1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 11

11 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 138 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 11 (TỪ NGÀY 1/11 – 5/11/2010) Tiết 1: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Giới thiệu chủ điểm (2-3’) - HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên. 3. Bài mới: (28-30’) a/ Giới thiệu bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. b/Luyện đọc - Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, ngợi ca. c/Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm và TLCH : + Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ? + Cậu bé ham thích trò chơi gì ? + Những chi tiết nào nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền ? - Quan sát, trình bày - Lắng nghe, xem tranh minh họa - 3 lượt :  HS1: Từ đầu . để chơi  HS2: TT . chơi diều  HS3: TT . của thầy  HS4: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc - HS đọc thầm.  Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.  thả diều  Đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể học thuộc hai mư- ơi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? + Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả diều" ? - KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất. - Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại. d/ Đọc diễn cảm - Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc . đom đóm vào trong" 4. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xết tiết học,dặn dò hs  Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở về học. Sách là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.  Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.  Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 4 em đọc. - Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc. - HS tự trả lời. - Chuẩn bị bài: Có chí thì nên. Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) - Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) trong SGK. - HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết ND bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (2-3’) - Như thế nào là động từ? 3. Bài mới: (28-30’) a/ Giới thiệu bài: -Gv nêu mục tiêu của bài học b/Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT - 2 HS trả lời. -Nghe - 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm, gạch chân các ĐT được bổ sung - Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu trao đổi và làm bài. Phát phiếu cho 3 nhóm - GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc BT3 - Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội thi làm bài - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? 4. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs - Cả lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân dứoi các ĐT bằng bút chì mờ. - 2 em lên bảng a. Tết sắp đến. b. . đã trút hết lá.  sắp : cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần  đã : cho biết sự việc đã hoàn thành rồi - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em. - Dán phiếu lên bảng - Nhận xét, chữa bài a) Ngô đã biến thành . b) Chào mào đã hót . . cháu vẫn đang xa . mùa na sắp tàn - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui. - 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài. - HS đọc và chữa bài.  đã : thay đang  bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang  Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà bác học lại hỏi : "Nó đang đọc sách gì ?" - HS trả lời. - Chuẩn bị bài: Tính từ. Tiết 3: Chính tả( Nhớ- viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 2. Làm đúng bài tập 3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm được bài tập 2 b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to viết BT 2b, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (3-4’) - Kiểm tra VBT, vở tập, bút chì, thước kẻ. 2. Bài mới : (28-30’) * GT bài: Gv nêu mục tiêu của bài. 3. Hướng dẫn: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết - Yêu cầu HS gấp sách viết bài - Chấm vở 1 tổ, nhận xét *Làm BT chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng : Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại câu đúng 4.Củng cố- dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học,dặn dò hs - Nhóm 2 em kiểm tra chéo rồi báo cáo. - Lắng nghe - 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ bài : nếu chúng mình có phép lạ , cả lớp theo dõi SGK.  hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy bay  đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng - HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận làm BT. - Dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. - 2 em đọc lại đoạn văn. - Làm VBT  nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thưởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mượn - của - dùng bữa - đỗ đạt -1 em đọc. - 2 em làm trên phiếu, lớp làm VBT. a. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn b. Xấu ngời đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. -Nghe về thực hiện Tiết 4: Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa - Bảng phụ kẻ nội dung BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (4-5’) - Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng ttthả diều và trả lời câu hỏi 1, 2 3. Bài mới: (28-30’) a/Giới thiệu bài : -Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. b/ Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả 7 câu - Đọc diễn cảm cả bài chú ý nhấn giọng các từ ngữ : quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ c/Tìm hiểu bài - Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho: - Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu : - Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số biểu hiện không có ý chí. - Gv chốt lại khuyên HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng. - Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng - GV đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Hướng dẫn học thuộc lòng. 4. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs - 2 HS đọc tiếp nối truyện: Ông trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1,2. -Nghe - HS đọc 2- 3 lượt - 1 em đọc chú giải. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - Nhóm 2 em thảo luận.- HS trình bày. . Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công: Câu 1, 4 . Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn: Câu 2, 5 .Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn: Câu 3, 6, 7 - Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. + ngắn gọn, ít chữ + có vần, nhịp cân đối + có hình ảnh - HS trả lời. - Lớp theo dõi - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc. -Nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ  Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn. -Về học thuộc 7 câu tục ngữ và chuẩn bị :"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi. Tiết 5: Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện.Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4-5’) -HS kể được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3. Bài mới: (28-30) a/ Giới thiệu bài: -Gv nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ: Em thương học ở lớp 3 ? - Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ: Em thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người VN. Câu chuyện đó kể về chuyện gì ? Các em cùng nghe cô kể. - GV kể lần 1 : giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. - Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT - Chia nhóm 4 em -HS kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nghe - Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS tập kể trong nhóm.  Kể theo tranh : 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh  Kể toàn bộ câu chuyện  Trao đổi về điều các em học được ở anh Ký - Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trước lớp - GV cùng HS nhận xét. - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay. 4.Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Gv mời HS nhắc lại nội dung câu chuyện. -GV nhận xét tiết học,dặn dò hs - Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh. - HS nhận xét cách kể của từng bạn. - 3 - 5 em thi kể. - Lớp theo dõi, đánh giá. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. -1-2 hs phát biểu - Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị: Bài 12 Tiết 6: Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (4-5’) - Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu 3. Bài mới: (28-30’) a/ Giới thiệu bài: -Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên. b/ Hướng dẫn: - Gọi HS đọc đề bài + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? + Trao đổi về ND gì ? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - Gạch chân dưới các từ : em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai c/Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý 1 - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - 2 em lên bảng. -Nghe - 2 em đọc.  giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị  về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên  chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện . - 1 em đọc. - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn d/ Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Trao đổi trước lớp - Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi  ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?  Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?  Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ? 4.Củng cố - dặn dò: (1-2’) -GV nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học,dặn dò hs  VD về Bạch Thái Bưởi + Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong + Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí + Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa . là "một bậc anh hùng kinh tế" - 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp . - 3 nhóm thực hành trao đổi. - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. -Nghe - Chuẩn bị : mở bài trong bài văn kể chuyện. Tiết 7: Luyện từ và câu TÍNH TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái . (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn,(đoạn a hoặc đoạn b,BT1,mục III) biết đặt câu với tính từ.(BT2) - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ - Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: (4-5’) - Động từ là gì ? - Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ? Đã bắt đầu có mưa phùn. Mấy chậu thược - 2 em tr¶ lêi. - 1 em lªn b¶ng. - HS nhËn xÐt. dc cng ang kt n. Mựa xuõn sp n ! -Nhn xột,ghi im 3. Bi mi: (28-30) * Gii thiu bi: - Trong nhng tit hc trc, cỏc em ó hiu v danh t v ng t. Tit hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu th no l tớnh t, bc u tỡm c tớnh t trong on vn v t cõu cú dựng tớnh t. a) Yờu cu HS c thm on truyn "Cu HS c-boa" v chỳ gii - Hi : Cõu chuyn k v ai ? b) Gi HS c Bi tp 2 - Yờu cu c li on truyn "Cu HS c-boa" v tho lun nhúm ụi. Phỏt phiu cho 2 nhúm. - Kt lun cỏc t ỳng - KL : Nhng t t tớnh tỡnh, tớnh cht ca ngi hay ch mu sc, hỡnh dỏng, kớch thc, c im ca s vt gi l tớnh t. - lớp 2 và lớp 3, các em đã đợc học những mẫu câu nào ? + Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm đợc thờng nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu nào ? c) Gọi HS đọc BT3 - Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại" - Nêu yêu cầu tơng tự nh BT3 đối với cụm từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ "bay" - KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng thái "bay", các từ này cũng là tính từ. - Em hiểu thế nào là tính từ ? - Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn - Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì - Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn" -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi - Kết luận lời giải đúng - Lắng nghe - HS đọc thầm. Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ. - 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung. a) chăm chỉ, giỏi b) trắng phau, xám c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo - Lắng nghe Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai thế nào ? - 1 em đọc. - HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bay. - Lắng nghe -1 em trả lời, 2 em nhắc lại. - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 em nối tiếp đọc. - Nhóm 4 em thảo luận làm VBT. - Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi. - Lần lợt từng em lên gạch chân dới tính từ - HS nhận xét. a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to t- ớng, ít, dài, thanh mảnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT * Gợi ý : + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, tớnh chất, vẻ mặt, hình dáng . + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng . của sự vật. 4. Củng cố, dặn dò: (1-2) - Em hiểu thế nào là tính từ ? - Nhận xét tiết học,dn dũ - 1 em đọc thành tiếng. - HS làm vào VBT rồi trình bày miệng. - HS trả lời. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài 23 Tit 8: Tp lm vn M BI TRONG BI VN K CHUYN I. YấU CU CN T - Nm c hai cỏch m bi trc tip v giỏn tip trong bi vn k chuyn.(ND Ghi nh) - Nhn bit c m bi theo cỏch ó hc.(BT1,BT2 mcIII) Bc u vit c m bi theo cỏch giỏn tip.(BT3,mc III) II. DNG DY HC : - Phiu kh to vit ND cn ghi nh kốm VD III. HOT NG DY V HC : Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh: (1) 2.Kim tra: (3-4) - Gi 2 HS thc hnh trao i vi ngi thõn v 1 ngi cú ngh lc, ý chớ vn lờn trong cuc sng -Nhn xột,ghi im 3. Bi mi: a/Gii thiu bi: Gv nờu mc tiờu ca bi. b/Hng dn: - Yờu cu c thm on truyn: Rựa v Th - Gi 1 em c BT2: on m bi trong cõu chuyn l? - So sỏnh 2 cỏch m bi, kt lun - KL : ú l cỏch m bi giỏn tip. + Vy cú my cỏch m bi ? -2 em lờn bng thc hin - Lng nghe - HS c thm. "Tri mựa thu . tp chy" Cỏch m bi sau khụng k ngay vo cõu chuyn m núi chuyn khỏc ri mi dn vo cõu chuyn. 2 cỏch : giỏn tip v trc tip. [...]...- Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập: - 3 em đọc Bài 1: - Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và - 4 em đọc, cả lớp đọc thầm Thỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời – a : mở bài trực tiếp – b, c, d : mở bài gián tiếp - Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 - 2 em lên bảng kể cách mở bài... thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời – lời ngời kể chuyện hoặc lời Bác Lê của ai ? - Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong - Nhóm 4 em làm bài trong nhóm rồi nhóm đọc cho nhau nghe HS trong nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS trình bày -Đại diện các nhóm trình bày 4 Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Có mấy cách mở bài cho bài văn kể - HS trả lời chuyện ? - Gv nhận xét tiết học,dặn dò hs - Chuẩn bị : Bài 23 . Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS tập kể trong nhóm.  Kể theo tranh : 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh  Kể toàn bộ câu. 1.Ổn định: (1’) 2.Giới thiệu chủ điểm (2-3’) - HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên. 3. Bài mới: (28-30’) a/

Ngày đăng: 11/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - giao an lop 4 tuan 11
Bảng ph ụ viết đoạn cần luyện đọc (Trang 1)
- Bảng phụ viết ND bài 1 - giao an lop 4 tuan 11
Bảng ph ụ viết ND bài 1 (Trang 2)
- Gọi 2 HS làm bài trờn bảng phụ - giao an lop 4 tuan 11
i 2 HS làm bài trờn bảng phụ (Trang 3)
- Bảng phụ kẻ nội dung BT1 - giao an lop 4 tuan 11
Bảng ph ụ kẻ nội dung BT1 (Trang 4)
-2 em lờn bảng. - giao an lop 4 tuan 11
2 em lờn bảng (Trang 7)
-2 em lờn bảng thực hiện - giao an lop 4 tuan 11
2 em lờn bảng thực hiện (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w