của các đơn vị dự toán theoquy định

+ Kiểm tra, giám sát các hoạt động về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản đốivới các đơn vị dự toán thuộc Chi cục theo quy định

+ Tổng hợp, đánh giá hiệu quả công tác đầu tư; kiến nghị thực hiện cácgiải pháp để tăng cường quản lý, chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xâydựng và các chương trình mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của Chicục

+ Đề xuất với Chi cục trưởng kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ thicông, yêu cầu các đơn vị có liên quan đình chỉ cấp vốn đầu tư xây dựng đối với

Trang 12

các dự án vi phạm các quy định về quản lý đầu tư xây dựng.

- Về công tác quản lý tài sản:

+ Báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định việc thu hồi, điều chuyển, bán,thanh lý tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật và theo phân cấp quản lý

+ Thẩm định, trình Chi cục trưởng ký quyết định phê duyệt kế hoạch muamới, thay thế Bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản, trang thiết bị, phương tiệnlàm việc phục vụ hoạt động của các đơn vị dự toán trực thuộc Chi cục theo chế

độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định và phân cấp quảnlý

+ Trình Chi cục trưởng hoặc cấp có thẩm quyền kế hoạch mua sắm tậptrung (nếu có), mua sắm tài sản theo đề án được Bộ, Tổng cục, Cục phê duyệt,các dự án chiến lược mang tính tổng thể có liên quan đến hoạt động của nhiềuđơn vị dự toán ở địa phương

+ Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị dự toán thuộc Chi cục thựchiện chế độ báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; cập nhật thôngtin của tài sản phải báo cáo kê khai vào cơ sở dữ liệu về tài sản nhà nước; quản

lý, lưu trữ kết quả báo cáo kê khai; xác nhận thông tin về tài sản và việc chấphành chế độ báo cáo kê khai của các đơn vị thuộc Chi cục quản lý theo yêu cầucủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện

kế toán nghiệp vụ thi hành án đối với Chi cục Thi hành án dân sự

1.2.2.5 Nhóm dữ liệu, Thông tin và Thống kê thi hành án dân sự:

+ Có chức năng tham mưu, giúp Chi cục trưởng thực hiện các nhiệm vụliên quan đến chế độ thống kê, báo cáo thống kê trong thi hành án dân sự và cơchế, số liệu thống kê trong ngành thi hành án dân sự; hướng dẫn lập kế hoạch tổchức thi hành án dân sự; tham mưu giúp Chi cục trưởng quyết định giao chỉ tiêunhiệm vụ cho các cơ quan thi hành án dân sự trực thuộc; hướng dẫn việc giaochỉ tiêu cho các địa phương; theo dõi, kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện nhiệm

vụ chỉ tiêu cho các cơ quan thi hành án dân sự

+ Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành thi hành án dân

Trang 13

sự tại địa phương và phối hợp với các cơ quan, đơn vị hữu quan xây dựng cácphần mềm phục vụ hoạt động thi hành án dân sự; thẩm định các dự án mua sắmmáy tính và các thiết bị văn phòng.

1.2.2.6 Nhóm kho:

Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xuất, nhập, trích xuất tang vật, tàisản tạm giữ để phục vụ cho quá trình xét xử của Tòa án và quá trình thi hành ántheo quy định của pháp luật

Trang 14

Chương 2: Thực trạng Công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành

án dân sự quận Hoàn Kiếm

Trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức ngoài hoạt động nghiệp

vụ thì hoạt động quản lý đóng vai trò quan trọng, được ví như kim chỉ nam củaCông tác Văn thư – Lưu trữ trong cơ quan Vì vậy, các cơ quan, tổ chức nóichung và Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm nói riêng luôn quan tâm

và chú trọng hoạt động quản lý song song với hoạt động nghiệp vụ

2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản quy định về công tác văn thư, lưu trữ

