Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
808,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 11 Thứ Buổi Sáng Hai (14/11) Chiều Sáng Ba (15/11) Chiều Sáng Tư (16/11) Chiều Sáng Năm (17/11) Chiều Sáng Sáu (18/11) Chiều Từ ngày 14 đến 18 tháng 11 năm 2016 Tiết Tên giảng CC Tập đọc Ơng Trạng thả diều Tốn Nhân với 10, 100, 1000, Chia với 10, 100, 1000 Kể chuyện Bàn chân kì diệu ATGT Thực hành Thể dục Tin học Tiếng Anh LT&C Luyện tập động từ Tin Tốn Tính chất kết hợp phép nhân (Tr 60) Lịch sử Nhà Lý dời Thăng Long LTốn LTViệt Khoa học Ba thể nước Tập đọc LT trao đổi ý kiến với người thân TLV Ôn tập kiểm tra HKI ( tiết 5) Mĩ thuật Tốn Nhân với số có tận chữ số LToán LTViệt Kĩ thuật K/ viền đường gấp mép vải mũi k/ đột thưa (t1) LT&C Tính từ T.Anh Tốn Đề - xi – mét vng (Tr 62) Khoa học Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Mĩ thuật Thể dục Âm nhạc TLV Mở văn kể chuyện Tốn Mét vng (Tr 64) Chính tả Nhớ viết: Nếu có phép lạ Địa lí Ơn tập SHL SHL tuần 11 LTốn LTViệt Đạo đức Thực hành TẬP ĐỌC : Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU : - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi sgk) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa TĐ trang 104/SGK - l Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI MỚI : (32’) - Hỏi : Chủ điểm hôm học - Chủ điểm : Có chí nên có tên ? - Chủ điểm Có chí nên giới thiệu với em người có nghị lực vươn lên sống Giới thiệu bài: ( 1’) - Treo tranh minh họa hỏi : Bức tranh - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé đứng vẽ cảnh ? ngồi cửa nghe thầy đồ giảng - Câu chuyện Ông Trạng thả diều - Lắng nghe học hơm nói ý chí cậu bé đứng ngồi cửa nghe thầy đồ giảng tranh Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:(12’) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS đọc tiếp nối theo trình tự : đoạn (2 lượt) + Đoạn : Vào đời vua làm diều để chơi + Lượt 1: Đọc tìm từ khó, luyện đọc + Đoạn : Lên sáu tuổi chơi diều + Lượt 2: Đọc giải nghĩa từ + Đoạn : Sau học trò thầy + Đoạn : Thế nước Nam ta - Luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc : Đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối đọc với giọng sảng khối b) Tìm hiểu bài: (10’) - Gọi HS đọc đoạn 1,2 trao đổi trả lời - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao câu hỏi : đổi, tiếp nối trả lời + Nguyễn Hiền sống đời vua ? + Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Hồn cảnh gia đình cậu ntn ? Tơng, gia đình cậu nghèo + Cậu bé ham thích trò chơi ? + Cậu bé ham thích chơi diều + Những chi tiết nói lên tư chất + Những chi tiết : Nguyễn Hiền đọc đến đâu thông minh Nguyễn Hiền ? hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều - Gọi HS đọc đoạn trao đổi trả lời - HS đọc thành tiếng HS đọc thầm trao đổi câu hỏi : trả lời câu hỏi + Nguyễn Hiền ham học chịu khó ntn + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ? ngày chăn trâu, cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi trả - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao lời câu hỏi đổi trả lời câu hỏi + Vì bé Hiền gọi “ơng + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc Trạng thả diều” ? cậu thích chơi diều - Yêu cầu HS đọc câu hỏi Trao đổi - HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trả lời câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi - HS phát biểu theo suy nghĩ nhóm + Câu chuyện khun điều ? + Câu chuyện khun ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn - Đoạn cuối cho em biết điều ? - Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên c) Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS đọc, lớp phát biểu, tìm cách đọc đoạn Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay hay - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn - HS ngồi bàn luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3-5 HS thi đọc đoạn - Nhận xét giọng đọc HS - Tổ chức cho HS đọc toàn - HS đọc toàn - Nhận xét C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5’) + Câu chuyện ca ngợi ? Về điều ? - HS phát biểu + Truyện đọc giúp em hiểu điều ? - Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi - Ghi nội dung - HS nhắc lại nội dung - Dặn HS phải chăm học tập, làm việc theo gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền Bài sau : Có