Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Chương : VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH _ Noäi dung Môn học: Quản Trị Học Văn hóa tổ chức 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.2 Ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp tới tiến trình quản lý doanh nghiệp 1.3 Các yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp Môi trường kinh doanh 2.1 Khái niệm môi trường kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Phân loại 2.2.1 Căn theo phạm vi cấp độ môi trường A Môi trường bên B Môi trường bên 2.2.2 Căn theo mức độ phức tạp & mức độ biến động môi trường 2.3 Giảm bớt bất trắc quản lý môi trường Th.S GVC Trần Minh Thư 29 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp gì? NGÔ MINH KHÔI Trong lòch sử, có nhiều doanh nghiệp tên tuổi lẫy lừng, tồn hàng trăm năm hay gần trăm năm không ngừng phát đạt hãng Ford, Fiat, Honda, Sony, Philips Ngược lại, không doanh nghiệp sinh chết yểu, hay phất lên thời gian lụn bại dần Có nhiều cách lý giải tượng này, nguyên nhân văn hóa Các nhà kinh tế giới chung quan điểm rằng, sở dó hãng kinh doanh thònh vượng lâu bền họ thiết lập trì văn hóa doanh nghiệp riêng Có thể xem văn hóa doanh nghiệp (hay sắc doanh nghiệp) hệ thống chuẩn mực tinh thần vật chất, quy đònh mối quan hệ, thái độ hành vi ứng xử tất thành viên doanh nghiệp, hướng tới giá trò tốt đẹp xã hội đồng tình, tạo nét riêng độc đáo, đồng thời sức mạnh lâu bền doanh nghiệp thể qua sức mạnh sản phẩm doanh nghiệp thương trường Những chuẩn mực quy đònh sở đặc điểm riêng loại hình ngành hàng doanh nghiệp thể chế văn hóa xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động, nên không giống doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tạo nên hình tượng hay biểu tượng doanh nghiệp, đồng thời "đúc" nên nét nhân cách, phong thái riêng dễ nhận Th.S GVC Trần Minh Thư 30 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh thành viên doanh nghiệp xã hội Cho nên có chuẩn mực chung văn hóa doanh nghiệp cho xí nghiệp Phải có nghiên cứu công phu trình đúc rút kinh nghiệm bền bỉ mong tạo tập tục, tập quán hay truyền thống quý báu nếp sống tập thể thành viên Chúng xin mạo muội đưa số nội dung văn hóa doanh nghiệp, mong trao đổi : Trước hết, văn hóa doanh nghiệp thể hệ thống quan điểm (hay đònh hướng) phát triển doanh nghiệp lâu dài thấm sâu vào thực tiễn doanh nghiệp để làm hàng hóa, dòch vụ có chất lượng cao Đây tư tưởng chiến lược, móng văn hóa doanh nghiệp mà từ giám đốc đến nhân viên coi mục tiêu nghiệp Ví dụ : quan điểm tất uy tín tăng trưởng doanh nghiệp ; quan điểm đoàn kết cộng đồng ; công việc người liên quan mật thiết đến nhiều người ; quan điểm luôn sáng tạo, đổi mới; tư tưởng hướng sở, phục vụ tối đa cho sản xuất kinh doanh; quan điểm lấy thực tế làm thước đo công việc ; tư tưởng công phân phối thành lao động, sòng phẳng, rõ ràng tài chính; quan điểm phát huy dân chủ Văn hóa doanh nghiệp thể hệ thống ký hiệu, biểu trưng cho doanh nghiệp : hình ảnh, biểu tượng chung, ngày truyền thống doanh nghiệp Đó kiểu mẫu, quy cách thống nhất, mang nét đặc trưng đơn vò, từ đồng phục, Th.S GVC Trần Minh Thư 31 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh biển tên người phong bì, giấy viết thư, phong bao dùng để phát lương thiết bò đặc biệt khác Nói chung, từ yếu tố hình thức bên phải theo mẫu quy đònh sử dụng rộng rãi, liên tục, không thay