Công tác Văn thư của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm chịu

sự quản lý trực tiếp của Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức Trưởng phòngHành chính - Tổ chức là người tham mưu, giúp việc cho Chi Cục trưởng, điềuhành mọi hoạt động của Chi cục Bên cạnh đó, Trưởng phòng Hành chính – Tổchức còn theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn các cán bộ làm công tác Vănthư các nghiệp vụ thuộc phạm vi, quyền hạn của mình

Ngay từ khi thành lập, Công tác Văn thư của Chi cục Thi hành án dân sựquận Hoàn Kiếm đã được quan tâm, chú trọng và đặt lên hàng đầu Vì bộ phậnVăn thư cơ quan được ví như cả bộ mặt của cơ quan Nếu làm tốt Công tác Vănthư thì các hoạt động của Chi cục mới thực hiện tốt Do vậy, việc quản lý,hướng dẫn và thực hiện luôn gắn với các Văn bản Quy phạm pháp luật, các Vănbản hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ về Công tác Văn thư của Chính phủ, Bộ Nội

vụ, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước như:

- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về Côngtác văn thư;

- Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ, Nghịđịnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư;

- Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội

vụ, Thông tư hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;

- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội

Trang 15

vụ, Thông tư hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vàolưu trữ…

Ngoài các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Nội vụ, CụcVăn thư và Lưu trữ nhà nước, để công tác văn thư đi vào nề nếp, thống nhấttrong các khâu nghiệp vụ, từ khi thành lập cho đến nay Chi cục thi hành án dân

sự quận Hoàn Kiếm còn ban hành các văn bản quy định cụ thể về Công tác vănthư của Chi cục như:

- Quy chế về công tác văn thư, lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sựquận Hoàn Kiếm

Đối với các văn bản chỉ đạo về công tác lưu trữ, Chi cục Thi hành án dân

sự quận Hoàn Kiếm luôn thực hiện theo đúng các văn bản chỉ đạo của nhà nước:

- Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13

- Công văn số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/12/2004 của Cục Văn thư

và Lưu trữ Nhà nước về việc ban hành hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính

- Công văn số 879/VTLTNN-NVĐP ngày 19/12/2006 của Cục Văn thư

và Lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn tiêu huỷ tài liệu hết giá trị

- Quyết định số 128/QĐ-VTLTNN của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

về việc ban hành Quy trình “Chỉnh lý tài liệu giấy” theo tiêu chuẩn ISO9001:2000…

Hằng năm, Chi Cục trưởng Chi cục còn tổ chức cho cán bộ Văn thư, Lưutrữ tham gia tập huấn nghiệp vụ trong công tác lưu trữ, chỉ đạo thực hiện các vănbản chỉ đạo nên công tác Lưu trữ sớm đi vào nề nếp và có chất lượng, hiệu quả

2.1.2 Quản lý Phông Lưu trữ Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm

Sau khi kết thúc công việc, các đơn vị Phòng, ban thuộc Chi cục lập hồ sơ

và nộp toàn bộ văn bản, tài liệu cho Lưu trữ cơ quan Cán bộ Lưu trữ kiểm tratài liệu, làm thủ tục rồi chuyển toàn bộ vào Kho Lưu trữ tại phòng 301A Hồ sơ,tài liệu được quản lý tập trung thống nhất, tránh tình trạng thất lạc, mất mát tàiliệu của cơ quan

Trang 16

2.1.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm

Có thể nói, Công tác Văn thư – Lưu trữ là một trong những công việcquan trọng của cơ quan tổ chức nói chung và Chi cục thi hành án dân sự quậnHoàn Kiếm nói riêng Làm tốt công tác Văn thư – Lưu trữ thì mọi công việc của

cơ quan mới ổn định được Đồng thời, Chi cục Thi hành án dân sự quận HoànKiếm là một tổ chức thực hiện hoạt động Văn thư, Lưu trữ nên hơn bao giờ hếthoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học vào Côngtác Văn thư – Lưu trữ ngày càng được chú trọng Hay đơn giản hơn, việc ứngdụng các thành tựu khoa học công nghệ được Chi cục Thi hành án dân sự quậnHoàn Kiếm thực hiện trong việc áp dụng các tiêu chuẩn bìa, cặp, hộp, giá đựngtài liệu theo tiêu chuẩn của Bộ Khoa học và Công nghệ Nhờ việc ứng dụng cácthành tựu khoa học và Công nghệ nên Cán bộ làm Công tác Văn thư – Lưu trữcủa cơ quan luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của cấp trên giao phó

