Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành thép việt nam kinh tế

158 309 0
Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp ngành thép việt nam kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC -oOo - LÊ THỊ SONG HƯƠNG TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website… Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Lê Thị Song Hương Học viên Cao học khóa 16 – Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁI CẤU TRÚC 1.1 Năng lực tài lực cạnh tranh………………………… 1.1.1 Khái niệm lực tài doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.3 Mối liên hệ lực tài lực cạnh tranh 1.1.4 Các nhân tố tác động đến lực tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 1.1.4.1 Quy mô doanh nghiệp- nguồn vốn cho đầu tư cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành thép Việt Nam……………………………………… 1.1.4.2 Mức độ tiếp cận thị trường tài chính…………………………………… 14 1.1.4.3 Nguồn nhân lực quản trị tài chính………………………………… 15 1.1.4.4 Cơ chế quản trị tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 17 1.2 Các tiêu đo lường đánh giá lực tài doanh nghiệp 1.2.1 Ngân hàng đánh giá lực tài doanh nghiệp……………… 18 1.2.2 Các bên thứ ba đánh giá lực tài doanh nghiệp…………… 18 18 1.3 Vấn đề tái cấu trúc tài nhằm gia tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam…………………………… 19 1.3.1 Khái niệm tái cấu trúc………………………………………………… 19 1.3.2 Các mơ hình tái cấu trúc………………………………………………… 20 1.3.2.1 Mơ hình tái cấu trúc Cơng ty 3M…………………………………… 20 1.3.2.2 Mơ hình tái cấu trúc vào thực tế kinh doanh yếu 23 doanh nghiệp……………………………………………………………… 1.3.3 Tác động tái cấu trúc đến việc nâng cao lực cạnh tranh 25 doanh nghiệp…………………………………………………………… 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh tập đòan thép đa 25 quốc gia…………………………………………………………… 1.4.1 Thép Bluescope Steel Global…………………………………………… 25 1.4.2 Các Tập Đòan Thép Trung Quốc………………………………………… 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ngành thép Việt nam…………… 28 Kết luận chương 1………………………………………………………………… 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành thép Việt nam 30 2.1.1 Đặc điểm họat động doanh nghiệp ngành thép Việt Nam…………… 30 2.1.2 Quy định pháp lý quản lý nhà nước ngành thép……………… 34 2.1.2.1 Bảo hộ Nhà nước…………………………………………………… 34 2.1.2.2 Quy họach Nhà nước cho sản xuất thép nước……………………… 35 2.1.2.3 Các quy định xuất nhập khẩu………………………………………… 36 2.1.2.4 Tính bất cập hướng dẫn quy định nhập nguyên liệu thép…… 36 2.1.3 Khó khăn ngành thép Việt Nam……………………………………… 37 2.1.3.1 Vốn, quy mô đầu tư, công nghệ………………………………………… 37 2.1.3.2 Nguyên liệu cho sản xuất thép nước……………………………… 38 2.1.3.3 Đầu thép nước………………………………………………… 40 2.1.3.4 Cung vượt cầu ngành thép………………………………………… 41 2.1.3.5 Thị trường thép Việt nam bị chèn ép thép nhập ngọai……………… 46 2.1.4 Thuận lợi cho ngành thép Việt Nam……………………………………… 2.2 Phân tích lực tài giai đọan 2007-2008 doanh nghiệp ngành thép Việt Nam……………………………………… 46 47 2.2.1 Quy mô vốn……………………………………………………………… 48 2.2.2 Nhóm tiêu khỏan……………………………………………… 2.2.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu họat động……………………………… 53 2.2.4 Nhóm tiêu đòn bẩy tài chính………………………………………… 2.2.5 Nhóm tiêu sinh lời…………………………………………………… 69 2.2.6 Nhóm tiêu giá trị doanh nghiệp……………………………………… 71 2.3 Hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam………………………………………………………………… 2.3.1 51 59 72 Vốn tồn cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành thép 72 Việt Nam ……………………………………………… 2.3.2 Quản trị tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam…………… 73 2.3.3 Cơ chế tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam……………… 75 2.3.4 Nhân quản trị tài ngành thép Việt Nam…………………… 75 2.3.5 Tiêu thụ, đầu ra, dòng sản phẩm, mạng lưới phân phối………………… 75 2.3.6 Mức độ hội nhập thị trường chung, liên doanh liên kết………………… 76 Kết luận chương 2………………………………………………………………… 77 CHƯƠNG 3: TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÀNH THÉP- GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3.1 Sự cần thiết tái cấu trúc tài việc gia tăng lực 78 cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép 3.1.1 Tái cấu trúc vốn để tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn làm tăng giá trị doanh nghiệp……………………………………………………………… 78 3.1.2 Tái cấu trúc tài chính……………………………………………………… 79 3.2 Giải pháp tái cấu trúc tài cho doanh nghiệp ngành Thép Việt 79 Nam 3.2.1 Ứng dụng mơ hình tái cấu trúc cho doanh nghiệp ngành thép Việt 79 Nam 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn tài trợ………………………………………………… 80 3.2.2.1 Các nguồn tài trợ doanh nghiệp chi phí sử dụng nguồn tài trợ tương ứng……………………………………………………………… 80 3.2.2.2 Giải pháp đa dạng nguồn tài trợ cho ngành thép Việt Nam………… 82 3.2.3 Tái cấu trúc tài chính……………………………………………………… 84 3.2.3.1 Tính đặc thù ngành thép Việt Nam cho thấy ngành có rủi ro kinh doanh cao…………………………………………………………… 84 3.2.3.2 Xem xét độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp…………………………………… 85 3.2.3.3 Cấu trúc tài cần có doanh nghiệp ngành thép Việt Nam…… 85 3.2.3.4 Quyết định vay nợ mức vay nợ………………………………………… 88 3.3 Giải pháp vĩ mơ từ phía Chính phủ………………………………… 3.3.1 Cần quy họach lại đầu tư………………………………………………… 92 3.3.2 Chính sách thuế xuất nhập linh động……………………………… 94 92 3.3.2.1 Thuế xuất khẩu…………………………………………………………… 94 3.3.2.2 Thuế nhập khẩu…………………………………………………………… 3.3.3 94 Cần phối hợp ngành liên quan tra, ngăn chặn việc bán phá giá thép nhập khẩu……………………………………………… 95 3.3.4 Chính sách khai khóang quặng sắt nước…………………………… 96 3.3.5 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn……… 3.4 Các giải pháp hỗ trợ………………………………………………… 97 3.4.1 Quản lý nguồn nhân lực………………………………………………… 3.4.2 Quản lý nguyên vật liệu cắt giảm chi phí……………………………… 98 96 97 3.4.2.1 Quản lý nguyên vật liệu…………………………………………………… 98 3.4.2.2 Cắt giảm chi phí………………………………………………………… 101 3.4.3 Quản lý tín dụng………………………………………………………… 101 3.4.4 Kiểm sóat quy trình mua hàng…………………………………………… 102 3.4.5 Kiểm sóat rủi ro…………………………………………………………… 102 3.4.6 Tăng cường mạng lưới bán hàng, sách giá………………………… 103 3.4.7 Đa dạng dòng sản phẩm, tập trung vào sở thích số đơng khách hàng (khí hậu, tập tục )……………………………………………………… 104 3.4.8 Tăng cường sách bảo hành sản phẩm 105 Kết luận chương 3……………………………………………………………… 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI: TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM NHỮNG ĐIỂM MỚI & KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI • Chương 1: Tổng luận lực tài chính, lực cạnh tranh tái cấu trúc: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực tài chính, lực cạnh tranh, nhân tố tác động đến lực tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam, tiêu đánh giá lực tài cho doanh nghiệp - Tái cấu trúc: đề nghị hai mơ hình tái cấu trúc: mơ hình tái cấu trúc Cơng ty 3M; mơ hình tái cấu trúc vào thực tế kinh doanh yếu doanh nghiệp Từ nêu lên tác động tái cấu trúc đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Nghiên cứu kinh nghiệm tập đòan thép đa quốc gia việc nâng cao lực cạnh tranh để rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Từ khẳng định rằng: “Doanh nghiệp ngành thép Việt Nam cần thiết phải tái cấu trúc tài để: (1) nắm bắt tận dụng tốt hội kinh doanh, vượt qua thách thức ngày khốc liệt, để sống trước thay đổi mạnh mẽ mơi trường kinh doanh; (2) có đủ khả để thực công việc kinh doanh cách hiệu bền vững, thỏa mãn lợi ích nhiều xung đột nhau” • Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thép Việt Nam - Giới thiệu cách khái quát đặc điểm họat động, quy định pháp lý quản lý nhà nước, khó khăn thuận lợi ngành thép Việt Nam - Trên sở đó, tiếp tục sâu phân tích lực tài doanh nghiệp ngành thép Vịệt Nam thông qua bốn doanh nghiệp tiêu biểu quy mô uy tín, đại diện cho nhà sản xuất dòng sản phẩm thép sau: ¾ Cơng ty CP Thép Đình Vũ đại diện cho doanh nghiệp sản xuất thép cán, thép xây dựng luyện phơi thép ¾ Cơng ty CP Tập Đòan Hoa Sen, Cơng ty TNHH