đổi, tạo thành ấn tượng xã hội, thành niềm tự hào thành viên doanh nghiệp gia đình họ từ đời qua đời khác Hệ thống tập quán thái độ hành vi ứng xử hàng ngày thành viên phận tạo nên văn hóa doanh nghiệp Các nguyên tắc gồm: quy đònh bảo mật, giấc làm việc, nghỉ ngơi ; quy đònh trang phục, đồng phục, phù hiệu, tư thế, tác phong làm việc ; nguyên tắc giao dòch, tiếp khách ; nguyên tắc hình thức tuyên dương khen thưởng; nguyên tắc ghi chép chứng từ, báo cáo, ghi nhật ký sản xuất ; nội quy sử dụng, bảo quản máy móc, thiết bò, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy, sử dụng điện nước tất quy đònh phải rõ ràng, tránh chung chung, có kèm theo thưởng phạt, trở thành quy tắc văn hóa, thành nếp sống tự thân thành viên doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp nếp tài doanh nghiệp : kỷ luật chấp hành đònh mức khoán ; cách thức tính tiền lương, tiền thưởng, quy đònh tạm ứng, toán, vay vốn ; nguyên tắc hạch toán, kiểm toán, quy đònh xử lý rủi ro nguyên tắc tài muốn trở thành văn hóa phải hướng minh bạch, cần kiệm công Th.S GVC Trần Minh Thư 32 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh bằng, chia sẻ trách nhiệm tập thể thònh vượng chung doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao gồm tập quán không thành văn, thành viên doanh nghiệp tự nguyện xây dựng nên quan hệ tình người lợi ích chung Ví dụ, tinh thần trung thực, cởi mở, góp ý thẳng thắn, tập quán mừng sinh nhật, mừng năm mới, ngày cưới, ngày nôi con, thưởng cho em công nhân học giỏi, hay chia buồn, thăm nom ốm đau, có tang chế, giúp đỡ gia đình khó khăn Tập quán đẹp gắn bó cán công nhân viên doanh nghiệp, biến thành nếp sinh hoạt văn hóa họ Để biến doanh nghiệp thành thực thể văn hóa, đònh vô số quy tắc nọ, mà cốt yếu biến quy tắc thành sống, thành sức mạnh cạnh tranh trường tồn doanh nghiệp Trong trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp này, vai trò người lãnh đạo có tính đònh Một hành vi nhỏ người lãnh đạo xin lỗi công khai sai sót trước cấp dưới, thăm nhân viên bò đau ốm tạo nên hiệu to lớn việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Th.S GVC Trần Minh Thư 33 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Chương : VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Th.S GVC Trần Minh Thư 34 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư Trong lòch sử, có nhiều doanh nghiệp tên tuổi lẫy lừng, tồn hàng trăm năm hay gần trăm năm không ngừng phát đạt hãng Ford, Fiat, Honda, Sony, Philips Ngược lại, không doanh nghiệp sinh chết yểu, hay phất lên thời gian lụn bại dần Có nhiều cách lý giải tượng này, nguyên nhân văn hóa Các nhà kinh tế giới chung quan điểm rằng, sở dó hãng kinh doanh thònh vượng lâu bền họ thiết lập trì văn hóa doanh nghiệp riêng Th.S GVC Trần Minh Thư 35 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC 1.1 KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM Văn hóa doanh nghiệp “hệ thống tư duy” (“Chuẩn Mực” & “Giá Trò” “Quy Phạm Hành Động” người doanh nghiệp đònh nâng lên thành phong cách chung thành viên Th.S Trần Minh Thư VĂN HÓA DOANH NGHIỆP gì? CÂY SỒI Văn hóa Doanh Nghiệp Tầng 1: Chia sẻ kiểu THÁI ĐỘ HÀNH VI hay VẬT DỤNG QUY PHẠM HÀNH ĐỘNG Tầng 2: Chia sẻ kiểu LẬP LUẬN/SUY NGHĨ GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ Tầng 3: Chia sẻ tảng QUI ĐỊNH, NIỀM TIN (gốc rễ văn hóa) Tập thể Th.S GVC Trần Minh Thư CHUẨN MỰC 36 