2.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Văn thư – Lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong Công tác Văn thư – Lưu trữ

Công tác Văn thư Lưu trữ của Chi cục Thi hành án dân sự quận HoànKiếm do hai cán bộ làm công tác kiêm nhiệm cả Văn thư và Lưu trữ Hai cán bộđều tốt nghiệp chuyện ngành Văn thư – Lưu trữ của Trường Đại học Nội vụ HàNội nên nắm vững các khâu nghiệp vụ cơ bản của Công tác Văn thư – Lưu trữ.Trong quá trình làm việc, hai cán bộ trẻ luôn chịu khó tìm tòi, học hỏi, bổ sungthêm các văn bản mới hướng dẫn về Công tác Văn thư và Lưu trữ theo đúng quyđịnh của Nhà nước Đồng thời, Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm làmột tổ chức thực hiện hoạt động Văn thư, lưu trữ của cơ quan đòi hỏi phải tuyểndụng đúng vị trí đào tạo là chuyên ngành Văn thư, Lưu trữ Hằng năm, các cán

bộ làm công tác Văn thư, Lưu trữ tại Chi cục cũng được tập huấn, bồi dưỡngnghiệp vụ Năm 2016, Bộ phân Văn thư đã được cơ quan tặng Giấy khen về việchoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Trang 17

2.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế Công tác văn thư – Lưu trữ của cơ quan

Để nắm bắt tình hình, thực tế công tác Văn thư – Lưu trữ của Chi cục Thihành án dân sự quận Hoàn Kiếm, hằng năm vẫn có bộ phận thanh tra của ChiCục Văn thư và Lưu trữ thành phố Hà Nội đến kiểm tra tình hình thực hiện cácnghiệp vụ về Văn thư, Lưu trữ của Chi cục Qua mỗi lần kiểm tra, các cán bộVăn thư, lưu trữ của Chi cục rút ra được bài học và có nhiều kinh nghiệm hơntrong công việc Bên cạnh đó, tài liệu sản sinh của Chi cục thi hành án dân sựquận Hoàn Kiếm phản ánh đúng chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nên số tàiliệu sản sinh ra có giá trị vô cùng lớn Vì thế, đối với những trường hợp làm mấtmát, thất lạc tài liệu của cơ quan đều bị xử lý theo quy định của Pháp luật và đặcbiệt là theo Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 – Văn bản Luật có giá trị pháp lý caonhất của ngành Lưu trữ

2.2 Hoạt động nghiệp vụ

2.2.1 Thực tiễn Công tác Văn thư

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hòa Kiếm là cơ quan thực hiện nhiệm

vụ chủ yếu là thực thi pháp luật, thi hành các bản án dân sự Do vậy, công tácVăn thư của cơ quan được chỉ đạo một cách chặt chẽ Hồ sơ tiếp nhận chủ yếu làcác vụ án dân sự nên quá trình xử lý văn bản đi, đến phải tập trung, thống nhất

và thực hiện nhanh chóng, chính xác, bí mật theo quy định của Nhà nước

Thực tế, Chi cục Thi hành án dân sự quận Hòa Kiếm áp dụng hình thứcvăn thư tập trung Mọi văn bản đến và văn bản đi đều tập trung tại Văn thư cơquan để làm thủ tục đăng kí Sau khi làm thủ tục đăng kí văn bản vào phần mềmquản lý văn bản đi đến, cán bộ Văn thư sẽ trình lên lãnh đạo Chi cục Thi hành

án dân sự quận Hòan Kiếm cho ý kiến chỉ đạo và cuối cùng sẽ nhân bản đểchuyển giao tới các đơn vị có trách nhiệm giải quyết Ngoài hai cán bộ chuyêntrách về Văn thư cơ quan thì các Phòng, đơn vị của Chi cục không có Văn thưriêng