Bluescope Steel Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp sản xuất thép dẹt, lợp, thép mạ nhôm kẽm ¾ Công ty TNHH Bluescope Building Việt Nam đại diện cho doanh nghiệp sản xuất khung nhà thép tiền chế - Qua phân tích tiêu đánh giá lực tài doanh nghiệp đầu ngành thực trạng chung lực cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam có đặc trưng là: quy mô vốn nhỏ, sản xuất kinh doanh hiệu quả, tính khỏan khơng cao, họat động chưa có hiệu đồng bộ, chất lượng nhân ngành thép không cao, nguyên vật liệu phụ thuộc vào nhập khẩu… ngọai trừ Cơng ty Cổ Phần Tập Đòan Hoa Sen họat động kinh doanh có hiệu quả, thơng qua định hướng chiến lược “Khép kín quy trình sản xuất kinh doanh, làm chủ cuỗi giá trị gia tăng, tìm kiếm lợi nhuận từ gốc đến ngọn” để từ rút hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam • Chương 3: Tái cấu trúc ngành thép – giải pháp nâng cao lực cạnh tranh - Nêu lên cần thiết tái cấu trúc tài việc gia tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép khía cạnh: (1) tái cấu trúc vốn (2) tái cấu trúc tài - Khuyến cáo sử dụng “Mơ hình tái cấu trúc vào thực tế kinh doanh yếu doanh nghiệp” nên ưu tiên áp dụng tái cấu trúc cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam - Đề xuất nhóm giải pháp tái cấu trúc tài cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam gồm có: (1) Đa dạng hóa nguồn tài trợ (2) Tái cấu trúc tài - bao gồm (a) nên vay nợ (b) cách thức xác định mức vay nợ cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam - Đề xuất nhóm giải pháp vĩ mơ phía Chính phủ - Đề xuất nhóm giải pháp hỗ trợ - Những nhóm giải pháp đề xuất có sở lý luận thực tiễn cao, có tính thuyết phục khả dụng, giai đoạn cạnh tranh Lê Thị Song Hương Học viên Cao học khóa 16 – Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 17 • Vốn điều lệ: 3.115.000 USD - Lĩnh vực kinh doanh: thiết kế, lắp dựng, cung cấp giải pháp nhà thép tiền chế, cung cấp lọai tôn thép, xà gồ làm vách mái che - Ngành nghề kinh doanh: • Sản xúât lợp thép cho vách mái che • Sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm • Thiết kế, lắp dựng nhà thép tiền chế cho dự án, cơng trình xây dựng • Gia cơng sản phẩm thấm lợp cho dự án Hình 1: cơng trình Obayashi Factory, khu vực 42,288 m2, thiết kế lắp dựng Zamil Steel Vietnam Ltd., - Nguyên liệu chính: Nguồn ngun liệu thép cuộn mua từ Cơng ty Bluescope Steel Việt nam- thuộc nội tập đòan Việt nam Ngòai ra, cơng ty nhập nguyên liệu thép khác từ công ty nước ngòai nội tập đòan Bluescope Công ty Bluescope Steel Thái lan, Indonesia, … - Hệ thống phân phối: Công ty thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm gồm mảng o Nhà thép tiền chế cho dự án lớn o Vách mái che o Nhóm nhà dân dụng 18 Với hệ thống đại lý khắp nước, văn phòng kinh doanh công ty đặt thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà nội, Hà Tây Bảng 8: Bảng Cân Đối Kế Tóan ngày 30/09/2008- Cơng ty TNHH Bluescope Building Vietnam Chỉ tiêu Tài sản 30-09-2008 Đvtính: USD 31-12-2007 Tài sản ngắn hạn 8.346.810,00 8.505.650,00 Tiền (327.790,00) 403.130,00 Các khỏan phải thu ngắn hạn 2.446.870,00 2.684.890,00 Phải thu khách hàng 2.319.300,00 2.327.620,00 Phải thu nội 15.000,00 Các khỏan phải thu khác 112.570,00 357.270,00 Hàng tồn kho 5.659.570,00 4.183.590,00 Nguyên vật liệu tồn kho 3.361.550,00 3.021.980,00 Bán thành phẩm tồn kho 1.662.220,00 638.510,00 Thành phẩm tồn kho 598.850,00 523.100,00 Phụ tùng thay tồn kho 36.950,00 Tài sản ngắn hạn khác 568.160,00 1.234.040,00 Chi phí trả trước ngắn hạn 568.160,00 1.234.040,00 Tài sản dài hạn 6.801.690,00 6.439.630,00 Tài sản cố định 6.139.970,00 5.580.200,00 Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá 4.514.240,00 4.759.110,00 - - 19 9.532.320,00 9.442.000,00 Khấu hao lũy kế (5.018.080,00) (4.682.890,00) Tài sản cố định vô hình 713.240,00 672.870,00 Nguyên giá 1.172.070,00 1.020.220,00 Phân bổ lũy kế (458.830,00) (347.350,00) Xây dựng dở dang 912.490,00 148.220,00 Tài sản dài hạn khác 661.720,00 