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh CHUẨN MỰC (Gốc CÂY SỒI) Th.S Trần Minh Thư • Hệ thống QUI ĐỊNH, MONG MUỐN tổ chức, yêu cầu thành viên phải thực • -> Thường viết thành NỘI QUI, • ĐIỀU LỆ • -> Được PHÁT BIỂU CHÍNH THỨC & • ĐỒNG Ýù họp GIÁ TRỊ Th.S Trần Minh Thư GIÁ TRỊ (Thân CÂY SỒI) tảng văn hóa doanh nghiệp, xác đònh sở CHUẨN MỰC (quan niệm/niềm tin Gốc/rễ CÂY SỒI) giữ vững, đònh hướng cho hành vi/ thái độ -> GIÁ TRỊ thống QUAN ĐIỂM – ĐÚNG, SAI? Th.S GVC Trần Minh Thư 37 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư QUI PHẠM HÀNH ĐỘNG (Tàng CÂY SỒI) thống THÁI ĐỘ HÀNH VI, giúp đònh hay thực hoạt động tương tác hàng ngày thành viên tổ chức Văn hóa doanh nghiệp thường thể đặc tính sau : Mức độ tự quản cá nhân Mức độ tiêu chuẩn hóa Yểm trợ Sự đồng hóa với tổ chức Thưởng phạt Mức độ chấp nhận xung đột Mức độ chấp nhận may rủi Th.S GVC Trần Minh Thư 38 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh 1.3 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH DOANH NGHIỆP Chế độ đề xuất sáng kiến phong trào v.v… ngày kỷ niệm Các phong trào ngày kỷ niệm công ty Hệ thống quản lý tổ chức Yêu cầu phía xã hội dựa biến đổi từ nhu cầu tiêu dùng cá nhân Môi trường xã hội Th.S GVC Trần Minh Thư SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH – VĂN HÓA CỦA XN Quy phạm hành động tháng ngày Quan niệm kinh doanh Quan niệm người sáng lập Tư cơng việc khách hàng thường ngày 44 Cột trụ tinh thần công ty Cá tính mạnh mẻ người sáng lập Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ý tưởng người sáng lập Nhóm nồng cốt lập sơ thảo triết lý doanh nghiệp văn hóa công ty Thăm dò thu thập ý kiến đóng góp thành viên với ý tưởng Nhóm nồng cốt kết hợp ý kiến ban lãnh đạo người lao động thành văn hoàn chỉnh (Quá trình quy chế hóa ) Ban lãnh đạo xem xét ý kiến đóng góp & phê chuẩn Kế hoạch hành động phối hợp nguồn lực để thực thi chương trình Phổ biến rộng khắp công ty (Quá trình xã hội hóa) Động viên, giám sát thi hành (Quá trình đònh hướng) Thu thập phản hồi, số thống kê mức độ thực thi Th.S GVC Trần Minh Thư 45 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư CHỨC NĂNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Tạo khác biệt tổ chức Tạo tính đồng thành viên Hướng tới thống mục tiêu mục tiêu chung tổ chức mục tiêu cá nhân Góp phần tạo giá trò nhân văn kinh doanh nói riêng tổ chức nói chung, tạo tảng đạo đức cho xã hội Th.S Trần Minh Thư VĂN HÓA MẠNH, VĂN HÓA YẾU (1) • Văn hóa mạnh với giá trò tác động cách sâu rộng đến tổ chức Nó ảnh hưởng đến hành vi toàn tổ chức mức độ chia sẻ cao tạo bầu không khí dẫn dắt hành vi cư xử Văn hóa mạnh thể mức độ đồng tình cao thành viên tổ chức • – Văn hóa mạnh : giá trò then chốt giữ vững, khó lay chuyển, chia sẻ rộng rãi doanh nghiệp • Ưu điểm: Xây dựng lòng trung thành cao • doanhnghiệp; • Nhược điểm: Khó thay đổi cho dù môi trường có thay đổi • “Ở người làm vậy!” Đó văn hóa Th.S GVC Trần Minh Thư 46 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư VĂN HÓA MẠNH, VĂN HÓA YẾU (2) • Văn hóa yếu có mức độ chia sẻ vấn đề chung yếu đònh hướng rõ ràng Các hành vi cư xử tổ chức mang tính chất cá biệt cá nhân hay nhóm Và mục tiêu ngược nhau, tính thống • – Văn hóa mạnh, Văn hóa yếu tổ chức không nói lên tính thuận lợi hay bất lợi tổ chức tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa tích cực hay tiêu cực Th.S Trần Minh Thư DUY