Có thể nói, các cán bộ làm công tác văn thư đều là những cán bộ trẻ, cónăng lực và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, say mê với công việc, giải quyết

Trang 18

công việc rất linh hoạt và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

2.2.1.1 Soạn thảo và ban hành văn bản

Các văn bản của Chi cục được soạn thảo, ban hành rất được chú trọng vềhình thức và nội dung, thực hiện đúng theo tinh thần của Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011của Bộ Nội vụ, Thông tư hướng dẫn thể thức và kỹ thuậttrình bày văn bản hành chính Một điều quan trọng hơn có thể thấy, Chi cục Thihành án dân sự quận Hòa Kiếm không có thẩm ban hành các văn bản quy phạmpháp luật mà căn cứ theo thẩm quyền thì Chi cục chỉ có thể ban hành các loạivăn bản hành chính thông thường như: Quyết định (cá biệt), chương trình, kếhoạch, thông báo, tờ trình, biên bản, công văn, báo cáo…

Hiện nay, các văn bản liên quan đến đơn vị nào thì đơn vị đó soạn thảo,sau đó trình lên Chi Cục phó xem xét bản thảo, sửa những sai sót và ký nháy vàovăn bản Tiếp theo, văn bản được chuyển xuống cho văn thư đánh máy, in rathành văn bản rồi chuyển lại cho đơn vị soạn thảo kiểm tra lại Văn bản sau khiđược đơn vị kiểm tra lại sẽ được chuyển đến Trưởng phòng Hành chính- Tổchức kiểm lại một lần cuối cùng rồi trình lên người có thẩm quyền ký văn bản.Văn bản có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền, Cán bộ Văn thư sẽ photo ítnhất 03 bản (01 bản gửi cho cơ quan, đơn vị hoặc người nhận, 01 bản lưu ở vănthư và còn lại 01 bản gửi lại cho đơn vị soạn thảo để lập hồ sơ) và đóng dấu.Bước cuối cùng là cán bộ văn thư sẽ làm thủ tục chuyển giao văn bản

2.2.1.2 Quản lý và giải quyết văn bản đi đến

Công tác quản lý văn bản đi, đến của Chi cục Thi hành án dân sự quậnHòa Kiếm được thực theo đúng tinh thần Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày

22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội vụ, Thông tư hướng dẫn quản lý văn bản, lập

hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ

a Quản lý và giải quyết văn bản đi

- Trước hết, các văn bản đi sẽ được cán bộ văn thư của Chi cục kiểm tralại thể thức, hình thức và kĩ thuật soạn thảo văn bản

- Ghi số; ngày tháng năm cho văn bản đi Mỗi một văn bản đi đều đượcđánh một số liên tiếp bằng chữ số Ả Rập Ngày tháng văn bản được đánh theo

Trang 19

ngày tháng thực tế và theo quy định của Thông tư 01/2011/TT-BNV.

- Đăng kí văn bản đi: Việc đăng kí văn bản đi được thực hiện vào phầnmềm quản lý văn bản và điều hành của Chi cục Cán bộ văn thư nhập các dữliệu: số, ký hiệu của văn bản; ngày tháng văn bản; tên loại và trích yếu nội dungvăn bản; người ký; nơi nhận văn bản; đơn vị, người nhận bản lưu; số lượng bản

và những điểm đáng chú ý khác (nếu có) vào phần mềm quản lý văn bản đi Do

số lượng văn bản đi hàng năm của Chi cục không nhiều và nhất là số lượng vănbản mật đi rất ít nên văn thư đã đăng ký chung cả văn bản đi thường và văn bản

đi mật vào phần mềm quản lý văn bản và điều hành Sau một năm sẽ in thànhquyển và lưu lại

- Sau khi đăng kí văn bản đi, cán bộ văn thư sẽ làm thủ tục nhân bản,đóng dấu cơ quan và các loại dấu mật, khẩn nếu có