chí nên CHÍNH TẢ : NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU : - Nhớ - viết tả; trình bày khổ thơ chữ - Làm BT3( viết lại chữa lại CT câu cho); làm tập 2a HS khá, giỏi làm yêu cầu BT3 SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ: (3’) - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ - Nhận xét chữ viết HS B BÀI MỚI: ( 32’) Giới thiệu bài: (1’) Tiết tả hơm em nhớ viết khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ làm tập tả Hướng dẫn nhớ - viết tả: (20’) a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc khổ đầu thơ Nếu có phép lạ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Hỏi : Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - em đọc - em đọc - Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích, để làm cho giới khơng mùa đơng giá rét, để khơng chiến tranh, trẻ em ln sống hòa bình hạnh phúc - GV tóm tắt : Các bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - Các từ ngữ : hạt giống, đáy biển, đúc tả thành, ruột - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ - Chữ đầu dòng lùi vào ô Giữa khổ thơ để cách dòng c) Nhớ - viết tả d) Chấm bài, nhận xét viết HS Hướng dẫn làm tập: (11’) * Bài a) Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng, lớp viết vào nháp - Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bạn bảng - Kết luận lời giải - Chữa (nếu sai) Lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống thắp sáng - Gọi HS đọc thơ - HS đọc thơ * Bài 3: Dành cho HS , giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc - Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng, lớp chữa chì vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa - Gọi HS đọc lại câu - GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa câu C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’) - Nhận xét tiết học Bài sau : Người chiến sĩ giàu nghị lực - Nhận xét, bổ sung bạn bảng - HS đọc thành tiếng a) Tốt gỗ tốt nước sơn b) Xấu người, đẹp nết c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d) Trăng mờ tỏ Dẫu núi lở cao đồi Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 TẬP LÀM VĂN : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : - Nắm hai cách mở bài: gián tiếp trực tiếp văn kể chuyện - Nhận biết mở theo cách học(BT1,BT2 mục III); bước đầu viết đoạn văn mở theo cách gián tiếp(BT3 mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn hai mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’) - Gọi cặp HS lên bảng thực trao đổi ý kiến với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống - Gọi HS nhận xét trao đổi B DẠY HỌC BÀI MỚI: (32’) Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm giúp em biết mở đầu câu chuyện theo hai cách : gián tiếp trực tiếp Tìm hiểu ví dụ: (12’) - Treo tranh minh họa hỏi : Em biết qua tranh ? HOẠT ĐỘNG HỌC - cặp HS lên bảng trình bày - Nhận xét bạn trao đổi - Lắng nghe - Đây câu chuyện Rùa thỏ Câu chuyện kể thi chạy Rùa Thỏ chứng kiến nhiều muông thú - Để biết nội dung truyện, tình tiết truyện - Lắng nghe tìm hiểu * Bài 1,2 - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Lớp đọc - HS tiếp nối đọc truyện thầm thực yêu cầu Tìm đoạn mở truyện - Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm - Mở : Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy - Nhận xét, chốt lời giải * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu trao đổi - HS đọc thành tiếng HS ngồi nhóm bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - Treo bảng phụ ghi sẵn cách mở - Gọi HS phát biểu, bổ sung đến có câu trả - Cách mở BT3 khơng kể lời vào việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp thỏ nhiều - Cách mở thứ kể vào việc - Lắng nghe câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện định kể - Hỏi : Thế mở trực tiếp, mở - Mở trực tiếp : kể vào gián tiếp ? việc mở đầu câu chuyện - Mở gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể Ghi nhớ: (3’) - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ Luyện tập: (16’) * Bài - Gọi HS đọc đề bài, lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi : Đó cách mở ? Vì em biết ? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung, kết luận lời giải + Cách a mở trực tiếp : kể vào việc mở đầu câu chuyện + Cách b mở gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Gọi HS đọc lại cách mở * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu truyện hai bàn tay Lớp trao đổi trả lời câu hỏi : Câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách ? - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi : Có thể mở gián tiếp cho truyện lời ? - Yêu cầu HS tự làm Sau đọc cho nhóm nghe - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS (nếu có) - Nhận xét D CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (2’) - Hỏi: Có cách mở văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay Bài sau : Kết văn kể chuyện - em đọc - HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe - em đọc Lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi - Truyện Hai bàn tay mở trực tiếp kể việc đầu câu chuyện : Bác Hồ hồi Sài Gòn có người bạn tên Lê - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu SGK lời người kể chuyện bác Lê - HS tự làm Các HS nhóm nghe, nhận xét sửa cho - 5-7 HS đọc mở - HS phát biểu - Lắng nghe - Theo dõi thực Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TÍNH TỪ I MỤC TIÊU : - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt đơng, trạng thái (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a BT1 mục III.), đặt câu có dùng tính từ(BT2) HSKG làm tồn BT1 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (4’) - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý - HS lên bảng viết nghĩa cho động từ - Gọi HS tiếp nối đọc lại BT2,3 hoàn thành - HS đứng chỗ đọc * Nhận xét B DẠY HỌC BÀI MỚI: (32’) Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hơm em - Lắng nghe tìm hiểu tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lôi hấp dẫn người đọc, người nghe Tìm hiểu ví dụ: (12’) - Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh Ác-boa - HS đọc truyện - Gọi HS đọc phần giải - em đọc + Câu chuyện kể ? + Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp, tên Lu-i Pa-xtơ - Yêu cầu HS đọc BT2 - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì viết từ thích hợp, HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, chữa cho bạn bảng - Kết luận từ - Chữa (nếu sai) - Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i - Lắng nghe hay màu sắc vật hình dáng, kích thước đặc điểm vật gọi tính từ * Bài - GV viết cụm từ : lại nhanh nhẹn lên bảng - em đọc + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? bổ sung ý nghĩa cho từ lại + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng ntn ? dáng hoạt bát, nhanh bước - Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, - Lắng nghe hoạt động trạng thái người, vật gọi tính từ - Thế tính từ ? - Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Ghi nhớ: (3’) - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc phần Ghi nhớ tr 111/SGK - HS phát biểu - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu đặt câu hay, có hình ảnh Luyện tập: (16’) * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS trao đổi làm - HS ngồi bàn trao đổi, làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung bạn - Kết luận lời giải - Chữa (nếu sai) * Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc - Hỏi : Người bạn người thân em có đặc Đặc điểm : cao, gầy, béo, thấp điểm ? Tính tình ? Tư chất ntn ? Tính tình : hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn Tư chất : thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, ngữ - Tự phát biểu pháp cho em - Yêu cầu HS viết vào - Viết loại câu vào D CỦNG CỐ, DẶN DỊ: (3’) - Hỏi : Thế tính từ ? Cho ví dụ ? - HS trả lời - Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Theo dõi thực - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Bài sau : MRVT Ý chí - Nghị lực Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành(1,2,3) SGK - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT1 đoạn văn kiểm tra cũ - BT 2a 2b viết vào giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (4’) - Gọi HS lên bảng gạch chân động từ có - HS lên bảng làm, lớp viết vào đoạn văn (viết bảng lớp) nháp - Hỏi : Động từ ? Cho ví dụ ? - HS trả lời nêu ví dụ - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng * Nhận xét HS B DẠY HỌC BÀI MỚI:(32’) Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết Luyện từ câu - Lắng nghe hôm em luyện tập từ bổ sung ý nghĩa cho động