859.430,00 Thuế thu nhập phải thu 661.720,00 859.430,00 Tổng tài sản Nguồn vốn 15.148.500,00 14.945.280,00 Nợ phải trả 15.754.280,00 13.041.970,00 Nợ ngắn hạn 7.529.120,00 6.316.040,00 Phải trả người bán-mua hàng 4.426.660,00 3.568.560,00 Phải trả nội bộ-mua hàng 2.491.960,00 1.586.000,00 Phải trả nội bộ-thu chi hộ 55.720,00 311.000,00 Phải trả người lao động 383.000,00 277.480,00 Phải trả khác 171.780,00 573.000,00 Nợ dài hạn 8.225.160,00 6.725.930,00 Vay nội tập đòan 8.000.000,00 6.500.000,00 Thuế thu nhập hõan lại 225.160,00 225.930,00 Nguồn vốn (605.780,00) 1.903.310,00 Vốn chủ sở hữu (605.780,00) 1.903.310,00 Vốn đầu tư chủ sở hữu Chuyển lỗ từ năm trước 3.115.190,00 3.115.190,00 20 (3.580.030,00) (1.026.000,00) Lợi nhuận chưa phân phối (140.940,00) (185.880,00) Tổng nguồn vốn 15.148.500,00 14.945.280,00 Bảng 9: Báo cáo kết họat động kinh doanh cho giai đọan tháng kết thúc ngày 30/09/2008- Công ty TNHH Bluescope Building Vietnam Đvtính: USD 30-09-2008 Chỉ tiêu 31-12-2007 Doanh thu bán hàng 5.637.470,00 13.071.670,00 2.277.400,00 4.719.740,00 3.342.390,00 8.230.040,00 17.680,00 121.890,00 - 207.110,00 5.637.470,00 12.864.560,00 5.542.000,00 13.563.170,00 95.470,00 (698.610,00) 2.107,53 5.580,00 97.577,53 (693.030,00) 167.170,00 324.920,00 71.347,53 192.850,00 (140.940,00) (1.210.800,00) Doanh thu bán hàng nước Doanh thu bán hàng dự án Doanh thu khác Các khỏan giảm trừ doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu họat động tài Lợi nhuận trước thuế Chi phí khấu hao Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ họat động kinh doanh PHỤ LỤC TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ & THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI VIỆT NAM- CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỆT NAM HIỆN NAY I Tình hình đăng ký thực dự án Việt Nam (phỏng vấn ơng Phạm Chí Cường- Chủ Tịch Hiệp Hội Thép Việt Nam) FDI: chạy dự án để… bán : Không nước, siêu dự án thép tập đoàn nước đổ vào Việt Nam dày năm qua Theo ông , họ tìm kiếm thị trường quy mơ nhu cầu bé nhỏ Việt Nam? - Qua theo dõi việc triển khai dự án, thấy đa số nhà đầu tư nước vào VN thời gian qua với mục đích “đầu dự án” chủ yếu Thể trước hết thân họ Xin cấp phép đầu tư siêu dự án thép nhiều nhà đầu tư không tương xứng với độ “siêu” thương hiệu, chun mơn sâu, vốn tiềm lực Điển hình Nhà máy Liên hợp thép Tycoon – E.United Dung Quất (Quảng Ngãi) Nhà máy cấp phép đầu tư năm 2006, ban đầu liên doanh Tycoon (Đài Loan) Jinnan (Trung Quốc), công suất triệu tấn/năm tổng đầu tư công bố tỷ USD Với suất đầu tư nhỏ cho công suất gây nghi ngờ tính thực dự án Sau thời gian, Công ty Jinnan rút khỏi dự án thay vào E.United (Đài Loan) với 90% đưa tổng mức đầu tư cho liên hợp lên tỷ USD Như Tycoon rõ ràng “anh” mơi giới đầu tư Đài Loan, Tycoon doanh nghiệp nhỏ, hồn tồn khơng đủ lực tài cơng nghệ để làm khu liên hợp thép Tương tự vậy, chủ dự án trước dự án thép Dung Quất, Sunco chí bé nhỏ vốn Lúc đầu Sunco làm thủ tục xin giấy phép, bán lại cho Formosa vốn chuyên làm plastic 95% Cuối doanh nghiệp FDI chân gỗ môi giới đầu tư Người xin cấp phép không làm, người làm chuyên luyện kim Vậy cuối làm luyện kim cho VN? - Theo ông doanh nghiệp FDI dễ dàng thực hành vi đầu dự án thế? - Đó việc cấp phép khơng theo quy định Quy hoạch không đâu vào đâu, quy hoạch rối Cấp giấy phép đầu tư mà không lấy ý kiến chuyên gia nhà khoa học Kinh nghiệm cho thấy việc chấp nhận đối tác có phần dễ dãi, dẫn đến dự án kéo dài khơng thực được, đối tác khơng có khả tài chính, cơng nghệ, cuối sau thời gian phải đổi đối tác Điều khó khẳng định không xảy dự án lớn tương lai Rồi Nhà máy Liên hợp thép Formosa – Sunco Vũng Áng (Hà Tĩnh) “vướng” khu vực có mỏ sắt Thạch Khê có tới khu liên hợp “xếp hàng”: Formosa, Vinacoalmin, Tata… Vì vậy, theo tơi phải giám sát chặt chẽ việc thực thi kiên rút giấy phép dự án khơng có lực triển khai (Phạm Chí Cường) II Cơ Sở hạ tầng Việt Nam nay: Ơng Phạm Chí Cường-Chủ tịch Hiệp hội Thép cho biết, tính riêng nhu