TRÌ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP • Tuyển chọn nhân cho tổ chức • Đón tiếp nhân viên mới, huấn luyện đào tạo liên tục Đánh giá khen thưởng cho việc thực tốt công việc • Gia tăng tinh thần làm chủ người lao động • Trung thành với giá trò quan trọng làm roừ nhửừng ủieu caỏm kợ Cuỷng coỏ câu chuyện, gương tốt • công ty • Luôn tạo họat động tập thể vui nhộn Th.S GVC Trần Minh Thư 47 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA VHDN: Rào cản đổi mới, văn hóa cần cải tổ cho phù hợp với môi trường động thay đổi Rào cản cho phát triển đa dạng, phong phú cá nhân tổ chức Rào cản cho việc sáp nhập công ty: hai công ty có văn hóa hoàn toàn khác biệt sáp nhập công ty trung thành với giá trò văn hóa riêng -> Cần có chuẩn bò việc xây dựng văn hóa dựa tảng điều kiện Th.S Trần Minh Thư NHỮNG DẤU HIỆU CHO THẤY CẦN PHẢI THAY ĐỔI VHDN Khi ngành hoạt động trải qua biến động Khi ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh đặc điểm môi trường có thay đổi nhanh chóng thường xuyên Khi tình trạng hoạt động bò suy giảm thời gian dài Th.S GVC Trần Minh Thư 48 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Th.S Trần Minh Thư CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VHDN Người lãnh đạo Văn Hóa Doanh Nghiệp Cấu trúc tổ chức Thành viên Th.S Trần Minh Thư LÀM SAO THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP? • TÁC NHÂN: * Lãnh đạo mạnh, kiên * Cấu trúc tổ chức phù hợp • Thành viên tổ chức đồng lòng LÀM SAO ĐỂ THAY ĐỔI CÁ NHÂN CHO PHÙ HP HƠN VỚI VHDN? – Đào tạo, giáo dục (quá trình liên tục) – Dụ (hoặc) – Ép buộc, hăm dọa… Th.S GVC Trần Minh Thư 49 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1 K- NIỆM MÔI TRƯỜNG K-DOANH CỦA MỘT DN Môi trường kinh doanh liên quan đến thể chế hay áp lực từ bên DN có ảnh hưởng tới hoạt động DN 2.2 PHÂN LOẠI 2.2.1 Căn theo phạm vi cấp độ môi trường: A Môi trường bên Bao gồm yếu tố, lực lượng, thể chế bên có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Có cấp độ Môi trường: Vó mô/tổng quát Vi mô/Đặc thù/tác nghiệp (TỔNG QUÁT) MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Đó yếu tố lực lượng, thể chế bên có ảnh hưởng chung đến DN khác MT vó mô ĐK vật chất MT vi mô thù ĐK XH Th.S GVC Trần Minh Thư Đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp Nhà cung ứng Chính quyền ĐK kinh tế Khách hàng Lực lượng khác ĐK Chính Trò – 50 Pháp luật ĐK công nghệ Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Điều kiện vật chất : Tất tài sản, cải người thiên nhiên để lại Đặc điểm tự nhiên quốc gia Cơ sở hạ tầng + Điện nước + Hệ thống vận tải + Mạng lưới truyền thông Những đe dọa ô nhiễm mội trường vật chất + Ô nhiễm bầu khí + Ô nhiễm tiếng ồn + Ô nhiễm nguồn nước Giáo dục môi trường Th.S GVC Trần Minh Thư 51 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Các điều kiện kinh tế: Đó đặc điểm hệ thống linh tế mà doanh nghiệp hoạt động - Mức độ lạm phát - Lãi suất - GDP - Tỉ giá hối đoái - Giá - Nguồn lao động - Chính sách tài chánh, thuế - Thò trường tiêu thụ - Vốn đầu tư Các điều kiện công nghệ: khả chuyên môn kỹ thuật có quốc gia mức độ tinh vi công nghệ xử dụng sản xuất hàng hóa dòch vụ - Vòng đời sản phẩm ngày ngắn - công nghệ thông tin - công nghệ - Tự động hóa suất - Nghiên cứu phát triển ( R&D- Research and Development ) Th.S GVC Trần Minh Thư 52 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh Các điều kiện trò, pháp luật : Các tổ chức kinh doanh phải tuân theo qui đònh đạo luật, thể lệ, nguyên tắc sở hình thành môi trường pháp lý trò Các điều kiện xã hội : Trong trình tìm hiểu môi trường xã hội, cần xem xét đặïc điểm quan trọng văn hóa, phong tục tập quán, dân số, nhà ở, mức sống, hệ thống giáo dục đào tạo… MÔI TRƯỜNG VI MÔ (ĐẶC THÙ, TÁC NGHIỆP) Đó môi trường mà yếu tố, thể chế có ảnh hưởng đến số ngành số DN đònh a Khách hàng: Khách hàng có lợi : - Khách hàng mua với số lượng lớn, họ lợi dụng sức mua để đòi bớt giá - Khách hàng có nhiều nơi cung cấp khác - Số lượng khách hàng - Khách hàng có nhiều lựa chọn khác để thỏa mãn nhu cầu họ Th.S GVC Trần Minh Thư 53 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh b Nhà cung ứng : Nhà cung ứng có lợi : - Khi nhà cung ứng có đối thủ cung cấp mặt hàng thay thế, buộc DN phải phụ thuộc vào họ - Khi nhà cung cấp có ưu chuyên biệt hóa sản phẩm cung cấp c Đối thủ cạnh tranh : Có dạng đối thủ cạnh tranh : + Các đối thủ cạnh tranh + Các đối thủ có ngành + Các sản phẩm thay d Chính quyền : Chính quyền ảnh hưởng tới hoạt động DN qua luật lệ, quy ước, sách, thuế, tài chánh, kiểm soát chất lượng, ô nhiễm môi trường, giấy phép XNK… ngành kinh doanh, số doanh nghiệp Th.S GVC Trần Minh Thư 54 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh e Những lực lượng khác : Đó tổ chức công đoàn, nhà thờ, hội phụ nữ, đạo giáo, báo chí, tổ chức y tế, hiệp hội người tiêu dùng, dư luận xã hội… B Môi trường bên : a Yếu tố nhân lực - Tổng nhân lực có DN - Cơ cấu nhân lực - Trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề - Tình hình phân bổ sử dụng nguồn nhân lực - Phân phối thu nhập, sách động viên - Khả thu hút nhân lực - Mức độ thuyên chuyển bỏ việc Th.S GVC Trần Minh Thư 55 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh b Khả tài : - Khả nguồn vốn có so với yêu cầu thực kế hoạch, chiến lược Doanh Nghiệp - Khả huy động nguồn vốn từ bên - Tình hình phân bổ sử dụng nguồn vốn - Việc kiểm soát chi phí - Các quan hệ tài chiùnh nội với đơn vò khác c.Khả nghiên cứu phát triển DN - Khả phát triển sản phẩm - Khả cải tiến kỹ thuật - Khả ứng dụng công nghệ d Văn hóa tổ chức Tóm lại + Môi trường bên : Cơ hội (Opportunity) – Đe dọa ( Threat) + Môi trường nội : Điểm mạnh (Strength), Điểm yếu (Weakness) Th.S GVC Trần Minh Thư 56 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh 2.2.2 Căn theo mức độ phức tạp mức độ biến động môi trường MA TRẬN VỀ ĐỘ BẤT TRẮC CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỘ THAY ĐỔI Ổn đònh Đơn Giản ĐỘ PHỨC Phức TẠP tạp Th.S GVC Trần Minh Thư Năng động ỔN ĐỊNH – ĐƠN GIẢN ĐƠN GIẢN – NĂNG ĐỘNG - Dự kiến thay đổi ( thay đổi ) - Không dự kiến thay đổi - Các thành phần gần giống nhau, thay đổi Cần kiến thức thành phần - Ít thành phần ( thành phần gần giống ) liên tục thay đổi Cần kiến thức phức tạp thành phần ỔN ĐỊNH – PHỨC TẠP NĂNG ĐỘNG – PHỨC TẠP - Dự kiến biến đổi - Không dự kiến thay đổi - Có nhiều thành phần ( Các thành phần không giống ) thay đổi thực chất - Nhiều thành phần - Các thành phần khác thay đổi thường xuyên Cần nhiều kiến thức phức tạp Cần max kiến thức phức tạp thành phần thành phần 57 Chương 3: Văn hóa tổ chức mơi trường kinh doanh 2.3 GIẢM BỚT BẤT TRẮC BẰNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG a Dự phòng b.Dự báo c Dùng sách ưu tiên d.Hợp đồng e San f Kết nạp g Liên kết h.Qua trung gian i Quảng cáo Th.S GVC Trần Minh Thư 58