từ biết cách dùng từ Hướng dẫn làm tập: (31’) * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - em đọc - Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ - HS làm bảng lớp, lớp gạch sung ý nghĩa câu chì vào SGK Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến Rặng đào trút hết + Từ bổ dung ý nghĩa cho động từ đến? Nó bổ sung ý nghĩa thời gian Nó cho biết điều ? cho biết việc gần tới lúc diễn + Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trút ? Nó gợi bổ sung ý nghĩa thời gian Nó cho em biết điều ? gợi cho em đến việc hoàn thành - Kết luận : Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho - Lắng nghe động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn ra, diễn hay hoàn thành - Yêu cầu HS khá, giỏi đặt câu có từ bổ sung ý - HS phát biểu nghĩa thời gian cho động từ - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS trao đổi làm - HS trao đổi, thảo luận nhóm Sau hồn thành HS lên bảng làm phiếu Lớp viết vào nháp - Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa cho bạn 1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2 - Nhận xét, chữa * Bài 3: Hoạt động nhóm đơi - u cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS trao đổi làm phiếu - Nhận xét HS * Bài 4( Dành cho HSKG) C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học Bài sau : Nhân số với tổng - em đọc - nhóm lên bảng đính làm, lớp làm vào BT Bài giải Diện tích viên gạch : 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng : 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 ĐS : 18m2 - Lắng nghe KHOA HỌC: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I MỤC TIÊU: -Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/46,47 - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A BÀI CŨ: (5’) Em cho biết nước tồn thể ? Ở dạng tồn nước có tính chất ? * Nhận xét HS B BÀI MỚI: (32’) * Giới thiệu bài: (1’) Khi trời giơng em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt trời đổ mưa Vậy mây mưa hình thành từ đâu ? Các em học hơm để biết điều * Hoạt động 1: (11’) Sự hình thành mây - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng - HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3 Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây - GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Quan sát, đọc, vẽ trình bày hình thành mây - 2-3 cặp HS trình bày Nước sơng, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây - Nhận xét trình bày HS bổ sung * Kết luận : Mây hình thành từ nước bay - Lắng nghe vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh * Hoạt động 2: (10’) Mưa từ đâu ? - Tiến hành tương tự hoạt động - Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền - Gọi HS lên bảng nhìn hình minh họa trình bày - 2-3 HS trình bày tồn câu chuyện giọt nước - Nhận xét * Kết luận : Hiện tượng nước biến đổi thành - Lắng nghe nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vòng tuần hồn nước tự nhiên - Hỏi : Khi có tuyết rơi ? - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 0oC hạt nước tuyết - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động :(10’) Trò chơi “Tơi ?” - Chia lớp thành nhóm đặt tên : Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết - u cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau Tên ? Mình thể ? Mình đâu ? Điều kiện biến thành người khác ? - Gọi nhóm trình bày Nhận xét, tun dương nhóm C CỦNG CỐ, DẶN DỊ :(2’) - Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết Bài sau : Sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên - HS tiếp nối đọc - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Các nhóm trình bày - HS phát biểu theo ý nghĩ - Lắng nghe - Thực LỊCH SỬ : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC TIÊU : - Nêu lí Lý Cơng Uẩn định rời đô từ Hoa Lư thành Đại La - Biết vài nét công lao Lý Công Uẩn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK - Tranh ảnh kinh thành Thăng Long - Bản đồ hành Việt Nam (loại cỡ to) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ (5’) Em trình bày tình hình nước ta trước - HS lên bảng trả lời câu hỏi quân Tống sang xâm lược ? Dựa vào nội dung hình bài, trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? Em trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? * GV nhận xét việc học nhà