- Làm thủ tục phát hành và chuyển giao văn bản đi: Căn cứ vào độ dày,kích thước của văn bản để lựa chọn mẫu bì cho phù hợp với văn bản Mẫu bìđược in sẵn, có logo của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm và số điệnthoại trên bì Hiện tại, Chi cục có hai loại sổ chuyển giao văn bản đi Một sổchuyển giao văn bản đi tới Ban lãnh đạo, đơn vị và cá nhân trong cơ quan Mộtquyển sổ chuyển giao văn bản đi tới các cơ quan, đơn vị giao dịch Chi cụckhông lập sổ chuyển giao văn bản qua đường bưu điện Đối với các văn bảnkhẩn được đóng dấu theo quy định

- Lưu văn bản đi: Mỗi văn bản đi lưu 02 bản (01 bản lưu tại Văn thư và 01bản lưu tại đơn vị soạn thảo để lập hồ sơ

b Quản lý và giải quyết văn bản đến

Theo nguyên tắc, toàn bộ các văn bản gửi đến Chi cục Thi hành án dân sựquận Hoàn Kiếm đều phải tập trung ở bộ phân Văn thư để làm thủ tục đăng kísau đó mới chuyển giao đến các đơn vị có trách nhiệm giải quyết Quy trìnhquản lý và giải quyết văn bản đến như sau:

- Tiếp nhận, kiểm tra văn bản đến: Khi văn bản được gửi đến cơ quan cán

bộ văn thư kiểm tra xem văn bản đã gửi đúng Chi cục hay không (nếu khôngđúng cán bộ văn thư phải gửi lại hoặc báo người có thẩm quyền xem xét, cho ý

Trang 20

kiến) Bên cạnh đó, cán bộ văn thư còn kiểm tra mức độ an toàn của văn bảnxem bì văn bản có bị rách, mất hoặc gửi chậm văn bản phải báo ngay cho người

có thẩm quyền xem xét và cho ý kiến

- Phân loại, bóc bì văn bản: việc phân loại, bóc bì, đóng dấu đến, ghi sốđến, ngày đến được thực hiện theo đúng quy định của nhà nước Việc phân loạiđược thực hiện rất khoa học Đối với việc bóc bì, khi nhận được văn bản cóđóng dấu hoả tốc, khẩn, hoả tốc hẹn giờ, cán bộ văn thư của Chi cục luôn bóc bìtrước và làm các thủ tục, sau đó trình lãnh đạo cơ quan cho ý kiến giải quyết.Những văn bản mật, cán bộ văn thư của Chi cục chỉ bóc bì ngoài và giữ nguyên

bì trong khi trình lãnh đạo cơ quan Quan trọng hơn, đối với văn bản ngoài bìghi rõ tên người nhận thì cán bộ văn thư cũng không bóc bì và phải gửi tận taycho người nhận

- Đóng dấu đến, ghi số đến, ngày đến: Đối với việc đóng dấu đến cho vănbản, mỗi văn bản gửi đến Chi cục đều được cán bộ văn thư đóng dấu đến sau đóghi ngày tháng năm cho văn bản đến Dấu đến được đóng ở dưới số kí hiệu vàtrích yếu nội dung (đối với những văn bản không có tên loại) Dấu đến đượcđánh từ số 01 vào ngày 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12hàng năm

- Đăng kí văn bản đến: Cũng như văn bản đi, văn bản đến không đượcđăng kí vào sổ đăng kí văn bản đến mà trước khi được chuyển giao, văn bản

được đăng kí trực tiếp vào phần mềm quản lý văn bản và điều hành Văn bản

mật đến cũng được đăng kí chung bằng một hệ thống số và quản lý chung vàophần mềm

- Trình và sao văn bản đến: Sau khi đã đăng kí văn bản đến Cán bộ vănthư trình lên Chi Cục phó cho ý kiến chỉ đạo Nhận được ý kiến chỉ đạo, cán bộvăn thư sẽ sao văn bản để gửi tới các phòng, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giảiquyết

- Chuyển giao văn bản đến: Theo như sự phân công nhiệm vụ giải quyếtcủa Chi Cục phó cho ý kiến các đơn vị, cá nhân giải quyết công việc ở phía lềtrái của văn bản Cán bộ văn thư sao đúng, đủ theo số lượng văn bản gửi tới các