cầu nhập thép phế cho khu vực miền Bắc xấp xỉ 900 nghìn tấn/năm hầu hết, lượng hàng đổ dồn cảng biển Hải Phòng Trên thực tế, suất bốc dỡ thép phế cảng Hải Phòng đạt từ 800-1.000 tấn/ngày x 300 ngày/năm, tương đương khoảng 300 nghìn tấn/năm, thấp so với nhu cầu 3.000 tấn/ngày, xấp xỉ 900 nghìn tấn/năm nói Mặt khác, cảng Hải Phòng, có tàu khoảng vạn cập cảng tàu lớn khó vào Vì vậy, doanh nghiệp phải thuê loại tàu nhỏ vận chuyển hàng đối tác chợ thép phế Mỹ, Nhật, Nam Phi ngại mở đơn hàng với số lượng vạn tấn/lần Chưa kể, lực bốc dỡ cảng Hải Phòng thấp nên tốc độ giải phóng tàu chậm, bị tính thêm chi phí lưu tàu Cảng Hải Phòng khơng có “cẩu ngoạm hoa thị” chun dùng nên doanh nghiệp phải thuê vận chuyển vào container để phù hợp với khả bốc dỡ cảng Theo tính tốn, trung bình thép phế phải cộng thêm khoảng USD tiền sửa chữa container Ông Cường cho biết thêm, doanh nghiệp vận chuyển tàu lớn có cơng suất 3-4 vạn sử dụng cẩu ngoạm bốc dỡ, tiết kiệm 20-30 USD/tấn so với vận chuyển container Để giảm thiểu chi phí, thiết doanh nghiệp phải thuê tàu lớn từ 3-4 vạn yêu cầu suất xếp dỡ tàu phải đạt khoảng nghìn tấn/ngày Ở phía Bắc có cảng Đình Vũ cảng tổng hợp có bến cập, khơng phải cảng chun dùng vận chuyển loại hàng cồng kềnh sắt thép Vì vậy, ngày 3/8/2006, Hiệp hội Thép Việt Nam chủ động làm việc với cảng Quảng Ninh nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tại đây, công ty lớn ngành thép bao gồm: Tổng công Thép Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Thép Hòa Phát, Vạn Lợi, Đình Vũ, Cửu Long, Việt Ý, Thái Nguyên, TechMax, Kim khí Hưng Yên ký kết biên ghi nhớ việc tiếp nhận, bốc dỡ hàng sắt thép phế liệu cảng Cái Lân Theo đó, cảng Cái Lân bỏ số tiền 56 tỷ 240 triệu đồng để đầu tư xe cuốc đào-bánh xích lắp gầu ngoạm từ 0,4-0,6 m3; cẩu đế Liebherr; cẩu bánh xích chuyên dụng bốc hàng bãi hiệu Liebherr; 220 mét ray cầu 5; thùng xe ben chuyên dụng; ngoạm thủy lực hoa thị 10 m3; ngoạm thủy lực hoa thị m3 Cảng Cái Lân cam kết đảm bảo suất bốc dỡ nghìn thép phế/ngày theo mức giá tác nghiệp sản lượng bốc dỡ theo hướng: sản lượng bốc dỡ cao, giá giảm Bù lại, phía doanh nghiệp nói phải đảm bảo lượng hàng hóa thơng qua cảng với mức tối thiểu 300 nghìn tấn/năm trì 10 năm Trường hợp khách hàng không đảm bảo hàng thông qua, trả lãi vay ngân hàng cảng vay vốn đầu tư tương đương với số hàng thiếu hụt với mức tính tốn 2,76 USD/tấn hàng Với phương án này, nhiều doanh nghiệp chuyên nhập thép phế “thở phào” để vào thực khơng phải sớm chiều Theo Hiệp hội Thép, phải đến tháng 7/2007, cảng Cái Lân tiếp nhận tàu vạn đảm bảo suất xếp dỡ nghìn tấn/ngày điều kiện ngân hàng sẵn sàng bỏ vốn vào Như vậy, vòng năm trở lại, nhu cầu bốc dỡ khoảng 900 nghìn thép phế tiếp tục gặp khó khăn cảng Hải Phòng cảng Đình Vũ Nhìn rộng ra, việc quy hoạch cảng biển, cảng nước sâu khơng tính tới yếu tố tăng trưởng nhu cầu vận chuyển hàng hóa kinh tế Trong đó, bao gồm nhiều vấn đề: tải trọng tàu cập cảng, lực-phương tiện bốc dỡ hàng, kho tiền phương đường ray đưa hàng vào kho tiền phương biết: so với phương tiện vận tải khác, chi phí vận tải đường biển mức thấp Trong điều kiện kinh tế hội nhập sâu vào giới khu vực, việc thỏa mãn nhu cầu trao đổi hàng hóa cho hành lang kinh tế Côn Minh-Việt Nam, việc nâng cao lực bốc dỡ hàng hóa đa dạng cho cảng biển khu vực phía Bắc trở nên cấp thiết đòi hỏi tầm nhìn dự báo quy hoạch cần mở rộng PHỤ LỤC THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM 2006-2009 LIÊN TỤC BIẾN ĐỘNG - Giá phơi thép nhập bình qn năm 2006 mức 389 USD/tấn từ tháng đến tháng 8/2007 giá phôi thép nhập 485 USD/tấn; 513 USD/tấn; 523 USD/tấn 530 USD/tấn Bước sang tháng 9/2007, nguồn cung ứng phôi thép bị giới hạn sách hạn chế xuất bán thành phẩm Trung Quốc, giá phôi thép nhập bị đẩy lên cao chưa có lịch sử - Sang tháng 10/2007, giá phôi thép mức 570-580 USD/tấn CFR Với giá phôi thép nhập ký hợp đồng mức 550-560 USD/tấn Thị trường thép căng thẳng, tháng 8/2007 Tổng Công ty Thép Việt Nam thua lỗ nặng không tăng