HS B BÀI MỚI (32’) * Giới thiệu :(1’) Đây ảnh chụp tượng vua - Lắng nghe Lý Công Uẩn, ông vua nhà Lý Nhà Lý đời có cơng lao lịch sử dân tộc ta ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi * Hoạt động :(10’) Nhà Lý - Sự tiếp nối nhà Lê - Yêu cầu HS đọc SGK từ Năm 2005 nhà Lý bắt - HS đọc đầu từ - Hỏi : Sau Lê Đại Hành mất, tình hình đất - Sau Lê Đại Hành mất, Lê nước ntn ? Long Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người ốn hận - Vì Lê Long Đĩnh mất, quan triều - Vì Lý Cơng Uẩn vị quan lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? triều đình nhà lê Ơng vốn người thông minh, văn võ tài, đức độ cảm hóa lòng người Khi Lê Long Đĩnh mất, quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua - Vương triều nhà Lý năm ? - Bắt đầu từ năm 1009 - GV : Như vậy, năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý - HS phát biểu trước lớpLớp tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta Chúng ta theo dõi, nhận xét tìm hiểu triều đại nhà Lý * Hoạt động :(11’) Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long - Treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS - HS bảng, lớp vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí Thăng theo dõi Long - Hà Nội đồ - Hỏi : Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định rời - Năm 1010, vua Lý Công Uẩn đô từ đâu đâu ? định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long - So với Hoa Lư vùng đất Đại La có thuận lợi - Về vị trí địa lí vùng Hoa Lư cho việc phát triển đất nước ? trung tâm đất nước, vùng Đại La lại trung tâm đất nước - Về địa hình, vùng Hoa Lư vùng núi non chật hẹp, hiểm trở, lại khó khăn, vùng Đại La lại đồng rộng rãi, phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ - Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ dời đô Đại - Vua Lý Thái Tổ tin rắng muốn La đổi tên Thăng Long ? cháu đời sau xây dựng sống ấm no phải dời từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La, vùng đồng rộng lớn, màu mỡ * GV chốt ý : Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Theo truyền thuyết, thuyền vua tạm đỗ thành Đại La, có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vua đổi tên Đại La Thăng Long, có nghĩa rồng bay lên Sau đó, năm 1054 vua Lý Thánh Tơng đổi tên nước ta Đại Việt * Hoạt động :(10’) Kinh thành Thăng Long thời Lý - Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp số vật - HS quan sát hình kinh thành Thăng Long SGK tranh ảnh tư liệu khác - Hỏi : Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long - HS trả lời ntn ? * GV kết luận : Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui C CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’) - Nhận xét tiết học Bài sau : Chùa thời Lý ĐỊA LÍ : ƠN TẬP I MỤC TIÊU : - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, dân tộc, trang phục HĐSX Hồng Liên Sơn, trung du BB II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam - Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút cho GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A BÀI CŨ: (5’) - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để trở thành - HS lên bảng trả lời câu hỏi thành phố du lịch nghỉ mát ? - Kể tên số địa danh tiếng Đà Lạt ? - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt mạnh trồng ? * GV nhận xét B BÀI MỚI : (32’) * Giới thiệu :(1’ * Hoạt động :(8’) Vị trí miền núi trung du - GV : Khi tìm hiểu miền núi trung du, - Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc học vùng ? Bộ, Tây Nguyên thành phố Đà Lạt - Treo đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam yêu cầu HS - HS lên bảng Lớp quan sát, nhận lên đồ xét, bổ sung cho bạn - Phát cho HS lượt đồ trống Việt Nam Yêu cầu HS điền - Hoạt động cá nhân tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt - Kiểm tra số HS, tuyên dương làm tốt - HS quan sát * Hoạt động :(8’) Đặc điểm thiên nhiên - u cầu HS làm việc cặp đơi, tìm thơng tin điền vào - HS thảo luận hoàn thiện bảng bảng Đặc điểm thiên nhiên Địa hình Khí hậu Hồng Liên Sơn Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu Ở nơi cao lạnh quanh năm, thàng mùa đơng có có tuyết rơi - u cầu nhóm HS trả lời Tây Nguyên Vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Có hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô - Lần lượt HS hai cặp khác lên bảng, người nêu đặc điểm địa hình vùng vào vùng - Các HS khác lắng nghe, bổ sung * Hoạt động :(7’) Con người hoạt động - Phát giấy kẻ sẵn khung cho nhóm Yêu - Các nhóm HS nhận giấy bút làm việc cầu HS làm việc nhóm - hồn thành bảng kiến nhóm thức Đặc điểm Con người Dân tộc Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Dân tộc người : dân tộc Dân tộc sống lâu đời Gia-rai, Ê-đê, Thái, Dao, Mông (H’Mông) Ba-na, Xơ-đăng Dân tộc từ nơi khác đến Kinh, Mông, Tày, Nùng Trang phục HĐ sinh hoạt Lễ hội thời gian Nam : đóng khố Nữ : quấn váy Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn mang trang sức kim loại Mùa xuân Mùa xuân sau vụ thu hoạch - Hội chơi núi mùa xuân - Hội xuống đồng Tên số lễ hội - Tết nhảy Hoạt động lễ hội Con người hoạt động sản xuất Tự may lấy, thuê trang trí cơng phu, có màu sắc sặc sỡ Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng Trồng trọt - Thi hát, múa sạp, ném - Hội cồng chiêng - Hội đua voi - Hội xuân - Hội đâm trâu - Hội ăm cơm - Nhảy múa hát - Đánh cồng chiêng - Uống rượu cần Trồng lúa, ngô, chè; rau, Trông công nghiệp : cà phê, cao ăn xứ lạnh; lanh su, hồ tiêu, chè đất đỏ badan ruộng bậc thang, nương rẫy Dệt, may, thêu, đan lát, rèn (Không bật) đúc Dê, bò - Trâu, bò Chăn ni - Voi Khai thác khống Apatít, đồng, chì, kẽm sản Khai thác sức Gỗ lâm sản khác - Làm thủy điện nước - Gỗ loại lâm sản Nghề thủ cơng - u cầu HS trình bày kết * GV chốt : * Hoạt động :(7’) Vùng trung du Bắc Bộ - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi : Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình ? - u cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ ? Những biện pháp để bảo vệ rừng ? C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nêu đặc điểm thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên? - Nhắc HS chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh vùng đồng Bắc Bộ - Nhận xét tiết học Bài sau : Đồng Bắc Bộ - nhóm trình bày, nhóm khác đối chiếu, so sánh, nhận xét bổ sung vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh bát úp - Rừng vùng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên - Trồng rừng nhiều nữa, trồng công nghiệp dài ngày, ăn Dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi KHOA HỌC : BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU : - Nêu nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/45 - Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - Chuẩn bị theo nhóm : cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A BÀI CŨ: (5’) - Em nêu tính chất nước ? - Theo em nước tồn dạng ? Cho ví dụ ? * Nhận xét B BÀI MỚI: (32’) * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1:(10’) Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại - GV tiến hành hoạt động lớp Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số ? Hình vẽ số cho thấy nước ỏ thể ? Hãy lấy số ví dụ nước thể lỏng? - GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS nối tiếp trả lời - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định - Tiến hành hoạt động nhóm hướng - Chia nhóm HS phát dụng cụ làm thí - Chia nhóm nhận dụng cụ nghiệm + Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS quan sát + Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có nói lên tượng vừa xảy ? khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên + Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài + Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận hạt nước đọng mặt đĩa Đó xét, nói tên tượng vừa xảy ? nước ngưng tụ lại thành nước + Qua hai tượng em có nhận xét gì? + Qua hai tượng em thấy nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng + Em nêu tượng chứng tỏ + Các tượng : nồi cơm sôi, cốc nước nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng - GV chuyển việc : Vậy nước tồn dạng em làm thí nghiệm tiếp * Hoạt động 2:(10’) Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo - Tiến hành hoạt động nhóm định hướng - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình - Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi vẽ hỏi Nước lúc đầu khay thể ? Nước khay biến thành thể ? Hiện tượng gọi ? Nêu nhận xét tượng ? - Nước khay lúc đầu thể lỏng - Nước khay thành cục (thể rắn) - Hiện tượng gọi đơng đặc - Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp Nước có hình dạng khn khay làm đá - Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm - Các nhóm bổ sung ý kiến * Kết luận : - Lắng nghe - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể - Tiến hành quan sát tượng theo rắn chuyển sang thể lỏng (hoặc quan sát hướng dẫn GV tượng theo hình minh họa) Nước đá chuyển thành thể ? - Nước đá chuyển thành thể lỏng Tại có tượng ? - Có tượng nhiệt độ ngồi lớn tủ lạnh nên đá tan thành nước Em có nhận xét tượng ? - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nhiệt độ bên cao - Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm - Các nhóm bổ sung ý kiến * Kết luận : Nước đá bắt đầu nóng chảy thành - Lắng nghe nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng gọi nóng chảy * Hoạt động 3:(10’) Sơ đồ chuyển thể nước - GV tiến hành hoạt động lớp - HS nối tiếp trả lời Nước tồn thể ? - Nước tồn thể rắn, lỏng, khí Nước thể có tính chất chung - Nước thể suốt, khơng có riêng ntn ? mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS - Lắng nghe - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể - HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ vào bảng trình bày chuyển thể nước - 2-3 HS lên bảng trình bày điều kiện định Sự chuyển thể nước từ dạng sang dạng khác ảnh hưởng nhiệt độ Gặp nhiệt độ thấp 0oC nước ngưng tụ thành nước đá Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí Ở nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’) - Nêu ba thể nước - HS nêu - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Thực Bài sau : Mây hình thành nào? Mây từ đâu KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (t2) I Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II Chẩn bị: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy I.Kiểm tra: (5’) - Kiểm tra số dụng cụ HS II.Bài mới: (30’) - Giới thiệu * HĐ 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải - Gồm bước: Bước 1: Gấp mép vải Bước 2: Khâu viên đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - HS thực hành * HĐ 4: Đánh giá kết học tập HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Gấp mép vải Đường gấp tương đối thẳng, phẳng, kĩ thuật + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm thời gian qui định - Nhận xét đánh giá kết học tập HS III Cũng cố - Dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hạnh lại chuẩn bị tiết sau Hoạt động trò - Tự kiểm tra dụng cụ bổ xung thiếu - Nhắc lại tên học - Nêu: - Nghe - HS thực hành - HS thực hành đánh giá sản phẩm bạn dựa vào tiêu chí - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP 11 I.Mục tiêu : Giúp hs : - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ,chưa tiến cá nhân, nhóm, lớp - Biết công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị - Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động nhóm, lớp, trường II.Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc hs tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học H.dẫn thực : - Th.dõi A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn công việcb + h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá: -Th.dõi + thầm - Chuyên cần, học - Hs ngồi theo nhóm - Chuẩn bị đồ dùng học tập -* Nhóm trưởng điều khiển bạn -Vệ sinh thân, trực nhật lớp , sân nhóm tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào trường sườn) - Đồng phục, khăn quàng , bảng tên - Nhóm trưởng nh.xét,đánh giá, xếp loại Thực tốt A.T.G.T bạn - Bài cũ,chuẩn bị - Các bạn có ý kiến - Phát biểu xây dựng - Các nhóm thảo luận +tự xếp loai nhóm - Rèn chữ + giữ - Ăn quà vặt -* Lần lượt HĐTQ lớp nh.xét đánh giá tình -Tiến hình lớptuần qua + xếp loại nhóm - Chưa tiến B.Một số việc tuần tới : - Nhắc hs tiếp tục thực công việc đề - Lớp theo dõi , tiếp thu + biểu dương - Khắc phục tồn - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp hs - Theo dõi tiếp thu - Trực vệ sinh lớp - Thi đua học tốt + Phát động làm thiệp nhân ngày 2011 ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhớ lại số kiến thức học - Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hệ thống câu hỏi ôn tập - Một số tình cho học sinh thực hành xử lí tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra cũ (5’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: Em thực việc để