Trang 21

đơn vị Việc chuyển giao văn bản cũng phải đăng kí vào sổ Hiện tại Văn thư có

sổ chuyển giao văn bản đến năm 2015

- Giải quyết và theo dõi, đôn đốc giải quyết văn bản đến: Các Phòng, đơn

vị, cá nhân có trách nhiệm giải quyết công việc theo đúng quy định và thời hạn.Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức là người trực tiếp tổng hợp tình hình giảiquyết văn bản đến Cán bộ văn thư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc giaonhận văn bản có kịp thời, chính xác hay chưa kịp thời chính xác và nhắc nhở cácđơn vị giải quyết công việc theo đúng thời hạn quy định

2.2.1.3 Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ

Công tác lập hồ sơ và nộp hồ sơ về lưu trữ cơ quan được Chi cục Thihành án dân sự quận Hoàn Kiếm chỉ đạo khá chặt chẽ và đúng theo quy địnhhiện hành của nhà nước Mỗi cá nhân khi theo dõi và giải quyết công việc phảilập hồ sơ về công việc đó Lập hồ sơ là khâu nghiệp vụ rất quan trọng vì nó làmắt xích gắn liền công tác văn thư với công tác lưu trữ và có ảnh hưởng trựctiếp đến công tác lưu trữ Việc lập hồ sơ giúp Chi cục quản lý tài liệu một cáchchặt chẽ, khoa học

Hằng năm, trước khi tiến hành công việc Chi cục Thi hành án dân sự quậnHoàn Kiếm đều xây dựng bản Danh mục sơ Bản Danh mục hồ sơ sẽ do cán bộVăn thư cơ quan lập và trình lãnh đạo xem xét, ký ban hành Cán bộ Văn thư sẽgửi các đơn vị trong cơ quan để cán bộ chuyên môn của từng phòng năm đượcnội dung công việc của mình trong năm tới Vì thế mà việc lâp hồ sơ được chủđộng, thuận lợi và các đơn vị giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan đúng theo quyđịnh của Nhà nước

2.2.1.4 Quản lý và sử dụng con dấu

Con dấu có vị trí quan trọng đối với việc ban hành văn bản, đóng dấunhằm thể hiện vị trí pháp lý của Chi cục và khẳng định tính chân thực và có hiệulực thi hành các văn bản mà Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm banhành Vì thế mà việc quản lý và sử dụng con dấu được Chi cục tổ chức chỉ đạo

cụ thể và chặt chẽ

Việc quản lý và sử dụng con dấu được Chi cục thực hiện đúng theo tinh

Trang 22

thần của:

- Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý

và sử dụng con dấu

- Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày01/4/2009 của Chính phủ về sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 về quản lý

và sử dụng con dấu

- Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về Công tácvăn thư

- Nghị định 99/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu

- Ngoài ra Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm còn ban hànhQuy chế Công tác Văn thư lưu trữ của Chi cục

Trưởng phòng Hành chính- Tổ chức là người chịu trách nhiệm trước ChiCục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm về việc quản lý và sửdụng con dấu Con dấu của Chi cục được giao cho cán bộ văn thư giữ và đóngdấu Con dấu của Chi cục được bảo quản an toàn trong két sắt Trong trườnghợp văn thư vắng mặt phải giao cho người có thẩm quyền quản lý nhưng phảiđược sự đồng ý của thủ trưởng cơ quan (có biên bản bàn giao dấu) Văn thư chỉđóng dấu lên những văn bản có đầy đủ nội dung và thể thức, không đóng dấukhống Nguyên tắc đóng dấu vẫn là đóng vào 1/3 chữ kí về phía bên trái

Hiện nay Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm có các loại condấu như: Dấu của Chi cục, dấu chức danh (Chi Cục trưởng, các Chi Cục phó,Trưởng và Phó Phòng Hành chính - Tổ chức), dấu mật, khẩn, hoả tốc, dấu đến…

2.2.2 Thực tiễn Công tác Lưu trữ

Ngoài Công tác văn thư ra thì Công tác Lưu trữ của Chi cục Thi hành ándân sự quận Hoàn Kiếm cũng luôn được quan tâm, chỉ đạo sát sao Chi cục Thihành án dân sự quận Hoàn Kiếm có Kho lưu trữ tài liệu của cơ quan và bố trí 02cán bộ làm công tác Văn thư kiêm nhiệm cả công tác Lưu trữ có chức năng thammưu, giúp việc cho Chi Cục trưởng trong hoạt động nghiệp vụ là thu thập, bổsung tài liệu lưu trữ, xác định giá trị tài liệu, thống kê xây dựng công cụ tra cứu

và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Trong quá trình theo dõi, giải quyết công

Trang 23

việc có liên quan đến công tác lưu trữ các cán bộ đã thực hiện khá nghiêm túccác quy định, quy chế của pháp luật hiện hành về công tác lưu trữ.

2.2.2.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu

Thu thập, bổ sung tài liệu là quá trình thực hiện các biện pháp liên quanđến việc xác định nguồn tài liệu và thành phần tài liệu lưu trữ cơ quan và phônglưu trữ Quốc gia, lựa chọn và chuyển giao tài liệu vào kho lưu trữ theo quyềnhạn và phạm vi đã được nhà nước quy định

Việc thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ cơ quan là việc hàng năm củacán bộ lưu trữ Hiện tại kho Lưu trữ cơ quan của Chi cục Thi hành án dân sựquận Hoàn Kiếm đang bảo quản khối tài liệu của các đơn vị thuộc Chi cục, tàiliệu của Đảng, Công Đoàn…Nội dung chủ yếu của tài liệu bao gồm:

- Tài liệu về chuyên môn nghiệp vụ, thi đua, hành chính, quản trị, xâydựng cơ bản;

- Tài liệu về dự toán, quyết toán thu chi của Chi cục;

- Tài liệu về tổ chức bộ máy, về nhân sự, lao động tiền lương và thực hiệnchế độ chính sách;

- Tài liệu về hoạt động đoàn thể (Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên)…

2.2.2.2 Công tác phân loại tài liệu lưu trữ

Phân loại tài liệu là khâu nghiệp vụ quan trọng ảnh hưởng lớn đến giá trịtài liệu lưu trữ Phân loại là lựa chọn, phân chia các loại tài liệu Phân loại tốt sẽgóp phần giữ lại những tài liệu có giá trị cao, loại ra những tài liệu có giá trị thấp

và hết giá trị Mặt khác, khâu phân loại này còn là cơ sở để để thực hiện có hiệuquả các khâu nghiệp vụ lưu trữ như: xác định giá trị tài liệu, chỉnh lý tài liệu…Ngược lại, nếu phân loại tài liệu không tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến tài liệu, giá trịcủa tài liệu sẽ giảm đi Vì thế trong những năm qua cán bộ văn thư của Chi cụcThi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm luôn chú trọng khâu phân loại tài liệu

2.2.2.3 Công tác xác định giá trị tài liệu

Xác định giá trị tài liệu là một trong tám nghiệp vụ chủ yếu của công táclưu trữ Đây là một công việc khó khăn, phức tạp vì nó quyết định đến số phậncủa tài liệu lưu trữ Vì vậy khi xác định giá trị tài liệu, Chi cục Thi hành án dân

Trang 24

sự quận Hoàn Kiếm luôn vận dụng triệt để các nguyên tắc, tiêu chuẩn và phươngpháp của Lưu trữ học Ngoài các nguyên tắc, tiêu chuẩn và phương pháp Chicục còn áp dụng các văn bản hướng dẫn về xác định giá trị tài liệu như:

- Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ về Quyđịnh thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động củacác cơ quan, tổ chức

- Công văn số 879/VTLTNN-NVTW của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhànước về việc hướng dẫn tổ chức tiêu huỷ tài liệu hết giá trị…

Theo như các văn bản hướng dẫn thì hiện nay tài liệu lưu trữ tại Chi cụcđược xác định thời hạn bảo quản ở các mức: Tài liệu có thời hạn bảo quản vĩnhviễn; Tài liệu bảo quản có thời hạn: 70 năm, 20 năm, 10 năm, 5 năm; Tài liệuhết giá trị

Vì xác định giá trị tài liệu là một công việc khó khăn, phức tạp và ảnhhưởng đến số phận của tài liệu nên các cán bộ làm công tác xác định giá trị tàiliệu yêu cầu phải có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.Những tài liệu giữ lại có giá trị cao được bảo quản, Chi cục phải tổ chức và lậpphương án xác định giá trị tài liệu một cách thận trọng Để tiến hành công tácxác định giá trị tài liệu một cách khách quan, chính xác và khoa học, Chi cụcThi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm đã cử các chuyên gia chuyên về công táclưu trữ nắm vững các nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp được sử dụng phổbiến trong trong thực tiễn công tác xác định giá trị tài liệu

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm tổ chức kiểm tra kết quả củaviệc xác định giá trị tài liệu và tiêu huỷ các tài liệu hết giá trị Tài liệu sau khi đãđược xác định giá trị đều phải được kiểm tra và phản biện lại về độ chính xác đểđảm bảo cho việc lựa chọn những tài liệu đưa vào bảo quản trong các tài liệuNhà nước, tránh được tình trạng loại huỷ tài liệu máy móc

2.2.2.4 Công tác Chỉnh lý tài liệu

Công tác Chỉnh lý tài liệu khá được chú trọng, vì đây là việc sắp xếp lại

hồ sơ theo các nguyên tắc khoa học để phục vụ hiệu quả cho việc tra cứu, sửdụng tài liệu Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm bố trí một phòng

Trang 25

Chỉnh lý tài liệu lưu trữ của cơ quan.

Hiện nay, Công tác Chỉnh lý tài liệu được thực hiện theo:

- Công văn 283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 của Cục Văn thư vàLưu trữ Nhà nước về việc ban hành bản hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính

- Quyết định số 128/QĐ-VTLTNN của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

về việc ban hành Quy trình “Chỉnh lý tài liệu giấy” theo tiêu chuẩn ISO9001:2000…

2.2.2.5 Công tác Thống kê và Xây dựng công cụ tra tìm Tài liệu lưu trữ

Thống kê tài liệu lưu trữ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảoquản tài liệu, là cơ sở để xác định việc bổ sung, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu,

tổ chức sử dụng tài liệu được chính xác, nhanh chóng Tại Chi cục Thi hành ándân sự quận Hoàn Kiếm, toàn bộ tài liệu lưu trữ cơ quan được thống kê vào Mụclục hồ sơ, tấm thẻ Việc tra tìm tài liệu ở Chi cục được thực hiện qua mục lục hồ

sơ và các tấm thẻ Tuy nhiên chủ yếu tra tìm qua Mục lục hồ sơ Nhìn chungcông tác thống kê tài liệu lưu trữ của cơ quan được thực hiện tương đối tốt Chicục đã kết hợp với việc thống kê tài liệu lưu trữ giữa công cụ truyền thống vớicông cụ hiện đại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng tàiliệu

Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm đã và đang hoàn thiện việcxây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ từ truyền thống đến hiện đại Ngoàimục lục, các phiếu tin tra tìm thì hiện tại Chi cục đã và đang thực hiện dự án đưatất cả các tài liệu lưu trữ vào trong máy tính tất cả các dữ liệu được lưu trữ bằngphần mềm nhằm đảm bảo việc tra cứu tài liệu theo phương pháp hiện đại hoá tối

ưu hiệu quả khi cung cấp thông tin cho độc giả và bí mật Quốc gia

2.2.2.6 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ

Kho lưu trữ hiện hành của Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếmđược bố trí tại phòng 301A đồng thời có cả trong phòng văn thư, một bên là nơilàm việc của cán bộ văn thư và một bên là các giá đựng tài liệu lưu trữ Tuynhiên, Chi cục cũng đầu tư các trang thiết bị để bảo quản tài liệu lưu trữ như:

Ngày đăng: 18/01/2018, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w