giá bán thép - Tháng 8/2008, giá phôi chào bán vào Việt Nam mức 950 USD/tấn có giao dịch thành cơng DN nước tiêu thụ thép chậm không mua chờ đợi mức giá thấp Lượng thép tiêu thụ DN thuộc Hiệp hội Thép Việt Nam tháng 7/2008 đạt 250.000 Đây mức tiêu thụ thấp tính từ đầu năm 2008 (khơng tính tháng 2/2008 trùng với dịp Tết Nguyên đán) Cũng theo Hiệp hội Thép VN, lượng thép tiêu thụ tháng 8/2008 dự kiến thấp nhiều so với tháng vừa qua Có DN Thép Việt - Nhật (Vinakyoei) 10 ngày bán 2.000 thép - Từ tháng 9/2008 đến tháng 11/2008 giá giảm 500-600$/tấn tùy chất lượng thép Áp lực cạnh tranh từ hàng Trung Quốc 380$/tấn Nga 320$/tấn Lượng nhập giá cao để tồn trữ phải bán lỗ Chi phí sản xuất cao gía nguyên liệu tăng cao Doanh nghiệp thiếu vốn, hàng khơng tiêu thụ được, lượng mua ít, vốn tồn đọng lãi suất vay từ tháng 7-12/2008 cao (17-18% năm tháng 11/2008), tiết kiệm nước thấp, thị trường chứng khóan sụt giảm - Giá lên xuống theo mùa, doanh nghiệp tác nghiệp rời rạc, vốn phân bổ không đều, giá thép giảm, kể từ tháng 9/2008, kinh tế giới khủng hỏang làm cho nhiều nhà máy phải đóng cửa từ 6-8 tháng Giá nước thấp giá nước ngòai, nguyên vật liệu nhập trước tháng 7/2008 với giá cao cần xúât bán lại nước ngòai để cắt giảm lỗ nhà nứơc ngăn cấm lý sợ thiếu hụt thép tương lai việc tăng thuế xuất lên 20% (áp dụng từ 10/08/2008), thuế xuất phôi 20% nên xuất được, doanh nghiệp thiếu vốn có nguy ngừng sản xuất Trước đó, DN sản xuất phơi thép miền Bắc gồm Công ty Gang thép Vạn Lợi, Cơng ty Thép Hồ Phát, Cơng ty CP thép Đình Vũ, Cơng ty CP Kim khí Hưng n thông báo định dừng mua nguyên liệu để sản xuất phôi thép sản xuất hết nguyên liệu tồn kho tiêu thụ phơi thép nước khó khăn, việc xuất không thực Một số công ty ngừng sản xuất từ đầu tháng 9/2008 Việt Ý, Natsteel, Vạn Lợi sản xuất cầm chừng Việt Hàn, Việt Nhật, Hòa Phát, Thép Việt Nhìn chung, thị trường thép nước sáu tháng cuối năm 2008 giảm sút mạnh Mức bình quân tiêu thụ thép xây dựng nước khoảng 300.000– 350.000 tấn/tháng giảm 110.000 vào tháng 8/2008 tháng 9/2008 dự kiến mức 110.000 – 120.000 Giá thép giới giảm mạnh kinh tế tồn cầu suy giảm Giá phơi thép sau tăng tới 1.150 – 1.200 USD/tấn mức 650 – 700 USD/tấn Bảng 1: Giá phôi thép từ năm 2006 đến nay: 2006 389 5/2007 485 6/2007 513 7/2007 523 8/2007 530 Đơn vị: đô la/tấn 9/2007 5/2008 9/2008 570 1175 675 Nguồn: Việt báo 13/09/2007 Hiện trạng thị trường thép Việt nam nóng lên vào cuối 2007, kéo dài đến tháng năm 2008, giá tăng liên tục nhu cầu nhập tồn trữ hàng doanh nghiệp nước tăng cao Tồn trữ gây giá biến động mạnh, khơng tạo giá trị gia tăng, làm thất thóat cải chi tiêu tư nhân, chi tiêu phủ Mặt khác, chi phí lưu trữ khơng nhỏ, lãng phí vốn, gây thâm hụt thương mại thiếu hụt cán cân tóan vào tháng 1-5/2008 (thâm hụt thương mại 2.7 tỷ đô la/tháng) kéo dài đến tháng 6-7/2008 (thâm hụt thương mại tỷ đô la/tháng, tổng thâm hụt thương mại tháng đầu năm 2008 15 tỷ đô la Thâm hụt thương mại Việt nam tháng đầu năm 2008 nhập thép để sản xuất Trong tháng 3/2008, Việt nam nhập khỏang tỷ đô la sản phẩm thép để tồn trữ hàng, số lượng nhập giảm nhanh lại 430 triệu la tháng 6, 7/2008, khỏan làm thâm hụt thương mại giảm 600 triệu đô la tháng Bối cảnh lạm phát từ tháng 3/2008 đến 10/2008 tăng vọt lên đến 25-30% dần đến thiểu phát từ tháng 11/2008 đến làm giảm sức mua, vốn ứ đọng hàng Kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát tăng cao, cắt giảm đầu tư khiến cho lượng tiêu thụ thép nước giảm mạnh Số lượng thép tiêu thụ tháng 8/2008 1/3 mức bình quân tháng trước Tình trạng ứ đọng nguyên liệu liệu sản phẩm thép lớn mức bình thường, khiến cơng ty sản xuất thép khó khăn lớn tài chính, buộc phải tái xuất thép nguyên liệu Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, tháng đầu năm, nước xuất 391.826 phôi thép 880.633 thép loại Đây tượng mới, trái ngược hoàn toàn so với tình trạng nhập thép trước Và lo ngại ngành thép thiếu nguyên liệu tháng cuối năm, nhà nước lần nâng thuế xuất thép Mức cao lên đến 20% áp