tiết kiệm thời học tập sinh hoạt ngày? - GV nhận xét Bài (28’) Ôn tập kiến thức học + Hãy nêu đạo đức học GV ghi bảng: Bài 1: Trung thực học tập Bài 2: Vượt khó học tập Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến Bài 4: Tiết kiệm tiền Bài 5: Tiết kiệm thời + Tại ta phải trung thực học tập? + Nêu số hành vi biểu tính trung thực học tập? + Khi gặp khó khăn học tập ta phải làm gì? + Vượt khó học tập giứp ta điều gì? + Trong đời sống hàng ngày học tập, trẻ em có quyền gì? + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ nào? + Tại ta phải quý trọng tiền của? + Nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm tiền của? + Tại ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền có lợi gì? Hoạt động HS - Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2) - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tựa - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung + Trung thực học tập thể lòng tự trọng + Khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng chép bạn, khơng nhắc cho bạn kiểm tra + Phải tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác + Giúp ta tự tin học tập người yêu quý + Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc có liên quan đến trẻ em + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ tôn trọng ý kiến người khác + Vì tiền bạc, cải mồ hôi, công sức bao người lao động + Ở hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ xuống đồng + Vì thời thứ q nhất, trơi khơng trở lại + Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền dùng vào việc khác cần + Em nêu số biểu tiết kiệm thời giờ, tiền + Có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc thực + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, không xin tiền ăn quà vặt, ăn hết suất cơm mình, tắt điện khỏi phòng HS làm phiếu học tập * Tình 1: Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ý sau: Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại cho bạn hiểu Em mượn bạn chép số tập khó mà bạn làm Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo * Tình 2: đánh dấu X vào ý cá ý sau: Thời quý Thời có, khơng cần tiết kiệm Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí Bạn Tuấn xé giấy để gấp đồ chơi Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng ý kiến người lớn Củng cố – Dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập - Về nhà ôn lại chuẩn bị trước “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” - GV nhận xét học AN TỒN GIAO THƠNG: THỰC HÀNH ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: kiến thức: - HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an tồn -HS hiểu trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố -Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường 2.Kĩ năng: -Có thói quen sát lề đường ln quan sát đường, trước kiểm tra phận xe Thái độ: - Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết -Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT II Chuẩn bị: GV: xe đạp người lớn trẻ em III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động 1: (8’) Ôn cũ giới thiệu Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào? GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: (15’) Thực hành xe đạp an toàn GV chia lớp làm hai nhóm để thực hành xe đạp GV nhận xét Hoạt động 3: (2’) Củng cố, dặn dò - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét Hoạt động học HS trả lời - Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, … Có đủ chắn bùn, chắn xích… Là xe trẻ em - HS thực hnh i xe p phòng gd&đt thành phố tam kỳ trờng th trần quý cáp GIO N LP TUN GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NGÃI ... lên bảng tính, lớp thực tính vào giấy nháp 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 - Nhận xét số 2 648 2 648 0 ? - 2 648 0 2 648 thêm chữ số vào bên phải - Vậy thực nhana 13 24 x 20 - HS... có tận chữ số ( 14 ) a) Phép nhân 13 24 x 20 - GV viết phép tính 13 24 x 20 - Hỏi : 20 có chữ số tận ? - 20 nhân ? - Vậy ta viết : 13 24 x 20 = 13 24 x (2 x 10) - Hãy tính giá trị 13 24 x (2 x 10) HOẠT... tất : x 120 = 240 (học sinh) ĐS : 240 học sinh Bài giải Số học sinh lớp : x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh trường có : 30 x = 240 (học sinh) ĐS : 240 học sinh - HS nêu - Lắng nghe TOÁN : NHÂN VỚI