dụng từ 10/8/2008 Tuy nhiên, từ áp dụng thuế suất lúc giá thép giới có dấu hiệu hạ nhiệt, DN gần xuất Nếu tháng 6/2008 xuất 305 ngàn tấn, tháng 7/2008 xuất 12 ngàn phôi thép đến tháng 10/2008 khơng xuất Vì vậy, nhiều DN rơi vào đình đốn sản xuất, số nhà máy luyện phơi đối mặt với nhiều khó khăn tồn kho lớn nên đọng vốn Việc xuất khó giá thành sản xuất phôi nước cao (do nhập giá cao thời gian trước) nên khó cạnh tranh với mức giá chào thấp thị trường giới Tháng vừa qua, lượng thép tiêu thụ mức 230.000-240.000 tấn, tháng trước 175.000 nghìn So với mức tiêu thụ mong đợi bình qn 300.000 tấn/ tháng thấy rõ tình trạng chờ đợi bên thị trường thép Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, tháng đầu năm 2008, nước xuất 391.826 phôi thép 880.633 thép loại Do giá thép nước thấp giới nên có tình trạng xuất ngược phôi thép để kiếm lãi Đây tượng mới, trái ngược hồn tồn so với tình trạng nhập thép trước Và lo ngại ngành thép thiếu nguyên liệu tháng cuối năm, nhà nước lần nâng thuế xuất thép Mức cao lên đến 20% áp dụng từ 10/8/2008 Ngày 22/09/2008, Bộ Tài ký định sửa đổi số 81/2008/QĐ-BTC theo mức thuế suất thuế xuất phôi thép giảm từ 20% xuống 10%, ngày 25/9 Hiệp hội Thép Việt Nam lại có cơng văn gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị tiếp tục giảm thuế suất thuế xuất phơi thép Ngày 6/10/08, Bộ Tài vừa có định số 84/2008 điều chỉnh thuế suất thuế xuất số mặt hàng sắt thép khơng hợp kim Theo đó, mức thuế suất thuế xuất mặt hàng sắt, thép 5% Đây biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN thép DN sản xuất phơi tình hình tiêu thụ nước sụt giảm, xuất thua lỗ mức thuế cao Tuy nhiên, từ áp dụng thuế suất lúc giá thép giới có dấu hiệu hạ nhiệt, DN gần xuất Nếu tháng 6/2008 xuất 305 ngàn tấn, tháng 7/2008 xuất 12 ngàn phôi thép đến tháng 10/2008 không xuất Ngày 27-3-2009, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thép nước, Bộ Tài Chính tăng thuế nhập ưu đãi số mặt hàng sắt thép Theo biểu thuế mới, mức thuế phổ biến áp dụng sản phẩm phôi thép 8%, tăng 3% so với hành Một số sản phẩm thép cuộn cán nguội, tăng từ 7% lên 8%; thép xây dựng tăng từ 12% đến 15% Tăng mạnh sản phẩm dây thép cacbon tăng từ 8% 5% lên 10% Mức thuế áp dụng nhằm ngăn chặn thép ngọai tràn vào thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tiêu thụ hàng tồn kho - Trong quý 4/2008 (từ tháng 10-12/2008), hầu hết doanh nghiệp sản xúât thép tấm, có lợi nhuận âm, ngun nhân sau: • Gía thép giới giảm nhanh mạnh Khủng hoảng tài tồn cầu bùng phát vào tháng 9/2008 dẫn đến gía thép cuộn cán nóng giới giảm nhanh mạnh chưa thấy lịch sử ngành thép từ năm 2001 đến Vào tháng năm 2008, gía thép cuộn cán nóng nhập khoảng 1.100 USD/tấn, đến tháng 12 năm 2008, gía giảm khoảng 480 USD/tấn, giảm trung bình 56% • Nhu cầu nước giảm sút đột ngột Bắt đầu từ tháng 10/2008 cộng hưởng hiệu lực sách thắt chặt tiền tệ, thu hẹp đầu tư Chính phủ với tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu làm cho nhu cầu tiêu thụ thép nước giảm đột ngột, 1/3 mức tiêu thụ trung bình tháng đầu năm • Gía thép nước giảm mạnh Trước tác động kép gía thép giới giảm nhu cầu tiêu thụ thép nước giảm gía thép nước giảm mạnh, buộc công ty phải giảm gía bán theo gía thị trường nước Trong 03 tháng 10, 11, 12 năm 2008, gía bán tơn mạ bình qn cơng ty giảm gần 31%, từ 26 triệu/tấn tháng 10/2008 xuống 18 triệu/tấn, tháng 12/2008 Để giảm nhanh số lượng hàng tồn kho, bảo đảm tính khoản, tạo nguồn tiền tiếp tục mua thép nguyên liệu theo mặt giá nhằm trì sản xuất, giữ vững thị phần, giải việc làm cho người lao động, công ty buộc phải bán hàng gía vốn, chấp nhận lợi nhuận gộp âm lỗ tồn chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Bảng 2: Kết kinh doanh quý 4/2008 Hoa Sen bị âm CHỈ TIÊU Qúy 4/2008 -VND DT bán hàng cung cấp dịch vụ 660.709.880.996 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Tỷ giá: 17,477 Qúy 4/2008 -USD 37.804.536,30 680.642.151.282 38.945.022,10 (19.932.270.286) (1.140.485,80) 329.169.027 18.834,41 42.571.913.003 2.435.882,19 29.574.670.303,00 1.692.205,20 Chi phí bán hàng 31.970.724.894 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22.954.939.200 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -117.100.678.356,00 (6.700.273,41) Thu nhập khác 1.942.112.228 111.123,89 Chi phí khác 1.024.385.493 58.613,35 Lợi nhuận khác 917.726.735 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -116.182.951.621,00 Chi phí thuế TNDN hành 84.486.520 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp -116.267.438.141,00 1.829.302,79 1.313.437,04 52.510,54 (6.647.762,87) 4.834,15 (6.652.597,02) Bảng 3: Kết kinh doanh từ tháng đến tháng 11/2008 Bluescope Steel VN bị âm Chỉ tiêu 30-11-2008 (USD) Tổng doanh thu 66.164.639,24 Các khỏan giảm trừ doanh thu Doanh thu 66.164.639,24 Giá vốn hàng bán (65.151.874,85) Lợi nhuận gộp 1.012.764,39 Doanh thu họat động tài 18.422,45 Lợi nhuận từ họat động kinh doanh 1.031.186,84 Chi phí lãi vay (1.853.016,22) Chi phí khấu hao (1.796.044,87) Chi cổ phiếu thưởng từ công ty mẹ (32.539,56) Lợi nhuận từ họat động kinh doanh (2.650.413,81) Nguyên nhân dẫn đến kết lỗ triệu mỹ kim giai đọan từ đầu tháng 7/2008 đến tháng 11/2008, số lãi tích lũy từ đầu tháng 7/2008 đến tháng 9/2008 triệu mỹ kim, công ty dự trữ hàng tồn kho cao so với doanh số bán Trong khỏang thời gian thép rớt giá từ tháng 8/2008 đến tháng 11/2008, công ty phải bán thép giá vốn để đảm bảo sản xuất giải hàng tồn, đồng thời phải đánh giá lại hàng hóa tồn kho theo thị giá Ngòai ra, từ tháng 9/2008 đến tháng 1/2009, số lượng đơn đặt hàng giảm dẫn đến việc nhà máy Phú Mỹ họat động khỏang từ 25% đến 50% công suất Việc sản xuất cầm chừng kéo dài từ tháng 2/2009 đến ... CHƯƠNG 3: TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH NGÀNH THÉP- GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3.1 Sự cần thiết tái cấu trúc tài việc gia tăng lực 78 cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép 3.1.1 Tái cấu trúc. .. hình tái cấu trúc vào thực tế kinh doanh yếu doanh nghiệp nên ưu tiên áp dụng tái cấu trúc cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam - Đề xuất nhóm giải pháp tái cấu trúc tài cho doanh nghiệp ngành thép. .. lực tài chính, lực cạnh tranh tái cấu trúc: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực tài chính, lực cạnh tranh, nhân tố tác động đến lực tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam, tiêu đánh giá lực tài cho

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁI CẤU TRÚC

    • 1.1 Năng lực tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính ngành thép Việt Nam

      • 1.1.1 Khái niệm về năng lực tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.2 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3 Mối liên hệ giữa năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh

      • 1.1.4 Các nhân tố tác động đến năng lực tài chính doanh nghiệp ngành thép Việt Nam

      • 1.2 Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp

        • 1.2.1 Ngân hàng đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp

        • 1.2.2 Các bên thứ ba đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp

        • 1.3 Vấn đề về tái cấu trúc tài chính nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam

          • 1.3.1 Khái niệm về tái cấu trúc

          • 1.3.2 Các mô hình tái cấu trúc

          • 1.3.3 Tác động của tái cấu trúc đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

          • 1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đòan thép đa quốc gia

            • 1.4.1 Thép Bluescope Steel Global

            • 1.4.2 Các Tập Đòan Thép Trung Quốc

            • 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP VIỆT NAM

              • 2.1 Tổng quan ngành thép Việt Nam

                • 2.1.1 Đặc điểm họat động của doanh nghiệp ngành thép Việt Nam

                • 2.1.2 Quy định pháp lý về quản lý nhà nước đối với ngành thép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan